Trong số các môn thể thao hiện đại được thi đấu ở các đại hội Olympic thì môn Bóng rổ là môn thể thao có lịch sử tương đối sớm. Theo các sách về lịch sử thể thao Olympic và sách giáo khoa về môn Bóng rổ thì môn Bóng rổ ra đời vào năm 1891 tại Mỹ. Trải qua hơn 100 năm, Bóng rổ đã phát triển nhanh chóng cả về kỹ thuật, chiến thuật, phương tiện dụng cụ và luật lệ thi đấu…. Một trong những thành tựu phát triển nổi bật là trình độ Bóng rổ của các nước có nền thể thao phát triển như Mỹ, Nga, Brazin, Cuba, Trung Quốc đã đạt tới trình độ rất cao. Trong một thời gian của trận đấu nhịp độ thi đấu diễn ra hết sức căng thẳng, quyết liệt, cam go, đòi hỏi VĐV không những phải có trình độ kỹ thuật điêu luyện, hợp lý có tâm lý thi đấu vững vàng mà còn phải có một trình độ thể lực phi thường.Để có được trình độ Bóng rổ cao như hôm nay, theo nhiều chuyên gia Bóng rổ nổi tiếng như: Siđơn (Mỹ), Cubasốp ( Nga), Tăng Phàn Huy (Trung Quốc)… thì “yếu tố phát hiện sớm và chính xác các nhân tài để đưa vào tập luyện một cách khoa học là yếu tố quan trọng hàng đầu”.Do các nước có nền thể thao tiên tiến như Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật đã xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn từ tuyển chọn ban đầu (tức đánh giá mức độ phù hợp tập luyện) đến tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV ở các giai đoạn tuyển chọn theo giới tính và lứa tuổi cho tất cả các môn thể thao trong đó có môn Bóng rổ. Bởi vậy, họ đã tuyển chọn được những VĐV có tiềm năng thể thao tốt, đồng thời thông qua hệ thống đào tạo VĐV nhiều năm, sử dụng các phương pháp huấn luyện có tính khoa học cao để khai thác triệt để các tiềm năng thể thao của VĐV. Từ đó họ đã nhanh chóng đưa trình độ thể thao của họ lên vị trí hàng đầu thế giới. Đồng thời cách làm đó của các nước đó cũng đã giải thích tại sao VĐV Bóng rổ của nước họ đánh Bóng rổ như “ làm xiếc” trên sân với nhịp độ cao, những tình huống gay cấn, các pha đánh bóng đẹp mắt đã cuốn hút hàng triệu con tim hồi hộp trong suốt 4 hiệp thi đấu Bóng rổ trong các trận thi đấu Bóng rổ nhà nghề và thi đấu Bóng rổ ở Olympic.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Trong số các môn thể thao hiện đại được thi đấu ở các đại hội Olympic thìmôn Bóng rổ là môn thể thao có lịch sử tương đối sớm Theo các sách về lịch sửthể thao Olympic và sách giáo khoa về môn Bóng rổ thì môn Bóng rổ ra đời vàonăm 1891 tại Mỹ Trải qua hơn 100 năm, Bóng rổ đã phát triển nhanh chóng cả
về kỹ thuật, chiến thuật, phương tiện dụng cụ và luật lệ thi đấu… Một trongnhững thành tựu phát triển nổi bật là trình độ Bóng rổ của các nước có nền thểthao phát triển như Mỹ, Nga, Brazin, Cuba, Trung Quốc đã đạt tới trình độ rấtcao Trong một thời gian của trận đấu nhịp độ thi đấu diễn ra hết sức căng thẳng,quyết liệt, cam go, đòi hỏi VĐV không những phải có trình độ kỹ thuật điêuluyện, hợp lý có tâm lý thi đấu vững vàng mà còn phải có một trình độ thể lựcphi thường
Để có được trình độ Bóng rổ cao như hôm nay, theo nhiều chuyên giaBóng rổ nổi tiếng như: Siđơn (Mỹ), Cubasốp ( Nga), Tăng Phàn Huy (TrungQuốc)… thì “yếu tố phát hiện sớm và chính xác các nhân tài để đưa vào tậpluyện một cách khoa học là yếu tố quan trọng hàng đầu”
Do các nước có nền thể thao tiên tiến như Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật đãxây dựng một hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn từ tuyển chọn ban đầu (tức đánhgiá mức độ phù hợp tập luyện) đến tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV ở các giai đoạntuyển chọn theo giới tính và lứa tuổi cho tất cả các môn thể thao trong đó cómôn Bóng rổ Bởi vậy, họ đã tuyển chọn được những VĐV có tiềm năng thểthao tốt, đồng thời thông qua hệ thống đào tạo VĐV nhiều năm, sử dụng cácphương pháp huấn luyện có tính khoa học cao để khai thác triệt để các tiềmnăng thể thao của VĐV Từ đó họ đã nhanh chóng đưa trình độ thể thao của họlên vị trí hàng đầu thế giới Đồng thời cách làm đó của các nước đó cũng đã giảithích tại sao VĐV Bóng rổ của nước họ đánh Bóng rổ như “ làm xiếc” trên sânvới nhịp độ cao, những tình huống gay cấn, các pha đánh bóng đẹp mắt đã cuốn
Trang 2hút hàng triệu con tim hồi hộp trong suốt 4 hiệp thi đấu Bóng rổ trong các trậnthi đấu Bóng rổ nhà nghề và thi đấu Bóng rổ ở Olympic.
Mặc dù Bóng rổ đã ra đời từ năm 1891 tại Mỹ song lại là môn thể thao dunhập vào Việt Nam khá muộn Ban đầu chủ yếu là chỉ truyền bá trong một sốngười Hoa và người Pháp Sau đó phát triển rộng ra ở các thành phố có đôngngười Hoa như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh… Tuy vậy chưatrở thành một phong trào quần chúng rộng rãi Đặc biệt là từ năm 1967 đếnnhững năm đầu của thập kỷ 90, thế kỷ 20 do sự phát triển chậm chạp của nềnkinh tế quan liêu bao cấp ở nước ta nên Bóng rổ cùng với phong trào TDTT ởViệt Nam bị tụt hậu
Từ năm 1994, nhất là sau chỉ thị 36/CT-TW, môn Bóng rổ dần dần phụchồi Năm 1996, trong giải Bóng rổ toàn quốc chỉ có 7 đội nam và 6 đội nữ thamgia, trong đó có 2 đội nữ có tuổi đời bình quân dưới 20 tuổi, còn lại VĐV cảnam và nữ đều trên 35 tuổi Về trình độ kỹ chiến thuật, thể lực đều rất thấp, vìvậy thường mỗi trận đấu các đội giành được không quá 70 điểm, nữ không quá
50 điểm
Tổng kết nguyên nhân dẫn tới thực trạng yếu kém trên, liên đoàn Bóng rổViệt Nam đã nhận xét: “Chúng ta chưa chú trọng tới việc đầu tư cho phát triểnphong trào Bóng rổ quần chúng cũng như xây dựng lực lượng hậu bị cho Bóng
rổ thể thao thành tích cao Đồng thời trong quá trình phát triển thể thao thànhtích cao chúng ta cũng chưa chú trọng tới việc xây dựng tuyển chọn và kế hoạchhuấn luyện khoa học theo phương pháp khoa học” [19]
Đó cũng là bức tranh toàn cảnh về môn Bóng rổ ở cuối thế kỷ 20 đầu thế
kỷ 21 ở nước ta Tuy hiện nay tình hình phát triển môn Bóng rổ quần chúngcũng như đào tạo VĐV Bóng rổ thể thao thành tích cao ở nước ta đã có nhiềusáng sủa Song vấn đề tuyển chọn và đào tạo VĐV Bóng rổ vẫn đang là điều hếtsức bức xúc của Bóng rổ Việt Nam
Trang 3Như chúng ta đã biết: Trong tuyển chọn thể thao thì khâu dự báo là cốt lõi.Song để có thể dự báo được chính xác khoa học, cần phải xác định được các chỉtiêu xây dựng được tiêu chuẩn đánh giá được tiềm năng về các mặt như hình thái
cơ thể, chức năng, thể lực, năng lực chuyên môn, tâm lý… của VĐV ở các giaiđoạn tuyển chọn khác nhau, lứa tuổi và giới tính khác nhau trong từng môn thểthao cụ thể Để có thể giúp cho việc phát hiện tài năng một cách chính xác,thuận lợi, đồng thời có thể nắm vững được VĐV mà chúng ta đã tuyển chọnđược có thể trở thành VĐV xuất sắc trong tương lai hay không? việc đó đòi hỏiphải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp tập luyện của VĐVvới môn thể thao mà họ tham gia Rất tiếc là cho đến nay trong việc nghiên cứu
về tuyển chọn Bóng rổ ở Việt Nam mới chỉ có công trình nghiên cứu của PhạmVăn Thảo (1999) “nghiên cứu về việc lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng tiêu chuẩntuyển chọn cho nữ VĐV Bóng rổ ở Việt Nam” Ngoài ra chưa có công trìnhnghiên cứu nào đối với việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp tậpluyện môn Bóng rổ cho nam VĐV ở lứa tuổi thiếu niên
Thành phố Thanh Hóa là một thành phố mới được công nhận là đô thị loại
1 khu vực Bắc miền Trung Với bề dày về truyền thống cách mạng cũng nhưtruyền thống TDTT, tỉnh Thanh Hóa nói chung và thành phố Thanh Hóa nóiriêng đã đạt được những thành tựu thể thao đáng khích lệ và đứng trong tốp đầu
về thể thao Việt Nam ở các đại hội TDTT Toàn quốc Tuy vậy, về phong tràoBóng rổ của tỉnh Thanh Hóa nói chung và thành phố Thanh Hóa nói riêng còn
có những hạn chế nhất định Để thúc đẩy môn Bóng rổ ở Thanh Hóa không thểkhông bắt tay từ việc tìm kiếm các phương pháp phương thức phát hiện tài năngmột cách khoa học chính xác để đưa vào huấn luyện theo phương pháp khoahọc
Chính vì tầm quan trọng của việc đánh giá mức độ phù hợp tập luyện mônBóng rổ là bước di quan trọng đầu tiên trong quá trình đào tạo tài năng thể thao.Đồng thời xuất phát từ nhu cầu bức xúc cần phát triển nhanh chóng môn Bóng
Trang 4rổ của Thanh Hóa theo kịp với các tỉnh thành có phong trào Bóng rổ tốt như HàNội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Yên Bái… được sự giúp đỡ của SởTDTT Thanh Hóa và phòng TDTT Thành phố Thanh Hóa, Tôi mạnh dạn đi sâunghiên cứu đề tài:
“Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp tập luyện môn Bóng rổ của VĐV nam 12-13 tuổi các lớp Bóng rổ nghiệp dư Thành phố Thanh Hóa”
Mục tiêu nghiên cứu:
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xác định cácnhiệm vụ nghiên cứu sau:
Mục tiêu 1: Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn việc lựa chọn chỉ tiêu đánh
giá mức độ phù hợp tập luyện môn Bóng rổ của VĐV 12-13 tuổi Thành phốThanh Hóa
Mục tiêu 2: Xây dựng tiêu chuẩn thang đánh giá và kiểm định tính thông
báo và độ tin cậy của hệ thống tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp tập luyệncủa nam VĐV Bóng rổ 12-13 tuổi Thành phố Thanh Hóa trong thực tiễn
Giả thiết khoa học: Thành tích thể thao phụ vào các nhân tố cơ bản như
hình thái, chức năng cơ thể, thể lực năng lực chuyên môn và tâm lý Nếu trình
độ phát triển của các yếu tố này của VĐV có những dấu hiệu phù hợp tốt vớiđặc điểm hoạt động môn thể thao Bóng rổ Chắc chắn các VĐV đó sẽ dễ dàngthành tài trong môn thể thao này
Trang 5CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN TRONG TUYỂNCHỌN VÀ HUẤN LUYỆN THỂ THAO
Các khái niệm cơ bản có liên quan.
Khái niệm về đ ánh giá: Theo GS Dương Nghiệp Chí thì “Đánh giá là việc
xác định mức độ phân loại kết quả test Hay nói rộng ra là phân loại thành tíchcủa VĐV Quá trình xác định ấy được gọi là quá trình đánh giá” [7tr 97]
Còn theo GS Nguyễn Như Ý thì “Đánh giá là bàn luận xác định giá trị caothấp của một sự vật sự việc nào đó” [41tr327]
GS Hình Văn Hoa của Trung Quốc thì lại có cách định nghĩa về đánh giánhư sau: “ Đánh giá trước hết đó là sự xác định giá trị, là quá trình thông qua đốichiếu với tiêu chuẩn nào đó để phán đoán kết quả đo lường kiểm tra, đồng thờiđem lại cho kết quả này một giá trị và ý nghĩa nhất định” [43tr61]
Aulic của Nga cũng có quan điểm đồng nhất với Hình Văn Hoa và nhấnmạnh tới việc dùng phương pháp so sánh đối chứng với một tiêu chuẩn đã đượcxây dựng khoa học để phán đoán kết quả đo lường”
Từ các khái niệm trên, chúng tôi rút ra khái niệm chung về đánh giá đó là:
sự xác định giá trị và thông qua đối chiếu với tiêu chuẩn đã được xây dựng để phán đoán kết quả đo lường kiểm tra và đem lại cho kết quả này một giá trị và ý nghĩa nhất định.
Cũng cần nhấn mạnh là trong đánh giá các nhà khoa học đo lường thể thaonhư Aulic (1981) Hình Văn Hoa (1985) đều đã đem đánh giá trong thể thao chiathành 3 loại là:
- Đánh giá chẩn đoán hoặc còn gọi là đánh giá dự báo
- Đánh giá thời kỳ hoặc còn gọi là đánh giá quá trình
- Đánh giá tổng hợp hay còn gọi là đánh giá cuối cùng
Khái niệm về tiêu chuẩn:
Trang 6Theo GS Nguyễn Như Ý: Tiêu chuẩn là một chuẩn mực để đo đạc xácđịnh đánh giá chất lượng phẩm chất trình độ của một sự việc, sự vật nào đó[43tr926] Còn GS Dương Nghiệp Chí thì khái niệm tiêu chuẩn đánh giá trongthể thao là “tiêu chuẩn xếp loại VĐV lấy giá trị giới hạn của thành tích làm cơsở” [7tr99]
Cũng theo các nhà đo lường thể thao thì trong đánh giá trình độ tập luyệntrong tuyển chọn và huấn luyện thể thao thường tồn tại 3 loại tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn so sánh: Đó là tiêu chuẩn được xác định tiêu chuấn so sánh
trên cơ sở so sánh những người cùng một tổng thể ( Ví dụ cùng môn thể thao,cùng nhóm tuổi v v) nhờ thang đánh giá được xây dựng dựa vào giá trị trungbình và độ lệch chuẩn theo quy tắc ±
Tiêu chuẩn riêng: là tiêu chuẩn dựa trên cơ sở so sánh các chỉ số ở cùng
một VĐV trong các trạng thái khác nhau
Tiêu chuẩn cần thiết: là tiêu chuẩn dựa trên cơ sở phân tích con người cần
biết làm gì để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra trong cuộc sống [7tr100]
Khái niệm về mức độ phù hợp (thích hợp) tập luyện (một môn thể thao nào đó):
Trong thực tiễn thể thao chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy có những ngườicao lớn thường tập luyện rất tốt môn Bóng chuyền, Bóng rổ… song lại rất khóthực hiện các động tác xà đơn, xà kép của môn Thể dục… Đó là vì mỗi môn thểthao lại có những yêu cầu khác nhau đối vói hình thái cơ thể và chức năng cơthể thể lực và tâm lý… Vì vậy những ai đáp ứng được yêu cầu về các mặt đó củamột môn thể thao nào đó được các nhà khoa học gọi là khả năng thích hợp hoặcphù hợp tập luyện môn thể thao đó Trong tuyển chọn thể thao, các nhà tuyểnchọn thường chọn những VĐV có trình độ hoặc mức độ phù hợp cao với mônthể thao đó thì VĐV có thể nhanh chóng nắm bắt được kỹ thuật nâng cao đượcthành tích thể thao và dễ thành tài trong môn thể thao có mức độ phù hợp caođó
Trang 7Sự phù hợp tập luyện đối với một môn thể thao nào đó được thể hiện rất rõ
ở sự thích ứng tập luyện trong các giai đoạn huấn luyện
Như vậy, mức độ phù hợp tập luyện với một môn thể thao nào đó cũngchính là trình độ tập luyện của VĐV ở môn thể thao đó
Còn theo Bungacôva (1978) thì đánh giá mức độ phù hợp (thích hợp) tậpluyện chính là một loại tuyển chọn định hướng thể thao Bà nói: “Định hướngthể thao tức là làm rõ đối với một người mới tập (một em bé hoặc một thanhniên) môn thể thao nào là thích hợp hơn cả”
Aulic Hình Văn Hoa cũng có cùng quan điểm với Bungacôva Hai ông chorằng: Việc xác định khả năng thích hợp tập luyện một môn thể thao nào đóchính là khâu chủ yếu của tuyển chọn định hướng thể thao [1], [42]
Còn một số nhà khoa học về học thuyết Huấn luyện như Harre, Điền MạchCửu lại quan niệm rằng: “ Trong đánh giá trình độ tập luyện của VĐV có nhiềucấp Ở giai đoạn huấn luyện ban đầu là đánh giá mức độ phù hợp tập luyện vớinhững môn thể thao chuyên sâu.Ở giai đoạn 2, giai đoạn 3 là đánh giá trình độthích ứng với giai đoạn huấn luyện chuyên sâu ban đầu và giai đoạn chuyên mônhóa sâu…” [12] [14]
Vì vậy có thể thấy đánh giá mức độ phù hợp tập luyện một môn thể thaonào đó cũng chính là đánh giá trình độ tập luyện của VĐV
Khái niệm trình đ ộ tập luyện:
Trình độ tập luyện là một phức hợp gồm nhiều thành tố y sinh, tâm lý, kỹchiến thuật, thể lực, ngày càng được nâng cao nhờ ảnh hưởng trực tiếp lâu dàicủa lượng vận động tập luyện và thi đấu cũng như các biện pháp bổ trợ ngoạisinh khác
Khái niệm về quá trình biến đổi lâu dài của quá trình tập luyện luôn luôngắn liền với các phạm trù “ Phát triển” và “ Thích nghi”
Phát triển là một quá trình những biến đổi trạng thái của tất cả các thành tốtạo nên thực thể trong tự nhiên và xã hội diễn ra theo quy luật nhất định
Trang 8Sự biến đổi các thực thể đó có mối quan hệ tương hỗ về lượng và chất;tính ngẫu nhiên, tính đa dạng của những biến đổi đó theo xu hướng chung và tồntại lâu dài.
Sự phát triển trình độ tập luyện nhờ tác động lâu dài của lượng vận độngtạo nên những biến đổi chức năng và cấu trúc trong các cơ quan và các hệ thống
cơ thể Tuy nhiên, mọi quá trình phát triển đều theo hướng tịnh tiến (bước một)thường gắn với các yếu tố có tính chất chu kỳ Do đó, quá trình phát triển trình
độ tập luyện được thực hiện không theo đường vòng, không theo đường thẳng
mà dường như theo đường xoáy chôn ốc, bao gồm cả các yếu tố đối lập nhau.Nghĩa là vừa có tính chu kỳ, vừa có dạng tuyến tính (đường thẳng) trong quátrình phát triển của trình độ tập luyện
Nếu xem xét quá trình phát triển trình độ tập luyện ở tầm chu kỳ dài hạnthông qua lăng kính “ trạng thái sung sức thể thao” thì cũng cần phải lưu ý tớitính chất xoáy chôn ốc của quá trình phát triển trình độ tập luyện
Trong phạm vi một chu kỳ huấn luyện dài hạn, trạng thái của VĐV thườngthay đổi theo quy luật và theo từng giai đoạn: Giai đoạn có trạng thái sung sứcthể thao (tương ứng với trình độ tập luyện cao) được thay bằng giai đoạn tươngđối ổn định và tiếp theo là giai đoạn suy giảm tạm thời trạng thái sung sức thểthao Ngoài ra, mỗi một chu kỳ mới, như thường lệ, đều có điểm khác với chu
kỳ trước đó ở chỗ sự phát triển trình độ tập luyện ở mức độ cao hơn Sự pháttriển trình độ tập luyện theo từng giai đoạn và mang tính chu kỳ, do vậy tínhchất lặp lại là quy luật phổ biến và chung nhất với bất kỳ quá trình phát triểntrình độ tập luyện nào
Đề tài cho rằng thời lượng từng giai đoạn phát triển trạng thái sung sức thểthao có mỗi quan hệ tương hỗ: Ví dụ: Giai đoạn 1 diễn ra mạnh bao nhiêu thìgiai đoạn 2 tới nhanh bấy nhiêu, như vậy thời lượng giai đoạn 1 quyết định thờilượng giai đoạn 2 Nói một cách tổng quát là thời lượng của từng giai đoạn tùythuộc vào sự thay đổi các phương tiện bài tập sử dụng trong tập luyện và phụ
Trang 9thuộc vào thời gian thích ứng với lượng vận động chuyên môn của VĐV theohướng đã được lựa chọn.
Tóm lại, quá trình phát triển trình độ tập luyện là một quá trình mang tínhchu kỳ và diễn biến lâu dài theo dạng xoáy chôn ốc của những biến đổi về chứcnăng và cấu trúc trong tất cả các hệ thống của toàn bộ cơ thể VĐV
1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN VÀ CHU KỲNHỮNG PHẢN ỨNG THÍCH NGHI CỦA VĐV THỂ THAO
Nếu xem xét những luận điểm cơ bản về lý thuyết phát triển trên cơ sở lýthuyết thích nghi, chúng ta nhận thấy rằng, sự phát triển trình độ tập luyện thựcchất là chu kỳ của những phản ứng thích nghi Như vậy quá trình thích nghi làmột trong những mặt quan trọng của quá trình phát triển trình độ tập luyện lâudài
Ngay từ những năm 1936, Nhà khoa học Canada, Ganseley thông quanhững kết quả nghiên cứu cho rằng những chấn động Stress, căng thẳng, kể cảlượng vận động tập luyện và thi đấu với thời gian tác động tương đối lâu dài sẽgây nên những phản ứng định hình gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn lo lắng, hồi hộpban đầu dần dần đổi sang giai đoạn đề kháng, nếu như Stress quá mạnh, quá lâuthì phản ứng Stress chuyển sang giai đoạn kiệt sức
Khi đề cập đến bản chất có tính chu kỳ của “ Hội chứng thích ứng” vàGanseley giải thích sự xuất hiện giai đoạn thứ 3 này do cạn kiệt nguồn nănglượng thích ứng Cho đến lúc này, chưa rõ nguồn năng lượng thích ứng là gì,nhưng bản chất tự nhiên của giai đoạn 3 về hội chứng thích ứng nói chungchứng tỏ nguồn lực thích ứng là có giới hạn Trong những công trình sau đó, tuychưa có những phương pháp xác định nguồn dự trữ năng lượng thích ứng mộtcách khách quan, Ganseley đề nghị phân thành 2 loại năng lượng thích ứng:
- Một loại năng lượng thích ứng thể hiện bên ngoài, dễ nhận biết vàphục hồi được
Trang 10- Một loại năng lượng thích ứng có chiều sâu ẩn chứa dưới dạng dự trữ,
để bồi hoàn những nguồn năng lượng đã bị tiêu hao trong vận động,tập luyện vào lúc nghỉ ngơi hoặc chuyển đổi sang hoạt động khác.Trong thực tiễn thi đấu thể thao, có những trường hợp VĐV sau 2-3 tuần,đôi khi 2-3 tháng nghỉ ngơi đầy đủ do chấn thương hoặc bị ốm, khi tham gia thiđấu bỗng nhiên đạt thành tích cao bất ngờ Theo quan điểm thích ứng nêu trên
có thể giải thích hiện tượng trên là nguồn dự trữ thích ứng đến mức sau hàngtháng hoặc hơn vẫn phát huy tác dụng có hiệu quả
Ý tưởng của Ganseley tiếp tục được phát triển trong các công trình củacác chuyên gia khác khi họ chia quá trình thích ứng thành 3 mức độ, chức năng,các nguồn dự trữ sinh học: dự trữ sinh học ở mức độ chức năng thứ nhất là khichuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái hoạt động bình thường với đặc điểm làcác phản ứng đồng hóa (phản ứng tổng hợp) chiếm ưu thế, đối với mức độ chứcnăng thứ 2 của dự trữ sinh học được biểu hiện bằng sự cân bằng giữa các phảnứng của cả 2 quá trình đồng hóa và dị hóa ( phản ứng phân hủy) Và cuối cùngmức độ dự trữ sinh học thứ 3, có thể được khai thác khi các tình huống căngthẳng đòi hỏi, tất nhiên phải trả bằng giá đắt và diễn ra dưới dạng phản ứng “Stress” cao độ.[6]
Cần phải nhấn mạnh rằng, thể thao hiện đại có mức độ cạnh tranh rất gaygắt, phải chịu đựng những căng thẳng về tâm lý và thể lực rất lớn trong hàngloạt các cuộc thi đấu quốc tế lớn luân phiên, liên tục cả mùa giải từ 2-4 tháng
F.D Meerson cho rằng: khả năng thích ứng của cơ thể không phải là vôhạn, mỗi một tiền đề quan trọng để mở rộng các phản ứng thích ứng là kết quảcủa sự thủ tiêu một phần hoặc toàn phần của quá trình thích ứng đã được hìnhthành trước đó, nghĩa là cần thiết phải có giai đoạn suy thoái (lùi) thích ứng.Hoàn toàn đúng và có lý vì trong quá trình phát triển chủng loài của con ngườicũng là quá trình thích nghi lâu dài, cái gì không đáp ứng được trong bối cảnhmới đều bị loại bỏ và thay thế bằng cái mới phù hợp hơn [6]; [36]
Trang 11Từ những điều trình bày trên đây, sự biến động của trình độ tập luyệntheo thời gian không diễn ra theo một lộ trình tuyến tính, ngay cả khi nânglượng vận động tập luyện một cách hệ thống, mà diễn biến có tính chất giai đoạn
và thang bậc khác nhau Bởi vậy cho nên, trong lý luận cũng như thực tiễn, phải
có những thông tin đầy đủ kịp thời về những quá trình biến động diễn ra trongquá trình tập luyện lâu dài của những biến đổi về chức năng, hình thái và sinhhóa trong các cơ quan và hệ thống khác nhau của cơ thể [22]; [36]
1.3 TÍNH GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ MỐI QUAN HỆGIỮA KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI MỨC ĐỘ (TRÌNH ĐỘ) PHÙ HỢPTẬP LUYỆN CỦA VĐV THỂ THAO
Theo các nhà khoa học về tuyển chọn như Bungacova Philin (Nga), TăngPhan Huy (Trung Quốc) thì sự phù hợp tập luyện một môn thể thao nào đó củaVĐV trước hết thể hiện ở năng lực thích ứng tập luyện” [4], [26], [42]
Theo các nhà khoa học này chỉ có những VĐV thích ứng tốt với tập luyệnđược biểu hiện việc tăng trưởng nhanh các yếu tố của thành tích thể thao nhưyếu tố hình thể, chức năng tố chất thể lực thành tích chuyên môn…thì VĐV đómới thực sự phù hợp tập luyện môn thể thao mà VĐV đó lựa chọn
Chính vì vai trò quan trọng của năng lực thích ứng đó trong quá trìnhhuấn luyện thể thao mà việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyệnphải xem xét tới vai trò của năng lực thích ứng trong quá trình huấn luyện
Các công trình nghiên cứu về đánh giá trình độ tập luyện của Aulich(1982), Hình Văn Hoa (1985), Chung Tấn Phong (1999), Nguyễn Thế Truyền(2005)…đã ở những góc độ khác nhau nghiên cứu và xem xét những biến đổidiễn ra trong cơ thể VĐV nhằm đáp lại những tác động khác nhau Các nhà khoahọc trên đã chia quá trình thích ứng tập luyện của VĐV thành 4 giai đoạn
1 Giai đoạn 1 cấp báo: Giai đoạn này có đặc điểm là các chức phận củacác hệ thống cơ thể vượt quá mức tối đa không thể tiết kiệm được
Trang 12Trong tiêu hao dự trữ năng lượng của từng cơ quan, các phản ứng Stresscũng nghiêm trọng và dễ gây chấn thương Trong giai đoạn này chưa xuất hiệnnhững biến đổi mới về chức phận và hình thái trong các hệ thống khác nhau của
cơ thể
2 Giai đoạn “ quá độ” Giai đoạn quá độ của quá trình thích ứng lâu dài
có đặc điểm là quá trình đổi mới về hình thái và chức năng diễn ra tích cực Đựcbiệt là sự phì đại vận động trong cơ bắp và các hệ thống khác, làm hoạt hóa bộmáy di truyền của cấu trúc tế bào, tổng hợp các thành tố trong cấu tạo AxítNucleotic, các Albumin, tăng cường khả năng chức phận của các hệ thống cơthể đang thích nghi Hình thành “dấu vết” về mặt cấu trúc còn tản mạn Thựcchất giai đoạn này có thể nói trình độ tập luyện đang phát triển
3 Giai đoạn “ổn định”: Trong giai đoạn này, chẳng những phản ứng của
cơ thể dần dần giảm đi đối với các yếu tố gây ra thích ứng Những biến đổi vềcấu trúc trong các hệ thống cơ thể khác nhau được phát triển ở mức độ nhấtđịnh, nhờ vậy nâng cao khả năng chức phận của các hệ thống đó và đảm bảohoạt động tiết kiệm và ổn định Giai đoạn này hoàn thiện quá trình hình thànhcác dấu vết về mặt cấu trúc một cách hệ thống, những biến đổi về hình thái,chức phận trong cơ thể diễn ra theo quy luật từ từ bước một
4 Giai đoạn trạng thái “trơ ỳ” của hệ thống cơ thể đối với quá trình thíchứng, tuy không nhất thiết xuất hiện nhưng có thể làm rối loạn quy luật trong tậpluyện thể thao khi sử dụng lượng vận động hoặc trong khi thi đấu có các tìnhhuống gay cấn Stress
Dưới góc độ miễn dịch học, R.S Suzdaluixki và V.A Lê-van đo, cũngchia quá trình thích ứng miễn dịch thành 4 giai đoạn:
1 Giai đoạn động viên: Huy động các nguồn dự trữ của hệ miễn dịchtrong cơ thể để đáp lại lượng vận động tập luyện với cường độ thấp (nhịp tim160lần/phút)
Trang 132 Giai đoạn hồi phục: Khi tăng cường độ và khối lượng của lượng vậnđộng tập luyện, hàng rào phòng vệ sinh lý của cơ thể thực tế vẫn được duy trìnhư giai đoạn trước.
3 Giai đoạn suy giảm hồi phục: Thường quan sát thấy trong thời kỳ thiđấu với lượng vận động cường độ có hiện tượng giảm sút miễn dịch khá rõ Saukhi thi đấu xuất hiện như là yếu tố Stress, hiện tượng tê liệt về chức phận của hệthống miễn dịch
4 Giai đoạn 4: Sau khi sử dụng lượng vận động tập luyện giảm đi đáng
kể, quan sát thấy các chỉ số về trạng thái miễn dịch và hoocmôn được phục hồidần dần
Quá trình thích ứng không phải là để lại những dấu vết giản đơn khi biếnđổi cấu trúc trong các hệ thống chức năng nào đó của cơ thể Thực tế chứng tỏrằng sự biến đổi trong quá trình thích ứng đều có mối quan hệ tương hỗ giữa các
hệ thống, có sự phân phối lại nguồn dự trữ của cơ thể diễn ra trong từng giaiđoạn mới của quá trình thích ứng lâu dài để hình thành trạng thái sung sức thểthao nhờ lượng vận động tập luyện và thi đấu hợp lý trong mỗi chu kỳ huấnluyện dài hạn
Những quy luật trình bày ở trên cũng có những mặt thích ứng diễn ratrong một chu kỳ tập luyện dài hạn Khi một chương trình thích nghi mới bắtđầu hình thành thì cũng là lúc bắt đầu quá trình thủ tiêu cái cũ Quan điểm nàycũng được Mátvê ép từ những thập kỷ 60 của thế kỷ trước đề xuất: “ Mỗi mộtlần trước khi có trạng thái sung sức thể thao mới, cần phải thủ tiêu hoặc quăngcái cũ đi” [23]
Tính chất giai đoạn của quá trình thích nghi một lần nữa chứng minh rằng sự phát triển trình độ tập luyện là một quá trình có tính chất chu kỳ và giai đoạn là 1 căn cứ quan trọng để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tập luyện.
Trong mỗi chu kỳ phát triển trình độ tập luyện có một giai đoạn thích ứnglâu dài và những biến đổi hình thái chức năng tương ứng trong các cơ quan và
Trang 14hệ thống cơ thể Những biến đổi về cấu trúc chịu sự tác động nhiều lần khôngthể diễn ra tức thời mà đòi hỏi phải có một thời gian nhất định Nhiều nhà huấnluyện học như Harre (Đức), Philin (Nga), Điền Mạch Cửu (Trung Quốc) chorằng: “ khái niệm về biến đổi về cấu trúc cơ thể không thể tách rời về khái niệmthời gian biến đổi nghĩa là một cấu trúc sinh học bắt đầu từ những đại phântử vàcác phần cấu thành sẽ kết thúc bằng các tổ chức tế bào và từng tế bào cũng cócuộc sống riêng của nó do những đặc điểm về cấu trúc và hoạt động riêng củabản thân tổ chức.
Từ các quan điểm trên cho thấy sự biến đổi của trình độ tập luyện cũngphải diễn ra theo thời gian nhất định Sự biến đổi trình độ tập luyện không diễn
ra theo một lộ trình tuyến tính thậm chí ngay cả khi việc tập luyện diễn ra 1 cách
hệ thống thì trình độ tập luyện vẫn có tính giai đoạn và thang bậc nhất định
Bởi vậy trong lý luận cũng như trong thực tiễn đánh giá cần phải mangtính thời điểm chặt chẽ
Về mối quan hệ giữa khả năng thích ứng với mức độ phù hợp tập luyệnmột môn thể thao nào đó nhiều nhà khoa học về huấn luyện thể thao như Harre,Gôzôlin, Điền Mạch Cửu cũng như các nhà khoa học về tuyển chọn nhưBungacova và những nhà đo lường và đánh giá thể thao như Aulic, Hình VănHoa, Dương Nghiệp Chí đều cho rằng giữa khả năng thích ứng và mức độ phùhợp tập luyện có mỗi tương quan thuận và khá chặt chẽ Nghĩa là “ khi mức độphù hợp tập luyện càng cao thì sự biến đổi mang tính thích ứng về hình tháichức năng, tố chất thể lực, thành tích chuyên môn cũng càng cao và ngược lại”,[1], [7], [11], [12], [43], [44]
Bởi vậy, khi đánh giá khả năng hoặc mức độ phù hợp tập luyện một mônthể thao nào đó của VĐV cũng đồng nghĩa là xem xét tới trình độ thích ứng tậpluyện của VĐV đã biểu hiện ra ở các mặt hình thái chức năng, tố chất thể lực,tâm lý và thành tích chuyên môn…
Trang 151.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ.
Theo các nhà đo lường và đánh giá thể thao trong và ngoài nước như Aulic(1982), Hình Văn Hoa (1985), Dương Nghiệp Chí (1991) thì đánh giá trong thểthao là một loại đánh giá khác với các loại hình đánh giá khác: “Đánh giá vàphân loại trong thể thao phức tạp hơn nhiều và cần phải sử dụng số lượng lớncác đối tượng được đánh giá và đảm bảo tính tiện ích trong sử dụng” [1], [7],[43]
Đồng thời cũng theo các nhà khoa học về đo lường thể thao trên thì quátrình đánh giá trong thể thao được chia thành 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 là các kết quả kiểm tra của các test được lập theo thangđiểm (đây là đánh giá trung gian)
- Giai đoạn 2 là so sánh thang điểm lập được với các tiêu chuẩn cũ đểđánh giá tổng hợp và giai đoạn lập thang điểm chỉ là 1 [1], [7], [43].Quá trình đánh giá được thực hiện theo quy trình sau:
Sơ đồ 1 Quy trình lập Test
Lập test
Kết quả test
Điểm đánh giá trung gian
Kết quả đánh giá tổng hợp
Trang 16Quá trình đánh giá có thể theo nhiều phương pháp khác nhau, bằng thangđiểm đánh giá cũng như các tiêu chuẩn đã được nghiên cứu xây dựng cho mỗiđối tượng (nam, nữ, độ tuổi) cụ thể ở mỗi giai đoạn tuyển chọn hoặc giai đoạnhuấn luyện nhất định.
Trong quá trình đánh giá trình độ tập luyện hoặc đánh giá trong tuyểnchọn các giai đoạn Các nhà khoa học về đánh giá và tuyển chọn phải xây dựngcác bảng điểm và thang đánh giá
- Bảng điểm và thang đánh giá:
Các nhà đo lường thể thao như Aulic, Hình Văn Hoa, Dương Nghiệp Chí
đã dùng các bảng điểm để biểu đạt trình độ hoặc(mức độ) thành tích của thể thaođược gọi là thang đánh giá Trong thể thao, các nhà đo lường thể thao thường sửdụng các thang đánh giá sau: Thang tỷ lệ, thang chuẩn, thang độ C v v v
- Thang tỷ lệ thuận: Là thang điểm phân đều đặn và tỷ lệ thuận với thành
tích thể thao Thang điểm tỷ lệ nghịch là là thang điểm được xếp sắp ngược lạivới tỷ lệ thuận
Thang dạng Xíchma: Khuyếch đại kết quả lập Test ở phạm vi rất thấp và
rất cao Vì vậy chỉ được sử dụng trong đánh giá trình độ thể lực chung
- Thang chuẩn: Là thang dùng độ lệch chuẩn làm tỷ lệ xích để làm thang
đánh giá Thang độ chuẩn được sử dụng rộng rãi gồm:
X là giá trị trung bình của tập hợp mẫu là độ lệch chuẩn
Trang 17Do thang độ C có điểm tối đa là 10 nên thường được sử dụng để xây dựngtiêu chuẩn tuyển chọn và đánh giá trong thể thao Vì khi tính Z dùng giá trị cảcộng và trừ (± ) nên sẽ có giá trị thuận và nghịch.
1.5 ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CỦA VĐV LÀ MỘT QUÁTRÌNH LIÊN TỤC VÀ CÓ TÍNH GIAI ĐOẠN
1.5.1 Tính liên tục của quá trình đánh giá.
Hiện nay, trong đào tạo VĐV thể thao thông thường kéo dài từ 8-10 năm.Đây là một quá trình vừa huấn luyện vừa kiểm tra đánh giá để điều chỉnh huấnluyện đồng thời để đào thải những VĐV không đáp ứng được yêu cầu của mônthể thao chuyên sâu
Quá trình này được tiến hành từ khi VĐV ở tuổi còn nhỏ đặc biệt là một
số môn đòi hỏi kỹ thuật như các môn Bóng bàn, Bóng rổ… để qua quá trìnhhuấn luyện lâu dài nhằm khai thác triệt để các tiềm năng về thể lực, kỹ thuật,hình thái, chức năng, tâm lý của VĐV, từ đó giúp VĐV đạt được đỉnh cao thànhtích
1.5.2 Tính giai đoạn của quá trình đánh giá trình độ tập luyện.
Trong quá trình 8-10 năm đó (thậm chí dài hơn), các nhà khoa học thểthao có những cách chia quá trình đó thành các giai đoạn khác nhau như Harrethì chia quá trình đào tạo VĐV thành 2 giai đoạn
Giai đoạn huấn luyện VĐV trẻ và giai đoạn huấn luyện VĐV cấp cao.Mục đích của giai đoạn huấn luyện VĐV trẻ là tạo tiền đề chung vàchuyên môn cho VĐV để VĐV có thể được tiếp tục đào tạo ở giai đoạn đào tạoVĐV cấp cao Trong giai đoạn huấn luyện VĐV trẻ Harre lại chia thành 2 giaiđoạn: huấn luyện ban đầu và huấn luyện chuyên môn hóa [12]
Quan điểm của các nhà khoa học Liên Xô như Nôvicôp, Mátvêp (1983),Nabatnhicova (1983), Philin (1987) đều chia quá trình huấn luyện thành 4 giaiđoạn là:
- Giai đoạn huấn luyện ban đầu
Trang 18- Giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa ban đầu.
- Giai đoạn huấn luyện chuyên môn hóa sâu
- Giai đoạn huấn luyện hoàn thiện thể thao [23], [26]
Các tác giả của Trung Quốc như Diên Phong (1999), Điền Mạch Cửu(2000) thì phân chia quá trình huấn luyện thành:
Ba giai đoạn lớn ( 4 giai đoạn nhỏ):
-Giai đoạn huấn luyện ban đầu (1 giai đoạn)
-Giai đoạn huấn luyện chuyên sâu (2 giai đoạn)
-Giai đoạn nâng cao hoặc còn gọi là hoàn thiện và duy trì thành tích thểthao (1 giai đoạn) [27], [44]
Ở Việt Nam, các tác giả Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn, Nguyễn ThếTruyền cũng có cách phân chia giai đoạn huấn luyện như các nhà khoa học Nga
và Trung Quốc
Trên cơ sở phân chia các giai đoạn này mà nhiệm vụ và yêu cầu củatuyển chọn và đánh giá cũng phân chia thành các giai đoạn tương ứng Nhưtuyển chọn và đánh giá trình độ ban đầu; tuyển chọn và đánh giá trình độ chuyênsâu; tuyển chọn và đánh giá trình độ hoàn thiện thể thao v v
1.6 CÁC XU HƯỚNG CƠ BẢN CỦA NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁTRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CỦA VĐV THỂ THAO
Hiện nay chất lượng, hiệu quả đào tạo VĐV thể thao của Thế giới nóichung và đối với mỗi quốc gia nói riêng phụ thuộc vào trình độ khoa học hóatrong tuyển chọn và huấn luyện thể thao Trong đó đặc biệt coi trọng việc khoahọc hóa việc xây dựng chỉ tiêu, tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV các cấp nói chung
và chỉ tiêu tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấnluyện nói riêng
Tổng hợp các nguồn tư liệu tham khảo trong và ngoài nước, ta có thểthấy xu thế nghiên cứu về đánh giá trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao cómột số xu hướng cơ bản sau:
Trang 191, Tăng cường nghiên cứu về khoa học dự báo trong đánh giá trình độtập luyện và trong tuyển chọn thể thao.
Như chúng ta đều biết, khoa học dự báo là linh hồn của tuyển chọn vàcũng là linh hồn của đánh giá trình độ tập luyện trong thể thao Bởi lẽ, dự báođược xây dựng trên nền tảng di truyền học và các quy luật phát dục sinh trưởng
cơ thể và phát triển thể lực, năng lực thể thao Chỉ có dựa trên cơ sở khoa học dựbáo mới có thể lựa chọn được các chỉ tiêu, xây dựng được tiêu chuẩn đánh giáđồng thời mới có chỗ dựa khoa học cho việc đánh giá trong tuyển chọn và huấnluyện
2, Ngày càng đi sâu khám phá các dấu vết trong di truyền học như “gien”, vân tay của VĐV để làm cho việc kiểm tra đánh giá trong tuyển chọn vàhuấn luyện càng có hiệu quả kinh tế và độ chính xác cao hơn
3, Một xu hướng khá nổi bật khác là các nhà khoa học tuyển chọn đangtìm các phương thức kết hợp chặt chẽ giữa tuyển chọn với huấn luyện để thôngqua huấn luyện có thể thực hiện công tác tuyển chọn và ngược lại, cũng thôngqua tuyển chọn để thúc đẩy huấn luyện
4, Trong quá trình nghiên cứu về đánh giá, các nhà khoa học cũng đãtriển khai rộng rãi việc nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá từng phần,từng mặt từng yếu tố của thành tích thể thao như thể lực, chức năng, năng lực kỹchiến thuật, phẩm chất tâm lý…để kịp thời phân tích đánh giá về hiệu quả huấnluyện từng phần kết hợp với xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp để đánh giátrong chu ki huấn luyện hoặc trong đánh giá tuyển chọn vận động viên ở các giaiđoạn tuyển chọn
5, Về khâu tổ chức kiểm tra đánh giá cũng được các nhà khoa học vềtuyển chọn chú trọng hơn để nâng cao hiệu xuất, giảm bớt thời gian, nhân lực,vật lực mà vẫn đảm bảo hiệu suát đánh giá và tuyển chọn
Trang 20Việc kiểm tra đánh giá sẽ đươc tiến hành thường xuyên liên tục để giúpcho viêc điều chỉnh kế hoạch và nội dung huấn luyện nhằm làm cho việc huấnluyện đạt được kết quả tối ưu.
6, Tính chuyên sâu và tính chuyên biệt trong đánh giá ngày càng rõ nét.Điều này thể hiện ở việc vận dụng sâu rộng hơn các thành tựu của các môn khoahọc kề cận và cơ bản như sinh hóa, sinh cơ làm cho hiệu xuất đánh giá cao hơn.Đồng thời còn lợi dụng thành quả nghiên cứu của khoa học công nghệ như cácmáy chẩn đoán y sinh v v để nâng cao tính hiệu quả trong tuyển chọn đánh giá.Tính chuyên sâu còn thể hiện ở việc nghiên cứu các tiêu chuẩn tuyển chọn vàđánh giá cho từng môn chuyên sâu hẹp
1.7 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA MÔN BÓNG RỔ
1.7.1 Đặc điểm kỹ chiến thuật của môn Bóng rổ.
Kỹ thuật Bóng rổ là “tên gọi chung của các động tác chuyên môn màVĐV sử dụng trong thi đấu để tấn công và phòng thủ” [47tr38]
Kỹ thuật Bóng rổ bao gồm các động tác di động như chạy, nhảy dừnggấp quay người, không bóng, các động tác khống chế điều khiển bóng như bắtbóng, chuyền bóng, dẫn bóng ném rổ Đồng thời còn bao gồm cả các động tácphòng thủ như: Cướp bóng, đánh bóng, cắt bóng, cướp bóng dưới rổ… và các hệthống động tác đa dạng khác phối hợp với nó để tổ hợp thành hệ thống động tác
kỹ thuật trong kỹ thuật đánh Bóng rổ
Cũng theo các chuyên gia Bóng rổ Quốc tế như: Banicop (Nga), TônDân Trị (Trung Quốc) thì “kỹ thể thao là một kiểu (mô thức) cách đã được lýtưởng hóa và bao gồm động tác quy phạm tắc, cần phải phù hợp với luật thi đấulại vừa phù hợp yêu cầu đối kháng công thủ và phù hợp với nguyên lý vận động
cơ thể Mặt khác lại có thể phát huy được đặc điểm cá nhân để có thể hoàn thànhnhiệm vụ công thủ cụ thể Từ đó mà thể hiện ra tính chuyên môn và tính hợp lýcủa phương pháp động tác” [47tr38]
Đặc trưng chủ yếu của kỹ thuật Bóng rổ là:
Trang 21Thứ nhất là cần có sự kết hợp giữa động tác cơ thể với việc khống chếbóng Kỹ thuật Bóng rổ khác với các môn bóng khác ở chỗ VĐV dùng tay trựctiếp khống chế điều khiển bóng, đồng thời phối hợp với động tác thân người đểtạo ra các loại động tác chuyên môn Do vậy đòi hỏi phải có sự phối hợp hết sứcnhịp nhàng giữa động tác thân người với động tác tay khống chế điều khiểnbóng, dẫn bóng, tranh cướp bóng…
Thứ hai là: Sự kết hợp giữa động thái và đối kháng Thực tế thi đấu Bóng
rổ là quá trình động của sự tấn công và đối kháng giữa hai đội bóng Tất cả các
kỹ thuật đều được thực hiện một cách nhanh chóng, chuẩn xác, thực dụng biếnhóa nhiều trong đối kháng động đã nói lên đầy đủ tính hợp lý, tính sáng tạotrong việc giành chủ động về không gian và thời gian của hai đội trên sân
Thứ ba là : Sự kết hợp giữa ổn định tương đối với sự ứng biến linh hoạt.Trong đánh Bóng rổ mọi khâu, động tác đều có tính ổn định tương đối, song nócòn tùy thuộc vào điều kiện trên sân biến đổi mà có sự biến đổi theo, đồng thờilại phải kịp thời phải tạo ra các kỹ năng mang tính mở để đối ứng với tìnhhuống
Thứ tư là: Kết hợp giữa tính quy phạm với sự khác biệt cá thể Trong thiđấu Bóng rổ mọi hành vi kỹ chiến thuật đều phải phù hợp với luật và động tácphải phù hợp vưói nguyên lý chung của kỹ thuật mới có thể phát huy được hiệuquả tối ưu Song do đặc điểm cá nhân của mỗi VĐV lại có sự khác nhau nênbiểu hiện ra các phong cách kỹ thuật khác nhau Trong thi đấu Bóng rổ khôngcoi trọng hình thức bề ngoài của động tác mà ngược lại rất coi trọng hiệu quảthực tế của động tác Vì vậy cần phải kết hợp giữa tính quy phạm và sự khácbiệt cá thể để tạo ra hiệu quả thực tế thi đấu cao
Về đặc điểm chiến thuật của Bóng rổ:
Do Bóng rổ là môn đối kháng trực tiếp trên sân nên để giành được thắnglợi trong thi đấu, ngoài đòi hỏi VĐV phải có chiến thuật phòng thủ cá nhân tốt
Trang 22còn phải biết phối hợp chiến thuật với đồng đội Trong Bóng rổ hiện đại thườngdùng các chiến thuật chủ yếu sau:
Chiến thuật tấn công có:
1, Cá nhân (kèm người có bóng và không có bóng)
2, Theo nhóm (phối hợp 2,3,4 người )
3, Toàn đội ( tấn công nhanh, phá kèm người, phá liên phòng)
Chiến thuật phòng thủ có:
1, Phòng thủ cá nhân ( phòng thủ có bóng và không có bóng)
2, Phòng thủ theo nhóm ( phòng thủ 2 người, 2 người, 4 người)
3, Toàn đội ( phòng thủ hỗn hợp, phòng thủ kèm người và phòng thủ liênphòng)
Đặc điểm nổi bật trong họat động chiến thuật của Bóng rổ là:
Thứ nhất phải có trình độ kỹ thuật phòng thủ và ý thức chiến thuật phòngthủ tốt
Thứ hai là sự phối hợp chiến thuật nhuần nhuyễn các loại hình chiếnthuật trên sân
Thứ ba là cần có chiến thuật đối ứng phù hợp với thế trận trên sân mới cóthể đạt được hiệu quả thi đấu tốt
Thứ tư: Đòi hỏi VĐV phải có thể lực hết sức sung sức
1.7.2 Đặc điểm hoạt động thể lực của VĐV Bóng rổ
Thi đấu Bóng rổ hiện đại đòi hỏi VĐV môn thể thao này phải có thể lựctoàn diện, phát triển ở trình độ cao để có thể thi đấu căng thẳng trong các trậnđấu kéo dài (1 đến 2 giờ) và với mật độ thi đấu dày đặc Vì vậy có những yêucầu cụ thể với các tố chất thể lực như sau:
- Tố chất sức mạnh:
Trong Bóng rổ hiện đại, năng lực sức mạnh được biểu hiện trong cácđộng tác nhảy, động tác chèn người động tác ném bóng chuyền bóng xa…
Trang 23Trong ba loại sức mạnh: Sức mạnh tuyệt đối, sức mạnh tốc độ và sức mạnh bềnthì “ sức mạnh tốc độ đóng vai trò chủ yếu trong Bóng rổ” [30tr206] Cácchuyên gia Bóng rổ đã thống kê các động tác dùng sức mạnh có tới 70% độngtác dùng sức mạnh tốc độ Song trong các động tác rắn như phòng thủ, cướpbóng… thường đòi hỏi sức mạnh tối đa và sức mạnh tĩnh lực nhiều hơn Có thểnói sức mạnh là một trong những tố chất thể lực chủ yếu và quan trọng củaVĐV Bóng rổ.
- Tố chất sức nhanh (tốc độ).
Tố chất sức nhanh là chỉ năng lực thực hiện nhanh chóng các động tác.Sức nhanh được biểu hiện ở thời gian phản ứng Sức nhanh động tác đơn và sứcnhanh di chuyển
Trong hoạt động Bóng rổ, đòi hỏi VĐV cần phải có cả 3 loại hình biểuhiện của sức nhanh Đó là phản ứng nhanh với bóng chuyền đến hoặc các hành
vi cản phá của đối phương… đồng thời nhanh chóng dùng các động tác thânngười như né tránh hoặc động tác tay để điều khiển bóng hoặc tranh cướpbóng… Mặt khác, trong nhiều trường hợp tranh cướp bóng, chạy chỗ thoátphòng thủ hoặc trong tấn công nhanh đều cần đến tố chất sức nhanh đặc biệt làsức nhanh di chuyển
- Tố chất sức bền:
Tập luyện và thi đấu Bóng rổ hiện đại thường có lượng vận động rất lớnđặc biệt hoạt động với cường độ cao kéo dài thời gian với nhịp độ thi đấu cao,các động tác kỹ thuật thực hiện với cường độ mật độ rất lớn, trong khi đó lại có
sự cản phá quyết liệt của đối phương tạo ra áp lực tâm lý lớn, nên mức độ mệtmỏi của VĐV rất lớn Vì vậy đỏi hỏi VĐV phải có sức bền tốt mới có thể duy trìđược kỹ chiến thuật hoàn thành được nhiệm vụ tập luyện và thi đấu
Trong Bóng rổ sức bền mà VĐV đòi hỏi vừa phải có sức bền ưa khí vừa cósức bền yếm khí biểu hiện trong sức bền tốc độ và khả năng duy trì nhịp độtrong suốt trận đấu
Trang 24- Tố chất khéo léo: VĐV Bóng rổ đòi hỏi phải có năng lực khéo léo cao.
Trong ba loại mức độ về khéo léo là:
Mức độ thứ nhất: Là sự chính xác về không gian và khả năng phối hợp vậnđộng nói chung
Mức độ thứ hai: Là sự chính xác về không gian và khả năng phối hợp vậnđộng trong thời gian eo hẹp
Mức độ thứ ba: là sự chính xác về không gian và khả năng phối hợp vậnđộng trong thời gian eo hẹp và trong những điều kiện luôn thay đổi Trong Bóng
rổ cả ba mức độ khéo léo đều cần đối với VĐV Song cần hơn cả là mức độkhéo léo thứ 3 Tố chất khéo léo đối với VĐV Bóng rổ có ý nghĩa rất lớn đểhoàn thiện nâng cao kỹ thuật và tiếp thu kỹ thuật mới
- Tố chất mềm dẻo và khả năng thả lỏng:
Mềm dẻo là một tố chất giúp VĐV Bóng rổ có thể thực hiện được các độngtác với biên độ lớn và các động tác biết lách, tranh cướp bóng tầm cao và tầmthấp Độ mềm dẻo mà VĐV Bóng rổ cần là dẻo khớp hông vai, cổ chân cổ tay
và cột sống Kỹ năng thả lỏng các nhóm cơ cũng rất cần thiết đối với VĐV Bóng
rổ nhằm giúp VĐV thực hiện tốt các động tác kỹ thuật
Tóm lại: Trong hoạt động Bóng rổ có những đặc điểm riêng về kỹ thuật,chiến thuật, luật chơi và từ đó cũng có những yêu cầu rất riêng đối với sự pháttriển các tố chất thể lực Điều này cần được quan tâm trong quá trình đánh giámức độ phù hợp tập luyện cũng như đánh giá trong quá trình tuyển chọn ở cácgiai đoạn chuyên sâu hóa khác của VĐV Bóng rổ
1.8 ĐẶC ĐIỂM MÔ HÌNH VĐV BÓNG RỔ CẤP CAO
1.8.1 Tuổi bắt đầu tham gia huấn luyện và tuổi đạt thành tích cao của VĐV Bóng rổ.
Việc xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn và đánh giá trình độ tập luyện củaVĐV phải dựa vào các kết quả nghiên cứu về độ tuổi tham gia tập luyện ( nhậnvào các lớp nghiệp dư) và độ tuổi đạt thành tích cao (vào đội tuyển Olympic)
Trang 25Việc nghiên cứu độ tuổi tham gia tập luyện và tuổi đạt thành tích cao đốivới VĐV Bóng rổ đã được các nhà khoa học tuyển chọn của Nga, Trung Quốc,
Mỹ nghiên cứu và họ đã thu được các kết quả như trình bày ở bảng 1.1
Bảng 1.1 Tuổi bắt đầu tập luyện và tuổi đạt thành tích cao môn Bóng rổ ở
một số nư c trên th gi i.ớc trên thế giới ế giới ớc trên thế giới
Nước Tuổi bắt đầu tập luyện Tuổi đạt thành tích cao
Trích từ “ Lý luận và phương pháp tuyển chọn VĐV của Vương Kim Xán)
Từ kinh nghiệm đào tạo VĐV Bóng rổ của các nước trên thế giới cho thấy
họ đào tạo VĐV Bóng rổ từ rất sớm Song ở Việt Nam do điều kiện vật chất sânbãi còn hạn chế nhất là các nhà tập Bóng rổ trong nhà, các loại Bóng và rổ dànhcho lứa tuổi nhỏ còn hạn chế nên thông thường tuổi bắt đầu tập luyện đều tươngđối muộn Ở một số tỉnh có phong trào Bóng rổ phát triển như Hà Nội, Thànhphố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa, Quảng Ninh thì các trung tâm mới chỉ tuyển lựacác em 12,13 tuổi vào các lớp năng khiếu nghiệp dư Bởi vậy giai đoạn tuyểnchọn ban đầu hiện nay ở nước ta mới chỉ có thể triển khai ở lứa tuổi 12-13
1.8.2 Đặc điểm mô hình VĐV cấp cao môn Bóng rổ.
Theo Bungacova (1978), Tăng Phần Huy (1992), Philin (1996), VươngKim Xán (2005) thì “ đặc trưng mô hình VĐV xuất sắc là sự mô tả khách quan
mô hình trạng thái các nhân tố chức năng, năng lực thể thao chủ yếu của VĐVtrình độ cao khi họ đang ở vào trạng thái thi đấu cao nhất” [4], [25], [42], [46]
Từ khái niệm này, các nhà khoa học tuyển chọn như Philin, Tăng PhànHuy, Vương Kim Xán đã mô tả mô hình của VĐV Bóng rổ xuất sắc như sau:(xem bảng 1.2.)
Bảng 1.2 Đặc trưng mô hình năng lực thể thao của VĐV Bóng rổ xu t s cất sắc ắc
Trang 26Nhân tố Đặc trưng cơ bản Mức độ tác dụng
Hình thái cơ
thể
Thân hình cao to vạm vỡ, nam cao1m95 trở lên, nữ cao 1m80 trở lênsải tay dài
Điều kiện quan trọng
Chức năng
Công năng tim tốt sức khỏe tốt cơthể chịu đựng tập luyện thi đấu căngthẳng với cường độ cao trong thờigian dài
Điều kiện cơ bản
Tố chất
Linh hoạt tốt, tốc độ nhanh, phảnứng linh hoạt, sức mạnh bột phát,sức bền tốt
Chiến thuật Biến hóa đa dạng năng lực ứng biếntốt năng lực phối hợp chiến thuật tốt Nhân tố quyết định
Tâm lý Tràn đầy niềm tự tin, ý chí ngoancường ý thức đồng đội tốt Quan trọng, nền tảng
Trí lực
Khát vọng học tập tri thức khoa họcnăng lực lý giải tốt nắm bắt kỹ thuậtnhanh, ứng đối trong thi đấu thôngminh
Quan trọng, nền tảng
Trích từ “Nguyên lý và phương pháp tuyển chọn” của Vương Kim Xán(2005)
1.9 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA VĐV NAM Ở LỨA TUỔI 12-13
1.9.1 Một số đặc điểm sinh lý của VĐV nam lứa tuổi 12-13.
Hệ xương: Ở lứa tuổi 12-13 quá trình cốt hóa của xương vẫn chưa hoàn
thành, các thành phần nước và hữu cơ trong xương còn nhiều, các chất vô cơnhư canxi còn ít Vì vậy xương của các em còn mềm, tính đàn hồi tương đốicao Đặc biệt lớp sụn của khớp dày tính co duỗi của khớp yếu Vì vậy mà biên
độ hoạt động khớp lớn tính mềm dẻo tốt hơn người lớn
Hệ cơ bắp: Cơ bắp của các em thiếu niên 12-13 tuổi chưa phát triển đầy
đủ, cơ mềm thành phần nước nhiều, thành phần Prôtít còn thấp Mặc dù tốc độphát triển cơ ở tuổi này đã bắt đầu nhanh chóng nhưng vẫn còn chủ yếu pháttriển theo chiều dài, mặt cắt sinnh lý cơ còn nhỏ, vì vậy sức mạnh cơ chưa lớn
Trang 27Một đặc điểm khác nữa của sự phát triển hệ cơ ở lứa tuổi 12-13 là cácnhóm cơ ở các bộ phận cơ thể có sự phát triển không đồng đều Các nhóm cơlớn phát triển sớm, các nhóm cơ nhỏ phát triển muộn Từ đó cũng có ảnh hưởngnhất định đến việc nắm bắt kỹ thuật, nhất là kỹ thuật khó của VĐV.
Đặc điểm phát triển của hệ tim mạch: Hệ tim mạch của thiếu niên 12-13
tuổi đang ở thời kỳ hoàn thiện Những sợi cơ tim còn mảnh và yếu, tính đàn hồinhỏ, van tim yếu Dung tích và thể tích tim nhỏ, do đó lượng máu đưa vào vòngtuần hoàn sau mỗi lần co bóp tim ít, trong khi đó nhu cầu máu nuôi dưỡng cơthể lại cao Vì vậy, mạch đập trong mỗi phút thường cao hơn người thành niênkhoảng 8-10 lần/phút
Đặc điểm hệ hô hấp: Ở thời kỳ 12-13 tuổi, khoang ngực của các em còn
nhỏ song do nhu cầu Oxy của cơ thể lại cao cho nên tần số hô hấp thường caohơn người lớn 2-3lần/phút Khả năng chịu đựng nợ dưỡng của các em kém, sứcchịu đựng cường độ vận động của các em cũng kém
Đặc điểm hệ thần kinh: Ở tuổi 12-13, hệ thống thần kinh của các em đã
phát triển khá tốt Trọng lượng não ở tuổi này đã có thể đạt được khoảng 1450gam Ở thời kỳ này hệ thống tín hiệu thứ 2 của các em đã phát triển tương đốitốt Năng lực tư duy chuyển dần từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng Tuyvậy, ở lứa tuổi này, quá trình hưng phấn vẫn chiếm ưu thế bởi vậy, sự tập trungchú ý có ý thức chưa cao
1.9.2 Đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi 12-13.
Sự phát triển về tri giác: Ở tuổi 12-13, tồn tại 2 loại tri giác là tri giác có
chủ định và tri giác không có chủ định, quá trình tri giác có chủ định của các em
đã bắt đầu chiếm ưu thế Tuy vậy, sự nhận thức của các em ở lứa tuổi này vẫncòn vội vàng, thiếu tính toàn diện và sâu sắc, còn nặng về sự nhận thức ở hìnhthức bên ngoài, chưa chú trọng nhận thức bản chất của sự vật, vì vậy trong nhậnthức dễ dẫn tới sai lầm
Trang 28Về tri giác không gian và thời gian của các em còn hạn chế Sự t ưởngtượng còn yếu, tính không gian ba chiều trong quan sát còn bị hạn chế.
Năng lực ghi nhớ: Sự phát triển trí nhớ của thiến niên 12-13 tuổi đã có
những chuyển biến bước đầu về chất lượng hoạt động Ở giai đoạn này, đòi hỏikhả năng ghi nhớ những tri thức phức tạp hơn, trừu tượng hơn, đồng thời cònyêu cầu các em phải ghi nhớ một cách mạch lạc, rõ ràng nên trình độ ghi nhớ đãtốt hơn
Một đặc điểm khác nữa trong việc phát triển năng lực ghi nhớ của các
em lứa tuổi 12-13 là tính chất ghi nhớ không chủ đích vẫn chiếm ưu thế, trí nhớvận động vẫn chưa hoàn thiện, chưa chính xác Trong tiếp thu kỹ năng vận độngthường thiếu tiếp thu có phê phán
Năng lực tư duy và trí tưởng tượng: Năng lực tư duy của thiếu niên
12-13 tuổi vẫn chủ yếu là tư duy cụ thể, thiếu năng lực tư duy trừu tượng và tư duylogic Sự phát triển trí tưởng tượng của học sinh 12-13 tuổi tuy có tiến bộ songtrong quá trình tiếp thu tri thức mới trong đó gồm những khái niệm khó hiểu cầnphải kết hợp dùng ngôn ngữ và hình tượng các em mới hiểu được Đặc biệt sựtưởng tượng sáng tạo được thể hiện rất rõ ở những học sinh có năng khiếu vềTDTT hoặc văn ,thơ, nhạc, họa
Về cảm xúc: Lứa tuổi 12-13, cảm xúc của các em dễ biểu hiện ra ngoài do
chưa biết kiềm chế cảm xúc Vì vậy chỉ cần quan sát biểu hiện ở nét mặt và hành
vi của các em là ta có thể nắm bắt được cảm xúc và tình cảm, tâm lý của các em
Về tính kiên trì: Do ý thức hoạt động và đặc biệt là do quá trình hưng
phấn của hệ thần kinh vẫn chiếm ưu thế nên các em dễ thích song cũng dễ chánhay nói cách khác là tính kiên trì trong mọi hoạt động của thiếu niên 12-13 tuổicòn yếu
Tóm lại: “ trong quá trình” tìm kiếm các con đường nâng cao hiệu quả vàhiệu suất đào tạo nhân tài TDTT Các nhà khoa học đã đi sâu nghiên cứu nângcao tính chính xác của khoa học dự báo nhờ việc nghiên cứu tìm ra độ di truyền
Trang 29đối với các yêú tố cấu thành thành tích thể thao và các quy luật phát dục trưởngthành các quy luật phát triển tố chất thể lực và năng lực chuyên môn của VĐV.
Từ đó xây dựng được các hệ thống test trong tuyển chọn và đánh giá trình độ tậpluyện cho VĐV các môn thể thao
Bóng rổ là môn thể thao mang tính kỹ thuật và thể lực Thành tích thiđấu của VĐV Bóng rổ phụ thuộc vào trình độ phát triển hình thái, chức năng,thể lực, tâm lý của VĐV Song VĐV Bóng rổ tuổi đạt thành tích cao là khoảng20-22 tuổi và thời gian tập luyện phải trải qua ít nhất 8-10 năm Vì vậy, VĐVcần được đưa vào tập luyện từ 9-10 tuổi Với tuổi nhỏ như vậy để có thể tuyểnchọn ban đầu có hiệu quả cũng như đánh giá một VĐV nào đó có phù hợp vớiviệc tập luyện Bóng rổ hay không nhất thiết phải xây dựng được tiêu chuẩn đaángiá trình độ phù hợp tập luyện đối với môn Bóng rổ
Việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp tập luyện môn Bóng
rổ cũng như tiêu chuẩn tuyển chọn ban đầu phải được xây dựng trên cơ sở lýluận khoa học tuyển chọn, khoa học đánh giá và thực tiễn của đối tượng nghiêncứu thì mới có thể đạt được tính hiệu quả mong muốn
Trang 30CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết được các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sửdụng các phương pháp nghiên cứu sau:
2.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu được sử dụng rộng rãi trong cáccông trình nghiên cứu về sư phạm và huấn luyện thể thao Phương pháp này chophép chúng ta hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứunhằm hình thành cơ sở lý luận về kiến thức tuyển chọn vận động viên Bóng rổ.Xác định được các chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi trong tuyển chọn VĐV Bóngrổ
Những tài liệu mà đề tài tham khảo gồm các tài liệu về khoa học cơ sở, khoahọc cơ bản và khoa học chuyên ngành Tổng cộng 48 tài liệu trong và ngoàinước được trình bày ở phần danh mục tài liệu tham khảo
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn toạ đàm.
Phỏng vấn toạ đàm là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các côngtrình nghiên cứu về TDTT nhằm tranh thủ kinh nghiệm và tri thức của cácchuyên gia
Phương pháp phỏng vấn có 2 loại phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn giántiếp bằng phiếu hỏi Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp phỏngvấn gián tiếp, đối tượng phỏng vấn là 24 nhà khoa học, các giáo viên và huấnluyện viên có kinh nghiệm và thâm niên giảng dạy huấn luyện, có hiểu biết vềtuyển chọn và đánh giá trong thể thao ở trường Đại học TDTT Bắc Ninh, Thànhphố Hà Nội, và Thanh Hóa Nội dung phỏng vấn xoay quanh việc lựa chọn cácchỉ tiêu tuyển chọn ban đầu đối với VĐV Bóng rổ 12-13 tuổi
2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm.
Trang 31Phương pháp quan sát sư phạm còn được gọi là phương pháp sử dụng test
để thu thập số liệu về các thông số kỹ thuật cũng như quan sát uốn nắn quá trìnhthực nghiệm ứng dụng các chỉ tiêu tiêu chuẩn đánh giá đã được xây dựng.Phương pháp quan sát mà đề tài sử dụng là phương pháp quan sát trực tiếp
2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm.
Phương pháp kiểm tra sư phạm còn được gọi là phương pháp sử dụng test.Trong đề tài này, chúng tôi tiến hành kiểm tra sư phạm đối với các chỉ tiêu sau:
1 Chiều cao cơ thể: Chiều cao cơ thể là một trong những chỉ tiêu tuyển
chọn quan trọng trong Bóng rổ Chỉ số này có quan hệ chặt chẽ với thành tích thiđấu Bóng rổ của VĐV
Dụng cụ đo: Dùng thước đo Máctim hoặc thước đo chiều cao kiêm đotrọng lượng cơ thể của Trung Quốc có độ cao 2mét
Phương pháp đo: Người bị đo (Vận động viên bước lên bàn củ thước đogóc 2 bàn chân chạm vào mép trước của thước, mông và đầu chạm áp sát vàothân thước tạo ra 3 điểm tiếp xúc thước…Người đo di chuyển thẳng nằm ngangcủa thước Khi thước ngang vừa chạm đỉnh đầu thì cố định và xác định trị sốtrên thước đo Trị số đó chính là chiều cao của VĐV
2 Chiều dài sải tay: Thực tiễn thể thao cho thấy VĐV Bóng rổ xuất sắc
thường có chiều dài sải tay lớn hơn chiều cao cơ thể Hiệu số “chiều dài sải tay chiều cao cơ thể” càng lớn càng tốt
Dụng cụ đo chiều dài sải tay: Trên 1 bức tường phẳng có độ cao khoảng1,5 – 1,7 Kẻ 1đường thẳng dài khoảng 2m và có phân chia độ dài từ 0 đến200m (chia cm chỉ ở khoảng từ 1m2 đến 2m)
Cách đo: Người bị kiểm tra đứng áp ngực vào tường 1 tay ngón giữachạm vào điểm số “0” còn tay kia với ra phía đầu còn lại của thước đo trêntường Người kiểm tra xác định khoảng cách giữa 2 đầu ngón giữa khi dang tayhết cỡ Khoảng cách đó chính là chiều dài sải tay
3 Chỉ số công năng tim:
Trang 32Cho VĐV đứng lên ngồi xuống 30 lần trong 30” (mỗi giây một lần) sau
đó đo mạch lần 1 ngay sau dừng vận động lần 2 sau khi nghỉ 1 phút và lần 3 saukhi nghỉ 5 phút Mỗi lần đo chỉ để mạch trong 15” sau đó nhân với 4 để tìm ramạch đập 1 phút của mỗi lần Cuối cùng dùng công thức sau để tính chỉ số côngnăng tim:
Công năng tim = P1P210P3 200Trong đó P1, P2, P3 là mạch đập 1 phút của 3 lần đo, 200 và 10 làhằng số Kết quả tính công năng tim sẽ được đánh giá như sau:
Nhỏ hơn 1 là xuất sắc 1~5 là tốt 6~10 là trung bình khá 11~15 là trung bình yếu >16 là kém
4 Thị trường mắt
Thị trường mắt là chỉ phạm vi phát hiện thấy sự vật khi hai tròng mắt cốđịnh Do VĐV Bóng rổ cần phải quan sát nhanh và rộng để kịp thời có các hànhđộng chuyền bắt bóng hoặc tấn công 1 cách hợp lý chính xác và nhanh chóngnên thị trường mắt phải lớn
Phương pháp đo thị trường mắt: Dùng máy đo thị trường ở các bệnh việnmắt vẫn sử dụng Cách đo cho VĐV ngồi đúng tư thế của đầu và nhìn thẳng vào
1 điểm sau đó cho điểm sáng di động ở phía 2 bên Khi VĐV phát hiện đượcđiểm sáng và phát ra tín hiệu thì ghi lại góc độ và phạm vi của thị trường mắtphải và trái
5 Chạy 30m XPC
Nhằm đánh giá tố chất sức nhanh Cách đo: Nếu có sẵn đường chạy100m thì tốt Nếu không chọn 1 quãng đường thẳng có chiều dài tối thiểu trên40m Một đầu kẻ vạch xuất phát, sau đó từ vạch xuất phát đo đúng 30m sẽ kẻ
Trang 33vạch đích Khi kiểm tra dùng đồng hồ bấm giờ có độ chính xác 1%/s 1 ngườiphát lệnh 1-2 người bấm giờ, mỗi lần kiểm tra có thể cùng lúc kiểm tra 1-2VĐV.
6 Chạy 800m dùng sức.
Chỉ tiêu này nhằm đánh giá sức bền chung của VĐV
Cách đo: Có thể chạy trên sân Điền kinh hoặc trên đường quốc lộ đãđược xác định đủ cự ly bằng 2 vạch xuất phát và đích Cách tiến hành kiểm tracũng giống như kiểm tra chạy 100m Yêu cầu VĐV tùy sức chạy tốt nhất cự ly
và không được phạm quy như chạy tắt ( nếu chạy trên sân)
7 Chạy đà bật cao với.
Chỉ tiêu này nhằm đánh giá sức mạnh bột phát trong bật nhảy cao củaVĐV
Cách đo: Trên vùng đất phẳng dựng 1 cột có gắn bảng chia sẵn độ cao từ2m50 đến 3m50 Với độ cách quãng 1cm Khi kiểm tra, VĐV đứng cách đườngchiếu của bảng khoảng 3-4m Sau đó chạy đà 3 bước bật nhảy hai chân với taylên điểm cao nhất của bảng Người kiểm tra sẽ xác định trị số chiều cao vớiđược trên bảng Mỗi VĐV được nhảy 3 lần lấy thành tích tốt nhất
9 Nhảy chữ thập 10” (còn gọi là thử nghiệm Adam)
Chỉ tiêu này nhằm đánh giá năng lực phối hợp vận động và tính nhịp điệu,bật nhảy đổi hướng của VĐV Cách đo: Trên khoảng đất phẳng có diện tíchkhoảng 16m2 trở lên Kẻ 2 đường vuông góc tạo thành 4 ô như hình bên
Trang 34Khi bật nhảy VĐV dùng sức bật nhảy của 2 chân lần lượt nhảy theo thứ tự
4 ô là 1-2-3-4-1 rồi lặp lại như trên, thực hiện trong 10” tốc độ nhanh
Cách kiểm tra: VĐV đứng ở vạch ném phạt 5m8 tay giữ bóng trên vai bêncạnh có rổ bóng dự trữ, khi nghe thấy hiệu lệnh “bắt đầu” thì phải nhanh chóngném bóng vào rổ rồi lấy bóng ở rổ bóng dự trữ ném tiếp Làm thế nào để trongvòng 2 phút ném được vào rổ số bóng nhiều nhất Người kiểm tra đứng bên cạnhtheo dõi thời gian và số lần ném trúng rổ trong hai phút
11 Dẫn bóng luồn cọc 2x10m
Trên mặt sân kẻ 2 vạch, một là vạch xuất phát, 2 vạch 10m Hai vạch cáchnhau 10m Giữa 2 vạch đặt 5 cột (hoặc 1 vật làm mốc, mỗi cột cách nhau 2m)Khi tiến hành kiểm tra VĐV đứng vào sau vạch 2 tay cầm bóng Khi cóhiệu lệnh xuất phát thì nhanh chóng đập bóng và chạy dẫn bóng luồn qua cáccọc (như sơ đồ hướng dẫn) khi chạy tới vạch 10m thì dẫn bóng quay trở lại cũngphải luồn cọc như lần dẫn đi Người kiểm tra xác định thành tích dẫn bóng luồncọc trong 2 lượt đi và về
Chú ý khống chế tốt bóng, nếu bóng bắn ra xa thì nhặt bóng kiểm tra lại
Trang 3512 Chuyền bóng 2 tay trước ngực.
Nhằm đánh giá năng lực sức mạnh và tính nhịp điệu động tác trong cácđộng tác dùng sức mạnh của cơ thể
Cách tiến hành: Trên sân kẻ 1 vạch giới hạn Phía trước là khoảng trốngkhoảng 15m Người bị kiểm tra đứng sau vạch giới hạn, 2 tay giữ bóng trướcngực Khi nghe thấy hiệu lệnh thì dùng sức phối hợp toàn thân và 2 cánh taychuyền bóng mạnh ra trước
Người kiểm tra: Dùng thước dây đo khoảng cách từ vạch giới hạn đến điểmrơi của bóng Mỗi VĐV có thể chuyền 3 quả Lấy thành tích của lần chuyềnbóng xa nhất
13 Tốc độ (thời gian) phản xạ đơn.
Thử nghiệm này để đánh giá tốc độ phản xạ của VĐV Cách tiến hành:Dùng máy đo tốc độ phản xạ (ánh sáng) đặt trên 1 chiếc bàn Người bị kiểm trangồi trên ghế sát bàn tay đặt lên bàn, ngón tay đặt trên phím bấm, người kiểm trađiều khiển ánh sáng hiện trên máy đo, khi nhìn thấy đèn ở trên máy đo lóe sángphải nhanh chóng dùng ngón tay ấn phím bấm để tắt đèn Người kiểm tra đọcthời gian phản xạ hiện trên máy đo Người bị kiểm tra thực hiện 3 lần lấy thànhtích tốt nhất (ít nhất) trong 3 lần bấm
14 Độ run tay (Test terơmo)
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá trạng thái tâm lý và trạng thái cảm xúc tâm
lý của VĐV thể thao Cách tiến hành: Sử dụng dụng cụ đo 9 lỗ của thước đoTerơmo tĩnh lần lượt các lỗ có đường kính từ 2 đến 10ml Khi đo VĐV ngồitrước dụng cụ đo sau đó dùng 1 chiếc que lần lượt xuyên qua lỗ (từ lỗ lớn lầnlượt đến lỗ nhỏ) sau đó rút que ra lại xuyên vào lỗ nhỏ kế đó Cứ lần lượt xuyênqua các lỗ Khi nào đến 1 lỗ nào đó mà đèn của dụng cụ đo lóe sáng thì dừng lại.Thành tích chỉ được tính ở lỗ trước đó Ví dụ chạm vào lỗ có đường kính 3mmđèn lóe sáng thì thành tích chỉ được tính ở lỗ có đường kính 4mm (độ run là4mm) VĐV có thể tiến hành 3 lần lấy thành tích lần tốt nhất
Trang 3615 Đánh giá của huấn luyện viên
Việc đánh giá của huấn luyện viên chủ yếu là việc đánh giá theo kinhnghiệm của bản thân huấn luyện viên
Huấn luyện viên dùng thang điểm 10 hoặc dùng cách đánh giá theo 5 loạitốt, khá, trung bình, yếu kém đối với 3 mặt sau của VĐV:
- Hình thái thể chất của VĐV
- Năng lực nắm vững và vận dụng kỹ thuật của VĐV trong đó đánh giánăng lực tiếp thu nhanh, chính xác kỹ thuật và ý thức vận dụng trongtập luyện thi đấu
- Phẩm chất ý chí chủ yếu đánh giá về tinh thần chịu khó, dũng cảm, ýthức tập thể dám đọ sức Sự phối hợp với đồng đội…
2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Đây là phương pháp nghiên cứu được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vựcnghiên cứu về TDTT Trong đề tài này chúng tôi dùng phương pháp cho sinhviên cùng tập luyện được đánh giá theo hai phương pháp khác nhau Sau khicùng tham gia tập luyện theo một chương trình thống nhất sẽ tổ chức kiểm tra sosánh hiệu suất đánh giá (hiệu suất tuyển chọn theo tiêu chuẩn đánh giá)
2.1.6 Phương pháp toán học thống kê
Trong đề tài này, các tham số đặc trưng mà chúng tôi quan tâm là: x, t, ,
r, W
1 Giá trị trung bình cộng:
n
x x
Trang 374 So sánh 2 số trung bình quan sát:
B A c
B A
n n
x x t
2 2
B A
n n
x x x
) )(
(
y y x x
y y x x r
i i
i i
6 Nhịp độ tăng trưởng:
% ) (
5 , 0
) 100x(V W
2 1
1 2
V V x
V
Trong đó: - W: Nhịp độ tăng trưởng %
- V1: Kết quả kiểm tra lần đầu của các chỉ tiêu
- V2: Kết quả kiểm tra lần sau của các chỉ tiêu
- 100 và 0,5: Các hằng số
2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.2.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 11 năm 2006 đến tháng 08 năm
2009 và được chia thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Từ tháng 11/2006 đến tháng 12/2006 giai đoạn này giải
quyết các công việc:
- Xác định đề tài nghiên cứu
- Xây dựng và bảo vệ đề cương nghiên cứu
Giai đoạn 2: Từ tháng 01/2007 đến tháng 06/2007 giai đoạn này chủ yếu
giải quyết các công việc sau:
- Đọc và phân tích tài liệu tham khảo
- Hoàn thành phần tổng quan
Trang 38- Lập phiếu phỏng vấn
- Tiến hành phỏng vấn
Giai đoạn 3: Từ tháng 07/2007 đến tháng 05/2008 giai đoạn này chủ yếu
giải quyết các công việc sau:
- Lựa chọn chỉ tiêu tuyển chọn VĐV Bóng rổ 9 - 12 tuổi
- Nghiên cứu diễn biến các chỉ tiêu tuyển chọn VĐV Bóng rổ
- Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn
Giai đoạn 4: Từ tháng 06/2008 đến tháng 06/2009 giai đoạn này chủ yếu
giải quyết các công việc sau:
- Thực nghiệm ứng dụng và đánh giá hiệu quả ứng dụng các test tuyểnchọn VĐV Bóng rổ 9 - 12 tuổi tỉnh Thanh Hoá
- Xử lý số liệu
- Viết luận văn hoàn chỉnh
Giai đoạn 5: Từ tháng 06/2009 đến tháng 08/2009
- Hoàn thiện và in ấn luận văn
- Bảo vệ trước Hội đồng khoa học
2.2.2 Đối tượng nghiên cứu
Là hệ thống chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp tập luyệnmôn bóng rổ của VĐV bóng rổ nam lứa tuổi 12-13
Khách thể của đối tượng nghiên cứu là 34 VĐV Bóng rổ nghiệp dư câulạc bộ Bóng rổ thành phố Thanh Hoá
2.2.3 Địa điểm nghiên cứu
- Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
- Các câu lạc bộ Bóng rổ thành phố Thanh Hóa
Trang 39CHƯƠNG 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN TRONG TUYỂN CHỌN
VÀ HUẤN LUYỆN THỂ THAO
3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CỦA VĐV
Đánh giá trình độ tập luyện nói chung và trình độ phù hợp (thích hợp) tậpluyện môn thể thao chuyên sâu là một yếu tố thành phần của tuyển chọn và huấnluyện Vì vậy để nâng cao tính hiệu quả trong đánh giá cần phải xây dựng được
hệ thống tiêu chuẩn đánh giá có cơ sở khoa học Cơ sở lý luận khoa học của việcxây dựng tiêu chuẩn đánh giá gồm 2 mặt
- Cơ sở di truyền học
- Cơ sở các qui luật phát dục trưởng thành của cơ thể
3.1.1 Cơ sở di truyền học
Như chúng ta đã biết di truyền học của loài người là khoa học nghiên cứu
về di truyền và biến dị Tức là nghiên cứu hiện tượng giống nhau về tính trạngđặc trưng giữa con cái và bố mẹ đồng thời cũng nghiên cứu về hiện tượng khácbiệt về tính trạng giữa con cái và bố mẹ Khoa học di truyền học được phát triểnmột cách vũ bão từ cuối thập kỷ 70 của thế kỷ 20
Hiện nay di truyền học đã được các nhà khoa học tuyển chọn và đo lường,đánh giá thể thao vận dụng rộng rãi vào khoa học tuyển chọn và đánh giá thểthao Thực tiễn và lý luận cũng đã đều chứng tỏ rằng: Trên 5 tỷ người của hànhtinh chúng ta chỉ có 1 người giành được chức vô địch Người đó phải là nhân tài
và chứa đựng trong họ các loại tính trạng cơ thể thuộc năng lực thể thao của nhà
vô địch mà những năng lực ấy phân lớn lại chịu ảnh hưởng của nhân tố ditruyền Vì vậy hiện nay ứng dụng di truyền học làm cơ sở cho việc xây dựng
Trang 40tiêu chuẩn tuyển chọn và đánh giá trình độ tập luyện thể thao đã trở thành một
1 Về độ di truyền của một số chỉ tiêu đặc trưng về hình thái cơ thể Quanghiên cứu các nhà di truyền học thể thao đã thu được các số liệu ở bảng 3.1
Bảng 3.1 Độ di truyền của các chỉ tiêu đặc trưng về thể hình (%)
Trích từ " Tuyển chọn khoa học VĐV thể thao"
2 Độ di truyền về một số chỉ tiêu sinh lý sinh hoá
Các nhà sinh lý, sinh hoá thể thao cũng đã nghiên cứu về để di truyền củamột số chỉ tiêu sinh lý sinh hoá quan trọng liên quan tới năng lực vận động của
cơ thể Kết quả được trình bày ở bảng 3.2
B ng 3.2 Độ di truyền của một số chỉ tiêu sinh lý sinh hoá của cơ thể (%) di truy n c a m t s ch tiêu sinh lý sinh hoá c a c th (%)ền của một số chỉ tiêu sinh lý sinh hoá của cơ thể (%) ủa một số chỉ tiêu sinh lý sinh hoá của cơ thể (%) ộ di truyền của một số chỉ tiêu sinh lý sinh hoá của cơ thể (%) ố chỉ tiêu sinh lý sinh hoá của cơ thể (%) ỉ tiêu sinh lý sinh hoá của cơ thể (%) ủa một số chỉ tiêu sinh lý sinh hoá của cơ thể (%) ơ thể (%) ể (%)
Các chỉ tiêu sinh lý Các chỉ tiêu sinh hoá