Xác định nguyên nhân gây bệnh mốc trên thuốc lá nguyên liệu bảo quản tại kho lạng giang, bắc giang và biện pháp phòng trừ bằng một số chế phẩm sinh học và hoá học

97 1.2K 4
Xác định nguyên nhân gây bệnh mốc trên thuốc lá nguyên liệu bảo quản tại kho lạng giang, bắc giang và biện pháp phòng trừ bằng một số chế phẩm sinh học và hoá học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI      ðỖ THỊ PHƯỢNG XÁC ðỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH MỐC TRÊN THUỐC LÁ NGUYÊN LIỆU BẢO QUẢN TẠI KHO LẠNG GIANG, BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Mã số : 60.54.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. HÀ QUANG HÙNG TS. HÀ VIẾT CƯỜNG HÀ NỘI - 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị, một công trình nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đã được cảm ơn. Trong luận văn tôi sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ các nguồn gốc, xuất xứ. Tác giả luận văn ðỗ Thị Phượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi còn nhận rất nhiều sự giúp đỡ quý báu khác. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hà Quang Hùng và TS. Hà Viết Cường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo và cán bộ Viện sau đại học, Khoa công nghệ thực phẩm, Bộ môn Bệnh cây - Khoa nông học - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã quan tâm và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các tập thể, cá nhân, bạn bè và người than, bạn bè và người than đã động viên khích lệ tôi trong thời gian học tập tại trường và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 31 tháng 07 năm 2012 Tác giả luận văn ðỗ Thị Phượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT x PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu của đề tài 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Nghiên cứu ở nước ngoài 4 2.1.1. Giới thiệu về cây thuốc lá 4 2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá trên thế giới 7 2.1.3. Bệnh hại thuốc lá nguyên liệu bảo trong kho 8 2.1.4. Biện pháp phòng trừ bệnh hại thuốc lá nguyên liệu bảo quản trong kho 12 2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 13 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá ở Việt Nam 13 2.2.2. Bệnh hại thuốc lá nguyên liệu trong bảo quản 19 2.2.3. Biện pháp phòng trừ bệnh hại thuốc lá nguyên liệu bảo quản trong kho 19 2.3. Giới thiệu chế phẩm sinh học EM, hóa học ENDOX và LINQTEX 21 PHẦN 3. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. Địa điểm nghiên cứu 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 3.2. Thời gian nghiên cứu 28 3.3. Vật liệu nghiên cứu 28 3.3.1. Dụng cụ nghiên cứu 28 3.3.2. Vật liệu nghiên cứu 28 3.4. Nội dung nghiên cứu 29 3.5. Phương pháp nghiên cứu 29 3.5.1. Phương pháp điều tra, thu mẫu 29 3.5.2. Phương pháp định loại các loài nấm hại 30 3.5.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả phòng trừ nấm mốc gây hại trên thuốc lá nguyên liệu của một số chế phẩm sinh học và hóa học 34 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. Tình hình bệnh mốc hại trên thuốc lá tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2011 37 4.1.1. Diễn biến tỷ lệ hại của nấm trên thuốc lá nguyên liệu bảo quản theo tầng trong kho 38 4.1.2. Diễn biến tỷ lệ hại của nấm trên thuốc lá nguyên liệu bảo quản theo hình thức đóng gói trước khi đưa vào bảo quản lâu dài 39 4.1.3. Diễn biến tỷ lệ hại của nấm mốc hại theo bộ phận thuốc lá nguyên liệu trong bảo quản 42 4.2. Xác định nguyên nhân gây nhân gây bệnh mốc thuốc lá nguyên liệu. 43 4.2.1. Triệu chứng gây hại 44 4.2.2. Đặc điểm hình thái 44 4.2.3. Xác định nấm bệnh dựa trên giải trình tự vùng ITS 47 4.3. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên thuốc lá nguyên liệu được xử lý chế phẩm sinh học và hóa học 49 4.3.1. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên thuốc lá nguyên liệu xử lý chế phẩm sinh học và hóa học trước thu hoạch (không lây nhiễm nấm) 49 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v 4.3.2. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên thuốc lá nguyên liệu xử lý chế phẩm sinh học và hóa học trước thu hoạch (có lây nhiễm nấm trước khi xử lý) 55 4.3.3. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên thuốc lá nguyên liệu xử lý chế phẩm sinh học và hóa học trước thu hoạch (có lây nhiễm nấm sau khi xử lý) 58 4.3.4. Hiệu quả ức chế nấm mốc trên thuốc lá nguyên liệu được xử lý chế phẩm sinh học và hóa học sau sấy (không lây nhiễm nấm) 62 4.3.5. Hiệu quả phòng trừ nấm trên thuốc lá nguyên liệu được xử lý chế phẩm sinh học và hóa học sau sấy (có lây nhiễm nấm) 67 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 5.1. Kết luận 71 5.2. Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Ảnh hưởng của tầng bảo quản thuốc lá nguyên liệu đến diễn biến tỷ lệ hại của nấm mốc trong kho Lạng Giang, Bắc Giang năm 2011 38 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của hình thức đóng gói thuốc lá nguyên liệu đến diễn biến tỷ lệ hại của nấm mốc trong kho Lạng Giang, Bắc Giang năm 2011 41 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của bộ phận (cọng, lá) thuốc lá nguyên liệu đến diễn biến tỷ lệ hại của nấm trong kho Lạng Giang, Bắc Giang năm 2011 43 Bảng 4.4. Đặc điểm hình thái của nấm mốc hại trên thuốc lá nguyên liệu 45 Bảng 4.5. Kết quả giải trình tự 2 mẫu nấm Aspergillus gây bệnh mốc thuốc lá 48 Bảng 4.6. Xác định danh tính loài của 2 mẫu nấm Aspergillus gây bệnh mốc thuốc lá tại Bắc Giang 49 Bảng 4.7. Đánh giá cảm quan thuốc lá nguyên liệu (không lây nhiễm) trước và sau sấy xử lý chế phẩm sinh học, hóa học trước khi thu hái 52 Bảng 4.8. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên lá thuốc lá nguyên liệu không lây nhiễm được xử lý chế phẩm sinh học, hóa học trước thu hái 53 Bảng 4.9. Đánh giá cảm quan trước và sau sấy của thuốc lá nguyên liệu cận thu hoạch xử lý chế phẩm sinh học và hóa h ọc (có lây nhiễm nấm trước khi xử lý) 55 Bảng 4.10. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên lá thuốc lá nguyên liệu có lây nhiễm nấm trước xử lý chế phẩm sinh học, hóa học trước thu hái 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii Bảng 4.11. Đánh giá cảm quan trước và sau sấy của thuốc lá nguyên liệu cận thu hoạch có lây nhiễm nấm sau khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học 59 Bảng 4.12. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên lá thuốc lá nguyên liệu có lây nhiễm nấm sau khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học trước thu hái 62 Bảng 4.13. Đánh giá cảm quan thuốc lá nguyên liệu sau sấy (không lây nhiễm nấm) và sau sấy lần 2 đã xử lý chế phẩm sinh học, hóa học 63 Bảng 4.14. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên lá của thuốc lá nguyên liệu sau sấy xử lý chế phẩm sinh học, hóa học (không lây nhiễm nấm) 65 Bảng 4.15. Đánh giá cảm quan thuốc lá nguyên liệu sau sấy lần 1 và lần 2 của lá thuốc lá nguyên liệu sau sấy xử lý chế phẩm sinh học (có lây nhiễm nấm) 68 Bảng 4.16. Hiệu quả phòng trừ nấm trên lá thuốc lá nguyên liệu sau sấy xử lý chế phẩm sinh học, hóa học (có lây nhiễm nấm) 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức cụm gen RNA ribosome của sinh vật nhân thật và vị trí mồi cũng như kích thước sản phẩm PCR 32 Hình 4.1. Các hình thức đóng gói thuốc lá nguyên liệu 40 Hình 4.2. Các bộ phận thuốc lá bị nhiễm nấm mốc 42 Hình 4.3. Khuẩn lạc nấm mốc phát triển trên môi trường PDA ở nhiệt độ 28 0 C ngày thứ 7 (hình 4.3.a) và (hình 4.3.b) 46 Hình 4.4. Khuẩn lạc nấm hại chính Sp1 phát triển trên môi trường PDA ở nhiệt độ 28 0 C ngày thứ 3 (hình 4.4.a) và Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm Sp1 hại thuốc lá nguyên liệu (hình 4.4.b) 46 Hình 4.5. PCR nhân vùng ITS của 2 mẫu nấm Aspergillus gây bệnh nấm mốc trên thuốc lá nguyên liệu. M là thang DNA 1 kb (Fermentas). Kích thước sản phẩm PCR (~ 0.6 kb) được chỉ rõ bằng mũi tên 47 Hình 4.6. Trình tự nucleotide đọc của 2 mẫu nấm 48 Hình 4.7. Xử lý chế phẩm sinh học và hóa học lên thuốc lá nguyên liệu trước thu hoạch 50 Hình 4.8. Lá thuốc lá đã được xử lý chế phẩm sinh học, hóa học trước khi sấy 51 Hình 4.9. Lá thuốc lá đã được xử lý chế phẩm sinh học, hóa học sau khi 51 Hình 4.10. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần lá thuốc lá nguyên liệu không lây nhiễm được xử lý chế phẩm sinh học, hóa học trước thu hái ngày theo dõi thứ 5 54 Hình 4.11. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần cọng thuốc lá nguyên liệu không lây nhiễm được xử lý chế phẩm sinh học, hóa học trước thu hái ngày theo dõi thứ 5 54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ix Hình 4.12. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần lá thuốc lá nguyên cận thu hoạch có lây nhiễm nấm trước khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học ở ngày thứ 5 58 Hình 4.13. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần cọng thuốc lá nguyên cận thu hoạch có lây nhiễm nấm trước khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học ở ngày thứ 5 58 Hình 4.14. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần lá thuốc lá nguyên cận thu hoạch có lây nhiễm nấm sau khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học ở ngày thứ 5 61 Hình 4.15. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần cọng thuốc lá nguyên cận thu hoạch có lây nhiễm nấm sau khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học ở ngày thứ 5 61 Hình 4.16. Lá thuốc lá sau sấy lần 1chưa xử lý (a) và sau sấy lần 2 đã xử lý (b) chế phẩm sinh học, hóa học 63 Hình 4.17. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần lá thuốc lá nguyên liệu xử lý chế phẩm sinh học, hóa học sau sấy (không lây nhiễm nấm) ở ngày thứ 5 66 Hình 4.18. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần cọng thuốc lá nguyên liệu xử lý chế phẩm sinh học, hóa học sau sấy (không lây nhiễm nấm) ở ngày thứ 5 66 Hình 4.19. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần lá thuốc lá nguyên liệu sau sấy xử lý chế phẩm sinh học, hóa học (có lây nhiễm) ngày thứ 5 70 Hình 4.20. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần cọng thuốc lá nguyên liệu sau sấy xử lý chế phẩm sinh học, hóa học (có lây nhiễm nấm) ngày thứ 5 70 [...]... thu c lá nguyên li u trong kho b o qu n chưa nhi u Vì v y vi c phòng tr b nh h i thu c lá nguyên li u còn g p nhi u khó khăn ð góp ph n gi i quy t yêu c u chúng tôi ti n hành: Xác ñ nh nguyên nhân gây b nh m c trên thu c lá nguyên li u b o qu n t i kho L ng Giang, B c Giang và bi n pháp phòng tr b ng m t s ch ph m sinh h c và hóa h c’’ 1.2 M c tiêu và yêu c u c a ñ tài 1.2.1 M c tiêu c a ñ tài Trên. .. cơ s xác ñ nh tình hình b nh n m h i trên thu c lá nguyên li u b o qu n trong kho và xác ñ nh nguyên nhân gây b nh, t ñó ñ xu t bi n pháp phòng tr b ng ch ph m sinh h c EM (Effective Microorganisms), hóa h c ENDOX và LINQTEX Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 2 1.2.2 Yêu c u c a ñ tài - ði u tra tình hình b nh m c trên thu c lá nguyên li u trong kho b... công trình nghiên c u nào xác ñ nh tên c th c a loài n m n m m c gây h i ph bi n trong kho thu c lá b o qu n 2.2.3 Bi n pháp phòng tr b nh h i thu c lá nguyên li u b o qu n trong kho a Thi t k và v sinh kho trư c khi nh p kho Thu c lá nguyên li u ph i ñư c b o qu n trong kho dành riêng cho thu c lá Trư c khi nh p thu c m i d n kho s ch s , các tàn dư ph i ñư c ñ t tiêu h y và ti n hành kh trùng (H p... kho b o qu n t i L ng Giang - B c Giang - Xác ñ nh nguyên nhân b nh m c trên thu c thu c lá nguyên li u - ðánh giá hi u qu s d ng ch ph m sinh h c EM và hóa h c ENDOX, LINQTEX phòng tr b nh m c h i trên thu c lá nguyên li u Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 3 PH N 2 T NG QUAN TÀI LI U NH NG NGHIÊN C U TRONG VÀ NGOÀI NƯ C V THU C LÁ 2.1 Nghiên c u nư c... th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 12 ph i ki m soát ch t ch vì ñó là nh ng v t li u d gây cháy n V sinh, kh trùng kho trư c khi nh p thu c lá vào kho và sau khi xu t kho [52] b Bi n pháp v t lý Các y u t v t lý như: nhi t ñ , m ñ , thành ph n không khí… là nh ng y u t nh hư ng tr c ti p t i s xâm nhi m và phát tri n c a n m b nh h i vào nông s n b o qu n trong kho nói chung và thu c lá nguyên li... quan c a nguyên li u ð c t c a n m m c ñ l i trong s n ph m gây ñ c h i cho ngư i s d ng và có th gây b nh ung thư [5] M c tr ng là b nh h i ph bi n c nguyên li u sau s y và thu c lá ñi u nư c ta do khí h u nóng m Thu c lá nguyên li u b m c h u như không còn kh năng s d ng và th m chí gây h i cho ngư i s d ng [1] Tri u ch ng trên thu c lá có l p n m m c màu tr ng xám và xám t i B nh thư ng gây h i t... tránh hi n tư ng b c nóng kh i nguyên li u do hi n tư ng “toát m hôi” Có th l p h th ng thông gió dư i ñáy kho và trên ñ nh kho cho phép chuy n ñ ng không khí qua các t ng, kh i thu c lá nguyên li u Vào nh ng ngày khô, n ng c n m c a kho ñ gi m ñ gi m ñ m trong kho Có th m c a kho b ng cách ñ t nh a trên sàn kho, ñ t thêm than c c ho c Propane trong kho cũng làm gi m ñ m và cơ h i phát tri n n m m c... repens de Bary và Eurotium chevaliveri Mangin xu t hi n khi ñ m tương ñ i 75% T t c các n m ñ u có kh năng thích nghi v i các pH khác nhau Aspergillus tamari Kita có th phát tri n pH 2,5 [18] 2.1.4 Bi n pháp phòng tr b nh h i thu c lá nguyên li u b o qu n trong kho a Thi t k và v sinh kho trư c khi nh p kho Thu c lá nguyên li u ñư c s d ng làm nguyên li u cho các nhà máy ch bi n thu c lá ñư c b o qu... thu c lá kho ng 25-30% N u s n lư ng h ng năm là 300000 t n thì thi t h i do sâu b nh kho ng 100 t ñ ng và m i ph n trăm thu ñư c t ph n thi t h i này tr giá hàng t ñ ng [1] Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 1 M c là b nh h i ph bi n c nguyên li u sau s y và thu c lá ñi u nư c ta nói chung và kho b o qu n thu c lá nguyên li u t i L ng Giang, B c Giang nói... 1600000 ha, Châu Phi 326000 ha v i nhi u lo i thu c lá khác nhau trong ñó ch y u là thu c lá r i vàng Ch t lư ng thu c lá t t t p trung m t s bang c a M , Cuba và n ð Thu c lá vàng s y chi m t tr ng l n v i trên 70% s n lư ng, ti p ñ n là thu c lá Bruley chi m kho ng 15%, thu c lá Oriental v i 6–7% và còn l i là các ch ng lo i khác S li u này cho th y thu c lá vàng s y ngày càng chi m t tr ng l n so v i các . Giang - Bắc Giang. - Xác định nguyên nhân bệnh mốc trên thuốc thuốc lá nguyên liệu. - Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM và hóa học ENDOX, LINQTEX phòng trừ bệnh mốc hại trên thuốc. trên thuốc lá nguyên liệu bảo quản trong kho và xác định nguyên nhân gây bệnh, từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ bằng chế phẩm sinh học EM (Effective Microorganisms), hóa học ENDOX và LINQTEX. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI      ðỖ THỊ PHƯỢNG XÁC ðỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH MỐC TRÊN THUỐC LÁ NGUYÊN LIỆU BẢO QUẢN TẠI KHO LẠNG GIANG, BẮC GIANG VÀ BIỆN

Ngày đăng: 24/04/2015, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Địa điểm thời gian, vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan