chế phẩm sinh học và hóa học
4.3.1. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên thuốc lá nguyên liệu xử lý chế phẩm sinh học và hóa học trước thu hoạch (không lây nhiễm nấm)
Tiến hành xử lý EM, ENđ và LIN với nồng ựộ khuyến cáo lên lá thuốc lá tươi (chắn sinh lý) trước thu hoạch 03 ngày, hình 4.7.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50
Mỗi công thức gồm 3 lá ựược nhắc lại 3 lần. Dung dịch EM, ENđ (dạng bột hòa tan vào nước) ựược phun ựảm bảo ướt ựều 2 mặt lá. Các lá thắ nghiệm sau khi xử lý EM, ENđ và LIN ựược sấy theo quy trình tới khô. Sau khi xử lý các lá thắ nghiệm ựược bảo quản trong kho giống như ựiều kiện bảo quản thông thường.
Hình 4.7. Xử lý chế phẩm sinh học và hóa học lên thuốc lá nguyên liệu trước thu hoạch
đánh giá cảm quan
đánh giá biến ựổi của lá thuốc lá nguyên liệu không lây nhiễm trước và sau sấy khi xử lý chế phẩm sinh học, hóa học 03 ngày trước khi thu hái lá ở bảng 4.7.
Theo dõi sự biến ựổi của lá quan sát thấy ựối với những lá ựược xử lý EM thì không có sự thay ựổi so với những lá ựối chứng không ựược xử lý, lá vẫn giữ ựược ựộ tươi và ngả vàng theo ựộ chin sinh lý. Những lá xử lý ENđ và LIN cũng ngả vàng theo ựộ chin sinh lý tuy nhiên lại có hiện tượng héo (hình 4.8). Hiện tượng héo của lá do nguyên nhân trong thành phần của ENđ có chứa silica là chất hút ẩm, ENđ và LIN chứa các axit.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51
Hình 4.8. Lá thuốc lá ựã ựược xử lý chế phẩm sinh học, hóa học trước khi sấy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52
đối với lá thuốc lá nguyên liệu sau sấy thấy những lá xử lý EM có màu sắc vàng chanh như những lá đC (ựối chứng), lá mịn, dày, dẻo khá, phân cấp B2 theo tiêu chuẩn phân cấp. đối với những lá xử lý ENđ và LIN màu sẫm, lá mịn tuy nhiên mỏng, dẻo kém. Do ựó xếp vào cấp B3 theo tiêu chuẩn phân cấp chất lượng của tổng công ty thuốc lá (hình 4.9).
Bảng 4.7. đánh giá cảm quan thuốc lá nguyên liệu (không lây nhiễm) trước và sau sấy xử lý chế phẩm sinh học, hóa học trước khi thu hái
đánh giá cảm quan Công thức
Trước sấy Sau sấy
EM - Lá tươi - Ngả vàng - Màu vàng chanh - Kắch thước >=35 (cm) - Lá mịn, dày, dẻo khá - Cấp B2 ENđ - Lá héo - Ngả vàng - Màu vàng sẫm - Kắch thước >=35 (cm) - Lá mịn, mỏng, dẻo kém - Cấp B3 LIN - Lá héo - Ngả vàng - Màu vàng sẫm - Kắch thước >=35 (cm) - Lá mịn, mỏng, dẻo kém - Cấp B3 đC - Lá tươi - Ngả vàng - Màu vàng chanh - Kắch thước >=35 (cm) - Lá mịn, dày, dẻo khá - Cấp B2
Ghi chú: Cấp chất lượng trung bình ựược tắnh theo quy ựịnh của Tổng
công ty thuốc lá (phụ lục). Số mẫu ựánh giá n=9 lá/công thức
đánh giá hiệu quả ức chế nấm mốc
Sau thời gian ựặt ẩm và theo dõi tỷ lệ nhiễm nấm hại trên thuốc lá nguyên liệu ựã ựược xử lý chế phẩm sinh học EM và những chế phẩm hóa học ENđ, LIN nhằm ựánh hiệu quả phòng trừ nấm gây hại trên thuốc lá nguyên liệu thu ựược kết quả ở ngày thứ 03 và ngày thứ 05 theo dõi (bảng 4.8).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
Bảng 4.8. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên lá thuốc lá nguyên liệu không lây nhiễm ựược xử lý chế phẩm sinh học, hóa học trước thu hái
(Trung tâm bệnh cây nhiệt ựới đHNN HN, năm 2011)
Hiệu quả phòng trừ
Sau 3 ngày Sau 5 ngày
Bộ phận ựánh giá Công thức Tỷ lệ bệnh (%) Hiệu quả phòng trừ (%) Tỷ lệ bệnh (%) Hiệu quả phòng trừ (%) EM 11.1 69.2 22.2 63.3 ENđ 8.3 76.9 23.3 61.5 LIN 6.1 83.1 13.9 77.1 Lá đC 36.1 60.6 EM 12.8 68.9 33.3 57.1 ENđ 15.6 62.2 30.6 60.7 LIN 13.9 83.1 29.4 77.1 Cọng đC 41.1 77.8
Ở ngày thứ 3 sau khi ựặt ẩm theo dõi, Tỷ lệ bệnh bộ phận lá của các công thức xử lý EM, ENđ và LIN là: 11.1%, 8.3% và 6.1% trong khi đC là 36.1% Do vậy, hiệu quả phòng trừ nấm gây hại trên thuốc lá nguyên liệu xử lý EM, ENđ và LIN khá cao, tương ứng là 69.2%, 76.9%, 83.1%. đối với phần cọng có tỷ lệ bệnh của các công thức ựược xử lý EM, ENđ, LIN và đC là 12.8%, 15.6%, 13.9% và 41.1% do ựó hiệu quả phòng trừ nấm gây hại của EM, ENđ và LIN là: 68.9%, 62.2% và 83.1%. Các lá thắ nghiệm của các công thức xử lý với hóa chất LIN cho hiệu quả cao nhất, tiếp theo là ENđ và EM. Ở ngày thứ 5, tỷ lệ bệnh bộ phận lá của các công thức xử lý EM, ENđ và LIN là: 22.2%, 23.3% và 13.9% trong khi đC là 60.6%. Do vậy, hiệu quả phòng trừ nấm gây hại trên thuốc lá nguyên liệu xử lý EM, ENđ và LIN khá cao, tương ứng là 63.3%, 61.5%, 77.1%. đối với phần cọng có tỷ lệ bệnh của các công thức ựược xử lý EM, ENđ, LIN và đC là 33.3%, 30.6%, 29.4% và 77.8% do ựó hiệu quả phòng trừ nấm gây hại của EM, ENđ và LIN là: 57.1%, 60.7% và 77.1%. Nhìn vào bảng kết quả ta thấy xử lý chế phẩm sinh học EM và chế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54
phẩm hóa học ENđ, LIN lên lá thuốc lá tươi trước khi sấy ựều có tác dụng phòng trừ nấm hại thuốc lá nguyên liệu bảo quản. Trong ựó LIN có khả năng phòng trừ nấm hại thuốc lá nguyên liệu tốt nhất vì trong thành phần của LIN chứa các axit Propionic, benzoic, aceticẦTheo YANG Jian- qing và các cộng sự chỉ ra rằng axit propionic là một trong 5 thuốc trừ nấm mốc trên thuốc lá có hiệu quả. Cũng theo phương pháp xử lý ở các kho thuốc lá nguyên liệu khi bị mốc là phun dung dịch axit acetic 0.5% hoặc axit benzoic 0.2%, ủ trong 2 giờ sau ựó sấy lại ở 60-650C. Song, xử lý cả ENđ và LIN lại làm giảm phẩm cấp chất lượng của thuốc lá nguyên liệụ Khi xử lý EM thì vẫn giữ ựược giá trị cảm quan của thuốc lá nguyên liệụ
Hình 4.10. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần lá thuốc lá nguyên liệu không lây nhiễm ựược xử lý chế phẩm sinh học, hóa học trước thu hái ngày theo dõi thứ 5
Hình 4.11. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần cọng thuốc lá nguyên liệu không lây nhiễm ựược xử lý chế phẩm sinh học, hóa học trước thu hái ngày
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
4.3.2. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên thuốc lá nguyên liệu xử lý chế phẩm sinh học và hóa học trước thu hoạch (có lây nhiễm nấm trước khi xử lý)
Lây nhiễm nấm chắnh lên lá thuốc lá tươi (chắn sinh lý) và trước khi xử lý EM, ENđ và LIN. Quá trình lây nhiễm ựược thực hiện bằng cách phun dung dịch bào tử nấm ở nồng ựộ 106-9 bào tử /mL lên 2 bề mặt lá (phun ướt ựều). Sau khi lây nhiễm nấm 01 ngày, xử lý EM, ENđ và LIN với nồng ựộ khuyến cáọ
đối chứng là không xử lý EM, ENđ và LIN
Mỗi công thức gồm 3 lá ựược nhắc lại 3 lần. Dung dịch EM, ENđ và LIN ựược phun ựảm bảo ướt ựều 2 mặt lá. Các lá thắ nghiệm sau khi xử lý EM, ENđ và LIN ựược sấy theo quy trình tới khô. Sau khi xử lý EM, ENđ và LIN các lá thắ nghiệm ựược bảo quản trong kho giống như ựiều kiện bảo quản thông thường.
đánh giá cảm quan
Sự thay ựổi cảm quan của lá thuốc lá tươi có lây nhiễm trước ựược xử lý chế phẩm sinh học, hóa học của CT1 vẫn giữ ựược giá trị cảm quan trước và sau sấy như những lá ựối chứng. Còn những lá ựược xử lý ở CT2, CT3 làm giảm phẩm cấp của lá thuốc lá thể hiện ở bảng 4.9
Bảng 4.9. đánh giá cảm quan trước và sau sấy của thuốc lá nguyên liệu
cận thu hoạch xử lý chế phẩm sinh học và hóa học (có lây nhiễm nấm trước khi xử lý)
đánh giá cảm quan Công thức
Trước sấy Sau sấy
EM
- Lá tươi - Ngả vàng
- Chưa có biểu hiện bệnh
-Màu vàng chanh -Kắch thước >=35 (cm) - Lá mịn, dày, dẻo khá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
đánh giá cảm quan Công thức
Trước sấy Sau sấy
ENđ
- Lá héo - Ngả vàng
- Chưa có biểu hiện bệnh -Màu vàng sẫm -Kắch thước >=35 (cm) - Lá mịn, mỏng, dẻo kém - Cấp B3 LIN - Lá héo - Ngả vàng
- Chưa có biểu hiện bệnh -Màu vàng sẫm -Kắch thước >=35 (cm) -Lá mịn, mỏng, dẻo kém - Cấp B3 đC - Lá tươi - Ngả vàng
- Chưa có biểu hiện bệnh
- Màu vàng chanh - Kắch thước >=35 (cm) - Lá mịn, dày, dẻo khá - Cấp B2
Ghi chú: Cấp chất lượng trung bình ựược tắnh theo quy ựịnh của Tổng công ty thuốc lá (phụ lục). Số mẫu ựánh giá n=9 lá/công thức.
đánh giá hiệu quả ức chế nấm mốc
Qua kết quả theo dõi tỷ lệ diện tắch phần mô nấm gây hại trên phần lá và phần cọng của những lá ựược xử lý theo các công thức nhận thấy xử lý ENđ, LIN sau khi lây nhiễm nấm trên lá thuốc lá tươi có hiệu quả phòng trừ nấm tốt hơn xử lý chế phẩm sinh học EM. Tuy nhiên, hiệu quả phòng trừ nấm bệnh không caọ Kết quả thể hiện ở bảng 4.10.
Ở ngày thứ 3 sau khi ựặt ẩm theo dõi, tỷ lệ bệnh bộ phận lá của các công thức xử lý EM, ENđ và LIN là: 31.7%, 25.6% và 21.7% trong khi đC là 53.3%. Do vậy, hiệu quả phòng trừ nấm gây hại trên thuốc lá nguyên liệu xử lý EM, ENđ và LIN tương ứng là 40.6%, 52.1%, 59.4%. đối với phần
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
cọng có tỷ lệ bệnh của các công thức ựược xử lý EM, ENđ, LIN và đC là 43.3%, 41.7%, 37.2% và 71.7% do ựó hiệu quả phòng trừ nấm gây hại trên phần cọng của EM, ENđ và LIN là thấp: 39.5%, 41.9% và 38.9%. Ở ngày thứ 5, tỷ lệ bệnh bộ phận lá của các công thức xử lý EM, ENđ và LIN là: 42.8%, 43.3% và 38.3% trong khi đC là 62.8%. Do vậy, hiệu quả phòng trừ nấm gây hại trên thuốc lá nguyên liệu xử lý EM, ENđ và LIN thấp, tương ứng là 31.9%, 34.5%, 38.9%. đối với phần cọng có tỷ lệ bệnh của các công thức ựược xử lý EM, ENđ, LIN và đC là 58.3%, 61.1%, 55.6% và 87.8% do ựó hiệu quả phòng trừ nấm gây hại của EM, ENđ và LIN là: 33.5%, 30.4% và 36.7%. Như vậy, xử lý EM, ENđ và LIN trên thuốc lá trước thu hoạch có lây nhiễm nấm trước khi xử lý ựều cho hiệu quả phòng trừ nấm không caọ
Bảng 4.10. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên lá thuốc lá nguyên liệu có lây nhiễm nấm trước xử lý chế phẩm sinh học, hóa học trước thu hái
( Trung tâm bệnh cây nhiệt ựới đHNN HN, năm 2012)
Hiệu quả phòng trừ
Sau 3 ngày Sau 5 ngày
Bộ phận ựánh giá Công thức Tỷ lệ bệnh (%) Hiệu quả phòng trừ (%) Tỷ lệ bệnh (%) Hiệu quả phòng trừ (%) EM 31.7 40.6 42.8 31.9 ENđ 25.6 52.1 43.3 34.5 LIN 21.7 59.4 38.3 38.9 Lá đC 53.3 62.8 EM 43.3 39.5 58.3 33.5 ENđ 41.7 41.9 61.1 30.4 LIN 37.2 48.1 55.6 36.7 Cọng đC 71.7 87.8
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
Hình 4.12. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần lá thuốc lá nguyên cận thu hoạch có lây nhiễm nấm trước khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học ở ngày thứ 5
Hình 4.13. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần cọng thuốc lá nguyên cận thu hoạch có lây nhiễm nấm trước khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học ở
ngày thứ 5