phẩm sinh học và hóa học sau sấy (có lây nhiễm nấm)
Lá thuốc lá sấy nguyên liệu trong kho (không biểu hiện bệnh ựược lây nhiễm nấm chắnh bằng cách phun dung dịch bào tử nấm ở nồng ựộ 106-9 bào tử /mL lên 2 bề mặt lá (phun ướt ựều).
Sau khi lây nhiễm nấm 1 ngày, lá ựược xử lý EM, ENđ và LIN ở nồng ựộ khuyến cáo với ựối chứng không xử lý. Mỗi công thức (EM, ENđ và LIN và ựối chứng) gồm 3 lá ựược nhắc lại 3 lần. Dung dịch EM ựược phun ựảm bảo ướt ựều 2 mặt lá. Các lá thắ nghiệm sau khi phun ựược làm khô lại bằng cách phơi hoặc sấỵ Tiếp theo, các lá thắ nghiệm ựược bảo quản trong kho hoặc giống như ựiều kiện bảo quản thông thường.
đánh giá cảm quan
Những lá thuốc lá sau sấy lấy làm thắ nghiệm ựều có phẩm cấp giống nhau là cấp B1: lá có màu vàng chanh, kắch thước>=40(cm), lá mịn, hơi dày, dẻo khá, mức ựộ tổn thương sâu bệnh <=10%. Sau khi lây nhiễm 01 ngày trên lá có xuất hiện nấm mốc. Sau khi tiến hành xử lý chế phẩm sinh học EM và chế phẩm hóa học ENđ, LIN rồi tiến hành sấy lần 2 nhận thấy, tất cả các lá thắ nghiệm ựều bị giảm phẩm cấp. đặc biệt trong ựó những lá ựược xử lý chế phẩm hóa học ENđ, LIN làm cho màu sắc của lá thuốc lá nguyên liệu sau sấy lần 2 mất màu mạnh hơn, những lá xử lý ở CT2, CT3 không giữ ựược màu vàng chanh mà chuyển màu sẫm. Kắch thước của các lá ở tất cả các công thức ựều giảm từ >=40(cm) xuống >=35(cm) do vậy phẩm cấp của những lá thuốc lá sau khi sấy lần 2 của CT1 và CT2 giảm 01 cấp từ B1 xuống B2. Những lá thuốc lá CT2, CT3 giảm 02 cấp từ B1 xuống B3 (bảng 4.15). Như vậy ảnh hưởng trực tiếp ựến giá thành của thuốc lá nguyên liệụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
Bảng 4.15. đánh giá cảm quan thuốc lá nguyên liệu sau sấy lần 1 và lần
2 của lá thuốc lá nguyên liệu sau sấy xử lý chế phẩm sinh học (có lây nhiễm nấm)
đánh giá cảm quan Công
thức Sau sấy lần 1 Sau lây nhiểm nấm sau sấy lần 2
EM
- Màu vàng chanh - Kắch thước>=40(cm) - Lá mịn, hơi dày, dẻo khá - Cấp B1 - Xuất hiện nấm chủ yếu ở cuống lá - Màu vàng chanh - Kắch thước >=35 (cm) - Cấp B2 ENđ - Màu vàng chanh - Kắch thước>=40(cm) - Lá mịn, hơi dày, dẻo khá - Cấp B1 - Xuất hiện nấm chủ yếu ở cuống lá - Màu vàng sẫm - Kắch thước >=35 (cm) - Cấp B3 LIN - Màu vàng chanh - Kắch thước>=40(cm) - Lá mịn, hơi dày, dẻo khá - Cấp B1 - Xuất hiện nấm chủ yếu ở cuống lá Màu vàng sẫm - Kắch thước >=35 (cm) - Cấp B3 đC - Màu vàng chanh - Kắch thước>=40(cm) - Lá mịn, hơi dày, dẻo khá - Cấp B1 - Xuất hiện nấm chủ yếu ở cuống lá - Màu vàng chanh - Kắch thước >=35 (cm) - Cấp B2
Ghi chú: Cấp chất lượng trung bình ựược tắnh theo quy ựịnh của Tổng công ty thuốc lá (phụ lục). Số mẫu ựánh giá n=9 lá/công thức
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
đánh giá hiệu quả phòng trừ nấm mốc
Bảng 4.16. Hiệu quả phòng trừ nấm trên lá thuốc lá nguyên liệu sau sấy xử lý chế phẩm sinh học, hóa học (có lây nhiễm nấm)
( Trung tâm bệnh cây nhiệt ựới đH NN HN, năm 2012)
Hiệu quả phòng trừ
Sau 3 ngày Sau 5 ngày
Bộ phận ựánh giá Công thức Tỷ lệ bệnh (%) Hiệu quả phòng trừ (%) Tỷ lệ bệnh (%) Hiệu quả phòng trừ (%) EM 30.0 28.0 47.2 20.6 ENđ 21.7 48.0 33.9 43,0 LIN 19.4 53.3 31.1 47.7 Lá đC 41.7 59.4 EM 52.2 17.5 74.4 14.6 ENđ 37.8 40.4 55.6 36.3 LIN 36.7 42.1 52.8 39.5 Cọng đC 63.3 87.2
Qua bảng 4.14, chúng tôi ựánh giá ựược khả năng của các chế phẩm sinh học và hóa học trong việc phòng trừ nấm hại thuốc lá nguyên liệu ựã bị nhiễm bệnh như saụ Ở ngày thứ 3 sau khi ựặt ẩm theo dõi, tỷ lệ bệnh bộ phận lá của các công thức xử lý EM, ENđ và LIN là: 30.0%, 21.7% và 19.4% trong khi đC là 41.7%. Do vậy, hiệu quả phòng trừ nấm gây hại trên thuốc lá nguyên liệu xử lý EM, ENđ và LIN tương ứng là 28.0%, 48.0%, 53.3%. Phần lá thuốc lá ựược xử lý LIN có hiệu quả cao nhất ựạt 53.3%. đối với phần cọng có tỷ lệ bệnh của các công thức ựược xử lý EM, ENđ, LIN và đC là 52.2%, 37.8%, 36.7% và 63.3% do ựó hiệu quả phòng trừ nấm gây hại trên phần cọng của EM, ENđ và LIN là: 17.5%, 40.4% và 42.1%. Ở ngày thứ 5, tỷ lệ bệnh bộ phận lá của các công thức xử lý EM, ENđ và LIN là: 47.2%, 33.9% và 31.1% trong khi đC là 59.4%. Do vậy, hiệu quả phòng trừ nấm gây hại trên thuốc lá nguyên liệu xử lý EM thấp là 20.6%. Hiệu quả phòng trừ nấm bệnh của những lá thuốc lá nguyên liệu ựược xử lý LIN: 47.7%, còn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
ENđ là 43.0%. đối với phần cọng có tỷ lệ bệnh của các công thức ựược xử lý EM, ENđ, LIN và đC là 74.4%, 55.6%, 52.8% và 87.2% do ựó hiệu quả phòng trừ nấm gây hại của EM, ENđ và LIN là: 14.6%, 36.3% và 39.5%. Các chế phẩm cũng có khả năng phòng trừ nấm bệnh trên thuốc lá ựã nhiễm bệnh sau khi sấy nhưng hiệu quả không caọ Chế phẩm EM hầu như không có khả năng phòng chống nấm bệnh hại thuốc lá khi thuốc lá ựã bị nhiễm bệnh.
Hình 4.19. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần lá thuốc lá nguyên liệu sau sấy xử lý chế phẩm sinh học, hóa học (có lây nhiễm) ngày thứ 5
Hình 4.20. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần cọng thuốc lá nguyên liệu sau sấy xử lý chế phẩm sinh học, hóa học (có lây nhiễm nấm) ngày thứ 5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
1. Bệnh nấm mốc là bệnh gây hại nghiêm trọng trên thuốc lá nguyên liệu sau sấy bảo quản trong khọ Bệnh nấm mốc gây hại có quan hệ với tầng bảo quản, hình thức ựóng gói và vị trắ của phần lá thuốc lá
+ Những tầng bảo quản thuốc lá nguyên liệu sát mặt ựất làm cho thuốc lá nguyên liệu bị nhiễm mốc cao hơn tầng trên và tầng giữa
+ Hình thức ựóng gói rời trước khi ựưa vào bảo quản làm cho thuốc lá nguyên liệu bị nhiễm mốc cao hơn ựóng gói trong túi nilong và ựóng thành kiện
+ Phần cọng bị nhiễm nấm cao hơn phần lá
2. đặc ựiểm hình thái và giải trình tự vùng ITS cho thấy nấm gây bệnh mốc trên thuốc lá nguyên liệu là do Aspergillus versicolor và Aspergillus amtelodamị
3. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc gây hại trên thuốc lá nguyên liệu của các chế phẩm sinh học và hóa học
+ Xử lý chế phẩm sinh học EM không làm thay ựổi giá trị cảm quan của thuốc lá nguyên liệu, xử lý chế phẩm LIN và ENđ ở nồng ựộ khuyến cáo làm thay ựổi giá trị cảm quan của thuốc lá nguyên liệu (màu sắc, ựộ héo).
+ Xử lý chế phẩm LIN ở nồng ựộ khuyến cáo có hiệu quả phòng trừ nấm hại trên thuốc lá nguyên liệu cao hơn xử lý chế phẩm ENđ và EM.
+ Xử lý 3 chế phẩm trên thuốc lá nguyên liệu cho hiệu quả phòng trừ nấm hại cao nhất, tuy nhiên làm giảm giá trị cảm quan của thuốc lá nguyên liệụ
+ Xử lý 3 chế phẩm giai ựoạn trước thu hái không lây nhiễm nấm aspergillus versicolor cho hiệu quả phòng trừ nấm hại thuốc lá nguyên liệu cao hơn xử lý trước khi lây nhiễm nấm aspergillus versicolor và xử lý sau khi lây nhiễm nấm aspergillus versicolor.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
5.2. đề nghị
1. Không nên xử lý chế phẩm hóa học ENđ và LIN ở nồng ựộ khuyến cáo vì chúng làm giảm phẩm cấp của thuốc lá nguyên liệụ
2. Tiếp tục nghiên cứu xử lý chế phẩm EM, hóa chất ENđ, LIN và chế phẩm EM ở các nồng ựộ khác nhau trên thuốc lá nguyên liệu ựể tìm ựược nồng ựộ xử lý có hiệu quả nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO Ị Tài liệu tiếng việt
1.Nguyễn Văn Biếu (2001), Sổ tay nhận dạng một số loài sâu và bệnh hại thuốc lá ở Việt Nam và biện pháp phòng trừ, Hà Nộị
2.Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2001), Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam tập II, Hà Nộị
3.Công ty cổ phần Ngân Sơn. Quy trình canh tác thuốc lá Vàng sấy lò.
4.Công ty nguyên liệu thuốc lá Nam (1995), Quy trình kỹ thuật trồng thuốc lá vàng sấy
5.Trần đức Hiền (2007), Sử dụng chế phẩm sinh học EM trong sản xuất và ựời sống, Sở Khoa học và Công nghệ đắkLắc. http://www.skhcndaklak.gov.vn. 6.Trần đăng Kiên (2002), Kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch, sơ chế và phân cấp
thuốc lá Vàng sấy lò. NXB Nông nghiệp
7.Trần đăng Kiên (2011), Giáo trình cây thuốc lá, NXB Nông nghiệp.
8.Quyết ựịnh số 22/2004/Qđ-BCN ngày 02/4/2004 của Bộ Công nghiệp về việc ỘQuy hoạch phát triển vùng trồng cây thuốc lá ựến năm 2010Ợ.
9.Quyết ựịnh 88/2007/Qđ-TTg ngày 13/6/2007 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc phê duyệt Chiến lược tổng thể ngành thuốc lá Việt Nam ựến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020.
10.Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nguyễn Như Thanh, Dương đức Tiến (2003), Giáo trình Vi sinh vật học nông nghiệp, NXB Giáo dục
11.Lê đình Thuỵ và Phạm Kiến Nghiệp, 1996. Thuốc lá Ờ trồng trọt và chế biến. NXB TP Hồ Chắ Minh
12. Tổng công thuốc lá Việt Nam, 2009. Báo cáo tổng kết hoạt ựộng sản xuất kinh doanh năm 2008.
13. Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá, Báo cáo theo dõi diễn biến chất lượng nguyên liệu các vùng trồng thuốc lá trong nước 2007 Ờ 2009.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74
14. Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá. Ộ10 TCN 618 Ờ 2005 Ờ Quy trình kỹ thuật sản xuất thuốc lá Vàng sấyỢ do Bộ NN&PTNT ban hành ngày 13/05/2005. 15. Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá, 2001 Báo cáo ựề tài ỘSổ tay nhận dạng
hình ảnh về bệnh lý dinh dưỡng và các biện pháp xử lý bệnh ựối với thuốc lá VàngỢ.
IỊ Tài liệu nước ngoài
16. Barnett and Barry B. Hunter. (1998). Illustrated Genera of Imperfect Fungi, Fourth Edition. APS press
17. GM Myers, ỘAflatoxin on tobacco and its removal,Ợ RJ Reynolds, Bates number 519972600/2620. Retrieved on June 29, 2010 from http://legacỵlibrarỵucsf.edu/tid/yjk90d00 .
18. Huang Fuxin1, Zhu Guining1, 2, Yan Weihong1, Huang Shiliang1 Zhou Xinghua3, Tang Yuxin4, Lao Daohui4 Plant Protect Institute,Guangxi Academy of Agricultural Sciences, Nanning, 530007; 2College of Agriculture, Guangxi University, Nanning, 530003; 3Guangxi Leaf Tobacco Corporation, Nanning, 530023; 4Nanning Cigarette Factory, Nanning, 530001) , Biological Characteristics of Three Species of Aspergillus Causing Mildew of Store Tobaccọ
19. RE Welty and LA Nelson, ỘGrowth of aspergillus repens in flue-cured tobacco,Ợ Applied Microbiology , vol. 21, không có. 5, pp. 854Ờ859, 1971. 20. RE Welty , Lucas GB. Fungi Isolated from Flue-cured Tobacco at Time
of Sale and After Storagẹ Appl Microbiol. 1969 Mar;17(3):360Ờ365. http://www.ncbịnlm.nih.gov/pmc/articles/PMC377296/
21. Singh, K, Frisvad, J.C., Thrane, ỤF. and Mathur, S.B. (1991). An Illustrated Manual on Identification of Some Seed-Borne Aspergilli, Fusaria, Penicillia and Their Mycotoxins. Danish Goverment Institute of Seed Pathology
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75
22. Sopit V. (2006), ỘEffects of biological and chemical fertilizer on growth and yield of glutinous corn productionỢ, Journal of Agronomy 5(1): 1-4 23. Susan Carrodus (2002), Effect of a microbial inoculent on growth and
chlorophyll level of lettuce and radish seedlings: a preliminary study
24. TG Mitchell, DA Johnson, and British-American Tobacco Company, ỘIdentification of fungi of the Aspergillus flavour group from tobacco,Ợ Report RD 1279. Năm 1975. Bates number 105598328/8619. Retrieved on July 1, 2010 from http://library/ucsf/edu/tid/pnp57a99
25. WANG Ge 1,ZHANG Zhong yi 2,KONG Hua zhong 3, WANG Ying xiang 2,HE Yong hong 2, YANG Xiu zhen 2 ( 1.Tobacco Research and Development Centre of Hongta Group, Yuxi 653100,China; 2. Plant Protection College of Yunnan Agricultural University, Kunming 650201,China; 3. Systematic Mycology & Lichenology Laboratory, Institute of Microbiology, Academia Sinica, Beijing 100080,China ), Storage Mold Diseases of Yunnan Tobacco (1): Aspergillus
26.Yamada K., S. Dato, M. Fujita, H.L. Xu, K. Katase and H. Umemura (1996), ỘInvestigations on the properties of EM Bokashi and development of its application technologyỢ, Proc. 5th Conf. on Effective Microorganisms (EM), Dec, 08-12, 1996, Saraburi, Thailand
27. Yamada K., S. Dato, M. Fujita, H.L. Xu, K. Katase and H. Umemura (1996), ỘInvestigations on the properties of EM Bokashi and development of its application technologyỢ, Proc. 5th Conf. on Effective Microorganisms (EM), Dec, 08-12, 1996, Saraburi, Thailand.
28. YANG Jian-qing~1,XU Da-feng~(1,2),TAN Gen-jiã3(1.Research Center of Tobacco and Health,University of Science and Technology of China,Hefei 230052;2.Institute of Tobacco Crops,Anhui Academy of Agricultural Science,Fengyang 231221;3.School of Plant Protection,Anhui Agricultural University,Hefei 230036);Controlling effects of five
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76
fungicides on stored tobacco mildew caused by mold fungus[J];Journal of Anhui Agricultural University;2006-02
IIỊ Tài liệu Internet
29. http://www.google/phattrienvungnguyenlieu/dambaodungquyhoach 30. http:// www.google/chephamem 31. http://www.google/nguongoccaythuocla 32. http://www.Wikipedia/tinhhinhsanxuatthuoclatrenthegioi 33. http://www.Wikipedia/tinhhinhtieuthuthuoclatrenthegioi 34. http://www. Wikipedia/tinhhinhsanxuatthuoclaovietnam 35. http://www.Wikipedia/tinhhinhtieuthuthuoclaovietnam 36. http://giadinh.net.vn/2010053108071603p0c1044/thuc-trang-hut-thuoc-la- tai-viet-nam-moi-nam-xoa-so-nua-huyen.htm). 37. http://www.bacgiangonlinẹnet/diendan/showthread.php?t=1332&page=1 38.http://www.baomoịcom/Bac-Giang-Tong-ket-6-nam-thuc-hien-Nghi- quyet-so-37NQTW-cua-Bo-Chinh-tri/122/6845855.epị 39. http://diendankienthuc.net/diendan/dia-ly-viet-nam/7551-dia-ly-tinh-bac- giang.html 40.http://techtobacoleaf.blogspot.com/2011/08/ap-thi-nang-bac-nghe-cbkt-ky- iiịhtml 41. http://en.wikipediạorg/wiki/Ethoxyquin. 42. http://en.wikipediạorg/wiki/Citric_acid 43. http://en.wikipediạorg/wiki/Calcium_carbonate 44.http://www.chemicalland21.com/industrialchem/organic/PROPIONIC%20 ACID.htm 45. http://en.wikipediạorg/wiki/Benzoic_acid 46. http://chemicalland21.com/petrochemical/acetic%20acid.htm 47. http://scifun.chem.wisc.edu/chemweek/pdf/aceticacid.pdf
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77
48.http://www.extension.iastatẹedu/NR/rdonlyres/173729E4-C734-486A- AD16-778678B3E1CF/73968/SorbicAcid1.pdf
49. http://en.wikipediạorg/wiki/Polysorbate
50. Effective Microorganisms (http://emfsafẹcom/em/app.htm#3.0) 51. http://www.hindawịcom/journals/jo/2011/819129/
52. http://ces.cạukỵedu/darktobacco/agentpage 53. http://www.ncbịnlm.nih.gov/BLAST/
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:Ảnh hưởng của tầng bảo quản thuốc lá nguyên liệu ựến diễn biến tỷ lệ hại của nấm trong kho Lạng Giang, Bắc Giang năm 2011
Thời gian ựiều tra
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Số lần ựiều tra Số lá ựiều tra Vị trắ tầng bảo quản Số lá nhiễm % Số lá nhiễm % Số lá nhiễm % 100 Tầng cuối 26 26 30 30 38 38 100 Tầng giữa 10 10 9 9 12 12 1 100 Tầng trên 18 18 22 22 26 26 100 Tầng cuối 30 30 42 42 51 51 100 Tầng giữa 5 5 12 12 20 20 2 100 Tầng trên 15 15 25 25 23 23 100 Tầng cuối 37 37 33 33 33 33 100 Tầng giữa 4 4 7 7 14 14 3 100 Tầng trên 20 20 29 29 35 35 100 Tầng cuối 31 31 48 48 60 60 100 Tầng giữa 12 12 15 15 22 22 4 100 Tầng trên 24 24 33 33 41 41 100 Tầng cuối 28 28 28 28 57 57 100 Tầng giữa 13 13 16 16 29 29 5 100 Tầng trên 19 19 25 25 38 38
Thời gian ựiều tra
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tổng Số lá ựiều tra Vị trắ tầng bảo quản Tổng Số lá nhiễm % Tổng Số lá nhiễm % Tổng Số lá nhiễm % 500 Tầng cuối 152 30.4 181 36.2 239 47.8 500 Tầng giữa 44 8.8 59 11.8 97 19.4