Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên thuốc lá nguyên liệu xử lý chế

Một phần của tài liệu Xác định nguyên nhân gây bệnh mốc trên thuốc lá nguyên liệu bảo quản tại kho lạng giang, bắc giang và biện pháp phòng trừ bằng một số chế phẩm sinh học và hoá học (Trang 69)

phẩm sinh học và hóa học trước thu hoạch (có lây nhiễm nấm sau khi xử lý)

Xử lý EM, ENđ và LIN lên lá thuốc lá tươi (chắn sinh lý) với các nồng

ựộ khuyến cáo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Mỗi công thức gồm 3 lá ựược nhắc lại 3 lần. Dung dịch EM, ENđ và LIN ựược phun ựảm bảo ướt ựều 2 mặt lá.

Sau khi xử lý EM, ENđ và LIN 01 ngày, tiến hành lây nhiễm bằng cách phun dung dịch bào tử nấm ở nồng ựộ 106-9 bào tử /mL lên 2 bề mặt lá (phun ướt ựều) sau ựược sấy theo quy trình tới khô. Sau khi xử lý EM, ENđ và lây nhiễm, lá sau khi sấy ựược bảo quản trong kho giống như ựiều kiện bảo quản thông thường.

đánh giá cảm quan

Bảng 4.11. đánh giá cảm quan trước và sau sấy của thuốc lá nguyên liệu cận thu hoạch có lây nhiễm nấm sau khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học

đánh giá cảm quan Công thức

Trước sấy Sau sấy

EM

- Lá tươi - Ngả vàng

- Chưa có biểu hiện bệnh - Màu vàng chanh - Kắch thước >=35 (cm) - Lá mịn, dày, dẻo khá - Cấp B2 ENđ - Lá héo - Ngả vàng

- Chưa có biểu hiện bệnh

- Màu vàng sẫm - Kắch thước >=35 (cm) - Lá mịn, mỏng, dẻo kém - Cấp B3 LIN - Lá héo - Ngả vàng

- Chưa có biểu hiện bệnh

- Màu vàng sẫm - Kắch thước >=35 (cm) - Lá mịn, mỏng, dẻo kém - Cấp B3 đC - Lá tươi - Ngả vàng

- Chưa có biểu hiện bệnh

- Màu vàng chanh - Kắch thước >=35 (cm) - Lá mịn, dày, dẻo khá - Cấp B2

Ghi chú: Cấp chất lượng trung bình ựược tắnh theo quy ựịnh của Tổng công ty thuốc lá (phụ lục). Số mẫu ựánh giá n=9 lá/công thức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Sự thay ựổi cảm quan của lá thuốc lá tươi có lây nhiễm nấm sau khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học trước khi sấy với CT1 vẫn giữ ựược giá trị cảm quan trước và sau sấy như những lá ựối chứng. Còn những lá ựược xử lý ở CT2, CT3 làm giảm phẩm cấp của lá thuốc lá (bảng 4.11). Trên lá thuốc lá tươi trước khi sấy (có lây nhiễm nấm sau khi xử lý chế phẩm sinh học EM, chế phẩm hóa học ENđ, LIN) chưa thấy có nấm xuất hiện. Tuy nhiên xử lý bằng chế phẩm hóa học ENđ, LIN cũng làm giảm cấp của thuốc lá nguyên liệụ

đánh giá hiệu quả ức chế nấm mốc

Ở ngày thứ 3 sau khi ựặt ẩm theo dõi, tỷ lệ bệnh bộ phận lá của các công thức xử lý EM, ENđ và LIN là: 21.1%, 15.6% và 12.2% trong khi đC là 50.6%. Do vậy, hiệu quả phòng trừ nấm gây hại trên thuốc lá nguyên liệu xử lý EM, ENđ và LIN tương ứng là 58.2%, 69.2%, 75.8%. Phần lá thuốc lá ựược xử lý LIN có hiệu quả phòng trừ nấm khá caọ đối với phần cọng có tỷ lệ bệnh của các công thức ựược xử lý EM, ENđ, LIN và đC là 34.4%, 30.0%, 20.0% và 60.6% do ựó hiệu quả phòng trừ nấm gây hại trên phần cọng của EM, ENđ và LIN là: 43.1%, 50.5% và 58.7%. Ở ngày thứ 5, tỷ lệ bệnh bộ phận lá của các công thức xử lý EM, ENđ và LIN là: 42.8%, 30.6% và 26.1% trong khi đC là 67.8%. Do vậy, hiệu quả phòng trừ nấm gây hại trên thuốc lá nguyên liệu xử lý EM thấp là 36.9%. Hiệu quả phòng trừ nấm bệnh của những lá thuốc lá nguyên liệu ựược xử lý LIN khá cao: 61.5%, còn ENđ là 54.9%. đối với phần cọng có tỷ lệ bệnh của các công thức ựược xử lý EM, ENđ, LIN và đC là 57.2%, 51.1%, 42.2% và 85.6% do ựó hiệu quả phòng trừ nấm gây hại của EM, ENđ và LIN là: 33.1%, 40.3% và 50.6%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

Hình 4.14. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần lá thuốc lá nguyên cận thu hoạch có lây nhiễm nấm sau khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học ở

ngày thứ 5

Hình 4.15. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trên phần cọng thuốc lá nguyên cận thu hoạch có lây nhiễm nấm sau khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Bảng 4.12. Hiệu quả phòng trừ nấm mốc trên lá thuốc lá nguyên liệu có lây nhiễm nấm sau khi xử lý chế phẩm sinh học và hóa học trước thu hái

(Trung tâm bệnh cây nhiệt ựới đH NN HN, năm 2012) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiệu quả phòng trừ

Sau 3 ngày Sau 5 ngày

Bộ phận ựánh giá Công thức Tỷ lệ bệnh (%) Hiệu quả phòng trừ (%) Tỷ lệ bệnh (%) Hiệu quả phòng trừ (%) EM 21.1 58.2 42.8 36.9 ENđ 15.6 69.2 30.6 54.9 LIN 12.2 75.8 26.1 61.5 đC 50.6 67.8 EM 34.4 43.1 57.2 33.1 ENđ 30.0 50.5 51.1 40.3 LIN 20.0 58.7 42.2 50.6 Cọng đC 60.6 85.6

Một phần của tài liệu Xác định nguyên nhân gây bệnh mốc trên thuốc lá nguyên liệu bảo quản tại kho lạng giang, bắc giang và biện pháp phòng trừ bằng một số chế phẩm sinh học và hoá học (Trang 69)