thuốc lá nguyên liệu của một số chế phẩm sinh học và hóa học
3.5.3.1. Phương pháp tiến hành ựánh giá hiệu quả phòng trừ nấm mốc gây hại trên thuốc lá nguyên liệu của một số chế phẩm sinh học và hóa học
Nhóm 1: Xử lý với thuốc lá nguyên liệu trước khi sấy (giai ựoạn trước thu hái)
* Thắ nghiệm 1: Ảnh hưởng của xử lý EM, ENđ và LIN (không lây nhiễm nấm)
Tiến hành xử lý EM, ENđ và LIN với nồng ựộ khuyến cáo lên lá thuốc lá tươi (chắn sinh lý) trước thu hái 03 ngàỵ
* Thắ nghiệm 2: Ảnh hưởng của xử lý EM, ENđ và LIN (có lây nhiễm nấm
Aspergillus Versicolor trước khi xử lý EM, ENđ và LIN)
Lây nhiễm nấm chắnh Aspergillus Versicolor lên lá thuốc lá tươi (chắn sinh lý) và trước khi xử lý EM, ENđ và LIN. Quá trình lây nhiễm ựược thực
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
hiện bằng cách phun dung dịch bào tử nấm ở nồng ựộ 106-9 bào tử /mL lên 2 bề mặt lá (phun ướt ựều). Sau khi lây nhiễm nấm 01 ngày, xử lý EM, ENđ và LIN với nồng ựộ khuyến cáọ
* Thắ nghiệm 3: Ảnh hưởng của xử lý EM, ENđ và LIN (có lây nhiễm nấm
Aspergillus Versicolor sau khi xử lý EM, ENđ, LIN)
Xử lý EM, ENđ và LIN lên lá thuốc lá tươi (chắn sinh lý) với nồng ựộ khuyến cáo
Sau khi xử lý EM, ENđ và LIN 01 ngày, tiến hành lây nhiễm nấm chắnh Aspergillus Versicolor bằng cách phun dung dịch bào tử nấm ở nồng ựộ 106-9 bào tử /mL lên 2 bề mặt lá (phun ướt ựều) sau ựược sấy theo quy trình tới khô.
Nhóm 2: Xử lý với thuốc lá nguyên liệu sau khi sấy
* Thắ nghiệm 4: Ảnh hưởng của xử lý EM, ENđ và LIN ựến ức chế nấm bệnh (không lây nhiễm)
Lá thuốc lá sấy nguyên liệu trong kho ựược xử lý EM, ENđ và LIN ở nồng ựộ khuyến cáo với ựối chứng không xử lý.
* Thắ nghiệm 5: Ảnh hưởng của xử lý EM, ENđ và LIN ựến ức chế nấm bệnh (có lây nhiễm nấm Aspergillus Versicolor)
Lá thuốc lá sấy nguyên liệu trong kho (không biểu hiện bệnh ựược lây nhiễm nấm chắnh Aspergillus Versicolor bằng cách phun dung dịch bào tử nấm ở nồng ựộ 106-9 bào tử /mL lên 2 bề mặt lá (phun ướt ựều).
Sau khi lây nhiễm nấm 01 ngày, lá ựược xử lý EM, ENđ và LIN ở nồng ựộ khuyến cáo với ựối chứng không xử lý.
Ghi chú: CT1: Xử lý EM có nồng ựộ xử lý 5ml/1l. Chế phẩm EM pha vào
nước cất và phun ựều vào 2 mặt lá thắ nghiệm.
CT2: Xử lý ENđ có nồng ựộ xử lý 100g/1 tấn nguyên liệu CT3: Xử lý LIN có nồng ựộ xử lý 800ml/1 tấn nguyên liệu CT4: đC (ựối chứng không xử lý)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
Mỗi công thức gồm 3 lá ựược nhắc lại 3 lần. Dung dịch EM, ENđ và LIN ựược phun ựảm bảo ướt ựều 2 mặt lá. Các lá thắ nghiệm sau khi xử lý EM, ENđ và LIN ựược sấy theo quy trình tới khô. Sau khi xử lý EM, ENđ và LIN các lá thắ nghiệm ựược bảo quản trong kho giống như ựiều kiện bảo quản thông thường
Mức ựộ nhiễm bệnh của lá ựược ựánh giá gồm: + Tỷ lệ nấm bệnh gây hại
Số lá cần lấy: 4CT x 3 x 3 = 36 lá
3.5.3.2. Phương pháp ựánh giá
Các mẫu thuốc lá sau thời gian bảo quản ựược ựem tiến hành ựánh giá hiệu quả như saụ Mỗi mẫu cắt lấy phần cọng có ựộ dài 5(cm) và phần lá có ựộ dài 5(cm). Sau ựó cho vào ựĩa Petri ựã ựược ựặt dưới là 03 lớp giấy thấm và 01 lớp lướị đưa tất cả các mẫu vào tủ ựể ẩm (nhiệt ựộ 270C, ựộ ẩm 95%, thời gian 24h) ựể ựảm bảo các mẫu có ựộ ẩm và nhiệt ựộ như nhaụ Sau 24h ựem mẫu ựi bảo quản. Sau 24h tiến hành ựánh giá hiệu quả phòng trừ nấm bệnh thông qua xác ựịnh diện tắch gây bệnh.
Xử lý số liệu theo công thức Abbot
Hiệu quả phòng trừ : ừ100 − = Ca Ta Ca HQ (%)
Ta : Tỷ lệ bệnh ở công thức thuốc sau xử lý thuốc (%) Ca : Tỷ lệ bệnh ở công thức ựối chứng sau xử lý thuốc (%)
Ghi chú: Tỷ lệ bệnh (%) ựược ước lượng trực tiếp từ diện tắch phần mô (lá,
cọng) bị nhiễm nấm sau 3 ngày ựặt ẩm, 5 ngày ựặt ẩm, n=3 lá/công thức, 3 lần nhắc lạị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN