Bệnh hại thuốc lá nguyên liệu trong bảo quản

Một phần của tài liệu Xác định nguyên nhân gây bệnh mốc trên thuốc lá nguyên liệu bảo quản tại kho lạng giang, bắc giang và biện pháp phòng trừ bằng một số chế phẩm sinh học và hoá học (Trang 30)

Khi gặp ựiều kiện thuận lợi trong kho bảo quản thuốc lá, sợi nấm mốc phát triển mạnh, phân nhánh nhanh, tạo nhiều khuẩn ty trên bề mặt kiện hàng và ăn sâu trong khối lá thuốc, phá hủy lá làm thức ăn. Nấm mốc làm giảm chất lượng nguyên liệu và gây thiệt hại về kinh tế rất lớn, nhất là trong ựiều kiện khắ hậu ẩm tại Việt Nam. Khả năng lây nhiễm của nấm mốc rất lớn, có thể lây nhiễm ngay cả ngoài ựồng ruộng hoặc khi bảo quản trong khọ Tác hại của nấm mốc là rất lớn, làm giảm cấp loại, biến ựổi giá trị dinh dưỡng, thay ựổi tắnh chất cảm quan của nguyên liệụ độc tố của nấm mốc ựể lại trong sản phẩm gây ựộc hại cho người sử dụng và có thể gây bệnh ung thư [5].

Mốc trắng là bệnh hại phổ biến cả nguyên liệu sau sấy và thuốc lá ựiếu ở nước ta do khắ hậu nóng ẩm. Thuốc lá nguyên liệu bị mốc hầu như không còn khả năng sử dụng và thậm chắ gây hại cho người sử dụng [1]. Triệu chứng trên thuốc lá có lớp nấm mốc màu trắng xám và xám tốị Bệnh thường gây hại từ cuống là chủ yếụ Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay chưa có công trình nghiên cứu nào xác ựịnh tên cụ thể của loài nấm nấm mốc gây hại phổ biến trong kho thuốc lá bảo quản.

2.2.3. Biện pháp phòng trừ bệnh hại thuốc lá nguyên liệu bảo quản trong kho

ạ Thiết kế và vệ sinh kho trước khi nhập kho

Thuốc lá nguyên liệu phải ựược bảo quản trong kho dành riêng cho thuốc lá. Trước khi nhập thuốc mới dọn kho sạch sẽ, các tàn dư phải ựược ựốt tiêu hủy và tiến hành khử trùng (Hợp ựồng với các đơn vị khử trùng chuyên nghiệp). Kiện phải ựược ựóng gói ựúng qui cách (75cm x 55cm x

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

40cm) ựể tiện cho việc tắnh toán diện tắch sắp xếp. Vật liệu ựóng gói phải ựảm bảo thoáng ựể ựảm bảo lá trong kiện thoát ẩm tốt, không rách nát và ựược khâu kắn với khoảng cách 10cm 1 mũi ựể kiện không bị biến dạng trong quá trình bốc xếp di chuyển. Kiện phải ựược gắn nhãn hiệu (thẻ) ghi rõ ựơn vị nhập, vùng sản xuất, cấp loại, trọng lượng, ngày ựóng gói ựể tiện cho việc xuất chế biến. Kiện thuốc phải ựược xếp trên các giá gỗ cách mặt nền 15- 20cm, cách tường 50cm. Mục ựắch ựể tạo sự thông thoáng cho lô thuốc. Trong quá trình bảo quản lá thuốc sẻ thoát ẩm, khi có khoảng tróng tốt thì hơi nước không tập trung ở lô thuốc, sẻ giảm ựược khả năng sinh nấm mốc. Kiện ựược xếp thành từng lô 10Ờ15m2 theo cấp loại và theo từng vùng. Mỗi lô thuốc xếp cao không quá 7 lớp ựể tạo sự thông thoáng, thuận lợi cho việc sử lý thuốc khi xuất hiện mốc mọtẦCác lô thuốc xếp ngay thẳng, có lối ựi khoảng 1m ựể tiện việc kiểm tra ựịnh kỳ. Trong kho phải ựặt các biển báo ghi rõ ngày ựảo kiện, tình trạng thuốc cho từng lô ựể thuận lợi cho việc quản lý. Trong thời gian bảo quản phải thường xuyên kiểm tra ựộ ẩm trong lô, nhiệt ựộ trong kiện, tình hình sâu mọt, nấm mốc. Trong ựiều kiện nắng nóng kiểm tra 1tuần/ lần. Trong ựiều kiện bình thường, nếu ựộ ẩm >15%: 10-15ngày ựảo kho/ lần; ựộ ẩm < 5%: 30này ựảo/ lần [40].

b. Biện pháp hóa học

Khi phát hiện thuốc lá trong kho nhiễm nấm mốc thì cần tiến hành ngay: + Cách ly lô nhiễm.

+ đối với nấm mốc có thể xử lý bằng cách phun dung dịch acid acetic 0,5% hoặc acid benzoic 0,2%, ủ trong 2 giờ sau ựó sấy lại ở 60-650C [40].

c. Biện pháp sinh học

Ở nước ta hiện nay chưa có công trình nghiên cứu nào về sử dụng biện pháp sinh học ựể phòng chống nấm hại thuốc lá nguyên liệu ựược công bố.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Một phần của tài liệu Xác định nguyên nhân gây bệnh mốc trên thuốc lá nguyên liệu bảo quản tại kho lạng giang, bắc giang và biện pháp phòng trừ bằng một số chế phẩm sinh học và hoá học (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)