0
Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Đỏnh giỏ chung về những tỏc động của hội nhập AFTA

Một phần của tài liệu NHỮNG THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP AFTA (Trang 38 -42 )

Giai doạn 1996-2001,đõy là giai đoạn Việt Nam triển khai thực hiện

CEPT/AFTA. Giai đoạn này, chỳng ta mới bắt đầu đưa vào cắt giảm những mặt hàng mà chỳng ta cú lợi hoặc cú lọi thế xuất khẩu hoặc cú nhu cầu nhạp khẩu mà trong nước chua sản xuất được. Những mặt hàng này bản thõn đó cú mức thuế suất nhập khẩu ưu đói phổ thụng thấp, chủ yếu dưới 205 và nằm tỏng dải 0-5% là chớnh. Do đú, việc thực hiện cắt giảm thuế suất theo CEPT/AFTA hầu như chưa gõy ra nhiều biến động về xuất nhập khẩu hiện hành, từđú, chưa cú tỏc động lớn đến cỏc hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Về tỏc động đến sản xuất trong nước: xột về tương quan giữa lợi thế so sỏnh của cỏc sản phẩm của cỏc nước ASEAN với nước ta, thỡ trong thời gian này những sản phẩm mà họ cú lợi thế hơn ta, hầu hết là những sản phẩm thuộc danh mục cỏc mặt hàng ta đang cũn sử dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan (cả về lượng và cỏc biện phỏp kỹ thuật khỏc) để chống chế. Chẳng hạn: phõn ure của Idụnờxia, xe mỏy của Thailan, ụ tụ của malaixia, đồđiện tử của Singapo…. Mặt khỏc, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đó vươn lờn khỏ mạnh mẽ cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp ASEAN khỏc, khụng chỉở trong nước, mà ngay cả trờn thị trường thứ ba, từđú khụng chỉ hạn chếảnh hưởng của cỏc sản phẩm của ASEAN đến thị trường trong nước, mà một số mạt hàng cũn đẩy lựi được cả tỏc động của cỏc sản phẩm của Trung Quốc (bia, quần ỏo, xe đạp, phớch nước, quạt điện……).

Việt Nam thực hiện CEPT, tham gia AFTA là chặng đõu tiờn trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Tiến trỡnh này bắt đầu từ những năm 1990 bằng việc ký hiệp định khung về kinh tế với EU và gia nhập ASEAN năm 1995, tham gia APEC năm 1998, ký Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa kỳ năm 2000 vàđang tớch cực chuẩn bị hành trang đứng trong tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trong thời gian tới.

Xột trờn khớa cạnh lý thuyết, việc Việt Nam gia nhập ASEAN giỳp cho nến kinh tế Việt Nam tăng cường hội nhập vào nờn kinh tế thế giới, phự hợp

với xu thế khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ ngày càng tăng hiện nay. Cạnh tranh quụca tếđẩy mạnh hơn nữa việc phõn bổ cỏc nguồn lực kinh tế. Khi Việt Nam phải tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất cạnh tranh với cỏc nước ASEAN trong khu vực, cỏc nguồn lực sẽđược chuyển sang cỏc hoạt động tạo ra thu nhập và của cải lớn cho nhõn dõn.

Xột trờn khớa cạnh thực tế, việc Việt Nam tham gia Chương trỡnh CEPT và cỏc hoạt động hợp tỏc kinh tế ASEAN khỏc nhu quyền sở hữu trớ tuệ, hợp tỏc cụng nghiệp vàđầu tư sẽ tạo tớn hiệu tớch cực cho cỏc nhàđầu tư nước ngoài vềđịnh hướng chớnh sỏch kinh tế của Việt Nam. Đồng thời khẳng định cam kết của Việt Nam tiếp tục tự do hoỏ thương mại vàđầu tư. Việc tham gia vào AFTA giỳp Việt Nam bước đầu chấp nhận cỏc nguyờn tắc và thụng lệ quốc tế khi điều chỉnh chớnh sỏch thương mại quốc tế, chuẩn bị cho việc ra nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng bắt đầu được "tập dượt" kinh doanh trong mụi trường tự do mới với cỏc nước trong khu vực. Mụi trường này cú khoản cỏch về trỡnh độ phỏt triển nhỏ hơn so với khoảng cỏch trong mụi trường kinh tế toàn cầu.

Tớnh đến năm 2000, năm năm Việt Nam trong ASEAN cũng đồng thời là 5 năm trong lộ trỡnh thực hiện hiệp định CEPT để tham gia AFTA vào 2006. Trong những năm này, quan hệ thương mại vàđầu tư ASEAN và Việt Nam tăng rừ rệt thể hiện xu hướng hiệu quả trong liờn kết khu vực. Mặc dự bị suy giảm FDI do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ- kinh tế Chõu Á, cho đến nay ở Việt Nam cú trờn 2540 dựỏn đầu tư nước ngoài cũn hiệu lực với tổng số vốn đăng kớđạt 35,3 tỉ USD, vốn thực hiện đạt gần 18 tỉ USD. Đến năm 2002 thỡ tổng vốn đầu tưđó lờn trờn 39 tỉ USD, vốn thực hiện đạt gần 30 tỉ USD. Đặc biệt, trong đú luồng FDI vào Việt Nam tăng nhanh, với tỉ trọng vốn từ 3,7% trong những năm 1998-1990, con số này tăng lờn 17,3% trong khoảng thời gian từ 1991-1995 vàđạt mức 28,8% trong năm

1996-2000. Bảy nước thành viờn ASEAN chiếm tỉ trọng gần 22,7% tổng vốn FDI đăng kớ và gần 20% vốn FDI đó thực hiện tại Việt Nam.

Bảng 3: Tỡnh hỡnh FDI của cỏc nước thành viờn ASEAN vào Việt Nam

(cũn hiệu lực đến cuối năm 2000- đơn vị tớnh USD):

Nước đầu tư Số dựỏn Tổng vốn đầu tư Vốn phỏp định Vốn thực hiện

Xingapo 235 6.744.684.282 2.079.826.508 1.837.615.432 Thỏi Lan 92 1.081.002.247 434.870.858 479.606.511 Malaysia 79 1.009.827.131 471.534.569 841.217.824 Philippin 18 206.969.612 112.764.097 128.579.928 Inđụnờsia 8 113.002.000 53.129.000 107.140.200 Lào 3 10.853.528 5.253.527 3.208.527 Campuchia 2 3.500.000 3.500.000 2.618.488 Tổng 437 9.223.838.800 3.160.878.559 3.399.986.910

Một phần của tài liệu NHỮNG THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP AFTA (Trang 38 -42 )

×