Pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ông cha ta có câu “Tấc đất tấc vàng” Từ xưa đến nay, đất đai luôn lànguồn tài nguyên vô cùng quý giá cần được bảo vệ và quản lý Hiến phápnăm1992 quy định : « Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quyhoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả » (Điều 18)
Cụ thể hoá quy định này, Luật đất đai năm 1987, Luật đất đai năm 1993 và Luậtđất đai năm 2003 đều có các quy định về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ởnước ta Hệ thống cơ quan quản lý đất đai được thành lập theo 4 cấp đơn vị hànhchính : cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã Chính phủ và UBND cáccấp chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước và từngđịa phương Bên cạnh đó, hệ thống cơ quan quản lý đất đai chuyên ngành cũngđược thành lập theo 4 cấp đơn vị hành chính có nhiệm vụ tham mưu, giúp Chínhphủ và UBND các cấp thực hiện tốt chức năng quản lý đất đai Kể từ năm 1986đến nay, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai không ngừng được củng
cố và kiện toàn đã góp phần đắc lực hoàn thành nhiệm vụ được giao, đưa côngtác quản lý đất đai đi vào nền nếp;
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác quản lý đấtđai vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế như tình trạng chồng chéo trong quản lý, nạntham nhũng mà một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là hệthống cơ quan quản lý đất đai được tổ chức chưa hợp lý, cồng kềnh, hoạt độngchưa hiệu quả Điều này chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý đấtđai trong điều kiện tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đặc biệt làkhi nước ta đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mạithế giới (WTO) Đây là lý do để chúng ta tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thựctrạng hệ thống cơ quan quản lý đất đai; trên cơ sở đó, đề xuất các giải phápnhằm củng cố và hoàn thiện để hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta có đủkhả năng hoàn thành nhiệm vụ mà đất nước đã giao phó Với ý nghĩa đó, em lựa
Trang 2chọn đề tài: " Pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay"
làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học;
2 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta bao gồm: (i) Hệ thống cơquan quản lý đất đai có thẩm quyền chung, đó là: Chính phủ, UBND cấp tỉnh,UBND cấp huyện và UBND cấp xã; (ii) Hệ thống cơ quan quản lý đất đai cóthẩm quyền riêng (còn được gọi là hệ thống cơ quan quản lý có thẩm quyềnchuyên ngành hoặc thẩm quyền chuyên môn), gồm: Bộ Tài nguyên và Môitrường, Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường và cán
bộ địa chính cấp xã, phường, thị trấn Trong khuôn khổ của bản Khoá luận này,
em chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu các quy định về cơ cấu, tổ chức; chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống cơ quan quản lý đất đai có thẩm quyền riêng
3 Mục đích nghiên cứu
Khoá luận này theo đuổi những mục đích nghiên cứu cơ bản sau đây :(i) Nghiên cứu cơ sở lý luận và sự cần thiết của việc thành lập hệ thống cơquan quản lý đất đai ở nước ta ; khái quát quá trình hình thành và phát triển phápluật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai qua các giai đoạn lịch sử phát triển củađất nước;
(ii) Nghiên cứu, đánh giá pháp luật hiện hành về cơ cấu, tổ chức; chứcnăng, nhiệm vụ và quyền hạn của hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta;
(iii) Đánh giá hiệu quả thực trạng hoạt động của hệ thống cơ quan quản lýđất đai nhằm chỉ ra những tồn tại, hạn chế; nguyên nhân của những tồn tại, hạnchế này;
(iv) Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về hệ thống
cơ quan quản lý đất đai ở nước ta;
4 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục đích mà đề tài đặt ra, khoá luận đã dựa trên phươngpháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủnghĩa Mác - Lenin; quan điểm lý luận, đường lối của Đảng; tư tưởng Hồ ChíMinh về xây dựng nhà nước và pháp quyền trong điều kiện kinh tế thị trường và
Trang 3hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt, khoá luận đã sử dụng một số phương phápnghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích, đánh giá, bình luận; phương pháp sosánh luật học; phương pháp tổng hợp; phương pháp lịch sử v.v trong quá trìnhnghiên cứu đề tài.
5 Kết cấu của khóa luận
Bố cục của đề tài gồm 3 phần chính: phần mở đầu, phần nội dung, phầnkết luận Trong đó phần nội dung là phần quan trọng nhất chứa đựng các vấn đề
cơ bản của khoá luận được chia làm 3 chương
Chương I: Tổng quan những vấn đề lý luận về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta.
Chương II: Pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta
Chương III: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về hệ thống
cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay
Là một sinh viên lần đầu tiên tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa họcnên không tránh khỏi những khó khăn, bỡ ngỡ Hơn nữa, do sự hạn chế về thờigian, nguồn thông tin, tài liệu tham khảo và sự hạn chế về khả năng bản thân;nên mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu song Khoá luận vẫn không tránhkhỏi những hạn chế, thiếu xót; tác giả vô cùng cảm ơn mọi ý kiến đóng góp củathầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên cùng những ai quan tâm đến đề tài này
để nội dung của bản Khoá luận được ngày càng hoàn thiện hơn
Trang 4CHƯƠNG I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA
1 Sự cần thiết của việc Nhà nước quản lý đất đai
1.1 Vị trí và vai trò của đất đai với con người
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thành quả đấu tranh dựngnước và giữ nước của dân tộc ta Trải qua hàng ngàn năm, nhân dân ta đã phảitốn biết bao cụng sức, mồ hôi, xương máu mới cải tạo, bảo vệ và bồi bổ đượcvốn đất như ngày nay
Không những vậy trong nền kinh tế hiện đại, đất đai còn là một nguồn lựcmang tớnh ô đầu vào ằ của nhiều ngành sản xuất quan trọng của đất nước Tuynhiên, đất đai có những đặc trưng không giống với các tư liệu sản xuất khác
Thứ nhất, về nguồn gốc, đất đai không do con người làm ra mà do tự nhiên tạo
ra, có trước con người và bị giới hạn bởi diện tích, không gian, cố định về vị tríđịa lý ; trong khi đó nhu cầu sử dụng đất (SDĐ) của con người ngày càng tăng
Nên, đất đai ngày càng trở lên khan hiếm và có giá trị cao Thứ hai, cũng giống
như bất kỳ tư liệu sản xuất khác, đất đai cũng có độ khấu hao Độ khấu hao củađất được chuyển hoá thành giá thành sản phẩm qua mỗi chu kỳ sử dụng Songkhác với các tư liệu sản xuất khác, đất đai không bao giờ mất hết độ khấu hao
nếu sau mỗi chu kỳ sử dụng, con người biết cách cải tạo, bồi bổ đất đai Thứ ba,
do có giá trị ngày càng cao, có tính bền vững và cố định về vị trí địa lý nên đấtđai được sử dụng làm tài sản bảo đảm trong các quan hệ thế chấp, bảo lãnh vay
vốn và được dùng làm vốn góp liên doanh, liên kết trong hoạt động kinh tế Thứ
tư, đất đai không chỉ liên quan trực tiếp đến lợi ích mọi thành viên trong xã hội
mà còn liên quan đến lợi ích của Nhà nước, là một thành tố quan trọng hàng đầucủa môi trường sống của con người, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xâydựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng nên việc SDĐ phảituân thủ nghiêm ngặt các quy tắc chung của xã hội do Nhà nước đặt ra;
Trang 5Khác với nhiều quốc gia trên thế giới, đất đai thuộc quyền sở hữu của cỏcchủ sở hữu khỏc nhau: tư nhân, Nhà nước, tập thể ở Việt Nam, đất đai thuộc
sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý Quy định này xuất phát từ nhucầu nội tại của việc đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc trong công cuộc đấu tranhchống ngoại xâm giành và giữ nền độc lập Hơn nữa, việc xác định và tuyên bốđất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý còn mang
ý nghĩa khẳng định chủ quyền, tính độc lập và toàn vẹn lónh thổ quốc gia Mặtkhác, hiện nay nước ta còn khoảng gần một nửa diện tích đất chưa sử dụng(khoảng 10.027.265 ha), chủ yếu là đất trống, đồi núi trọc Việc xác lập đất đaithuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý cũn là cơ sở để Nhànước xây dựng các chương trình và kế hoạch cụ thể nhằm từng bước đưa diệntích đất này vào sử dụng góp phần phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất đai vớivai trò là nguồn lực, nguồn vốn to lớn để phát triển đất nước;
Với vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng như vậy, đất đai luôn đòi hỏi phải
có sự quản lý chặt chẽ, thống nhất và đồng bộ nhằm bảo đảm SDĐ đúng mụcđích, tiết kiệm và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc Nhà nước quản lý đất đai
Luật đất đai 2003 đã quy định rõ đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhànước đại diện chủ sở hữu Vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai được thực hiệnbằng việc Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông quacác chính sách tài chính về đất đai; trao quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho ngườiSDĐ thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ đối vớingười SDĐ ổn định; quy định quyền và nghĩa vụ của người SDĐ … Việc Nhànước quản lý toàn bộ vốn đất đai dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn chủyếu sau đây:
Thứ nhất, xét về bản chất chính trị, Nhà nước ta (Nhà nước CHXHCN
Việt Nam) là Nhà nước do nhân dân lao động thiết lập nên, đại diện cho ý chí,nguyện vọng, quyền và lợi ích của nhân dân Về cơ bản, lợi ích của Nhà nước làđồng nhất với lợi ích của nhân dân Mặt khác ở nước ta đất đai thuộc sở hữutoàn dân, để quản lý toàn bộ vốn đất đai thuộc quyền sở hữu của mình, nhân dân
Trang 6với tư cách một cộng đồng xã hội không thể tự mình đứng ra thực hiện các nộidung cụ thể của hoạt động quản lý đất đai mà phải cử người thay mặt mình đứng
ra làm nhiệm vụ này Người đó chính là Nhà nước CHXHCN Việt Nam ;
Thứ hai, xét về nguồn gốc ra đời và chức năng của Nhà nước, Nhà nước
là một tổ chức chính trị do xã hội thiết lập nên với một trong những chức năng
cơ bản là thay mặt xã hội quản lý, điều phối nhịp nhàng, đồng bộ mọi hoạt độngcủa con người theo một quỹ đạo chung đảm bảo sự vận động và phát triển của
xã hội không rơi vào tình trạng rối loạn, vô tổ chức Đất đai có vị trí, vai trò rấtquan trọng đối với toàn xã hội và cả với từng thành viên sống trong xã hội Vìthế nên nó không thể không chịu sự quản lý của Nhà nước nhằm dung hoà lợiích giữa các thành viên trong xã hội và dung hoà lợi ích giữa cá nhân với lợi íchcủa cộng đồng trong quá trình SDĐ vì sự phát triển bền vững ;
Thứ ba, Nhà nước là một tổ chức trong hệ thống chính trị song khác với
các tổ chức chính trị khác; Nhà nước là một tổ chức chính trị - quyền lực đượcnhân dân trao cho quyền lực công quản lý xã hội Để thực hiện chức năng củamình, Nhà nước có quyền thu thuế; có quyền ban hành pháp luật; có quyềnthành lập bộ máy nhà nước để bảo đảm cho pháp luật được tuân thủ nghiêmchỉnh trên thực tế Do đó, trong các phương thức quản lý của con người thìphương thức quản lý nhà nước là phương thức có hiệu quả nhất được sử dụng đểquản lý đất đai - tài sản quý giá nhất của xã hội ;
Thứ tư, như phần trên đã đề cập nước ta còn khoảng gần một nửa diện
tích đất tự nhiên chưa sử dụng (chủ yếu là đất trống, đồi núi trọc ) chủ yếu tậptrung ở khu vực miền núi phía Bắc ; phía Tây các tỉnh khu IV (cũ), các tỉnhmiền Trung ; các tỉnh Tây Nguyên Đây cũng là những vùng chậm phát triển
so với các địa phương khác trong cả nước Vì vậy muốn đưa diện tích đất nàyvào sử dụng cho các mục đích khác nhau của xã hội nói riêng và thúc đẩy sựphát triển các khu vực này nói chung nhằm thu hẹp khoảng cách so với nhữngđịa phương khác đòi hỏi phải đầu tư nguồn vốn ban đầu rất lớn mà ngoài Nhànước ra không có bất kỳ một tổ chức, cá nhân nào có đủ khả năng và điều kiện
để thực hiện được việc này ;
Trang 7Thứ năm, ở nước ta đất đai là thành quả cách mạng ; trải qua nhiều thế hệ,
nhân dân ta phải tốn rất nhiều mồ hôi, công sức mới khai phá và cải tạo đượcvốn đất đai như ngày nay Mặt khác, Việt Nam vẫn còn là nước chậm phát triển
« đất chật, người đông » ; diện tích đất canh tác bình quân một đầu người vàoloại thấp trên thế giới (chưa bằng 1/6 mức trung bình của thế giới), trong khi đótốc độ phát triển dân số ở mức cao Vì vậy để quản lý chặt chẽ, khai thác, sửdụng tiết kiệm, có hiệu quả đất nông nghiệp vì lợi ích của các thế hệ người ViệtNam hiện tại và tương lai thì không thể thiếu được sự quản lý của Nhà nước đốivới đất đai nói chung và đối với đất nông nghiệp nói riêng ;
Thứ sáu, đối với một nước nông nghiệp có khoảng 80% dân số làm nông
nghiệp như nước ta Để xây dựng và củng cố quyền lực của nhà nước trungương tập quyền thì Nhà nước phải nắm và quản lý được toàn bộ đất đai Đây là
cơ sở kinh tế đảm bảo sự thống nhất, tập trung quyền lực vào tay chính quyềntrung ương
1.3 Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai
1.3.1 Khái niệm
Theo Từ điển Luật học: “Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền
lực nhà nước do các cơ quan nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định và phát triển xã hội theo những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi;
Quản lý nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành như một thực thể thống nhất Theo nghĩa hẹp là hướng dẫn chấp pháp, điều hành, quản
lý hành chính do cơ quan hành pháp thực hiện bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước » 1 ;
Trên cơ sở khái niệm về quản lý nhà nước nói chung được đề cập trênđây, Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học đã đưa ra khái niệm về quản lý đấtđai và quản lý nhà nước đối với đất đai cụ thể như sau:
- "Quản lý đất đai là hoạt động bao gồm việc thiết lập các cơ chế, các chính sách và các công cụ quản lý, các biện pháp quản lý và việc vận hành cơ
1 Bộ Tư pháp: Viện Khoa học Pháp lý - Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà nội -
Trang 8chế đó nhằm quản lý và sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và đạt hiệu quả kinh tế cao" 2 ;
- " Quản lý nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu nhà nước về đất đai" 3 ;
Nội dung quản lý nhà nước đối với đất đai được quy định tại Điều 6 Luậtđất đai năm 2003
1.3.2 Đặc điểm của quản lý nhà nước về đất đai
Nghiên cứu về quản lý nhà nước về đất đai cho thấy hình thức quản lý này
có một số đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, hình thức quản lý nhà nước về đất đai xuất hiện và gắn liền với
sự ra đời của Nhà nước Trước hết nhằm bảo vệ những lợi ích của Nhà nước,của giai cấp thống trị trong lĩnh vực đất đai Nếu Nhà nước đại diện cho lợi íchcủa toàn thể nhân dân thì mục đích của quản lý nhà nước đối với đất đai khôngchỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền mà còn bảo vệ lợi ích của người dânliên quan đến đất đai;
Thứ hai, quản lý nhà nước về đất đai do Nhà nước thực hiện thông qua bộ
máy các cơ quan nhà nước dựa trên cơ sở quyền lực nhà nước (quyền lực cônghay còn được gọi là công quyền) Trong quá trình quản lý đất đai, các cơ quannhà nước có thẩm quyền có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật đất đaibuộc các đối tượng chịu sự quản lý là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân SDĐ phảituân theo;
Thứ ba, phạm vi của hoạt động quản lý nhà nước về đất đai là lãnh thổ
của từng cấp đơn vị hành chính và toàn bộ vốn đất đai nằm trong đường biêngiới quốc gia Hoạt động quản lý nhà nước về đất đai mang tính vĩ mô thể hiện ởviệc xây dựng, hoạch định chiến lược, chính sách về quản lý và SDĐ chứ khônghướng vào các hoạt động SDĐ mang tính tác nghiệp cụ thể
2 Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta
2 Trường Đại học Luật Hà Nội: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Phần Luật đất đai, Luật lao động, Tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội -1999, tr.54.
Trang 92.1 Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai
Theo Từ điển tiếng Việt, hệ thống được hiểu là: “Tập hợp nhiều yếu tố,
đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thống nhất” 4 ;
Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ra đời gắn liền với sự xuấthiện của một hình thức quản lý đất đai của con người: Quản lý nhà nước về đấtđai Hệ thống cơ quan này được Nhà nước thành lập và bằng pháp luật, Nhànước quy định cơ cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhằm giúp Nhànước thống nhất quản lý toàn bộ vốn đất đai trong cả nước theo quy hoạch, kếhoạch chung Tuy nhiên, hiện nay khái niệm hệ thống cơ quan quản lý nhà nước
về đất đai chưa được các sách từ điển luật học, sách giải thích thuật ngữ luật học
ở nước ta định nghĩa một cách chính thống Vì vậy nghiên cứu, tìm hiểu các quyđịnh về cơ cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống cơ quanquản lý nhà nước về đất đai và dựa trên khái niệm về hệ thống dưới góc độ ngônngữ, chúng ta có thể quan niệm về hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đainhư sau:
Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai là hệ thống cơ quan do Nhà nước thành lập thống nhất từ trung ương xuống địa phương có cơ cấu, tổ chức chặt chẽ và có mối quan hệ mật thiết với nhau theo quan hệ "song trùng trực thuộc" thực hiện chức năng, nhiệm vụ giúp Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ vốn đất đai trong phạm vi cả nước và ở mỗi địa phương theo quy hoạch, kế hoạch chung;
Hệ thống cơ quan này có đặc trưng là hệ thống cơ quan chuyên ngànhđược giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai Trong hoạt động, cơ quan quản
lý đất đai cấp dưới chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản
lý đất đai cấp trên; đồng thời, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Uỷ bannhân dân (UBND) cùng cấp Đây chính là tính chất "song trùng trực thuộc"trong hoạt động quản lý của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai
2.2 Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta
Trang 10Theo quy định của Luật đất đai năm 2003, hệ thống cơ quan quản lý nhànước về đất đai ở nước ta bao gồm: (i) Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước vềđất đai có thẩm quyền chung gồm Chính phủ, UBND cấp tỉnh, UBND cấphuyện, UBND cấp xã; (ii) Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cóthẩm quyền riêng gồm Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môitrường, Phòng Tài nguyên và Môi trường, cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn.Bên cạnh đó còn có sự tham gia của hệ thống cơ quan quyền lực vào hoạt độngquản lý nhà nước về đất đai với vai trò đại diện cho nhân dân thực hiện chứcnăng giám sát;
2.2.1 Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước
Tại sao trong tiểu mục này, chúng tôi lại đề cập đến hệ thống cơ quanquyền lực nhà nước là bởi vì xuất phát từ tính đặc thù của chế độ sở hữu đất đai
ở nước ta: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu; Luậtđất đai 2003, xác định rõ thẩm quyền của cơ quan đại diện cho nhân dân là QuốcHội và HĐND các cấp (HĐND cấp tỉnh, HĐND cấp huyện, HĐND cấp xã)trong việc thực hiện vai trò đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai Các cơ quannày không làm thay chức năng quản lý nhà nước về đất đai của cơ quan quản lý
mà tham gia hoạt động quản lý nhà nước về đất đai với tư cách giám sát Hoạtđộng giám sát của Quốc hội và HĐND các cấp trong lĩnh vực quản lý đất đaiđược thực hiện thông qua các phương thức chủ yếu sau đây:
- Quốc hội ban hành pháp luật về đất đai, quyết định quy hoạch, kế hoạchSDĐ của cả nước; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và SDĐtrong phạm vi cả nước;
- HĐND các cấp thực hiện quyền giám sát việc thi hành pháp luật về đấtđai tại địa phương (khoản 1, 2 Điều 7 Luật đất đai năm 2003);
2.2.2 Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai có thẩm quyền chung
Với chức năng quản lý Nhà nước về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội(trong đó có lĩnh vực quản lý đất đai), Chính Phủ và UBND các cấp có vai trò
Trang 11rất quan trọng trong việc thực hiện nội dung quản lý nhà nước về đất đai Theođó:
- Chính phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch SDĐ của tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương và quy hoạch, kế hoạch SDĐ vào mục đích quốc phòng, anninh; thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước;
- UBND các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai và quản
lý nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền quy định tại Luật này(khoản 2, 4 Điều 7 Luật đất đai năm 2003);
2.2.3 Hệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai
Hệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai được thànhlập thống nhất từ trung ương đến địa phương theo 4 cấp đơn vị hành chính: (i)Cấp trung ương: Cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai ở trungương là Bộ Tài nguyên và Môi trường, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoángsản, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ trong phạm vi cả nước;quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốncủa Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên đất,tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc
và bản đồ theo quy định của pháp luật; (ii) Cấp tỉnh: Cơ quan chuyên ngànhquản lý nhà nước về đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là Sở Tàinguyên và Môi trường, là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là UBND cấp tỉnh), giúp UBND cấptỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước,tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ trênđịa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật Sở Tài nguyên và Môi trường chịu sựchỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp tỉnh, đồng thờichịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môitrường; (iii) Cấp huyện: Cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai ởhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là Phòng Tài nguyên và Môi trường, là
cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Trang 12có chức năng quản lý Nhà nước về đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoángsản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ trên địa bàn huyện theoquy định của pháp luật; Phòng Tài nguyên và Môi trường chịu sự chỉ đạo, quản
lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉđạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường; (iv)Cấp xã, phường, thị trấn: Cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn (gọi chung là cán
bộ địa chính xã) giúp UBND xã, phường, thị trấn (gọi chung là UBND cấp xã)thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong phạm vi xã, chịu
sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên
và Môi trường và cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước
về tài nguyên và môi trường
2.2.4 Các tổ chức dịch vụ công trong quản lý về SDĐ
Tổ chức sự nghiệp công và tổ chức dịch vụ công trong lĩnh vực đất đai lànhững khái niệm lần đầu tiên được đề cập trong Luật đất đai năm 2003 Các tổchức này ra đời nhằm phúc đáp yêu cầu của công cuộc cải cách các thủ tục hànhchính trong quản lý và sử dụng đất; góp phần đẩy nhanh sự hình thành thịtrường bất động sản (BĐS) có tổ chức và làm "lành mạnh hóa" các giao dịchliên quan đến BĐS Hơn nữa, sự ra đời của tổ chức sự nghiệp công và tổ chứcdịch vụ công trong lĩnh vực đất đai đánh dấu sự chuyển đổi nền hành chính côngmang nặng tính chất quan liêu "cai trị, quản lý" sang nền hành chính mang tínhchất gần dân, tính chất "dịch vụ, phục vụ";
Khái niệm tổ chức sự nghiệp công được Luật đất đai năm 2003 định nghĩanhư sau: "Tổ chức sự nghiệp công là tổ chức do các cơ quan có thẩm quyền củaNhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập, có chức năngthực hiện các hoạt động dịch vụ công do ngân sách nhà nước chi trả" (khoản 28Điều 4) Với quan niệm này thì Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất (Vănphòng ĐKQSDĐ) là cơ quan dịch vụ công có chức năng tổ chức thực hiện đăng
ký sử dụng đất và biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính và giúp cơquan tài nguyên và môi trường trong việc thực hiện thủ tục hành chính về quản
lý, sử dụng đất đai; Việc Văn phòng ĐKQSDĐ ra đời với chức năng, nhiệm vụ
Trang 13được xác định cụ thể trên đây chính là Nhà nước đã xác lập mô hình "một cửa"thực hiện cải cách các thủ tục hành chính về đất đai; giúp cho cơ quan quản lýnhà nước về đất đai giảm áp lực từ nhu cầu thực hiện các thủ tục về đất đai từphía người dân và xã hội;
Bên cạnh đó, một loạt các tổ chức mới có một trong những chức năng làthực hiện dịch vụ cho người dân và doanh nghiệp trong lĩnh vực đất đai đượcLuật đất đai năm 2003 cho phép thành lập; đó là: Tổ chức phát triển quỹ đất và
tổ chức hoạt động dịch vụ trong quản lý, sử dụng đất đai;
(i) Tổ chức phát triển quỹ đất: Tổ chức phát triển quỹ đất hoạt động theo
loại hình đơn vị sự nghiệp có thu hoặc doanh nghiệp nhà nước thực hiện nhiệm
vụ công ích do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thànhlập để thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng trong trường hợp thu hồi đấtsau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được công bố mà chưa có dự án đầu tư,nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu vực có quy hoạch phải thuhồi đất mà người sử dụng đất có nhu cầu chuyển đi nơi khác trước khi Nhà nướcquyết định thu hồi đất; quản lý quỹ đất đã thu hồi và tổ chức đấu giá quyền sửdụng đất theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với diện tíchđất được giao quản lý Việc ra đời tổ chức phát triển quỹ đất đánh dấu việcchuyển đổi công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng từ cơ chế hành chính (do
cơ quan công quyền thực hiện) sang cơ chế kinh tế (do doanh nghiệp thực hiện)đáp ứng đòi hỏi của việc quản lý và sử dụng đất đai trong điều kiện kinh tế thịtrường;
(ii) Tổ chức hoạt động dịch vụ trong quản lý, sử dụng đất đai: Tổ chức sự
nghiệp có thu, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có đủ điều kiện theoquy định của pháp luật thì được cấp phép hoạt động hoặc được đăng ký hoạtđộng dịch vụ trong quản lý, sử dụng đất đai;
Các lĩnh vực hoạt động dịch vụ trong quản lý, sử dụng đất đai bao gồm:
- Tư vấn về giá đất;
- Tư vấn về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Dịch vụ về đo đạc và bản đồ địa chính;
Trang 14- Dịch vụ về thông tin đất đai;
3 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta
3.1 Giai đoạn trước năm 2003
Sau khi giành được chính quyền tháng 8 năm 1945, đất nước ta phảiđương đầu với "thù trong, giặc ngoài" và tiếp tục cuộc kháng chiến trường kỳ 9năm chống thực dân Pháp Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi,miền Bắc được giải phóng và bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước Thời kỳ đó, ở miền Bắc, Nhànước chú trọng ưu tiên quản lý đất nông nghiệp nhằm góp phần thực hiện phongtrào "hợp tác hóa" Tổng cục khai hoang được thành lập nhằm chỉ đạo và quản
lý diện tích đất khai hoang Đất canh tác được giao cho Bộ Canh nông, sau này
là Bộ Nông nghiệp quản lý Các loại đất khác như đất xây dựng, đất ở, đất lâmnghiệp v.v được giao cho các bộ, ngành khác nhau quản lý: Bộ Quốc phòngquản lý đất quốc phòng, Bộ Xây dựng quản lý đất xây dựng và đất ở, Bộ Lâmnghiệp quản lý đất lâm nghiệp Tiếp đó để tăng cường công tác quản lý ruộngđất trong cả nước, ngày 1/7/1980 Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) đã banhành Quyết định số 201/CP; theo đó, giao Tổng cục Quản lý ruộng đất chịutrách nhiệm quản lý đất nông nghiệp Các loại đất khác vẫn do các bộ, ngànhchức năng quản lý, sử dụng;
Luật đất đai năm 1987 ra đời đã tạo cơ sở pháp lý cho việc thống nhấtquản lý đất đai và giao nhiệm vụ này cho Tổng cục Địa chính Hệ thống cơ quanquản lý nhà nước về đất đai được thành lập thống nhất từ trung ương xuống địaphương bằng việc thành lập Tổng cục Địa chính vào năm 1991 Ở các tỉnh, Banquản lý ruộng đất hoặc Sở Đo đạc và quản lý ruộng đất được thành lập Các cơquan quản lý đất đai cũng được thành lập ở hầu hết các huyện trong cả nước.Đội ngũ cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn cũng được thành lập với nhiệm vụgiúp UBND cấp xã thực hiện công tác quản lý nhà nước ở cơ sở;
Tiếp đó, Luật đất đai năm 1993 ra đời ngày 14/7/1993 thay thế cho Luậtđất đai năm 1987 đã quy định rõ hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai
Trang 15và những nội dung cụ thể của quản lý nhà nước về đất đai Trên cơ sở đó, hệthống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai tiếp tục được củng cố và kiện toàn;đặc biệt ở cấp địa phương: Ở cấp tỉnh, Sở Địa chính được thành lập; ở cấphuyện Phòng Địa chính hoặc bộ phận quản lý đất đai nằm trong Phòng Nông -Lâm nghiệp, Phòng Xây dựng - Đô thị được thành lập; ở cấp xã vị trí và vai tròcủa cán bộ địa chính cấp xã được xác định rõ ràng, cụ thể hơn;
Trong gần 5 thập kỷ tồn tại và phát triển, hệ thống cơ quan quản lý nhànước về đất đai đã đảm đương nhiệm vụ được giao thống nhất quản lý toàn bộvốn đất đai trong cả nước góp phần đắc lực phục vụ các mục tiêu của cách mạngqua từng thời kỳ lịch sử Tuy nhiên, trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đaicần được tiếp tục củng cố, đổi mới về cơ cấu tổ chức, kiện toàn nâng cao nănglực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng các yêu cầu của công tácquản lý đất đai trong tình hình mới
3.2 Giai đoạn từ năm 2003 đến nay
Xuất phát từ những nhận thức mới về vị trí, vai trò của đất đai trong sựnghiệp công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước của Đảng: "Đất đai là tài nguyênquốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực và nguồnvốn to lớn của đất nước"5 Nên công tác quản lý đất đai được Đảng và Nhà nướcđặc biệt coi trọng nhằm đảm bảo SDĐ đúng mục đích, hợp lý, tiết kiệm và cóhiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất Hệ thống cơ quan Nhànước về đất đai hiện nay đã và đang được kiện toàn và ngày càng hoàn thiện ởTrung ương, Bộ Tài nguyên và Môi trường được thành lập trên cơ sở Tổng cụcĐịa chính, Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, Cục Khoáng sản thuộc Bộ Côngnghiệp, Cục Bảo vệ Môi trường thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Mụi trường
và một phần chức năng quản lý về tài nguyên nước từ Cục Quản lý nước vàCông trình thuỷ lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo Nghịquyết số 02/2002/QH11 ngày 05 tháng 08 năm 2002 của Quốc hội về quy địnhdanh sách các Bộ và cơ quan ngang Bộ của Chính Phủ; Nghị định số
5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị
Trang 1691/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chớnh phủ về chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài nguyên và Môi trường Như vậy, so với giaiđoạn trước đây một ngành mới được thành lập ở nước ta; đó là ngành tài nguyên
và ra đời Việc ra đời ngành tài nguyên và môi trường nhằm tách bạch rạch ròigiữa chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường với chức năng sửdụng các thành phần của tài nguyên và môi trường; đồng thời, gắn kết và lồngghép sự quản lý tổng hợp vấn đề đất đai với vấn đề bảo vệ môi trường vì sự pháttriển bền vững Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ngành tài nguyên và môitrường được mở rộng hơn so với ngành địa chính trước đây: Ngành tài nguyên
và môi trường không chỉ thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai mà cònthực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên nước, tài nguyên khoángsản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ Hơn nữa, hệ thống cơquan tài nguyên và môi trường còn được kiện toàn, củng cố ở cấp địa phương:(i) ở cấp tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường được thành lập trên cơ sở Sở Địachính và sát nhập bộ phận bảo vệ môi trường từ Sở Khoa học, Công nghệ vàmôi trường sang; (ii) Ở cấp huyện, thành lập mới Phòng Tài nguyên và Môitrường trên cơ sở Phòng Địa chính hoặc Phòng Địa chính - Nông, lâm nghiệphoặc Phòng Địa chính - Xây dựng; (iii) Ở cấp xã, đội ngũ cán bộ địa chính xãđược củng cố và kiện toàn về vị trí, vai trò; theo đó, cán bộ địa chính cấp xã làcông chức cấp cơ sở, là cán bộ chuyên môn giúp UBND cấp xã quản lý nhànước về đất đai ở địa phương Cán bộ địa chính cấp xã do Chủ tịch UBND cấphuyện bổ nhiệm và miễn nhiệm;
Bên cạnh đó, cỏc cơ quan dịch vụ về đất đai cũng được thành lập vớinhiệm vụ giúp cơ quan quản lý nhà nước về đất đai trong việc giải quyết các thủtục hành chính về đất đai của người dân và phúc đáp các yêu cầu của xã hội vềthực hiện dịch vụ liên quan đến lĩnh vực đất đai;
Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt Nam đang hoạtđộng tương đối hiệu quả Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số vấn đề chưa đượcpháp luật quy định một cách cụ thể gây trở ngại đến hoạt động quản lý nhà nước
về đất đai: Đất đai ở vùng biển, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt
Trang 17Nam pháp luật vẫn chưa giao cho cơ quan nhà nước cụ thể nào quản lý; vấn đềvùng đất rừng ngập mặn ven biển cũng chưa được pháp luật quy định rõ ràng về
cơ chế quản lý v.v;
4 Khái quát về mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đai của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
4.1 Khái quát về mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Trung Quốc
Ở nước CHND Trung Hoa, có hai hình thức sở hữu đất đai: đất đai thuộc
sở hữu Nhà nước do Quốc vụ viện trực tiếp thay mặt Nhà nước để quản lý và đấtđai thuộc sở hữu tập thể nông dân;
Vấn đề quản lý Nhà nước về đất đai của Trung Quốc tương đối phức tạp
Do Bộ Đất đai và Tài nguyên thành lập sau nên một số loại đất như đất canh tác
do Bộ Nông nghiệp quản lý, đất trồng rừng lại do Bộ Lâm nghiệp quản lý, BộXây dựng chịu trách nhiệm quản lý thị trường nhà đất Bộ Tài chính chịu tráchnhiệm về chính sách thu từ đất và chi cho đất Đây là đặc điểm khác biệt so với
ở Việt Nam, khi việc quản lý Nhà nước về đất đai được giao cho một cơ quanquản lý thống nhất; đó là Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Mô hình hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai của Trung Quốc
và Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Hệ thống này được thành lập thốngnhất từ trung ương xuống địa phương; cụ thể:
- Ở Trung ương là Bộ Đất đai và Tài nguyên có một số chức năng cơ bảnnhư: Soạn thảo pháp luật, pháp qui liên quan; tổ chức xây dựng và thực hiện quyhoạch đất đai quốc gia; giám sát, kiểm sát việc chấp hành pháp luật về đất đai ;
- Ở cấp tỉnh có Sở Đất đai và Tài Nguyên;
- Ở cấp huyện có Cục Đất đai và Tài nguyên;
- Ở cấp xã, thị trấn có phòng Đất đai và Tài nguyên;
- Ở thôn có cán bộ về quản lý đất đai;
Bộ phận quản lý đất đai, tài nguyên ở chính quyền các cấp phụ trách côngtác quản lý đất đai, tài nguyên trong địa hạt hành chính cấp đó
4.2 Khái quát về mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đai của Cộng hòa liên bang Đức
Trang 18Cộng hoà liên bang Đức tồn tại hai hình thức sở hữu đất đai: (i) Đất đaithuộc sở hữu tư nhân chiếm 95% diện tích đất đai, trong đó thành phần chính làđất nông nghiệp Tuy nhiên quyền sở hữu cũng có hạn chế quy định việc sửdụng đất phải tuân thủ quyền lợi của quốc gia; (ii) Diện tích đất còn lại thuộc sởhữu Nhà nước chủ yếu là đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng, đất nhà thờ, đấtcủa các công trình giáo dục;
Mô hình hệ thống cơ quan quản lý Đất đai ở Đức rất khác với Việt Namvới hai hệ thống cơ quan chính là Toà án hành chính các cấp và Cơ quan quản lýđất đai;
- Về cơ quan quản lý đất đai thì không có sự thống nhất chung trên toànđất nước mà ở mỗi bang lại có các cơ quan quản lý khác nhau, có nơi là UBND(vùng Baravia), có nơi là Hội đồng Nhân dân quận và thành phố (NhiznheiSacsonhi) ;
- Về toà án hành chính các cấp thì ở Đức thành lập Toà án Nông nghiệpbao gồm Chánh án toàn án và hai luật sư về các vấn đề chung Nhiệm kỳ củaChánh án Toàn án Nhân dân Tối cao về đất đai được ấn định trong thời gian 4năm (Toà án Nhân dân Tối cao của Liên bang về đất đai được coi là cấp bậc thứ
2 ở Cộng hoà Liên bang Đức) Trong quá trình làm việc của mình, những luật sư
về nông nghiệp điều hành công việc bằng các chính sách, pháp luật hiện hành,Luật dân sự, và các điều khoản trong Hiến pháp dân sự của Cộng hoà Liên bangĐức
4.3 Khái quát về mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Vương quốc Thái Lan
Đất đai ở Thái Lan được chia làm bốn loại chính: (i) Đất rừng do CụcLâm nghiệp Hoàng Gia quản lý theo các văn bản pháp luật của Nhà nước (chiếm50,6% diện tích đất tự nhiên); (ii) Đất đai nhà nước hay bất động sản của Chínhphủ do Cục Ngân khố, Bộ Tài chính quản lý theo Luật Bất động sản Loại đấtnày do các cơ quan của Chính phủ sử dụng kể cả đất của các trường học và
Trang 19Chính phủ cũng sẵn sàng cho thuê loại đất này; (iii) Đất đai của cơ quan hànhchính và của các xí nghiệp nhà nước do các cơ quan của Chính phủ quản lý baogồm cả đất đai mà Nhà nước giao cho các tổ chức tôn giáo sử dụng; (iv) Đấtcông cộng: Loại đất này được quản lý theo Bộ Luật đất đai và Cục Quản lý đấtđai Thái Lan;
Hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Thái Lan được chia làm hai khu vựctrung ương và địa phương:
- Ở trung ương là Cục Quản lý đất đai thuộc Bộ Nội vụ có chức năng,nhiệm vụ cấp các giấy chứng nhận, đo đạc, kiểm tra, bảo vệ đất đai của Nhànước, thanh tra giám sát việc cấp giấy phép, định giá đất, giao đất, làm thư kýcho Uỷ ban giao đất quốc gia ;
- Ở địa phương, mỗi tỉnh có một văn phòng đất đai cấp tỉnh và các chinhánh của nó (75 văn phòng đất đai và 223 chi nhánh); mỗi huyện cũng có mộtvăn phòng đất đai cấp huyện và chi nhánh của nó (794 văn phòng, 81 chinhánh);
4.4 Khái quát về mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Cộng hoà Pháp
Các chính sách quản lý đất đai ở Cộng hoà Pháp được xây dựng trên một
số nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch không gian, bao gồm cả chỉ đạo quản lý, sửdụng đất và hình thành công cụ quản lý đất đai Nguyên tắc đầu tiên là phân biệtkhông gian công cộng và không gian tư nhân Như vậy có thể thấy ở Pháp việc
sở hữu đất đai cũng tồn tại hai hình thức chủ yếu là sở hữu Nhà nước và sở hữu
tư nhân;
Hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Pháp được thiết kế theo mụ hỡnh quản
lý theo hệ thống liên ngành Có rất nhiều các cơ quan ở nhiều lĩnh vực khácnhau đồng thời tham gia quản lý:
- Tổng cục thuế quản lý về thuế đất đai và địa chính Địa chính là côngviệc thuộc hành chính quốc gia có vai trò vô cùng quan trọng Nó định giá cáctài sản trên đất, kiểm kê biến động thuế đất, xác định cơ sở đánh thuế Về nhiệm
vụ pháp lý và đất đai của địa chính chủ yếu nhất là nhiệm vụ thông tin dựa trên
Trang 20nghiệp vụ chuyên môn về công tác đo đạc và xây dựng các loại bản đồ lớn, nhỏ.Hiện nay, Pháp đã dần hình thành một hệ thống lưu trữ địa chính có tính chínhxác cao và dễ tiếp cận, khai thỏc thụng tin, cơ sở dữ liệu;
- Cơ quan quốc gia thực hiện nhiệm vụ xõy dựng, quản lý quy hoạch; lậpquy hoạch phát triển đất đai;
- Viện địa lý quốc gia thực hiện việc đo đạc, lập bản đồ;
- Sở Đất đai quản lý việc đăng ký đất đai công khai;
- Sở quản lý tài sản thế chấp quản lý về việc thế chấp đất vay vốn;
- Trung tâm thông tin đất đai và thuế có chức năng quản lý, cung cấpthông tin về đất đai, địa chính và thuế;
4.5 Bài học kinh nghiệm rỳt ra đối với Việt Nam từ việc nghiên cứu mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đai của một số nước trên thế giới
Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đaicủa một số nước trên thế giới, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm
có giá trị tham khảo cho quá trình xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống cơquan quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu và nhiệm
vụ quản lý, sử dụng đất đai trong giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; cụ thể:
- Đất đai được giao cho một cơ quan chức năng của Nhà nước thống nhấtquản lý theo mô hình tập trung và quản lý theo ngành dọc;
- Tổ chức và quản lý tốt thị trường bất động sản; nhanh chóng hình thành
hệ thống cơ quan định giá đất đai, cơ quan đăng ký đất đai, cơ quan quản lý hệthống thông tin, cơ sở dữ liệu về đất đai, cơ quan xây dựng và quản lý quy hoạch
Trang 21- Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế về quản lý đất đai theo hướng songphương và đa phương hoá, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế để giải quyết các khâutrọng yếu trong việc nâng cao công tác quản lý đất đai.
CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Trang 22sản, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ trong phạm vi cả nước;quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốncủa Nhà nước trong lĩnh vực nêu trên theo quy định của Nhà nước;
Bộ Tài nguyên và Môi trường ra đời nhằm tăng cường công tác quản lýcác nguồn tài nguyên và môi trường theo xu hướng quản lý tổng hợp các nguồntài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững Bộ Tài nguyên và Môi trườngđược thành lập căn cứ Nghị quyết số 02/2002/QH11 của Quốc hội nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XI kỳ họp thứ nhất quy định về danh sáchcác bộ và cơ quan ngang bộ của Chính Phủ
1.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài nguyên và Môi trường
1.1.1 Nhiệm vụ và quyền hạn chung
Theo Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên vàMôi trường thì Bộ Tài nguyên và Môi trường (sau đây gọi tắt là Nghị định số91/2002/NĐ-CP) có trách nhiệm thực hiện, nhiệm vụ, quyền hạn quy định tạiNghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ vànhững nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
(i) Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạmpháp luật khác về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môitrường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ;
(ii) Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn,năm năm và hàng năm về các lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tàinguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ, cỏc cụngtrỡnh quan trọng của ngành;
(iii) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các tiêu chuẩn, quytrình, quy phạm, các định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực tài nguyên đất,tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ thuộcthẩm quyền;
Trang 23(iv) Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt và các tiêu chuẩn, quy trình,quy phạm, các định mức kinh tế- kỹ thuật của ngành; tuyên truyền, phổ biến,giáo dục pháp luật và thông tin về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyênkhoáng sản, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ.
Bên cạnh nhiệm vụ, quyền hạn chung, Nghị định số 91/2002/NĐ-CP cònquy định cho Bộ Tài nguyên và Môi trường những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thểtrong từng lĩnh vực được giao quản lý; cụ thể:
(iii) Trình Chính phủ quyết định giao đất, thu hồi đất trong các trường hợpthuộc thẩm quyền của Chính phủ;
(iv) Chỉ đạo việc thực hiện công tác điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá,phân hạng đất và lập bản đồ địa chính; hướng dẫn và tổng hợp số liệu thống kê,kiểm kê đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính;
(v) Thống nhất quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyểnquyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đăng ký và cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất;
(vi) Hướng dẫn Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngtrong việc thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định củapháp luật;
(vii) Kiểm tra Uỷ ban nhân nhân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngtrong việc định giá đất theo khung định giá và nguyên tắc, phương pháp xácđịnh giá các loại đất do Chính phủ quy định;
Trang 24- Về tài nguyên nước
(i) Trình Chính phủ quy định việc phân công, phân cấp điều tra cơ bản vàthẩm quyền cấp, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước; chỉ đạo và kiểm tra việcthực hiện sau khi được phê duyệt;
(ii) Tổng hợp số liệu, quản lý kết quả điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giátài nguyên nước và xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước;
(iii) Quy định và chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo vệ tàinguyên nước;
(iv) Thường trực Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước;
- Về tài nguyên khoáng sản
(i) Trình Chính phủ quy định việc phân công, phân cấp điều tra cơ bản địachất về tài nguyên khoáng sản; lập bản đồ địa chất trong phạm vi cả nước; quyđịnh và công bố khu vực cấm hoặc tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, khu vựchạn chế, khu vực đấu thầu hoạt động khoáng sản; chỉ đạo và kiểm tra việc thựchiện sau khi được phê duyệt;
(ii) Trình Chính phủ quy định thẩm quyền cấp, gian hạn, thu hồi giấyphép hoạt động khoáng sản và thủ tục cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại giấyphép hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhượng, để thừa kế quyền hoạtđộng khoáng sản, đăng ký hoạt động khoáng sản;
(iii) Xác định khu vực có tài nguyên khoáng sản chưa khai thác; khoanhđịnh khu vực có khoáng sản độc hại; thẩm định, phê duyệt theo thẩm quyền các
đề án, báo cáo về điều tra cơ bản tài nguyên khoáng sản, khảo sát, thăm dò tronghoạt động khoáng sản;
(iv) Quy định và chỉ đạo, kiểm tra thực hiện các biện pháp bảo vệ tàinguyên khoáng sản;
(v) Tổng hợp số liệu, quản lý kết quả điều tra cơ bản địa chất về tàinguyên khoáng sản, khảo sát, thăm dò khoáng sản; thống kê, kiểm kê, đánh giáchất lượng, trữ lượng tài nguyên khoáng sản, tổ chức lưu trữ, quản lý tài liệu,mẫu vật và bảo mật nhà nước về số liệu, thông tin về địa chất và tài nguyênkhoáng sản;
Trang 25(vi) Thường trực Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản nhà nước;
- Về môi trường
(i) Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các quy định, biện pháp bảo vệ môitrường (BVMT), các chương trình, dự án về phòng, chống, khắc phục suy thoái,
ô nhiễm, sự cố môi trường theo sự phân công của Chính phủ;
(ii) Thống nhất quản lý hệ thống quan trắc môi trường quốc gia; tổng hợp,
xử lý số liệu về quan trắc môi trường và định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường,
dự báo diễn biến môi trường;
(iii) Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án vàcác cơ sở sản xuất, kinh doanh; quy định các tiêu chuẩn môi trường và quản lýthống nhất việc cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường theo quyđịnh của pháp luật;
(iv) Vận động các nguồn tài trợ, tiếp nhận vốn đầu tư của Nhà nước hỗ trợcác chương trình, dự án, các hoạt động, nhiệm vụ BVMT và quản lý việc sửdụng Qũy BVMT Việt Nam
- Về khí tượng thủy văn
(i) Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác điều tra cơ bản khí tượng thủyvăn; thu thập, đánh giá các yếu tố, tài liệu khí tượng thủy văn; xử lý, cung cấpthông tin, tư liệu và dự báo khí tượng thủy văn;
(ii) Thẩm định tiêu chuẩn kỹ thuật khí tượng thủy văn đối với các dự ánxây dựng cơ bản, cải tạo, mở rộng và nâng cấp các công trình khí tượng thủyvăn; tổ chức đăng ký, cấp, thu hồi giấy phép hoạt động của các công trình khítượng thủy văn theo quy định của pháp luật;
Trang 26(ii) Thành lập, hiệu chỉnh xuất bản và phát hành các loại bản đồ địa hình
cơ bản, bản đồ nền, bản đồ hành chính; quản lý việc cung cấp thông tin, tư liệu
và bảo mật nhà nước về hệ thống thông tin, tư liệu đo đạc và bản đồ;
- Thẩm định và kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực tàinguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủyvăn, đo đạc và bản đồ theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyênnước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồtheo quy định của pháp luật;
- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụngtiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tàinguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ;
- Quyết định các chủ trương, biện pháp cụ thể và chỉ đạo việc thực hiện
cơ chế hoạt động của các tổ chức dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên đất, tàinguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc vàbản đồ theo quy định của pháp luật; quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổchức sự nghiệp thuộc Bộ;
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữuphần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong lĩnh vực tàinguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủyvăn, đo đạc và bản đồ thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật;
- Quản lý nhà nước đối với các hoạt động của hội và tổ chức phi Chínhphủ trong lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môitrường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ theo quy định của pháp luật;
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêucực và xử lý các vi phạm pháp luật về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tàinguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ thuộcthẩm quyền của Bộ;
Trang 27- Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của
Bộ theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
- Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiềnlương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ,công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đào tạo, bồidưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức tronglĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường,khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ;
- Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách đượcphân bổ theo quy định của pháp luật;
Để thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trênđây, Bộ Tài nguyên và Môi trường cần có một cơ cấu tổ chức hợp lý, hoạt độnghiệu quả;
1.2 Cơ cấu, tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nghị định số 91/2002/NĐ-CP quy định rõ về cơ cấu, tổ chức của Bộ Tàinguyên và Môi trường; cụ thể:
1.2.1 Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý Nhà nước
Các tổ chức này bao gồm: (i) Vụ Đất đai; (ii) Vụ Đăng ký và Thống kêđất đai; (iii) Vụ Môi trường; (iv) Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môitrường; (v) Vụ Khí tượng thuỷ văn; (vi) Vụ khoa học- Công nghệ; (vii) Vụ Kế
hoạch- Tài chính; (viii) Vụ Hợp tác quốc tế; (ix) Vụ Pháp chế; (x) Vụ Tổ chức
cán bộ; (xi) Vụ Thi đua- Khen thưởng; (xii) Cục Quản lý tài nguyên nước; (xiii)Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam; (xiv) Cục Bảo vệ môi trường; (xv) Cục
Đo đạc và Bản đồ; (xvi) Thanh tra; (xvii) Văn phũng
1.2.2 Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ
Các tổ chức này bao gồm: (i) Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn quốc gia;(ii)Trung tâm Điều tra quy hoạch đất đai; (iii) Trung tâm Viễn thám; (iv)Trungtâm Thông tin; (v) Tạp chí Tài nguyên và Môi trường; (vi) Bỏo Tài nguyên vàMôi trường; (vii) Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản; (viii) Viện Khoa
Trang 28học Địa chính; (ix) Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn; (x) Trường Cao đẳngTài nguyên và Môi trường Hà nội; (xi) Viện Chiến lược, Chính sách về Tàinguyên và Môi trường; (xii) Trường Khí tượng Thủy văn TP Hồ Chí Minh;(xiii) Trường Trung học Địa chính trung ương 3; (xiv) Trường Trung học Tàinguyên và Môi trường trung ương; (xv) Văn phòng 33; (xv) Văn phòng Hộiđồng đánh giá trữ lượng Khoáng sản;
Bên cạnh đó, còn có các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi
trường, bao gồm: (i) Công ty Đo đạc ảnh địa hình; (ii) Công ty Đo đạc địa chính
và Công trình; (iii) Công ty Xuất nhập khẩu và Tư vấn dịch vụ Đo đạc bản đồ; (iv) Nhà Xuất bản Bản đồ; (v) Công ty Vật tư khí tượng thuỷ văn; (vi) Xí
nghiệp Khí tượng thuỷ văn;
Như vậy có thể thấy rằng, hệ thống cơ cấu, tổ chức của Bộ Tài nguyên và
Môi trường bao gồm nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau được phân thành cácnhóm: nhóm các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nướctrên từng lĩnh vực cụ thể về tài nguyên và môi trường; nhóm các tổ chức sựnghiệp thuộc Bộ; nhóm các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên
và môi trường Hệ thống cơ cấu, tổ chức như vậy nhằm bảo đảm cho Bộ Tàinguyên và Môi trường thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước Song bên cạnh
đó nếu không có cơ chế phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể thì sẽ dẫn đến có
sự chồng chéo trong quản lý, dễ phân tán nguồn lực và rơi vào tình trạng biênchế lớn nhưng hiệu quả làm việc không cao
1.2.3 Về biên chế của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Tính đến ngày 31/12/2005, Bộ Tài nguyên và Môi trường có tổng số cán
bộ, công chức, viên chức là 8.048 người (trong đó: cán bộ, công chức là 514người, viên chức là 7.534 người);
- Về trình độ quản lý nhà nước: (i) Chuyên viên và tương đương 280
người; (ii) Chuyên viên chính và tương đương 170 người; (iii) Chuyên viên caocấp và tương đương 12 người;
Trang 29- Về trình độ chuyên môn: (i) Trung cấp và sơ cấp 4.450 người; (ii) Đại
học 3.094 người; (iii) Thạc sỹ 323 người; (iv) Tiến sĩ 181 người 6
2 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Sở tài nguyên và môi trường
Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhândân (UBND) tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung làUBND cấp tỉnh), giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước vềtài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượngthuỷ văn, đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;
Sở Tài nguyên và Môi trường chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biênchế và công tác của UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra vềchuyên môn nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Thông tư Liên tịch số 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV (sau đây gọi tắt làThông tư Liên tịch số 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV) ngày 15/7/2003 của BộTài nguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước về tàinguyên và môi trường ở địa phương đã quy định rất cụ thể nhiệm vụ, quyền hạncủa Sở Tài nguyên và Môi trường; cụ thể như sau:
2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Tài nguyên và Môi trường
Sở Tài nguyên và Môi trường được thành lập với những nhiệm vụ vàquyền hạn như sau:
Thứ nhất, trình UBND cấp tỉnh ban hành các quyết định về quản lý tài
nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủyvăn, đo đạc và bản đồ (sau đây gọi chung là tài nguyên và môi trường) ở địaphương;
Thứ hai, trình UBND cấp tỉnh quy hoạch phát triển, chương trình, kế
hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về tài nguyên và môi trường phù hợp với quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của địa phương;
6 Theo số liệu của Dự thảo Báo cáo rà soát chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu, tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Dự án nâng cao năng lực quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường (SEMLA) giữa SIDA (Thụy
Trang 30Thứ ba, trình UBND cấp tỉnh quyết định các biện pháp bảo vệ tài nguyên
và môi trường ở địa phương; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện;
Thứ tư, tổ chức, chỉ đạo thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,
chương trình, quy hoạch, kế hoạch sau khi được xét duyệt; tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật và thông tin về tài nguyên và môi trường;
Thứ năm, về tài nguyên đất:
- Giúp UBND cấp tỉnh lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (SDĐ) vàđiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch SDĐ cấp tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra việc thựchiện;
- Tổ chức thẩm định, trình UBND cấp tỉnh xét quy hoạch, kế hoạch SDĐcủa huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và kiểm tra việc thực hiện;
- Trình UBND cấp tỉnh quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất,chuyển QSDĐ, chuyển mục đích SDĐ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho các đốitượng thuộc thẩm quyền của UBND cấp tỉnh;
- Tổ chức thực hiện việc điều tra khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất
và lập bản đồ địa chính; đăng ký đất đai, lập, quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính;thống kê, kiểm kê đất đai; ký hợp đồng thuê đất theo quy định của pháp luật;đăng ký giao dịch bảo đảm về QSDĐ, tài sản gắn liền với đất đối với các tổchức;
- Tham gia định giá các loại đất ở địa phương theo khung giá, nguyên tắc,phương pháp định giá các loại đất do Chính phủ quy định;
Thứ sáu, về tài nguyên khoáng sản:
- Trình UBND cấp tỉnh cấp, gia hạn hoặc thu hồi giấy phép khai thác, chếbiến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn và khai thác tậnthu khoáng sản, chuyển nhượng quyền hoạt động khoáng sản thuộc thẩm quyềncủa UBND cấp tỉnh theo quy định của pháp luật;
- Giúp UBND cấp tỉnh chủ trì phối hợp với các bộ, ngành có liên quan đểkhoanh vùng cấm hoặc tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trình Chính phủ xemxét quyết định;
Thứ bảy, về tài nguyên nước và khí tượng thủy văn
Trang 31- Trình UBND cấp tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động điều tra,thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước theophân cấp; kiểm tra việc thực hiện;
- Trình UBND cấp tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động của cáccông trình khí tượng thủy văn chuyên dùng tại địa phương; chỉ đạo kiểm tra việcthực hiện sau khi được cấp phép;
- Tổ chức việc điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước theohướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Tham gia xây dựng phương án phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai
ở tỉnh;
Thứ tám, về môi trường
- Trình UBND cấp tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêuchuẩn môi trường cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ trên địa bàntỉnh theo phân cấp;
- Tổ chức lập báo cáo hiện trạng môi trường, xây dựng và tăng cườngtiềm lực trạm quan trắc và phân tích môi trường, theo dõi diễn biến chất lượngmôi trường tại địa phương theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án, cơ sởtheo phân cấp;
- Tổ chức thu phí bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
Thứ chín, về đo đạc và bản đồ
- Thẩm định và đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp phép hoặc ủy quyềncấp phép hoạt động đo đạc và bản đồ cho các tổ chức và cá nhân đăng ký hoạtđộng đo đạc và bản đồ ở địa phương;
- Trình UBND cấp tỉnh phê duyệt kết quả kiểm tra, thẩm định chất lượngcông trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ địa chính, đo đạc và bản đồ chuyên dụngcủa tỉnh;
- Tổ chức xây dựng hệ thống điểm đo đạc cơ sở chuyên dụng, thành lập
hệ thống bản đồ địa chính, bản đồ chuyên đề phục vụ các mục đích chuyêndụng;
Trang 32- Theo dõi việc xuất bản, phát hành bản đồ và kiến nghị với cơ quan quản
lý nhà nước về xuất bản việc đình chỉ phát hành, thu hồi các ấn phẩm bản đồ cósai sót về thể hiện chủ quyền quốc gia, địa giới hành chính, địa danh thuộc địaphương; ấn phẩm bản đồ có sai sót nghiêm trọng về kỹ thuật;
Thứ mười, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ công
trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;
Thứ mười một, chỉ đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý tài
nguyên và môi trường ở cấp huyện và cấp xã;
Thứ mười hai, phối hợp với cơ quan có liên quan trong việc bảo vệ các
công trình nghiên cứu, quan trắc về khí tượng thủy văn, địa chất khoáng sản,môi trường, đo đạc và bản đồ;
Thứ mười ba, thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật, giải quyết các
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật về tài nguyên vàmôi trường theo quy định của pháp luật;
Thứ mười bốn, tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiên bộ khoa học, công
nghệ về quản lý tài nguyên và môi trường; tham gia hợp tác quốc tế; xây dựng
hệ thống thông tin, lưu trữ tư liệu về tài nguyên và môi trường theo quy định củapháp luật;
Thứ mười năm, tham gia thẩm định các dự án, công trình có nội dung liên
quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trường;
Thứ mười sáu, báo cáo định kỳ 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thực
hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao cho UBND cấp tỉnh và Bộ Tàinguyên và Môi trường;
Thứ mười bảy, quản lý về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức và người
lao động; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ xã,phường, thị trấn làm công tác quản lý về tài nguyên và môi trường theo quy địnhcủa Bộ Tài nguyên và Môi trường và UBND cấp tỉnh;
Thứ mười tám, quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của pháp
luật và phân cấp của UBND cấp tỉnh
2.2 Tổ chức và biên chế của Sở Tài nguyên và Môi trường
Trang 33UBND cấp tỉnh có thẩm quyền ra quyết định thành lập Sở Tài Nguyên vàMôi trường; trong đó quy định cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Như vậy, tuỳtừng địa phương mà cơ cấu tổ chức có sự khác nhau nhằm phù hợp với điềukiện, hoàn cảnh thực tế Việc thành lập các phòng chuyên môn, nghiệp vụ dựatrên nguyên tắc bao quát đầy đủ các lĩnh vực công tác của Sở; chức năng, nhiệm
vụ của các tổ chức này phải rõ ràng và không chồng chéo với nhau; phù hợp vớitính chất, đặc điểm và khối lượng công việc thực tế ở địa phương;
2.2.1 Về lãnh đạo Sở
Theo Thông tư Liên tịch số 01/2003/TTCT-BTNMT-BNV, thì Sở Tàinguyên và Môi trường có Giám đốc và không quá 3 Phó giám đốc đối với Sởthuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, 4 Phó Giám đốc đối với UBND thành phố trựcthuộc trung ương Giám đốc chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước UBNDcấp tỉnh và Bộ Tài nguyên và Môi trường Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trướcGiám đốc về lĩnh vực công tác được phân công;
Việc bổ nhiệm Giám đốc và Phó Giám đốc Sở do Chủ tịch UBND cấptỉnh quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định và các quy định của Đảng, Nhà nước về quản lý cán bộ.Việc khen thưởng, kỷ luật Giám đốc, Phó Giám đốc thực hiện theo quy định củapháp luật
2.2.2 Các tổ chức giúp việc Giám đốc Sở
- Văn phòng;
- Thanh tra;
- Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ;
Việc thành lập các phòng chuyên môn, nghiệp vụ dựa trên nguyên tắc:bao quát đầy đủ các lĩnh vực công tác của Sở; chức năng, nhiệm vụ của tổ chứcphải rõ ràng và không chồng chéo với các tổ chức khác thuộc Sở, phù hợp vớitính chất, đặc điểm và khối lượng công việc thực tế ở địa phương; bảo đảm đơngiản về thủ tục hành chính và thuận tiện trong việc giải quyết công việc cho tổchức và công dân;
Trang 34Số lượng phòng chuyên môn, nghiệp vụ không quá 5 phòng đối với Sởthuộc UBND tỉnh và 6 phòng đối với Sở thuộc UBND thành phố trực thuộctrung ương;
Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định cơ cấu (số lượng, tên gọi) các phòngchuyên môn, nghiệp vụ của Sở theo đề nghị của Giám đốc Sở và Giám đốc SởNội vụ
2.2.3 Các tổ chức sự nghiệp
- Trung tâm Thông tin Tài nguyên và Môi trường;
- Các tổ chức sự nghiệp khác;
UBND cấp tỉnh quyết định thành lập các đơn vị sự nghiệp khác trực thuộc
Sở theo quy định của pháp luật;
Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức giúp việc Giám đốc Sở, các tổ chức sựnghiệp
3 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quản lý hà nước về tài nguyên môi trường
Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện)
có chức năng quản lý nhà nước tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyênkhoáng sản, môi trường và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác doUBND cấp huyện giao phó;
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổchức biên chế và công tác của UBND cấp huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo,kiểm tra, hướng dẫn về công tác chuyên môn của Sở Tài nguyên và Môi trường
3.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Tài nguyên và Môi trường
Theo quy định của Thông tư Liên tịch số 01/2003/TTCT-BTNMT-BNV,Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện có những nhiệm vụ, quyền hạn cụthể sau đây:
Trang 35Thứ nhất, trình UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi
chung là UBND cấp huyện) các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các chínhsách, chế độ và pháp luật của Nhà nước về quản lý tài nguyên và môi trường;
Thứ hai, trình UBND cấp huyện quy hoạch, kế hoạch về tài nguyên và
môi trường và tổ chức thực hiện sau khi được xét duyệt;
Thứ ba, giúp UBND cấp huyện lập quy hoạch SDĐ, kế hoạch SDĐ hàng
năm; điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch SDĐ và tổ chức kiểm tra việc thực hiệnsau khi được xét duyệt;
Thứ tư, thẩm định và trình UBND cấp huyện xét duyệt quy hoạch, kế
hoạch SDĐ của xã, phường, thị trấn; kiểm tra việc thực hiện sau khi được xétduyệt;
Thứ năm, trình UBND cấp huyện quyết định giao đất, cho thuê đất, thu
hồi đất, chuyển mục đích SDĐ, chuyển QSDĐ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ chocác đối tượng thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện và tổ chức thực hiện;
Thứ sáu, quản lý và theo dõi sự biến động về đất đai, cập nhật, chỉnh lý
các tài liệu về đất đai và bản đồ phù hợp với hiện trạng SDĐ theo hướng dẫn của
Sở Tài nguyên và Môi trường;
Thứ bảy, tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thống kê, kiểm
kê, đăng ký đất đai; lập và quản lý hồ sơ địa chính; xây dựng hệ thống thông tinđất đai;
Thứ tám, hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất, tài
nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, bảo vệ môi trường; phòng chống, khắcphục suy thoái, ô nhiễm, sự cố môi trường, hậu quả thiên tai;
Thứ chín, lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai và hiện trạng môi trường
theo định kỳ; thu thập, quản lý lưu trữ tư liệu về tài nguyên và môi trường;
Thứ mười, chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc
kiểm tra và thanh tra việc thi hành pháp luật; giúp UBND cấp huyện giải quyếtcác tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trường theo quy định củapháp luật;
Trang 36Thứ mười một, tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài
nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;
Thứ mười hai, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài
nguyên và môi trường;
Thứ mười ba, báo cáo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình
hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao cho UBND cấphuyện và Sở Tài nguyên và Môi trường;
Thứ mười bốn, quản lý cán bộ, công chức, viên chức; hướng dẫn, kiểm tra
chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn Tham giavới Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức, viên chức làm công tác quản lý tài nguyên và môi trường và cán bộđịa chính xã, phường, thị trấn;
3.2 Cơ cấu tổ chức của Phòng Tài nguyên và Môi trường
3.2.1 Cơ cấu tổ chức
Căn cứ khoản 3 Điều 1 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP của Chính phủ vànhiệm vụ được giao, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định về tổ chức cơ quanchuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môitrường trên địa bàn;
Biên chế của cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhànước về tài nguyên và môi trường do Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định theophân cấp của Chủ tịch UBND cấp tỉnh;
Phòng Tài nguyên và Môi trường làm việc theo chế độ thủ trưởng, cóTrưởng phòng và các Phó Trưởng phòng Trưởng phòng là người đứng đầu cơquan, chịu trách nhiệm quản lý, phân công nhiệm vụ cho các Phó Trưởng phòng
và các bộ phận chuyên trách; tham mưu, điều hành mọi hoạt động quản lý nhànước về tài nguyên và môi trường trờn địa bàn cấp huyện; đồng thời trực tiếptheo dõi phụ trách một số lĩnh vực công tác thanh ta, giải quyết khiếu nại, tố cáo,tranh chấp về tài nguyên và môi trường Trưởng phòng chịu trách nhiệm trướcChủ tịch UBND cấp huyện về các nhiệm vụ, hoạt động của Phòng và chịu tráchnhiệm trước Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường về công tác chuyên môn;
Trang 37Phó Trưởng phòng là người giúp việc cho Trưởng phòng, được phân côngphụ trách một số bộ phận chuyên môn và trực tiếp theo dừi, chỉ đạo một số côngviệc của Phòng, được uỷ quyền xử lý công việc khi Trưởng phòng đi vắng, hoặcgiải quyết một số công việc của Trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước Trưởngphòng và cấp trên về công tác được giao
3.2.2 Các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ
Công tác chuyên môn của Phòng Tài nguyên và Môi trường được giaocho các bộ phận (hay các tổ) đảm nhiệm thực hiện, trong đó các bộ phậnchuyên trách thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đất đai bao gồm: (i) Bộphận chuyên trách về công tác quy hoạch, kế hoạch SDĐ, giao đất, thu hồi đất,cho thuê đất; (ii) Bộ phận chuyên trách về công tác đăng ký đất đai; quản lý,chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận QSDĐ, tham gia côngtác đo đạc và bản đồ; thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, SDĐ; (iii) Bộphận chuyên trách thực hiện công tác chuyển QSDĐ
4 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ địa chính cấp xã
4.1 Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ địa chính xã
Điều 65 Luật đất đai năm 2003 quy định: "1 Xã, phường, thị trấn có cán
bộ địa chính; 2 Cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn có trách nhiệm giúpUBND xã, phường, thị trấn trong việc quản lý đất đai tại địa phương; 3 Cán bộđịa chính xã, phường, thị trấn do UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm" Tiếp đó, Thông tư Liên tịch số 01/2003/TTCT-BTNMT-BNV đề cập về vấn đề này như sau: Cán bộ địa chính xã, phường, thịtrấn (sau đây gọi chung là cấp xã) giúp UBND cấp xã thực hiện quản lý nhànước về tài nguyên và môi trường trong phạm vi xã, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn,kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường và cơquan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môitrường;
4.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ địa chính xã
Cán bộ địa chính xã có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Trang 38(i) Lập văn bản để UBND cấp xã trình UBND cấp huyện về quy hoạch
SDĐ, kế hoạch SDĐ hàng năm, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyểnQSDĐ, chuyển mục đích SDĐ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định củapháp luật;
(ii) Trình UBND cấp xã kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch,
kế hoạch SDĐ được xét duyệt và theo dõi kiểm tra việc thực hiện;
(iii) Thẩm định, xác nhận hồ sơ để UBND cấp xã cho thuê đất, chuyển đổiQSDĐ, đăng ký giao dịch bảo đảm đối với QSDĐ, tài sản gắn liền với đất cho
hộ gia đình, cá nhân theo quy định của pháp luật;
(iv) Thực hiện việc đăng ký, lập và quản lý hồ sơ địa chính; theo dõi,quản lý biến động đất đai; chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai;
(v) Tham gia hòa giải, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tàinguyên và môi trường theo quy định của pháp luật Phát hiện các trường hợp viphạm pháp luật về quản lý tài nguyên và môi trường, kiến nghị với UBND cấp
xã và các cơ quan có thẩm quyền xử lý;
(vi) Tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên vàmôi trường; tổ chức các hoạt động về vệ sinh môi trường trên địa bàn;
(vii) Quản lý dấu mốc đo đạc và mốc địa giới; bảo quản tư liệu về đất đai,
đo đạc và bản đồ;
(viii) Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về cáclĩnh vực công tác được giao cho UBND cấp huyện và cơ quan chuyên môn giúpUBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường
Như vậy, vai trò quản lý đất đai của cán bộ địa chính xã là rất quan trọng,bởi đây là cấp quản lý trực tiếp theo dõi mọi biến động về đất đai của ngườiSDĐ ở cơ sở Nếu cấp cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ thì việc quản lý đât đai sẽ
đi vào nề nếp và không còn tình trạng đẩy việc lên cơ quan hành chính cấp trêngây ách tắc ở nhiều khâu quản lý Tuy nhiên hiện nay, đội ngũ cán bộ địa chính
xã còn thiếu về số lượng, yếu về chuyên môn, nghiệp vụ và luôn biến động.Theo thống kê hiện trạng nguồn nhân lực thực hiện cuối năm 2006 của Bộ Tàinguyên và Môi trường, thì số cán bộ địa chính xã là 11.302 người trên tổng số
Trang 3910.731 xã, phường, thị trấn Như vậy, bình quân mỗi xã chỉ có hơn 1 cán bộ địachính; trong đó có rất nhiều trường hợp sau một thời gian làm việc được điềuđộng sang đảm nhiệm công tác khác (902 trường hợp) Vì vậy để nâng cao hiệuquả công tác quản lý đất đai từ cấp cơ sở, thì cần có cơ chế sử dụng hợp lý và
ổn định đội ngũ cán bộ này tránh sự biến động, xáo trộn
5 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống cơ quan dịch vụ về đất đai
Từ trước đến nay, trong quản lý nhà nước về đất đai những thủ tục hànhchính liên quan đến giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích SDĐ, cấp giấychứng nhận QSDĐ, thực hiện các quyền của người SDĐ quy định rất phức tạp,rườm rà và gây nhiều khó khăn cho người SDĐ Vì vậy, để cải cách căn bản cỏcthủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai, đẩy nhanh tiến độ giao đất, cho thuêđất sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh, hoàn thành việc cấp giấy chứngnhận QSDĐ trong phạm vi cả nước; hệ thống các cơ quan dịch vụ về đất đai lầnđầu tiên được thành lập ở nước ta nhằm thực hiện cỏc thủ tục liên quan đến đấtđai cho người dõn Hơn nữa việc ra đời hệ thống các cơ quan này góp phần tạotiền đề cần thiết cho việc ra đời thị trường bất động sản có tổ chức ở nước ta.Các tổ chức này bao gồm: Văn phòng đăng ký QSDĐ, tổ chức phát triển quỹ đất
và tổ chức hoạt động tư vấn trong quản lý và SDĐ
5.1 Văn phòng đăng ký QSDĐ
Văn phòng đăng ký QSDĐ được thành lập ở cấp tỉnh và cấp huyện là cơquan dịch vụ công hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp có thu, có con dấuriêng, được mở tài khoản theo quy định hiện hành với chức năng tổ chức thựchiện đăng ký SDĐ và biến động về SDĐ, quản lý hồ sơ địa chính và giúp cơquan tài nguyên và môi trường cùng cấp trong việc thực hiện thủ tục hành chính
về quản lý và SDĐ theo quy định của pháp luật;
Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp tỉnh thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường,
do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập theo đề nghị của Giám đốc Sở Tàinguyên và Môi trường và Giám đốc Sở Nội vụ; chịu sự quản lý về tổ chức, biênchế và công tác của Sở Tài nguyên và Môi trường;