Hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Việt Nam: Lịch sử phát triển và mô hình hiện hành

MỤC LỤC

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta

Giai đoạn trước năm 2003

Trong gần 5 thập kỷ tồn tại và phát triển, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai đã đảm đương nhiệm vụ được giao thống nhất quản lý toàn bộ vốn đất đai trong cả nước góp phần đắc lực phục vụ các mục tiêu của cách mạng qua từng thời kỳ lịch sử. Tuy nhiên, trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cần được tiếp tục củng cố, đổi mới về cơ cấu tổ chức, kiện toàn nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý đất đai trong tình hình mới.

Giai đoạn từ năm 2003 đến nay

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ngành tài nguyên và môi trường được mở rộng hơn so với ngành địa chính trước đây: Ngành tài nguyên và môi trường không chỉ thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai mà còn thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ. (i) ở cấp tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường được thành lập trên cơ sở Sở Địa chính và sát nhập bộ phận bảo vệ môi trường từ Sở Khoa học, Công nghệ và môi trường sang; (ii) Ở cấp huyện, thành lập mới Phòng Tài nguyên và Môi trường trên cơ sở Phòng Địa chính hoặc Phòng Địa chính - Nông, lâm nghiệp hoặc Phòng Địa chính - Xây dựng; (iii) Ở cấp xã, đội ngũ cán bộ địa chính xã được củng cố và kiện toàn về vị trí, vai trò; theo đó, cán bộ địa chính cấp xã là công chức cấp cơ sở, là cán bộ chuyên môn giúp UBND cấp xã quản lý nhà nước về đất đai ở địa phương.

Khái quát về mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đai của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

    Đất đai ở Thái Lan được chia làm bốn loại chính: (i) Đất rừng do Cục Lâm nghiệp Hoàng Gia quản lý theo các văn bản pháp luật của Nhà nước (chiếm 50,6% diện tích đất tự nhiên); (ii) Đất đai nhà nước hay bất động sản của Chính phủ do Cục Ngân khố, Bộ Tài chính quản lý theo Luật Bất động sản. Chính phủ cũng sẵn sàng cho thuê loại đất này; (iii) Đất đai của cơ quan hành chính và của các xí nghiệp nhà nước do các cơ quan của Chính phủ quản lý bao gồm cả đất đai mà Nhà nước giao cho các tổ chức tôn giáo sử dụng; (iv) Đất công cộng: Loại đất này được quản lý theo Bộ Luật đất đai và Cục Quản lý đất đai Thái Lan;.

    Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, tổ chức của Bộ tài nguyên và môi trường

    Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài nguyên và Môi trường 1. Nhiệm vụ và quyền hạn chung

    (i) Thống nhất quản lý về hoạt động đo đạc và bản đồ; quản lý công tác đo đạc và bản đồ cơ bản, bản đồ về biên giới quốc gia và địa giới hành chính; quản lý hệ thống địa danh trên bản đồ, hệ thống quy chiếu quốc gia, hệ thống số liệu gốc đo đạc quốc gia, hệ thống điểm đo đạc cơ sở quốc gia, hệ thống không ảnh cơ bản và chuyên dùng; cấp và thu hồi giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ theo quy định của pháp luật;. - Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ;.

    Cơ cấu, tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường

    Bên cạnh đó, còn có các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, bao gồm: (i) Công ty Đo đạc ảnh địa hình; (ii) Công ty Đo đạc địa chính và Công trình; (iii) Công ty Xuất nhập khẩu và Tư vấn dịch vụ Đo đạc bản đồ;. Như vậy có thể thấy rằng, hệ thống cơ cấu, tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường bao gồm nhiều cơ quan, đơn vị khác nhau được phân thành các nhóm: nhóm các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên từng lĩnh vực cụ thể về tài nguyên và môi trường; nhóm các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ; nhóm các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

    Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Sở tài nguyên và môi trường

    Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Tài nguyên và Môi trường

    - Theo dừi việc xuất bản, phỏt hành bản đồ và kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản việc đình chỉ phát hành, thu hồi các ấn phẩm bản đồ có sai sót về thể hiện chủ quyền quốc gia, địa giới hành chính, địa danh thuộc địa phương; ấn phẩm bản đồ có sai sót nghiêm trọng về kỹ thuật;. Thứ mười bảy, quản lý về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ xã, phường, thị trấn làm công tác quản lý về tài nguyên và môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường và UBND cấp tỉnh;.

    Tổ chức và biên chế của Sở Tài nguyên và Môi trường

    Thứ mười bốn, tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiên bộ khoa học, công nghệ về quản lý tài nguyên và môi trường; tham gia hợp tác quốc tế; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ tư liệu về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;. Việc thành lập các phòng chuyên môn, nghiệp vụ dựa trên nguyên tắc bao quát đầy đủ các lĩnh vực công tác của Sở; chức năng, nhiệm vụ của cỏc tổ chức này phải rừ ràng và khụng chồng chộo với nhau; phự hợp với tính chất, đặc điểm và khối lượng công việc thực tế ở địa phương;.

    Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quản lý hà nước về tài nguyên môi trường

    Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Tài nguyên và Môi trường

    Thứ nhất, trình UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là UBND cấp huyện) các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước về quản lý tài nguyên và môi trường;. Thứ mười, chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc kiểm tra và thanh tra việc thi hành pháp luật; giúp UBND cấp huyện giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;.

    Cơ cấu tổ chức của Phòng Tài nguyên và Môi trường 1. Cơ cấu tổ chức

    Công tác chuyên môn của Phòng Tài nguyên và Môi trường được giao cho các bộ phận (hay các tổ) đảm nhiệm thực hiện, trong đó các bộ phận chuyên trách thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đất đai bao gồm: (i) Bộ phận chuyên trách về công tác quy hoạch, kế hoạch SDĐ, giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất; (ii) Bộ phận chuyên trách về công tác đăng ký đất đai; quản lý, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận QSDĐ, tham gia công tác đo đạc và bản đồ; thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, SDĐ; (iii) Bộ phận chuyên trách thực hiện công tác chuyển QSDĐ. Tiếp đó, Thông tư Liên tịch số 01/2003/TTCT- BTNMT-BNV đề cập về vấn đề này như sau: Cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) giúp UBND cấp xã thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong phạm vi xã, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường và cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường;.

    Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ địa chính xã

    Phó Trưởng phòng là người giúp việc cho Trưởng phòng, được phân công phụ trách một số bộ phận chuyên môn và trực tiếp theo dừi, chỉ đạo một số công việc của Phòng, được uỷ quyền xử lý công việc khi Trưởng phòng đi vắng, hoặc giải quyết một số công việc của Trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và cấp trên về công tác được giao. (i) Lập văn bản để UBND cấp xã trình UBND cấp huyện về quy hoạch SDĐ, kế hoạch SDĐ hàng năm, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển QSDĐ, chuyển mục đích SDĐ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định của pháp luật;.

    Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống cơ quan dịch vụ về đất đai Từ trước đến nay, trong quản lý nhà nước về đất đai những thủ tục hành

    Văn phòng đăng ký QSDĐ

    (i) Giúp Trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường làm đầu mối thực hiện các thủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận QSDĐ, thực hiện đăng ký QSDĐ và chỉnh lý biến động về SDĐ theo quy định trên địa bàn huyện đối với hộ gia đình, cá nhân, người Việt nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư;. (ii) Lưu trữ quản lý và chỉnh lý toàn bộ bản sao hồ sơ địa chính đối với tất cả các thửa đất thuộc phạm vi địa giới hành chính huyện theo hồ sơ địa chính gốc đã chỉnh lý do Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp tỉnh gửi tới; hướng dẫn kiểm tra việc lưu trữ, quản lý và chỉnh lý toàn bộ bản sao hồ sơ địa chính của UBND xó, phường, thị trấn;.

    Tổ chức phát triển quỹ đất

    Trung tâm phỏt triển quỹ đất chịu trỏch nhiệm tổ chức quản lý quỹ đất đã có quyết định thu hồi của UBND cấp tỉnh đó là: (i) Quỹ đất được thu hồi là các khu đất đã có quy hoạch, kế hoạch SDĐ được công bố, được phờ duyệt nhưng chưa có công trình hoặc dự án đầu tư triển khai thực hiện; (ii) Quỹ đất do Nhà nước thu hồi theo quy định tại cỏc khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, và 12 Điều 38 Luật Đất đai 2003 thuộc khu vực đô thị và khu vực đã có quy hoạch; (iii) Quỹ đất do chủ đầu tư bàn giao cho Nhà nước sau khi được giao đất để làm dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà có nghĩa vụ chuyển nhượng theo chỉ đạo của UBND cấp tỉnh. Được Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp tỉnh và Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện cung cấp, trích lục bản đồ địa chính mới nhất đã được pháp lý hoá (hoặc được trích đo địa chính khu vực đối với nơi chưa có bản đồ địa chính, lập bản đồ trích đo ranh bao đối với khu đất không nằm trọn thửa đất trên bản đồ địa. chính do đơn vị có chức năng thực hiện) và trích sao hồ sơ địa chính khu đất có quyết định thu hồi để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và giải phóng mặt bằng;.

    Tổ chức hoạt động tư vấn trong quản lý và SDĐ

    Khi hoạt động tư vấn giá đất, các tổ chức tư vấn sẽ đàm phán ký kết hợp đồng; yêu cầu tổ chức, cá nhân đã ký hợp đồng tư vấn về giá đất cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc xác định giá đất; thu tiền tư vấn giá đất; thuê chuyên gia tư vấn hợp đồng; tham gia các hiệp hội nghề nghiệp tư vấn về giỏ đất trong nước và quốc tế. Tóm lại: Việc thành lập các loại hình tổ chức dịch vụ trong quản lý và SDĐ đai đã làm giảm áp lực cho các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai trong việc giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến việc thực hiện các quyền của người SDĐ theo hướng đơn giản, tiện lợi, dân chủ, công khai và minh bạch.

    Thực trạng hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta 1. Những ưu điểm

      Về chức năng và các nhiệm vụ cụ thể thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, tuy Nghị định số 91/2002/NĐ-CP chưa quy định cụ thể được vào thời điểm ban hành, song đến nay những nhiệm vụ chung đó rừ theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005, nhưng những nhiệm vụ cụ thể mang tính đặc thù của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì cần phải được bổ sung trong Nghị định của Bộ hoặc trong Quyết định của Bộ trưởng giao nhiệm vụ cho các doanh nghiệp nêu trên;. Thực tế cho thấy, sau vài năm đi vào hoạt động với một mô hình tổ chức hoàn toàn mới, với việc tăng cường trách nhiệm, quyền hạn trong công tác quản lý đất đai gắn với vấn đề bảo vệ môi trường; bên cạnh những thành tựu đã đạt được hoạt động của các cơ quan quản lý đất đai cũng bộc lộ nhiều bấp cập, tồn tại, dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí về đất đai, tranh chấp và khiếu kiện đất đai kéo dài gây bất bình trong nhân dân điển hình như: Vụ bỏn đất cụng ở Đồ Sơn (Hải Phòng), vụ lừa đảo lập dự án đầu tư "ma" chiếm đoạt hàng chục ha đất của siêu lừa Nguyễn Đức Chi ở Nha Trang (Khánh Hòa) v.v;.

      Một số giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay

      Hoàn thiện cỏc quy định về cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý

      Sau thời gian triển khai ở một vài địa phương, phần mềm ViLIS đang ngày càng hoàn thiện và đáp ứng được nhu cầu của công tác quản lý và chứng tỏ là một công cụ thực sự hiệu quả trong quá trình xây dựng dữ liệu đất đai và tạo ra một môi trường mới, hiện đại cho các hoạt động của công tác quản lý. Khả năng liên kết trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của hệ thống cơ quan quản lý là một vấn đề phức tạp mà nguyên nhân đến từ nhiều phía, do hệ thống thông tin liên lạc còn kém, do mỗi cơ quan lại có phương thức hoạt động khác nhau, hay vì chính tính thụ động của đội ngũ cán bộ,….

      Hoàn thiện cỏc quy định về nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động của cơ quan quản lý đất đai

      Bên cạnh đó cơ quan quản lý nên xây dựng một mối liên hệ thông tin hai chiều với người dân, thông qua mối liên hệ này cơ quan quản lý sẽ kịp thời phát hiện những yếu kém trong công tác quản lý, những trường hợp cán bộ nhũng nhiễu dân để kịp thời xử lý, đồng thời cũng tạo điều kiện cho người dân giải toả được vướng mắc và bức xúc. Giải pháp để giải quyết tình trạng “đóng băng” hiện nay hay tình trạng giá đất ảo đó là: phải xây dựng và phát triển thị trường BĐS dựa trên quy định của pháp luật hiện hành như Luật đất đai 2003, Luật Nhà ở 2005, Luật kinh doanh BĐS 2006 ..;.

      Hoàn thiện cỏc quy định về đổi mới và nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành tài nguyờn và mụi trường

      Theo thống kê hiện trạng nguồn nhân lực gần đây của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì số lượng cán bộ có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ là rất ít ỏi và chủ yếu tập trung ở các tỉnh, thành trọng yếu trong cả nước như Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh. Với mục tiêu phát triển một hệ thống quản lý đất đai minh bạch nhằm tăng cường sự tiếp cận của mọi thành phần xã hội đối với thông tin đất đai ở các địa phương, Dự án sẽ tập trung đầu tư hoàn thiện hệ thống đăng ký đất đai, xây dựng một môi trường thể chế thống nhất và phù hợp cho việc cung cấp dịch vụ công về đất đai, tăng cường nguồn nhân lực vận hành hệ thống hiện đại, cải thiện việc cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực đất đai, nâng cao nhận thức của cộng đồng đối với ứng dụng thông tin từ hệ thống quản lý đất đai;.