Pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay tiểu luận cao học

79 199 0
Pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay  tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ông cha ta có câu “Tấc đất tấc vàng”. Từ xưa đến nay, đất đai luôn là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá cần được bảo vệ và quản lý. Hiến pháp năm1992 quy định : « Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả » (Điều 18). Cụ thể hoá quy định này, Luật đất đai năm 1987, Luật đất đai năm 1993 và Luật đất đai năm 2003 đều có các quy định về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta. Hệ thống cơ quan quản lý đất đai được thành lập theo 4 cấp đơn vị hành chính : cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Chính phủ và UBND các cấp chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước và từng địa phương. Bên cạnh đó, hệ thống cơ quan quản lý đất đai chuyên ngành cũng được thành lập theo 4 cấp đơn vị hành chính có nhiệm vụ tham mưu, giúp Chính phủ và UBND các cấp thực hiện tốt chức năng quản lý đất đai. Kể từ năm 1986 đến nay, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai không ngừng được củng cố và kiện toàn đã góp phần đắc lực hoàn thành nhiệm vụ được giao, đưa công tác quản lý đất đai đi vào nền nếp; Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác quản lý đất đai vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế như tình trạng chồng chéo trong quản lý, nạn tham nhũng... mà một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là hệ thống cơ quan quản lý đất đai được tổ chức chưa hợp lý, cồng kềnh, hoạt động chưa hiệu quả. Điều này chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý đất đai trong điều kiện tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đặc biệt là khi nước ta đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Đây là lý do để chúng ta tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống cơ quan quản lý đất đai; trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm củng cố và hoàn thiện để hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ mà đất nước đã giao phó. Với ý nghĩa đó, em lựa chọn đề tài: Pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học;

... hệ thống quan quản lý nhà nước đất đai dựa khái niệm hệ thống góc độ ngơn ngữ, quan niệm hệ thống quan quản lý nhà nước đất đai sau: Hệ thống quan quản lý nhà nước đất đai hệ thống quan Nhà nước. .. "Pháp luật hệ thống quan quản lý đất đai nước ta nay" làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học; Đối tượng nghiên cứu Hệ thống quan quản lý đất đai nước ta bao gồm: (i) Hệ thống quan quản lý đất. .. 14/7/1993 thay cho Luật đất đai năm 1987 quy định rõ hệ thống quan quản lý nhà nước đất đai 14 nội dung cụ thể quản lý nhà nước đất đai Trên sở đó, hệ thống quan quản lý nhà nước đất đai tiếp tục củng

Ngày đăng: 21/07/2018, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA

    • 1. Sự cần thiết của việc Nhà nước quản lý đất đai

      • 1.1. Vị trí và vai trò của đất đai với con người

        • 1.3.1. Khái niệm

        • 1.3.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về đất đai

        • 2. Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta

          • 2.1. Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai

          • 2.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta

            • 2.2.1. Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước

            • 2.2.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai có thẩm quyền chung

            • 2.2.3. Hệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về đất đai

            • 2.2.4. Các tổ chức dịch vụ công trong quản lý về SDĐ

            • 3. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai ở nước ta

              • 3.1. Giai đoạn trước năm 2003

              • 4. Khái quát về mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đai của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

                • 4.1. Khái quát về mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Trung Quốc

                • 4.2. Khái quát về mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đai của Cộng hòa liên bang Đức

                • 4.3. Khái quát về mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Vương quốc Thái Lan

                • 4.5. Bài học kinh nghiệm rỳt ra đối với Việt Nam từ việc nghiên cứu mô hình hệ thống cơ quan quản lý đất đai của một số nước trên thế giới

                • CHƯƠNG II

                • PHÁP LUẬT VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

                • Ở NƯỚC TA

                  • 1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, tổ chức của Bộ tài nguyên và môi trường

                    • 1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài nguyên và Môi trường

                      • 1.1.1. Nhiệm vụ và quyền hạn chung

                      • 1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể

                      • 1.2. Cơ cấu, tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường

                        • 1.2.1. Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý Nhà nước

                        • 1.2.2. Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan