Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cỏn bộ địa chớnh cấp xó 1 Chức năng, nhiệm vụ của cỏn bộ địa chớnh xó

Một phần của tài liệu Pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay (Trang 37 - 39)

4.1. Chức năng, nhiệm vụ của cỏn bộ địa chớnh xó

Điều 65 Luật đất đai năm 2003 quy định: "1. Xó, phường, thị trấn cú cỏn bộ địa chớnh; 2. Cỏn bộ địa chớnh xó, phường, thị trấn cú trỏch nhiệm giỳp UBND xó, phường, thị trấn trong việc quản lý đất đai tại địa phương; 3. Cỏn bộ địa chớnh xó, phường, thị trấn do UBND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm". Tiếp đú, Thụng tư Liờn tịch số 01/2003/TTCT- BTNMT-BNV đề cập về vấn đề này như sau: Cỏn bộ địa chớnh xó, phường, thị trấn (sau đõy gọi chung là cấp xó) giỳp UBND cấp xó thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyờn và mụi trường trong phạm vi xó, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyờn mụn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyờn và Mụi trường và cơ quan chuyờn mụn giỳp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyờn và mụi trường;

4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của cỏn bộ địa chớnh xó

(i) Lập văn bản để UBND cấp xó trỡnh UBND cấp huyện về quy hoạch SDĐ, kế hoạch SDĐ hàng năm, giao đất, cho thuờ đất, thu hồi đất, chuyển QSDĐ, chuyển mục đớch SDĐ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định của phỏp luật;

(ii) Trỡnh UBND cấp xó kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch SDĐ được xột duyệt và theo dừi kiểm tra việc thực hiện;

(iii) Thẩm định, xỏc nhận hồ sơ để UBND cấp xó cho thuờ đất, chuyển đổi QSDĐ, đăng ký giao dịch bảo đảm đối với QSDĐ, tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn theo quy định của phỏp luật;

(iv) Thực hiện việc đăng ký, lập và quản lý hồ sơ địa chớnh; theo dừi, quản lý biến động đất đai; chỉnh lý hồ sơ địa chớnh; thống kờ, kiểm kờ đất đai;

(v) Tham gia hũa giải, giải quyết cỏc tranh chấp, khiếu nại, tố cỏo về tài nguyờn và mụi trường theo quy định của phỏp luật. Phỏt hiện cỏc trường hợp vi phạm phỏp luật về quản lý tài nguyờn và mụi trường, kiến nghị với UBND cấp xó và cỏc cơ quan cú thẩm quyền xử lý;

(vi) Tuyờn truyền, hướng dẫn thực hiện phỏp luật về bảo vệ tài nguyờn và mụi trường; tổ chức cỏc hoạt động về vệ sinh mụi trường trờn địa bàn;

(vii) Quản lý dấu mốc đo đạc và mốc địa giới; bảo quản tư liệu về đất đai, đo đạc và bản đồ;

(viii) Bỏo cỏo định kỳ và đột xuất tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ về cỏc lĩnh vực cụng tỏc được giao cho UBND cấp huyện và cơ quan chuyờn mụn giỳp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyờn và mụi trường.

Như vậy, vai trũ quản lý đất đai của cỏn bộ địa chớnh xó là rất quan trọng, bởi đõy là cấp quản lý trực tiếp theo dừi mọi biến động về đất đai của người SDĐ ở cơ sở. Nếu cấp cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ thỡ việc quản lý đõt đai sẽ đi vào nề nếp và khụng cũn tỡnh trạng đẩy việc lờn cơ quan hành chớnh cấp trờn gõy ỏch tắc ở nhiều khõu quản lý. Tuy nhiờn hiện nay, đội ngũ cỏn bộ địa chớnh xó cũn thiếu về số lượng, yếu về chuyờn mụn, nghiệp vụ và luụn biến động. Theo thống kờ hiện trạng nguồn nhõn lực thực hiện cuối năm 2006 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, thỡ số cỏn bộ địa chớnh xó là 11.302 người trờn tổng số

10.731 xó, phường, thị trấn. Như vậy, bỡnh quõn mỗi xó chỉ cú hơn 1 cỏn bộ địa chớnh; trong đú cú rất nhiều trường hợp sau một thời gian làm việc được điều động sang đảm nhiệm cụng tỏc khỏc (902 trường hợp). Vỡ vậy để nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý đất đai từ cấp cơ sở, thỡ cần cú cơ chế sử dụng hợp lý và ổn định đội ngũ cỏn bộ này trỏnh sự biến động, xỏo trộn.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay (Trang 37 - 39)