1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận Tóm tắt luận ngữ của Khổng Tử

43 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 174 KB

Nội dung

Cơ sở triết học tư tưởng chính trị của tác giảThuyết của ông tuy đã ra đời cách đây trên 2500 năm nhưng nó vẫncòn những giá trị tích cực, chẳng hạn ông trọng người hiền, yêu người thân,k

Trang 1

Tóm tắt luận ngữ của Khổng tử

1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm

Luận ngữ của Khổng tử ra đời từ thời Xuân thu Chiến Quốc, các giã

sử Trung Hoa chia thời Đông Chu thành hai thời kỳ là thời Xuân thu 497), Thời Chiến Quốc (479-221) trước Tây lịch, nhưng đã có người chialại thời Xuân thu (770-403), thời Chiến Quốc (403-221)

(722-Thời đó Trung Quốc chia nhỏ đến trên một trăm ngàn chư hầu, tớiđầu Đông Chu chỉ còn trên một trăm nước, nhiều nước nhỏ bị nước lớnthôn tính, thời Xuân Thu chỉ còn 14 nước là đáng kể: Tấn, Tần, Tề Ngô,Việt, Sở, Lỗ, Vệ, Yên, Tào, Tống, Trần, Thái, Trịnh Sau đó là ngũ bá: Tề,Tần, Tấn, Tống, Sở

Khổng Tử thấy cảnh tranh giành ngôi báu, chiến tranh chém giếtlẫn nhau, ông cũng khen một vài ông vua là tạm được, còn thì là mộtphường dâm loạn tuy nhiên thời Xuân thu cũng có một số chính trị gia nhưQuản Trọng, An Anh ở Tề…

Về kinh tế và xã hội, thời Xuân thu người Trung Hoa đã biết nấu sắt

và có thể có lưỡi cày bằng sất, họ đã biết trồng trọt và làm thủy lợi đã cómột số thương nhân làm giàu

Về văn hóa, ngoài những thể chế lễ nghi, tế tự thời Xuân thu đã cảithiện chữ viết, dùng thẻ tre tiện hơn mai rùa và xương thú để ghi nhữngđiều muốn nhớ Sau đó biết dùng cây nhọn nhúng vào sơn viết lên thẻ trehoặc lụa nhanh hơn khắc nhiều Nhờ vậy nhà vua và chư hầu nào cũng có

sử quan chép sử của triều đình và tương truyền trước Khổng tử đã cónhững kinh, thư, lễ, nhạc, dịch

Các học giả ngày nay cho rằng các sách thời Xuân thu mà Khổngđược đọc chỉ có Ýt bộ sử của một số nước (nhất là Lỗ có thể Chu nữa),kinh thi, mươi thiên trong kinh thi, một số thiên trong kinh lễ (không biết

Trang 2

những thiên nào) kinh nhạc và bộ sách bói tức kinh dịch, di sản thời TâyChu để lại Ông còn san dịch các kinh đó thì chưa có gì chắc chắn cả.

2 Tiểu sử tác giả

Khổng tử (551-523) trước công nguyên Ông sinh ở áp Lỗ Trâu,nước Lỗ –551 Chu Linh Ương năm 21 – Lỗ Ương Công năm 22 mất ở Lỗnăm 479, Chu kinh Vơng năm 41- Lỗ Ai Công năm 17) thọ 73 tuổi ChaKhổng Tử là Thúc Lương Ngột làm một chức quan nhỏ ở Lỗ, can đảm vàrất mạnh, có chút chiến công nhưng nghèo Ông có bà vợ trước chỉ sinhtoàn con gái, sau cưới thêm một bà sinh được một người con trai đặt tên làMạng Bì, Mạng Bì tàng tật về già sáu mươi tuổi mới cưới một thiếu nữ sinh

ra Khổng tử, đặt tên là Khâu tự là Trọng Ni

Khổng tử ra đời được một hai năm thì mồ côi cha, hồi nhỏ thíchchơi trò tế lễ Khổng tử suốt đời tự học, đi đâu cũng học, vào thái miếu thấy

gì không hiểu cũng hỏi, đi chung với ai cũng có thể học của người đó được,ông không được học riêng một thầy nào, có nghĩa không được một tôn sưnào truyền cho học thuyết nào cả Ông chắc cũng được học một trườngcông mở để dạy cho con cái quý tộc về lục nghệ: Lễ, nhạc, sa, ngù, thủ(viết chữ, số toán)

Năm 15 tuổi có thể ông đã học hết chương trình đó trở thành mộtnho sĩ Khổng Tử cưới vợ năm mười chín tuổi, năm sau sinh con trai đặttên là Lý, tự là Bá Ngư và một người con gái

Khổng tử nói: "Ta hơi nhỏ nghèo hèn, nên học được nhiều nghề bỉlậu" Ông đã phải gạt thóc chăn cừu và bò, ông nổi tiếng là siêng năng liêmkhiết Mã Tư thiên bảo họ Quý cất nhắc ông lên chức tư không (thượng thư

bộ công) ké đó ông rời Lỗ, qua Tề, Tống, Vệ tới đâu cũng bị hắt hủi, gặpkhốn ở Trần, Thái cuối cùng ở Lỗ

Về Lỗ ông bắt đầu dạy học, ba mươi tuổi ông là bậc thầy Từ năm

30 tuổi tới 50 tuổi ông làm nghề dạy học, danh của ông càng tăng và họctrò càng đông

Trang 3

Năm 502 đến 479 công Sơn phất nhiễu làm loạn ở Lỗ, chiếm đấtphí, mời ông tới, ông định tới rồi nghe lời can của Tử Lộ không đi LỗĐịnh công dùng ông làm trung đồ tể, ông cất lên chức tư không làm đại tưkhấu Theo Định Công đi hội kiến vơi vua Tề ở Giản cốc, làm á tướngnước Lỗ, khuyên vua lỗ phá ba thành của ba họ: Mạnh, Quý, Thúc Chỉ pháđược hai thành của họ Quý, thóc.

Giết Thiếu Chính Mão, vua Lỗ và họ Quý không trọng dụng ôngnữa, ông bỏ quê hương sang Vệ ở mươi tháng Bị giam ở thành Khuông.Ông qua Bồ một tháng rồi về Vệ, vào yết kiến ở Nam Tứ, lai bỏ Vệ quaTào, Tống

Ở Tống Hoàn Khôi muốn hại ông, ông phiêu bạt sang Trịnh, quaTần Tần và Sở tranh nhau ngôi bá, thường xâm lấn Trần, ông trở về Bồ, bịnạn ở Bồ, về Vệ rôi lại rơiVệ

Bật Thật ở Tấn mời ông tới ông định đi rôi nghe lời tử Lộ can lạithôi Ông định qua Tấn để gập đại phu tấn là Triệu Giản tử, tới sông Hoàng

Hà lại quay về Vệ Vệ Linh Công hỏi về chiến trận có thể vào lúc này Lúcong 60 tuổi đang ở Trần, có tin Lỗ Đinh Công chết rồi Quý hoàn Tử chết.Con Hoàn Tử là Khang tử mời Nhiễm Cầu về Lỗ giúp mình Qua Diệp (Sở)Diệp Công hỏi về chính trị, trở về Thái, dọc đường gặp mấy Èn sĩ trườngthư, Kiệt Nịch…thầy trò Khổng tử bị vây và tuyệt lương ở trần, Thái, Sở.Chiêu cho quân lại giải vây cho ông, ông qua Sá vua Sở tính dùng ông, bịquần thần cản lại thôi Ông chán nản muốn đi cưu di có lẽ vào lúc này

Trở về vệ, bàn về thuyết chính danh, Quý Khang tử mời về Lỗ, ông

về nhưng không tham chính Lỗ Ai Công và Quý Khang Tử hỏi về chínhtrị, năm này có lẽ Bá Ngư chết Ông cự chính hành vi chính trị của NhiễmCầu trong việc thu thuế và đánh nước chuyên Du

Nhan Hồi chết vào năm này, từ khi về nước ông lo sửa nhạc và viết

bộ xuân thu Ông chấm dứt bộ xuân thu ở việc bắt được con kỳ lân, ôngbuồn về việc đó, môn sinh thân tín của ông chỉ còn lại Tử Cống ở gần ông,ông mất ở Lỗ thọ 73 tuổi

Trang 4

3 Cơ sở triết học tư tưởng chính trị của tác giả

Thuyết của ông tuy đã ra đời cách đây trên 2500 năm nhưng nó vẫncòn những giá trị tích cực, chẳng hạn ông trọng người hiền, yêu người thân,kính các đại thần… sửa mình thì đạo thành, tôn tọng người hiền, thì khỏilàm hại, yêu người thân thì cha chủ anh em không oán, kính đại thần thìkhông bị mờ tối ông cho rằng xã hội có trật tự, tôn ty, mọi người đều sốnghào thuận với nhau, giúp đỡ lẫn nhau, giũ chữ tín với nhau, không xâmphạm nhau, vua chúa phải dưỡng dân, lo cho dân đủ ăn đủ mặc và giáo dânbằng cách làm gương cho họ và bằng lễ nhạc văn đức

Tư tưởng chính trị của ông là Lễ, Nhạc, Chính danh, ông cũng tinrằng có trời và chủ trương của ông là thiên nhân hợp nhất, ông tin việc bóitoán theo ông thì nếu cầu được thì người ta cầu, nếu không cầu được thìngười ta thích làm gì thì ta làm Tư tưởng này của ông là rất tiến bộ nómang tính duy vật Theo ông thì trời là chủ thể của vũ trụ, trời là tự nhiênchứ trời không có ý chí, có ngôn ngữ, tình cảm, tư dục Về thiên mệnh ôngcho mọi sự vật có sự tiến hoá, cân bằng, mọi vật sinh trưởng một cách điềuhoà Chúng ta không nên trái nó, phải sợ nó, hành động hợp với nó Phảichăng quan điểm này đến nay vẫn đúng, ngày nay chóng ta đang sống hoàmình với thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, không phá vỡ quy luật

tự nhiên về quỷ thần có học giả cho rằng ông tin rằng có quỷ thần, có họcgiả cho là không, dù có tin rằng có quỷ thần hay không nhưng rất kính cẩntrong việc tế lễ

4 Những nội dung chủ yếu tư tưởng chính trị của tác phẩm

Khổng tử là nhà tư tưởng nổi bật nhất của Nho giáo Ông đã giànhnhiều công sức thu thập tài liệu lịch sử và tài liệu của người xưa, ông đãchép lại và soạn lại thành Ngũ kinh (kinh dịch, kinh thi, kinh thư, kinh lễ,kinh xuân thu và tứ thư)

Học thuyết củ ông là đề cập vấn đề chính trị-xã hội vì vậy nó là họcthuyết chính trị, học thuyết của ông cơ bản là học thuyết chính trị -đạo đức

Trang 5

Tư tưởng của ông được thể hiên tập trung trong quan niệm về nhân lễ chínhdanh và mối quan hệ giữa chúng Theo Khổng tử thì:

+ Nhân: Chính là lòng người, lòng thương người, nhân là thươngngười, nhân là ái nhân, yêu người Nó được thể hiện rõ căn bản ở 3 điểmsau " người nhân là mình muốn lập thân thì cũng muốn giúp cho người lậpthân, mình muốn thông đạt thì cũng giúp người thông đạt và điều gì mìnhkhông muốn thì cớ đem đến sử với người khác" Theo ông thì điều đầu tiêncon người phải mang cái bản chất chân chính của con người, vứt bỏ điềunhân đâu còn là quân tử, nhân mang tính phổ biến trong mọi người, trongmọi người nó là cầu nối đẻ thực hiện mọi sự tập hợp và liên kết mọi ngườitrong xã hội

Theo ông người nhân cũng là người quân tử mà quân tử là làm chocái đẹp, cái thiện nảy nở trong mỗi người, không khoi dậy cái ác, theo ôngnhân là nền móng, là gốc từ đó nảy sinh ra phẩm chất đạo đức khác Ngườinhân tất có trÝ, dùng hiếu, đễ Người quân tử khi gặp nạn thì bình tĩnh,người tiểu nhân khi gạp nạn thì làm liều Ông cũng cho rằng người quân tử

có thể làm điều bất nhân do không rèn luyện tu dưỡng… nhưng kể tiểunhân thì không thể làm được điều nhân, nhân để làm gì theo ông nhân là đểkhôi phục lễ

+Lễ: Vừa là hình thức vừa là nội dung, cơ chế phương thức, để điềuchỉnh tất cả cả các quan hệ xã hội Lễ theo nghĩa rộng là không thể baoquát các chuẩn mực đạo đức giữa con người với con người mà bao gồm cảcác hoạt động tế lễ Lễ theo nghĩa hẹp là những chuẩn mực đạo đức giữangười với người thực chất là quy tắc hoá chữ nhân

Các quan hệ cụ thể là:

-Quan hệ vua tôi: Ông nhấn mạnh chữ trung, vua lấy lễ để sai khiến

bề tôi, bề tôi lấy trung để giải quyết công việc của vua, vua bảo bề tôi chết

là bề tôi phải chết nếu bề tôi không chết là bề tôi bắt trung

-Quan hệ cha con: Lấy chữ hiếu làm đầu, cha với con phải nhân từ,con thê cha phải theo đạo hiếu

Trang 6

-Quan hệ vợ chồng, lấy chữ tiết hạnh làm đầu, người phụ nữ phải tutam tòng, tại gia tòng phụ xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử Về tứ đức côngdung ngôn hạnh.

-Quan hệ anh em: Lấy chữ đễ làm đầu, tức phải thương yêu nhaunhường nhịn nhau

-Quan hệ bè bạn: lấy chữ tìn làm đầu

Trong 5 mối quan hệ thì 3 mối quan hệ đầu là quan trọng nhất đóchính là tam cương Ông thường dạy học trò trái lễ không nhìn, trái lễkhông nghe, trái lễ không nói, trái lễ khong làm, theo ông lễ quy định hìnhthức giữa người với người và vì thế bàn tới nội dung của lễ tức là thưc chấtbàn tới quan hệ giữa người với người, nói cách khác đố là vấn đề của chữnhân

Sự thống nhất giữa nhân và lễ thể hiện ra trên bình diên chính trị làchính danh

+ Chính danh: Thực chất là mỗi người cần có phảm chất tươngxứng với vị thế xã hội của anh ta và suy nghĩ, hành động tương xứng với vịthế Êy Quan điểm tiến bộ của ông là xã hội dùng người phải tương xứngvới phẩm chất và năng lực của mỗi người Vấn đề cả người hiền tài và sửdụng người hiền tài có ý nghĩa rất quan trọng trong những biểu hiện củanền chính trị tiến bộ

Tóm lại, theo Khổng Tử phạm trù nhân là quán xuyến toàn bộ đạođức của ông, có nhân rồi phải có lễ, đồng thời nhân để khôi phục lễ, khi đã

có nhân lễ rồi thì phải chính danh như thế xã hội tốt xã hội ổn định

5 Đánh giá của chúng ta trên cơ sở chủ nghĩa duy vật mác xít

Khổng Tử đã xa chóng ta trên 2500 năm nhưng sức sông của nóvẫn còn mãnh liệt Nhiều nước Châu á trong đó có chúng ta vẫn dùngnhững tư tưởng tiến bộ của ông như đạo đức, lễ, chính danh vào học tại cáctrường phổ thông hay giáo dục truyền miệng trong cuộc sống đời thường

Trang 7

Tại sao tư tưởng của ông lại có sức sống lớn như vậy? Vì họcthuyết của ông là học thuyết dân dã, dễ hiểu không có tính chất bác học, nókhuyên con người ta sống đẹp và sống tốt hơn, sống có trên có dưới, có tôn

ty, trật tự Triết lý của ông là triết lý hành động, học đi hành đạo giúp đời,

có tư tưởng về thé giới đại đồng, triết lý nhân sinh đúng đắn Khổng Tửquan tâm đến văn hoá, lễ giáo tạo ra truyền thông hiếu học, học không biếtchán, dạy không biết mỏi

Về chính trị thì thuyết của ông cũng khuyên là cai trị phải thu phụcnhân tâm, thu phục lòng người, chứ không giết chóc đánh đập đây là tưtưởng tiến bộ thời bấy giờ mà ngày nay vẫn còn nguyên giá trị

Hạn chế của tác phẩm

Thế giới quan của Khổng tử cũng không có thế giới quan chật chẽtheo đúng nghĩa của nó, cũng khong hề đặt ra bản chất của vũ trụ, khởinguyên của thế giới, học thuyết của ông chỉ thi, thư, nhạc vấn đề vè chínhtrị nhân sự Ông dùng đức để trị là điều khó, ông tin vào mệnh trời, ông chorằng người ta có thể chữa được bệnh chứ không thể chữa được mệnh

Mệnh theo ông còn là cái gì đó giống như quy luật, ông cũng bảo vệchế độ bắt công bất bình đẳng, biến phi lý thành hợp lý Ông coi vua làthiên tử để trị dân, coi dân là tầng lớp ngu dốt càn chăn dắt Nho giáo coithường phụ nữ Tư tưởng Nho giáo duy trì quá lâu trong chế độ phong kiếnlàm kìm hãm quan hệ tư bản phát triển Nho giáo không phát triển khoahọc tự nhiên, nó làm cho quá trình cải tạo thế giới bị kìm hãm

Chóng ta hiểu rằng học thuyết của ông tuy vẫn còn những hạn chế

đó là điều tất nhiên, bởi hạn chế lúc đó là do điều kiện lịch sử lúc dó quyđịnh Nhưng với cái nhìn duy vật Mác xít thì đó là tư tưởng tiến bộ củaông

Ý nghĩa của tư tưởng Khổng tử trong cuộc đổi mới hôm nay: Nhogiáo hướng nhân dân vào con đường tu dưỡng đạo đức theo nhân, nghĩa, lễ,trí, tín, ảnh hưởng của nó là lập được kỷ cương trật tự xã hội Ngày nayNho giáo vẫn còn giá trị về mặt đạo đức và nhân văn

Trang 9

TÓM TẮT TÁC PHẨM BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI

1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm

J.J Rousseau quê ở Genve ông rất yêu thích nền cai trị cộng hoà,khề ước xã hội của J.J Rosseau ra đời vào thời đại khai sáng (thế kỷ XVII-XVIII) có ảnh hưởng đến cuộc đại cách mạng Pháp năm 1789 Tác phẩm rađời năm 1762

Tác phẩm kinh điển này được coi là chứa đựng những tư tưởng tiênphong về cách mạng dân chủ Do vậy nó là tác phẩm khi tác giả của nó cònsống thì bị cấm đoán, truy nã Nhưng tư tưởng của sách thì tạo sự chuyểnbiến lớn lao trong xã hội và đã trở thành di sản trí tuệ quý báu cho nhiềuthế hệ mai sau Khế ước xã hội được coi như "kinh coran" của cách mạngdân chủ

2 Nội dung tác phẩm

Khế ước xã hội là tên gọi tắt của bản luận văn lớn mà tác giả J.JRousseau dặt dưới một nhan đề khá dài " Bàn vè khế ước xã hội hay là cácnguyên tắc của quyền chính trị" Bàn về khế ước xã hội là một nỗ lức phântích chứng tỏ rằng xã hội không thể sống trong trạng thái tự nhiên vô chínhphủ, với một nền tự do thơ mộng, đầy dẫy những sự bắt bình đẳng giữa kẻyếu và người mạnh, kể nghèo và người giàu Vì vậy mọi người phải biết tựgiác ký kết với nhau một "khế ước" bằng cách nhượng bớt một số tự do chonhà nước làm trung gian trọng tài, nhằm bảo đảm an ninh, quyền tư hữu vànhững quyền cá nhân khác cho mình Tác giả viết: "Tôi muốn tìm xemtrong trật tự dân sự có hay không một số quy tắc, cai trị chính đáng, vữngchắc biết đối đãi với con người như con người" Theo ông nhà nước phải làmột tổ chức cai trị theo " khế ước xã hội", vì thế nó phải phục tùng ý chícủa toàn dân, vói luận văn này tác giả muốn gắn liền cái mà luật pháp chophép làm, vói cái mà lợi Ých thúc đẩy phải làm, khiến cho công lý và lợiÝch không tách rời nhau

Trang 10

Ngoài nhưỡng vấn đề có tính nguyên tắc chung của việc cai trị theopháp luật, ông còn bàn bạc khá cặn kẽ về các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp Những phát biểu của ông là những lý luận căn bản cho việc xây dựngnhững thiết chế dân chủ và nhà nước pháp quyền, có tính cách không thểđiều hoà đói với sự chuyên chế của vua chúa và giáo hội lúc bấy giờ, nênsách đã bị cấm lưu hành và tác giả đã phải sống lưu vong sang nước khác,nhưng những tư tưởng chứa đựng trong tác phẩm thì ảnh hưởng ngày mộtlan rộng và khi cuộc đại cach mạng Pháp kết thúc vào năm 1794 thì di hàicủa ông đã được đưa về nơi chôn cất các vĩ nhân của nước Pháp.

Toàn bộ luận văn chia làm 4 phần mà tác giả gọi là quyển

+Quyển thứ nhất gồm 9 chương mở ra những ý niệm chung về sựhình thành một xã hội người từ trạng thái tự nhiên, chuyển sang trạng tháidân sự và những ý niệm chung về việc thành lập "công ước xã hội" Nhậnxét của ông về con người xã hội là "người ta sinh ra tù do, nhưng ròi đâuđâu con người cũng phải sống trong xiềng xích" Ông nói "khi nhân dân bị

áp bức mà họ cứ phục tùng, thế cũng là phải thôi Nhưng nếu họ hất bộđược cái ách áp bức đi thì còn hay hơn nữa, vì thế mà họ giành lại tự do mà

họ vẫn có quyền được hưởng."

Ông phê phán những người không dám đấu tranh "từ bỏ tự do củamình là từ bỏ phẩm chất con người, là từ bỏ quyền làm người và cả nghĩa

vụ làm người" " làm cho ý chí con người mất hết tự do, tức là tước bỏ đạo

lý trong hành động con người"

Kết thúc quyển thứ nhất Rousseau viết: " ông nói xã hội xây dựngnên sự bình đẳng về tinh thần và pháp chế, để thay thế cái mà thiên nhiên

đã làm cho con người không bình đẳng về thế lực Trên phương tiện côngước và pháp quyền, con người tuy không đồng đều nhau về thân thể và trítuệ vẫn được hoàn toàn bình đẳng như nhau"

9 chương của quyển thứ nhất đó là:

Chương I: Chủ đề của quyển thứ nhất

" II: Các xã hội đầu tiên

Trang 11

" III: Quyền của kẻ mạnh.

" IV: Nô lệ

" V: Cần luôn trở lại với công ước đầu tiên

" VI: Công ước xã hội

" VII: Quyền lực tối cao

" VIII: Trạng thái dân sự

12 chương đó là:

Chương I: Chủ quyền tối cao là không thể từ bỏ

" II: Chủ quyền tối cao là không thể phân chia

" III: Nếu ý chí chung có thể lầm lẫn

" IV: Giới hạn của quyền lực tối cao

Trang 12

+ Quyển thứ 3 gồm 18 chương bàn chủ yếu về cơ quan hành pháp.Tác giả cho rằng tong một nước ý chí của toàn dân thể hiện ở cơ quan lậppháp, tức là cơ quan quyền lực tối cao, con sức mạnh tối đa thể hiện ở cơquan hành pháp tức là chính phủ.

Với cái nhìn của Rouseau lực tổng quát của Chính phủ là lực quốcgia, chính phủ mạnh thể hiện ở chỗ quốc gia mạnh, chứ không phải xâydựng bộ máy cho đông người "Quan lại càng đông chính phủ càng yếu, đây

là một phương châm cơ bản" ông giải thích "chắc chắn là công việc cànggiao cho nhiều người thì càng chậm xong, làm ăn quá thận trọng thì khóphát tài vì bỏ qua mất cơ hội và bàn cãi nhiều thì thường hỏng việc"

Ông nêu ra 3 loại chính phủ:

- Chính phủ dân chủ

- Chính phủ quý téc

- Chính phủ quân chủ

18 chương của quyển thứ ba đó là:

Chương 1: Chính phủ nói chung

Chương XVIII: Biện pháp ngăn ngừa những vụ chính phủ cướpquyền

Quyển từ 4 gồm 9 chương bàn tiếp nhiều vấn đề trong đó nổi lên là

"cơ quan tư pháp"

Tác giả giành 4 chương đầu để làm rõ một nguyên lý "ý chí chungcủa toàn dân là không thể phá huỷ" ngoài những hình thức bảo đảm dânchủ như trên, còn phải có cơ chế thật hiệu lực đó là cơ quan tư pháp Vấn

đề cuối cùng được tác giả bàn đến trong quyển thứ tư của tác giả là vÊn đề

"tôn giáo dân sự"

9 chương của quyển thứ 4 đó là:

Chương I: Ý chí chung là không thể phá huỷ

Chương IX: Kết luận

Trang 13

Tác phẩm của ông kiến giải hình thức tổ chức của nhà nước Xuấtphát của ông là quyền lực của nhân dân.

Ý chí chung không thể phân chia, không thể nhượng bộ, quyền lựcđược giao cho cơ quan đó là cơ quan lập pháp, cơ quan thể hiện ý chíchung, là người làm ra luật, nhân dân là người trực tiếp tham gia góp ý.Điểm này khác Montexkiơ Vì ở Montexkiơ chỉ là đại diện, hạn chế của đạidiện là chưa đại diện cho ý chí của toàn dân mà chỉ cho một nhóm người,thậm chí ý chí của cá nhân

Rutxo nhấn mạnh tính trực tiếp của nhân dân, nhân dân có quyền bỏphiếu tán thành, không ai có quyền thay thế được Ông phê phán hình thứcđại diện vì nó không thÓ hiện hết ý chí chung Ông cũng nhấn mạnh ý chíchung là ý chí của đa số nhưng không có sự đồng nhất hoàn toàn Ông tácbiệt rõ ràng chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp Các cơ quan này cótính độc lập tương đối với nhau để kiềm chế và giám sát lẫn nhau Mụcđích thể hiện đúng ý chung của nhân dân

Ông cho rằng nguy cơ tan rã của chính phủ là rất lớn vì cơ quanhành pháp có ý chí riêng của cơ quan đó, lại có ý chí riêng của từng cánhân nên có nguy cơ tan rã Cái chết tiềm Èn nên phải sắp xếp cơ quanhành pháp theo một đạo luật có thể thay thế và thay đổi, có thể hy sinhchính phủ để bảo vệ nhân dân, không hy sinh nhân dân để bảo vệ chínhphủ Chính vì vậy ông đưa ra quan điểm rất hay là: chính phủ càng đông thìcàng yếu

Ý chí chung phải là cái bao hàm lớn nhất sau đó là chí ý của cơquan lập pháp, tiếp là ý chí của cá nhân Trong hoạt động thì ý chí cá nhân

là mạnh nhất Đây là cảnh báo điều hòa nghịch lý để bảo vệ quyền lực củanhân dân

Phương thức để thể hiện ý chí chung là: Hình thức duy trì hội nghịtoàn dân, hình thức này có thể tổ chức theo định kỳ, bất thường để nhândân thể hiện ý chí chung, Hội nghị toàn dân là nơi để nhân dân phê phángiám sát cơ quan hành pháp Dân bắt cơ quan chính phủ phải trả lời câu hỏi

Trang 14

do nhân dân yêu cầu ví dụ như: Có duy trì nhà nước hiện có không Nhândân có hài lòng với cách điều hành của các quan chức trong cơ quan Chínhphủ không Đây là hình thức giám sát hữu hiệu nhất.

Điều đó làm cho các quan chức của chính phủ làm hoàn thiện ý chíchung của nhân dân

Thực tÕ Ýt có Chính phủ làm tốt việc này, cho đến nay nhà nướcnào cũng khẳng định Nhà nước thuộc về nhân dân Như nhà nước ta chẳnghạn quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nhưng trình độ nhận thức vềpháp lý, ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân ta còn hạn chế thì phápluật cũng bị hạn chế Song những tư tưởng của ông thì trong công cuộc đổimới hiện nay của chúng ta vẫn còn rất giá trị

Những tư tưởng của "Khế ước xã hội" đã lay động bao lớp ngườikhông thỏa hiệp với chế độ quân chủ chuyên chế thời Êy Mặc dù trên 200năm đã trôi qua, kể từ ngày "khế ước xã hội" ra đời mà luồng ánh sáng dotác phẩm dội ra vẫn còn ánh lên trước mắt chúng ta ngày nay và đó lànhững tư tưởng tiến bộ để xây dựng một xã hội dân chủ và nhà nước điềuhành bằng pháp luật

3 Mét số nhận xét

Các quan điểm của Rousseau về nhà nước và pháp luật tiến bộ hơnnhiều so với các nhà tư tưởng trước đó Ông coi nguyên tắc cơ bản tronghọc thuyết của mình là tư tưởng chủ quyền nhân dân Các quan điểm chínhtrị xã hội của ông nổi bật ở tư tưởng dân chủ thị dân, thấm nhuần sự quantâm đến người dân bình thường, những người bị chế độ chuyên chế đè nénhơn cả Ông không chỉ phê phán các thiết chế phong kiến nào đó mà bác bỏtoàn bộ hệ thống chế độ chính trị pháp quyền áp bức nhân dân Các tácphẩm của ông trong đó có cuốn "Bàn về khế ước xã hội" đều thấm nhuần

sự căm thù chế độ chuyên chế và bè lũ áp bức, tình yêu nhân dân bị áp bức

và đòi hỏi thay đổi hoàn cảnh tốt hơn cho họ

Cũng như các nhà tư tưởng trước đó, Rousseau giải thích sự hìnhthành xã hội và nhà nước trên quanđiểm của thuyết tự nhiên và thoả

Trang 15

thuận xã hội Xuất phát từ giả thiết về trạng thái tự nhiên mà trong đómọi người đều bình đẳng, ở đó chỉ có một loại bất công là thể chất xuấtphát từ sức khoẻ và tuổi tác, Rousseau gắn sự bất công xã hội với sự xuấthiện tư hữu và sự lầm lạc của con người Từ đó xuất hiện kẻ giàu, ngườinghèo và cuộc đấu tranh giữa họ.Những người nghèo bị kẻ giàu lừa dối

đã từ bỏ tự do tự nhiên của mình nhằm có tự do công dân và thông quakhế ước xã hội thiết lập ra nhà nước và pháp luật Ông có một loạt các tưtưởng tuyệt vời về nhà nước, pháp luật và bất công xã hội với sự nảysinh chế độ tư hữu, về nhà nước và pháp luật là sản phẩm của tư hữu đó.Bất công này dẫn tới đối lập quyền lợi, đàn áp lẫn nhau, đó là cội nguồncủa áp bức ở đây, Rousseau đã có hướng giải thích nguồn gốc nhà nước

và pháp luật trên lập trường duy vật

Tư tưởng chủ quyền nhân dân có trước Rousseau song ông đã pháttriển nó khi khẳng định rằng chủ quyền nhân dân là một thực thể tập thể, nókhông thể được đại diện bởi cá nhân nào mà đó là quyền lực được tiếnhành bởi ý chí chung hay ý chí của đa số không thể phân chia

Cống hiến vĩ đại của Rouseau với tư cách là một nhà tư tưởngchính trị ở chỗ ông là một trong những người đầu tiên thấy được sự khácbiệt giữa xã hội công dân nảy sinh cùng với chế độ tư hữu và nhà nướcđược thiết lập sau đó trên cơ sở khế ước xã hội giữa những con người vớinhau Tư tưởng của ông thấm nhuần tư tưởng cách mạng và nhân văn sâusắc Học thuyết của ông về chủ quyÒn nhân dân chính là câu trả lời chovấn đề bảo đảm tự do, bình đẳng và phúc lợi cho con người

Rousseau thừa nhận quyền của nhân dân phản kháng chống bạochúa Cách mạng có ý nghĩa phúc lợi, có khả năng giúp nhân dân tránhchiến tranh Ông gắn trực tiếp vÊn đề thiết chế nhà nước với việc đảm bảohoà bình

Ảnh hưởng của Rousseau đối với những người đương thời, đặc biệtvào thời kì cách mạng dã làm lu mờ ảnh hưởng của Vonte và Montesqieu.Học thuyết của ông được những người trong phái lập hiến, những ngườiGiroongđanh và đặc biệt là Giacôbanh sử dụng rộng rãi Không phải ngẫu

Trang 16

nhiên trong tác phẩm của ông vang lên khẩu hiệu vùng lên chống lại chế độchuyên chế Cương lĩnh của ông là cương lĩnh cấp tiến của giai cấp tiểu tưsản, là đỉnh cao mà cách mạng thế kỉ XVIII đã không thể vượt được Tưtưởng của ông đã được ghi nhận trong "Tuyên ngôn nhân quyền và dânquyền" năm 1789 và 1793 cũng như trong các văn kiện cách mạng khác.

Rousseau đã nêu lên những tư tưởng rất đặc sấc về quyền lực nhànước, về chủ quyền nhân dân, sự phụ thuộc của hành pháp và tư pháp vàmột nền dân chủ trực tiếp Mặc dù ông không thấy sự hình thành nhà nước,không thấy các lợi Ých kinh tế đứng đằng sau các biến động chính trị, đằngsau việc hình thành chính phủ cũng như sụ tha hoá của chính phủ Songtrên thực tế, ảnh hưởng tư tưởng cuả Rousseau đã vượt qua giới hạn của cảthế kỉ XVIII và vượt qua cả giới hạn tư tưởng dân chủ tư sản các tư tưởngcủa ông về con người sinh ra tự nhiên là như nhau, nghĩa vụ lao động đốivới tất cả mọi người, quyÒn lực nhà nước thuộc về nhân dân… đã làm ôngtrở thành người tiên đoán những tư tưởng xã hội chủ nghĩa mặc dù bản thânông không phải là nhà xã hội chủ nghĩa

Trang 17

-Tư tưởng thể hiện rõ nét nhất của ông là "Kiêm ái" Ôngđi chu dukhắp các nước chư hầu để tuyên truyền chủ trương chính trị của mình làkiêm ái, hoà bình và chủ động

II Nội dung tác phẩm

Tác phẩm Mặc Tử thể hiện những vấn đề chủ yếu:

1 Thuyết "Kiêm ái"và "cùng có lợi"

- Xuất phát từ chỗ cho rằng con ngưới sở dĩ oán ghét nhau, tranhgiành nhau là do không yêu nhau mà ra, mà không yêu thương nhau là vì

có sự phân biệt thứ bậc, Mặc Tử nêu lên thuyết "Kiêm ái" chủ trương mộttình thương yêu rộng khắp không kể thêm số, chỉ lấy con người làm điềukiện:

Ông nói "Nếu thân vớ họ hàng thì sẽ riêng biệt, yêu cái riêng tư thì

sẽ hiểm ác với mọi người Dân thì đông đảo mà chỉ nhằm vào riêng biệt vàhiểm ác thì dân sẽ loạn"

Trang 18

- Theo Mặc Tử thương yêu mọi người phải trên cơ sở "cùng có lợi"như vậy mới " Thương yêu rộng khắp, không có thứ bậc, thiên hạ sẽ tháibình".

Ông nói "Xem nhà người khác như nhà mình thì còn ai tộm cắp,xem thân người khác như thân mình thì còn ai làm hại, xem gia đình ngườikhác như gia đình mình thì còn ai làm loạn, xem nước người khác nhưnước mình thì còn ai đánh phá"

- "Cùng có lợi"theo Mặc Tử đó là sự bình đẳng về hưởng thụ vàbình đẳng về tham gia lao động

Lao động để sản xuất các thứ cần dùng cho đời sống hoạc chonhững lợi Ých công cộng Mỗi người phải làm việc theo sức mình để cùngtham gia lao động Mỗi người đã làm hết sức mình cũng không được phânbiệt " Của anh" "Của tôi"mà cùng hưởng thụ "Bình đẳng" có thừa sức thìgiúp nhau làm việc, có thừa của thì cùng nhau chia đều Của cải do laođộng làm ra nên phải tiết kiệm để có lợi cho xã hội Đây chính là những tưtưởng tiến bộ của Ông nó mang tư tưởng xã hội chủ nghĩa, một xã hội tốtđẹp mà loài người đang phán đấu xây dựng xã hội đó

Ông phản đối những nghi lễ phiền phức và sự sa hoa lãng phí củabọn quý tộc, phản đối chiến tranh phi nghĩa giữa các tập đoàn phong kiếncác nước

Ông cho rằng; "Chiến tranh không những phá hại của cải vật chấtnhiều, mà còn trực tiếp làm tổn hại số người lao động cho xã hội và nguyhại rất lớn cho xã hội"

3 "Tôn trọng người hiền"và "Học tập người trên"

- Mặc Tử phản đối chế độ cha truyền con nối của bọn lãnh chúaphong kiến, phê phán thuyết định mệnh của chúng và cho rằng "Không cómệnh làm vua cha truyền con nối, cũng không có mệnh làm nô lệ, làm tôi

tớ mãi, hoạc con nhà nông cứ làm nông, con nhà thương cứ làm thương"

Do đó ông chủ trương "Thượng hiền"

Trang 19

"Thượng hiền"là nhân dân phải tuyển cử người hiền, người giỏiđứng ra cùng việc nước, không phân biệt sang hèn, thứ bậc, dù là xuất thân

ở tầng lớp "tiện dân"

Theo ông người được nhân dân lựa chọn "đường đến chính trị"không những phải tham gia lao động mà phải có kế hoạch sản xuất cungcấp các thứ cần thiết cho đời sống và cải thiện đời sống cho toàn xã hội Đó

là bậc thánh nhân, là "Thiên tử" mà nhân phải tuyệt đối phục tùng (Thượngđồng) mệnh lệnh "người trên", song cũng có quyền phê phán, can ngăn nếungười trên có sai lầm đây là tiến bộ của ông …

- Mặc Tử cho rằng: Trong một nước nếu người hiền lương càngnhiều thì nền chính trị của nước càng tốt, còn nếu Ýt người hiền thì nềnchính trị nước đó sẽ suy Cho nên, nếu muốn trị an quốc gia, việc cấp thiếtđầu tiên là phải làm cho người hiền trong nước nhiều thêm

- Mặc Tử phê phán và phủ nhận những quan điểm của Khổng Tửnhư " nhân" "lễ"chính danh định phận "Thương yêu người thân" và phảnđối phân chia xã hội thành hai hạng người "Quân tử", "Tiểu nhân"

- Ông một mặt phủ nhận định mệnh, mặt khác lại thừa nhận cóthượng đế và quỷ thần

Ông cho rằng ý chí của thượng đế là chống hiện tượng "Người bóclột người’là "Thước đo"xem lại thống trị có tốt hay không tốt Ông muốnbiến học thuyết của ông thành một thứ "Đạo’một thứ đoàn thể tôn giáo đểtuyên truyền giáo lý, mở rộng ảnh hưởng chính trị và giáo dục tín đồ "lấytinh thần khắc khổ bản thân làm mức cao nhất" trong việc thi hành giáo lý

Tư tưởng chính trị của Mặc Tử thể hiện rất rõ ở 10 chủ trương lớn(10 luận thuyết hay 10 cương lĩnh chính trị)của ông.Đó là:

1 Kiêm ái

2 Phi công

3 Thương hiền

4 Thương đồng

Trang 20

Tóm lại: Học thuyết của ông phản ánh lợi Ých của nông dân và của

những người bị áp bức dưới chế độ thời đó nên có nhiều yếu tố dân chủtiến bộ mang màu sắc của CNXH không tưởng

Trang 21

TÓM TẮT TÁC PHẨM: "TINH THẦN PHÁP LUẬT"

"Tinh thần pháp luật’của Mont squien xuất bản năm1748

I Tác giả: Mông tetkiơ (1689-1755)là một nhà tư tưởng lớn, nhà

khai sáng Pháp thế kỷ 18

Ông sinh ra trong mét gia đình quý tộc Pháp do vậy ảnh hưởngtruyền thống gia đình quý tộc ông là một nhà học luật Với tác phẩm "tinhthần pháp luật’của ông là viên ngọc sáng trong kho tàng lý luận vè khoahọc pháp lý, nó đã phác hoạ những nét cơ bản về một xã hội công dân vànhà nước pháp quyền để đảm bảo công bằng xã hội và phát triển đất nướcd]ới quyền cai trị của một ông vua sáng

"Tinh thần pháp luật" ra đời là "Cái mốc’đánh vào chế độ phongkiến Nó như lời cảnh báo chế độ cũ sẽ sụp đổ

II Nội dung tác phẩm

Nội dung chủ yếu của tác phẩm là hình thức tổ chứ nhà nước, hìnhthức quyền lực nhà nước

Tác phẩm "Tinh thần phấp luật" gồm 31 quyển Mông Tét xki ơchia các quyển đó thành 6 phần Sau ông lại không chia như thế nữa.Nhưng dù sao lối phân chia 6 phần của ông trước cũng còn quan hệ

Trong phần thứ nhất (quyển I- VIII) ông xác định luật pháp là mốitương quan phát sinh từ bản tính các sự vật, vật thể và ông nghiên cứu ngaynhững nguyên nhân chính trị đã quyết định luật pháp

Phần này tác giảđịnh nghĩa 3 loại chính thể

- Dân chủ nguyên tắc là đạo đức

- Quân chủ nguyên tắc là danh dù

- Độc tài nguyên tắc lạ hãi

Và những chứng minh những quy tắc của nền đạo đức công dân,những luật lệ dân sự và hình sự những quy luật liên quan đến những sự tiêu

Ngày đăng: 24/04/2015, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w