1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị trong tác phẩm luận ngữ của khổng tử

108 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 746,46 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Học thuyết Nho gia Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập chiếm ngơi vị chủ đạo văn hố lâu đời Trung Quốc, trở thành vũ khí trị quốc sắc bén đa số nhà chấp Trung Quốc suốt thời kỳ phong kiến Trong năm trở lại đây, tác dụng tư tưởng Khổng Tử bắt đầu gây quan tâm ý giới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt trước phát triển mạnh mẽ số nước Phương Đông, nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội muốn tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới xuất rồng châu Á, họ nhận rằng, quốc gia dù chế độ xã hội có khác nhau, có điểm chung, coi trọng tư tưởng Nho giáo, mà Khổng Tử đại biểu cho tư tưởng Nho giáo đời vào kỷ thứ – TCN Trung Quốc truyền bá vào Việt Nam từ thời kỳ Bắc thuộc Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam trình lâu dài phức tạp, nhiều đường khác nhau, song, bản, “đi theo vó ngựa quân xâm lược”, trở thành học thuyết phục vụ trực tiếp cho sách cai trị thuộc địa nhà Hán Xét theo phương diện đó, người Việt từ chỗ chống đối liệt qui định chặt chẽ Nho giáo lĩnh vực quản lý xã hội, sau dần tiếp nhận yếu tố thích hợp để làm giàu thêm văn hố dân tộc, đồng thời biến thành vũ khí sắc bén chống ngoại xâm Các triều đại phong kiến Việt Nam từ thời Lê Sơ coi Nho giáo thứ bệ đỡ cho hệ tư tưởng thống để quản lý xã hội Khổng Tử không coi người sáng lập học thuyết này, mà cịn “chí thánh tiên sư”, “vạn sư biểu” cho giáo dục Nho học, học thuyết “tu kỷ trị nhân”, trị quốc cho nhiều nước đồng văn Trung Hoa, có Việt Nam mà quan điểm giáo dục ông từ xưa đến nhiều điểm cần quan tâm kế thừa cho nghiệp giáo dục nước ta Trong thời đại nay, sóng tồn cầu hố, tồn cầu hố kinh tế diễn nhanh chóng mạnh mẽ tồn giới, tạo môi trường để nước tăng cường hợp tác phát triển Những thuận lợi khó khăn, lợi bất lợi tồn cầu hoá đặt khác biệt nước, khu vực, tạo nên màu sắc khác phát triển Nguyên nhân sâu xa nhất, cho khác đường lối trị quốc gia tổ chức quốc tế Ở quốc gia vậy, trị tác động vào đời sống thông qua hoạt động máy Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Chính trị đắn động lực cho phát triển Ngược lại, trị lạc hậu, bảo thủ cản trở bước tiến quốc gia, chí ảnh hưởng khơng đến phạm vi tồn giới Thực tế tồn cầu hố hội nhập quốc tế địi hỏi hoạt động trị phải hướng tới giá trị phổ biến toàn nhân loại nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện, ổn định, hướng tới tương lai quốc gia Chính vậy, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “Tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn với trọng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, giữ vững truyền thống sắc văn hóa dân tộc Mở rộng, phát huy dân chủ phải gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương ý thức trách nhiệm công dân, quan, đơn vị, doanh nghiệp cộng đồng” [66] Để giữ vững truyền thống sắc văn hóa dân tộc, không kế thừa giá trị tích cực khứ lĩnh vực trị mà Nho giáo có đóng góp khơng nhỏ vào Trước lý nêu trên, chúng tơi định chọn đề tài: “Tư tưởng trị tác phẩm Luận Ngữ Khổng Tử” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với hy vọng góp phần làm rõ ý thức hành vi trị tư tưởng Khổng Tử, từ làm rõ giá trị hình thành ý thức trị người Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nho giáo du nhập phát triển Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử, trở thành hệ tư tưởng giai cấp thống trị Việt Nam, công cụ quan trọng việc cai trị, quản lý xã hội nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu Nho giáo nói chung, tư tưởng Khổng Tử nói riêng vấn đề thu hút quan tâm nhiều tác giả nước nước Nhìn chung, phân định việc nghiên cứu Nho giáo nói chung tư tưởng trị Khổng Tử nói riêng thành số nhóm vấn đề sau đây: - Nhóm thứ sâu luận giải nguồn gốc, nội dung đặc điểm khác Nho giáo nói chung, tư tưởng Khổng Tử nói riêng để thấy ảnh hưởng xã hội người Việt Nam Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu phải kể đến công trình nghiên cứu “Nho giáo” Trần Trọng Kim, “Khổng học đăng” Phan Bội Châu, v.v Qua lăng kính nhà nho tác giả nhận thấy Nho giáo khơng học thuyết trị - xã hội, mà học thuyết đạo đức, học thuyết triết học Các ông đặc biệt đề cao nhân tố tích cực Nho giáo việc xây dựng phát triển đạo đức người, xã hội; coi việc tu dưỡng thân nguồn gốc tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, v.v… Trong “Bàn đạo Nho”, nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Viện mặt tích cực mặt tiêu cực Nho giáo Khi đánh giá mặt tích cực, ơng cho rằng: “Đạo Nho đóng vai trị quan trọng việc hình thành lịng u nước.” [63, tr.45] Nói điều tâm đắc nghiên cứu, tìm hiểu Nho giáo, ơng đánh giá cao tính “vừa phải” đạo làm người Nho giáo vấn đề “xử thế” Nho giáo - Nhóm thứ hai có quan điểm trái ngược với nhóm thứ vạch mặt hạn chế Nho giáo Một số công trình “Nho giáo xưa nay” Quang Đạm, “Nho giáo Việt Nam” Lê Sỹ Thắng, v.v Mặc dù, có lập luận kiến giải khác nhau, nhìn chung, tác giả phê phán mặt khắt khe quan niệm Nho giáo, đồng thời, đặt vấn đề kế thừa số mặt tích cực đạo đức Nho giáo Tác giả Quang Đạm Nho giáo xưa cho rằng, việc vạch mặt hạn chế, phá hoại Nho giáo, theo tác giả cần thiết, để “truy tố, bắt đền” nó, mà để “Nhìn rõ loại trừ tận gốc cách khách quan khoa học hậu cụ thể hệ tư tưởng sống xã hội ngày nay”, để “truy tặng, khen thưởng” nó, mà để “giữ gìn phát huy nhằm thúc đẩy nghiệp tiến lên” - Nhóm thứ ba: Trên sở đánh giá kinh nghiệm số nước chịu ảnh hưởng Nho giáo đạt số kết khả quan tốc độ phát triển kinh tế ổn định xã hội biết phát huy yếu tố tích cực Nho giáo, xuất phát từ thực tiễn đổi đất nước đòi hỏi phải giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu Nho giáo Việt Nam, nêu rõ ảnh hưởng lĩnh vực trị - xã hội, hệ tư tưởng, văn hố, đạo đức, giáo dục - khoa cử Liên quan đến vấn đề có: Tác giả Nguyễn Đăng Duy với “Nho giáo với văn hoá Việt Nam”, Vũ Khiêu với “Nho giáo phát triển Việt Nam”, Nguyễn Tài Thư với “Nho học Nho học Việt Nam”, v.v Các tác phẩm nêu trên, bên cạnh việc phê phán ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo nói chung tư tưởng Khổng Tử nói riêng, nhiều tác giả cịn đặt vấn đề kế thừa phát triển giá trị tích cực nhằm khắc phục mặt tiêu cực, góp phần xây dựng phát triển đất nước ta giai đoạn nay - Nhóm thứ tư cơng trình nghiên cứu vài khía cạnh Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam luận án Vấn đề người Nho học sơ kỳ Nguyễn Tài Thư; luận án Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống Trần Thị Hồng Thuý.v.v… Hay viết đăng tải tạp chí chuyên ngành như: tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu lý luận, tạp chí Triết học v.v viết vấn đề: Đạo người quân tử Khổng học Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn, Tạp chí nghiên cứu Trung quốc, số 6, 2002; Quân tử qua Tứ thư Trần Thị Hồng Thuý, Tạp chí triết học, số 3, 1992; Quan niệm Nho giáo xã hội lí tưởng Nguyễn Thanh Bình, Tạp chí Triết học số 3, 2001, v.v Luận án tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình với đề tài Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) phân tích Nho giáo với tính cách học thuyết trị - xã hội Tác giả bàn đến vấn đề Nho giáo góc độ trị - xã hội Từ đề cập đến thể tư tưởng chế độ phong kiến Việt Nam Bài viết Một số quan điểm trị Khổng học với phát triển Việt Nam tác giả Bùi Thanh Quất Phan Chí Thành đăng tạp chí Triết học, số 1, 2000 số quan niệm trị tổ chức đời sống trị, phẩm chất quan chức nhà nhà nước, phẩm chất cá nhân tư tưởng Khổng Tử Từ thấy giá trị tư tưởng đời sống trị người Việt Nam Trong viết Khổng Tử Hồ Chí Minh tương đồng khác biệt, tác giả Trần Ngọc Ánh so sánh quan điểm đạo đức Khổng Tử Hồ Chí Minh số vấn đề cụ thể Theo tác giả, tư tưởng đạo đức Khổng Tử sáng lập nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đó, tương đồng tư tưởng đạo đức Khổng Tử Hồ Chí Minh tất yếu Song, thời đại lịch sử vai trò lịch sử khác nhau, việc tồn khác biệt tư tưởng đạo đức Khổng Tử Hồ Chí Minh điều đương nhiên Nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử nói chung, tư tưởng trị Khổng Tử nói riêng vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Trong cơng trình nghiên cứu Việt Nam vấn đề này, phải kể đến tác giả Nguyễn Tài Thư, Nguyễn Hiến Lê, Phạm Văn Khối, Nguyễn Thanh Bình, v.v Mặc dù vậy, việc nghiên cứu tư tưởng trị Khổng Tử dừng lại báo đăng tạp chí, hay nghiên cứu tổng thể học thuyết trị - xã hội Nho giáo, tổng thể tư tưởng số nhà Nho tiêu biểu Trung Quốc Việt Nam, cơng trình này, tác giả nét khái quát tư tưởng trị Khổng Tử đặc trưng tư tưởng đức trị Vấn đề tư tưởng Khổng Tử Luận ngữ thu hút số tác giả quan tâm đề cập đến, dừng vài khía cạnh, góc độ đơn lẻ đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành như: Nhân, nhân nghĩa, nhân “Luận ngữ” “Mạnh Tử” Hồng Thị Bình đăng tạp chí triết học, số 8, 2001, viết trình bày nội dung hai phạm trù học thuyết Khổng Mạnh Nhân Nhân nghĩa, đồng thời, biểu nội dung hai phạm trù đường lối Nhân học thuyết Tác giả đánh giá tư tưởng Khổng – Mạnh qua quan điểm ông trách nhiệm nhà cầm quyền dân, thể tính nhân học thuyết trị hai ơng Tác giả đưa nhận định rằng, “dân tộc Việt Nam phát triển tư tưởng Nhân thực cách sáng tạo, triệt để hơn” Bài Góp phần tìm hiểu tư tưởng giáo dục Khổng Tử Luận Ngữ tác giả Cung Thị Ngọc, đăng tạp chí Giáo dục lý luận số 7, 2005, tập trung trình bày nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử Từ tác giả đưa nhận xét, tư tưởng giáo dục Khổng Tử bên cạnh nét khiếm khuyết hàm chứa giá trị mà tiếp tục khai thác Bài “Nhân” Luận Ngữ Khổng Tử Lê Ngọc Anh, đăng tạp chí Triết học số 11, 2004, trình bày quan điểm của Khổng Tử phạm trù “Nhân”, khẳng định: đạo nhân đạo làm người người Xuất phát từ sở tác giả đánh giá: ngày nay, chế độ xã hội khác trước, người ngày cần thứ nhân đạo chủ nghĩa phù hợp với thời đại Nhưng khơng phải mà tư tưởng "Nhân" Khổng Tử khơng cịn có ý nghĩa Bài viết Quân tử tiểu nhân Luận Ngữ tác giả Trần Đình Thảo đăng tạp chí Triết học số 8, 2009, trình bày phân tích quan niệm Khổng Tử quân tử tiểu nhân Luận ngữ Tác giả ba điểm khác hai loại người này: là, phương diện làm theo đạo “Trung dung”; hai là, phương diện nhận thức nghĩa lợi; ba là, phương diện thực hành đạo đức Từ đó, viết nêu ý nghĩa việc so sánh hai loại người mục đích giáo dục – đào tạo mẫu người quân tử Nho giáo Bài viết Mẫu người quân tử - người toàn thiện “Luận Ngữ” Nguyễn Thị Kim Chung đăng tạp chí Triết học, số 9, 2003 đặc trưng mẫu người quân tử mà Khổng Tử thể Luận Ngữ, “sự chiến thắng người thân mình, vượt lên mình, phục hồi lễ, khơi phục thiện nhân khởi thuỷ Con đường giải phải người qn tử thực thơng qua tự hoàn thiện mà phương pháp mục tiêu tự hồn thiện thánh nhân vạch Con người tồn thiện người có phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức Nho giáo, nhân tính đặt lên hàng đầu Quân tử mắt khâu liên kết thánh nhân người thường, sợi nối q khứ với tại” Một số cơng trình nghiên cứu tác phẩm Luận ngữ sở vận dụng nội dung vào vấn đề ứng xử sống như: Luận ngữ với sống đại Nguyễn Bá Thính Nhà xuất Quân đội nhân dân ấn hành năm 2009 Đây cơng trình sưu tầm biên soạn Luận ngữ theo nội dung: tam tài, quân tử, giao hữu, xử thế, tâm linh, lý tưởng nhân sinh Trên sở tư tưởng Khổng Tử, tác giả giải thích nội dung vận dụng vào sống đại Hay Luận ngữ với người quân tử thời đại Trần Tiến Khôi Nhà xuất Từ điển Bách khoa xuất năm 2008: Quyển sách gồm chương: Chương 1: Luận ngữ - Tác giả tác phẩm: Trong chương ngồi việc khái qt đời tư, vai trị Khổng Tử Nho giáo, giới thiệu Luận ngữ, tác giả cịn tìm hiểu nghiệp dạy học Khổng Tử, phương pháp giáo dục Khổng Tử; Chương 2: Bản dịch toàn văn Luận ngữ; Chương 3: Luận ngữ với người quân tử thời đại: Tác giả bàn đặc trưng nhân cách người qn tử góc nhìn Khổng Tử, đồng thời luận giải đạo người quân tử có gốc hoà hợp xã hội Trên sở đó, tác giả khẳng định người quân tử thời đại cần học tập 13 phẩm chất rút từ Luận ngữ Cuối tác giả khái quát việc vận dụng thành công Nho giáo Hàn Quốc chung quanh việc giáo dục người để tiến lên xây dựng xã hội phát triển bền vững Chương 4: Châm ngôn Luận ngữ: Tác giả chọn 104 câu theo thiên để giới thiệu Nhìn chung, vấn đề nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử nói chung, tư tưởng trị Khổng Tử nói riêng, từ trước tới nhiều tác giả quan tâm Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun biệt đề cập đến tư tưởng trị Khổng Tử tác phẩm Luận ngữ Tiếp tục hướng nghiên cứu tư tưởng trị Khổng Tử, từ góc độ nghiên cứu triết học, chúng tơi nhận thấy rằng, cần phải nghiên cứu, làm rõ thêm quan niệm Khổng Tử ý thức trị mối liên hệ mật thiết tới hành vi trị, để từ làm rõ giá trị hạn chế việc hình thành ý thức trị người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, hệ thống hóa số tư tưởng trị Khổng Tử tác phẩm Luận Ngữ, từ rút ý nghĩa hình thành ý thức trị người Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau : - Trình bày khái quát đời tác phẩm Luận Ngữ nội dung - Làm rõ số tư tưởng trị tác phẩm Luận Ngữ Khổng Tử, đặc biệt ý thức trị hành vi trị người quân tử với tư cách chủ thể trị - Bước đầu đưa đánh giá tư tưởng trị Khổng Tử số ảnh hưởng hình thành ý thức trị người Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng trị Khổng Tử * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số tư tưởng trị tác phẩm Luận Ngữ Khổng Tử cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nước tư tưởng trị Khổng Tử Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam * Nguồn tài liệu Tác phẩm Luận Ngữ Khổng Tử số tác phẩm kinh điển Nho giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam tài liệu nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước có liên quan đến nội dung đề tài * Phương pháp nghiên cứu 10 người có hiếu thiên hạ phải lấy việc “cha che dấu cho con, che dấu cho cha, tính thẳng ngụ đó” [28, tr.512] Do hạn chế lịch sử, tư tưởng trị Khổng Tử chứa đựng mâu thuẫn nhiều mặt Thứ nhất, Khổng Tử đề cao tinh thần “dân vi bang bản”, tức coi dân gốc, ông lại đề cao luân lý gia tộc tôn cha xem nhẹ con, đem quan hệ cha suy quan hệ quân thần, nâng vua lên làm “quân phụ”, xem “tử dân” “Tử dân” phải nghe mệnh lệnh “quân phụ”, dẫn đến trọng quân khinh dân Thứ hai, ơng tun bố chủ trương tích cực hữu vi, cứu thế, song lại tuyên bố quan điểm hành – tàng: “Dùng tới hành chính, bỏ lui ẩn dật” [28, tr.349] Thứ ba, Khổng Tử cho việc trị suốt đời, địi hỏi bền bỉ đắp gị, khơng phép thoả mãn; học để làm quan, làm quan tiếp tục học tập, sửa đức Tuy nhiên, ông lại tỏ thái độ chủ quan cho rằng: “Nếu có người biết dùng ta chừng năm, việc trị khá, ba năm hoàn thành” [28, tr.505] Nhưng dù sao, từ kỷ thứ năm trước công nguyên mà Khổng Tử có quan điểm trị đặc sắc vậy, ơng thật xứng đáng “bậc thầy muôn đời” Những hạn chế ơng tư tưởng trị, bao hàm ý thức trị với tư cách định hướng cho hành vi trị, xứng đáng học lịch sử q báu cho hậu mn đời 2.5.2 Bài học lịch sử tư tưởng trị Khổng Tử lĩnh vực giáo dục ý thức trị hoạt động trị người Việt Nam Việt Nam nước chịu ảnh hưởng đậm văn hoá Khổng giáo Hậu không từ Khổng học mà có lẽ cịn tâm lý dân tộc phương thức văn hoá địa Việt Nam, đặc biệt tính truyền thống xã hội Việt 94 Nam quy định Do đó, thời kỳ văn hố Pháp ảnh hưởng mạnh Việt Nam, giá trị tư tưởng Khổng học, đặc biệt quan niệm nhân cách quân tử người Việt Nam coi trọng Việt Nam công đổi nhằm cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhằm đạt tới xã hội phát triển phồn vinh, văn minh hạnh phúc, số quan niệm Khổng học, cịn có giá trị khuyến cáo tích cực hình thành ý thức người Việt Nam Khi xây dựng đội ngũ quan chức, Khổng Tử yêu cầu người làm quan phải người đào tạo phẩm chất đạo đức lẫn tài năng, họ người phải thường xuyên học tập, rèn luyện đủ tài đủ đức để thực thi nhiệm vụ trị Do vậy, điều đáng lo người làm quan là: “Chẳng lo khơng có địa vị, lo đủ tài đức để địa vị đó” [28, tr.276] Điều có ý nghĩa cảnh tỉnh lớn cán không đủ lực phù hợp với tình hình nhiệm vụ đất nước nhiều cách để có chức vị làm giả, dựa vào quan hệ, v.v Bên cạnh đó, yêu cầu phẩm chất đạo đức, tư cách kẻ “vi chính’, “quân tử”, “kẻ sĩ”… tư tưởng Khổng Tử có tác dụng mang để so sánh với phận không nhỏ cán công chức lực lượng chủ yếu “đội quân tham nhũng”, họ dần thối hố biến chất làm xói mịn nghiêm trọng lịng tin nhân dân vào chế độ xã hội Theo ngôn ngữ Khổng Tử, họ kẻ “bất chính”, “bất nghĩa mà nên giàu có với sang trọng”, họ bất chấp tất miễn vinh thân phì gia Điều hồn tồn trái với đạo người quân tử “ăn chẳng cầu no, chẳng cầu tiện nghi, làm việc siêng mà thận trọng lời nói, tìm đến người đạo đức để sửa mình” [28, tr.209], để thực thi trị thẳng 95 Một điểm quan trọng khác tư tưởng Khổng Tử học có giá trị việc hình thành ý thức trị người Việt Nam đại Đó phải ln gắn kinh tế với trị, với lịng dân, phải lấy vấn đề “nhân nghĩa”, “dân tín” làm xuất phát điểm mục tiêu cho phát triển kinh tế Điều có ý nghĩa cảnh tỉnh cán vấn đề xây dựng dự án phát triển kinh tế cần phải tính đến quyền lợi nhân dân Bên cạnh đó, quan điểm thể tính bất cập, thiếu quán ý thức trị Khổng Tử quan niệm “chính trị thẳng”, để thực hành đạo hiếu “cha che giấu cho con, che dấu cho cha, tính thẳng ngụ đó” điều nan giải lĩnh vực tồn trị lẫn ý thức trị nước ta Trong cơng tác tổ chức cán bộ, nhiều trường hợp đề cao quan hệ thân thích dẫn đến tư tưởng cục bộ, địa phương kéo bè, kéo cánh gây chia rẽ, đoàn kết bè phái quan, tổ chức Những cán lãnh đạo quan hệ thân thích mà khơng dám đấu tranh phê bình hành vi sai trái người khác để hậu đáng tiếc xảy Cũng từ quan niệm thiên lệch đạo đức này, mà số cán lãnh đạo thể tính gia trưởng, áp đặt trình điều hành, quản lý Đặc biệt, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, sai lệch đạo đức tư tưởng trị Khổng Tử rào cản lớn yêu cầu người phải bình đẳng trước pháp luật, khơng bao che, chạy án để tránh hình phạt pháp luật Những mặt tích cực hạn chế tư tưởng trị Khổng Tử có ý nghĩa lớn đến việc hình thành ý thức trị người Việt Nam đại Mặt tích cực có giá trị định hướng cho người vươn tới điều chỉnh hành vi trị thân, nâng cao tính độc lập, tự chủ dân tộc 96 đường xây dựng phát triển đất nước Việt Nam giàu mạnh Mặt hạn chế mang tính lịch sử giai cấp hoạt động trị nhận thức trị học giúp phải tránh để góp phần xây dựng nhà nước vững mạnh, xã hội ổn định mặt Nhiều quan niệm tư tưởng trị Khổng Tử cịn có ý nghĩa thiết thực hình thành ý thức trị Tuy nhiên, xin nêu số quan niệm trị Khổng Tử mà xã hội ta ngày cần, phải “ôn cố nhi tri tân” để kế thừa phát triển, quan niệm Việt hóa, đặc biệt chủ tịch Hồ Chí Minh Mặc dù đề cao dân, Khổng Tử chưa khẳng định dân chủ Trong chế độ quân chủ chuyên chế hà khắc, quyền hành vua quan Khác với Khổng Tử, nhận thấy quan niệm dân Hồ Chí Minh vượt xa nội dung chất Hồ Chí Minh khẳng định vai trò định dân nghiệp giải phóng đất nước Người nói: “Gốc có vững bền, xây lầu thắng lợi nhân dân” Từ tư tưởng dân gốc, Hồ Chí Minh phát triển thành tư tưởng dân chủ (dân chủ dân làm chủ), “nước ta nước dân chủ, nghĩa nhà nước dân làm chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân quyền từ xã đến Trung ương dân cử quyền hành lực lượng nơi dân” [38, tr.698] Từ đó, Người xác định cán đầy tớ cho nhân dân quan cách mạng, “cho nên Chính phủ phải đặt quyền lợi nhân dân hết thảy” [37, tr.22] u cầu “việc có lợi cho dân ta phải làm – việc có hại cho dân ta phải tránh – phải u dân, kính dân, dân u, kính ta” [37, tr.56) 97 Nếu Khổng Tử học trị ơng quan niệm đức gốc, tài Hồ Chí Minh địi hỏi người cán lãnh đạo phải người “vừa hồng vừa chuyên” “Hồng” phẩm chất đạo đức người cán lãnh đạo, quản lý, phải người có đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư Qua cho thấy, nội dung đạo đức người quân tử tư tưởng trị Khổng Tử Người tiếp thu từ hệ nhà nho ưu tú Việt Nam Người đưa tiếp biến phạm trù trị - đạo đức Nho giáo cho phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Chính vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố, Người nguyện học trò bậc thánh đạo đức, có Khổng Tử * * * Ý thức trị hành vi trị nội hàm khái niệm trị Trong học thuyết trị - đạo đức Khổng Tử trình bày tác phẩm Luận ngữ, trị đạo đức ln gắn bó chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho đồng Với quan điểm qn ơng cho rằng, “chính trị thẳng”, Khổng Tử không quan niệm thẳng cứng nhắc, mà phải linh hoạt, cốt để giữ mối quan hệ hài hòa xã hội, hịa đích xã hội lý tưởng Để có hài hòa, Khổng Tử đưa cách tổ chức trị “huệ dân”, “thứ, phú, giáo”, “trung thứ”, tránh bất cập, cực đoan tư tưởng pháp trị Chính đặc điểm tư tưởng trị làm cho học thuyết ơng có sức sống lâu bền trì xã hội phong kiến phương Đơng hàng trăm năm, chí ngày nhiều yếu tố tích cực tiếp tục phát huy 98 KẾT LUẬN Trong lịch sử nhân loại, Khổng Tử số vĩ nhân kiệt xuất ca tụng bậc thánh trí Ơng vừa nhà tư tưởng, nhà trị, nhà văn hố, vừa nhà giáo dục lớn lịch sử Trung Quốc cổ đại đạt đến tầm “chí thánh tiên sư”, “vạn sư biểu” Là người sáng lập nên trường phái Nho gia, tư tưởng Khổng Tử để lại dấu ấn đậm nét lịch sử Trung Quốc nhiều nước Á Đông suốt hai ngàn năm trăm năm qua Nhiều tác phẩm kinh điển Nho giáo ông biên tập, san định Trong đó, tác phẩm Luận Ngữ lại khơng phải ơng viết ra, mà tập hợp quan điểm ông trình dạy học đàm đạo với học trị, học trò ghi chép lại Chúng ta biết rằng, Luận ngữ bốn tác phẩm kinh điển Nho giáo thể trung thực tư tưởng Khổng Tử Có thể nói rằng, Luận ngữ tài liệu gốc đáng tin cậy để nghiên cứu Khổng Tử tư tưởng Nho gia Do đó, muốn tìm hiểu học thuyết Khổng Tử phải trước hết vào Luận ngữ Nội dung Luận ngữ phong phú, hình thức lại sinh động đề cập tới nhiều vấn đề đạo đức trị Tác phẩm cho thấy Khổng Tử chủ trương xây dựng học thuyết trị phục vụ cho việc trị nước sở lấy Nhân làm tư tưởng đạo, dùng đức Chính danh để điều chỉnh xã hội, dùng giáo hoá để cai trị dân nhằm ổn định trật tự xã hội tiến tới xây dựng xã hội lý tưởng Chính mà tư tưởng ơng nói riêng, Nho giáo nói chung, gọi học thuyết trị - đạo đức Cũng bao hình thái ý thức xã hội khác, ý thức trị Khổng Tử phản ánh tồn trị diễn xã hội Trung Quốc cổ đại thời Xuân Thu – Chiến Quốc Đó thời đại mà hoạt động trị vốn xem đại 99 loạn, tới mức người sống đối xử với cách vơ đạo đức, tức phi nhân tính, khơng biết lễ nghĩa danh Đứng lập trường giai cấp quý tộc, Khổng Tử xây dựng học thuyết trị sở đề cao việc thâu phục nhân tâm không đề cao việc cai trị thông qua nô dịch thân xác hình phạt Vì vậy, ơng đề cao “đức trị” khơng đồng tình với chủ trương “pháp trị” túy Đó kết hợp đức trị với pháp trị, lấy đức trị làm chủ, xem việc giáo hố dân biện pháp trị quan trọng để thi hành nhân chính, lấy lịng tin dân Từ đó, ơng đặt u cầu phẩm chất đạo đức người cầm quyền Với yêu cầu nói trên, Khổng Tử cho thấy, đạo đức người cầm quyền đầu mối ổn định, trật tự xã hội, yếu tố tạo nên hồ hợp người với người Ý thức trị hành vi trị người cầm quyền trước hết phải dựa vào nguyên tắc “tu kỷ, trị nhân” Nguyên tắc Khổng Tử vạch để người có ý chí phấn đấu đường trị thực hiện, đường có thang nấc rõ ràng: “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Điều hồn tồn phù hợp với khát vọng Khổng Tử mơ hình xã hội lý tưởng với người đào tạo bản, vừa biết mệnh, vừa cố gắng vượt khỏi tiền định để trở thành mẫu người lý tưởng Xã hội lý tưởng theo Khổng Tử xã hội mà vua thương dân con, người sống với anh em nhà, tất mâu thuẫn diễn xã hội giải sở nhường nhịn, lấy hoà làm trọng, xã hội “thế giới đại đồng” quản lý mẫu người lý tưởng lấy nhân nghĩa làm gốc Vì vậy, nói, tư tưởng trị Khổng Tử thể rõ tư tưởng nhân đạo, nhân văn sâu sắc 100 Tuy nhiên, hạn chế thời đại vị trí giai cấp đưa lại, tư tưởng trị Khổng Tử cịn chứa đựng nhiều hạn chế, chí mâu thuẫn với giá trị mà tư tưởng trị ông mang lại, tạo nên tính khơng qn quan điểm, tư tưởng ông Điều này, trở thành sở cho hệ sau khai thác, phát triển theo khuynh hướng khác nhau, phù hợp với điều kiện lịch sử quyền lợi họ Tất nhiên điều kiện lịch sử thời đại Khổng Tử, đóng góp mà tư tưởng trị ơng mang lại thật đáng trân trọng Ngày nay, ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm hiểu tư tưởng trị Khổng Tử khơng phải để thấy vĩ đại vĩ nhân mà mục đích thiết thân để tiếp tục phát huy kinh nghiệm mà cha ơng ta kế thừa có chọn lọc Nho giáo nói chung, tư tưởng trị Khổng Tử nói riêng mặt tích cực, đồng thời vận dụng phát triển việc giải mối quan hệ truyền thống xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc vận dụng tư tưởng tích cực, khắc phục hạn chế tư tưởng trị Khổng Tử vào việc hình thành ý thức trị người Việt Nam đại, đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước, theo chúng tơi, có ý nghĩa Đặc biệt giai đoạn nay, biến động trị kinh tế diễn loạt nước giới có tác động không nhỏ tới phát triển đất nước ta Trong bối cảnh đó, ý thức trị người Việt Nam đại phải hoàn thiện sở kế thừa giá trị đạo đức truyền thống, nâng cao tính độc lập tự cường dân tộc đường xây dựng xã hội phát triển hài hoà Học thuyết trị - đạo đức Khổng Tử cần phải tiếp thu cách có chọn lọc để tránh thiên lệch hoạt động trị 101 ý thức trị người Việt Nam Tránh tư tưởng tình hoạt động trị, tránh tư tưởng xác định tư cách quan phụ mẫu dân ý thức cán lãnh đạo Mỗi cán lãnh đạo nước ta cần xác định rõ trách nhiệm nghĩa vụ để phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc; người Việt Nam đại cần phải xây dựng ý thức đạo đức pháp luật, biết sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật để góp phần hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bộ máy Nhà nước hồn thiện nhanh chóng biết mở mang việc học tập, thực công chặt chẽ tuyển dụng cán đặc biệt, biết tiến cử người có đức, có tài vào máy lãnh đạo nhà nước, đồng thời biết đấu tranh để loại bỏ kẻ tha hố biến chất, tức “những kẻ cong vạy” theo ngơn từ Khổng Tử khỏi máy nhà nước Nền pháp trị củng cố hồn thiện trừng trị, hình phạt người, tội ngày có phân định rõ lý tình 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (2004), “Nhân Luận Ngữ Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (11), tr.37 Trần Ngọc Ánh (2009), “Khổng Tử Hồ Chí Minh tương đồng khác biệt”, Tạp chí triết học, (4) Tào Thượng Bân (2005), Tư tưởng nhân Nho học Tiên Tần, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ IX đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2001), “Quan niệm Nho giáo xã hội lí tưởng”, Tạp chí Triết học, (3), tr.38 Hồng Thị Bình (2001), “Nhân, nhân nghĩa, nhân “Luận ngữ” “Mạnh Tử””, Tạp chí Triết học, (8), tr.38 - 41 Phan Văn Các (1999), Từ thường dùng Hán văn cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Du Vinh Căn, Hoàng Ngọc Cương (dịch giải, 2010), Tư tưởng Khổng Tử, Nxb Đồng Nai Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 10 NXB Thuận hố, Hà Nội 10 Dỗn Chính (chủ biên, 1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính (1998), Quan điểm kinh tế hệ thống tư tưởng Khổng Tử, Tạp chí Triết học, (6), tr.44 - 46 103 12 Nguyễn Thị Kim Chung (2003), “Mẫu người quân tử - người toàn thiện “Luận ngữ””, Tạp chí triết học, (9), tr.47 – 52 13 Đồn Trung Cịn (dịch, 2004), Tứ thư trọn tập, Nxb Thuận Hoá, Hà nội 14 Phan Đại Doãn (chủ biên, 1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn (2002), “Đạo người quân tử Khổng học”, Tạp chí nghiên cứu Trung quốc, (6), tr 48 – 53 17 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội 18 Lý Anh Hoa, Tạ Ngọc Ái (dịch, 2000), Trí tuệ Khổng Tử, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà nội 19 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội 20 Nguyễn Sinh Kế (2003), “Phạm trù “Trí” thang giá trị đạo đức Nho giáo thời Tiên Tần”, Tạp chí khoa học trị, (5) tr 25 - 28 21 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 22 Vũ Khiêu (2009), “Giá trị đương đại Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí triết học, (8) 23 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng phu tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Tiến Khôi (2008), Luận ngữ với người quân tử thời đại, Nxb Từ điển bách khoa, Hà nội 25 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà nội 104 26 Krapivenski S.E (2001), Triết học xã hội, Nxb Vlados, Mátxcơva, tr 236 (Tiếng Nga) 27 Phùng Hữu Lan, Nguyễn Văn Dương (dịch, 1999), Đại cương triết học sử Trung quốc Nxb Thanh niên, Hà nội 28 Nguyễn Đức Lân (biên dịch giải, 1998), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà nội 29 Nguyễn Đức Lân (dịch, 2002), Nho gia châm ngơn lục, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà nội 30 Nguyễn Hiến Lê (1992), Nhà giáo họ Khổng, Nxb Tp Hồ chí Minh 31 Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu, 1995), Luận Ngữ, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Hiến Lê (chú dịch, 2003), Khổng Tử Luận Ngữ, Nxb Văn học, Hà nội 33 Nguyễn Hiến Lê (2009), Khổng Tử, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà nội 34 Mai Quốc Liên (chủ biên, 2001), Nguyễn Trãi toàn tập, (tân biên), tập (in lần thứ hai có sửa chữa), Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Thanh Mai (2004), “Tư tưởng “ Đức – Tài ” Khổng Tử tư tưởng “Hồng – Chuyên” Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (10), tr.34 36 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 39 Nguyễn Thị Kiều Minh (2007), “Trung Quốc: Kế thừa tư tưởng “đại đồng” Khổng Tử xây dựng xã hội hài hoà xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (2), tr 46 - 52 40 Cung Thị Ngọc (2005), “Góp phần tìm hiểu tư tưởng giáo dục Khổng Tử Luận Ngữ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (7), tr.51 – 54 41 Cung Thị Ngọc (2005), “Về phương pháp quản lí xã hội Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (7), tr.43 - 47 42 Quang Phong, Lâm Duật Thời, Lê Vũ Lang, Hoàng Hoa (dịch, 1963), Bàn Khổng Tử, Nxb Sự thật, Hà nội 43 Nguyễn Thu Phương (2004), “Khổng Tử - Từ học thuyết mô hình xã hội lý tưởng đến cơng giáo hố nâng cao giá trị nhân cách vai trò nhập người”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (5), tr 44 -48 44 Đồng Văn Quân, ““Dân gốc” quan điểm Khổng Tử”, Tạp chí Khoa học trị, (4), tr 46 – 48 45 Bùi Thanh Quất, Phan Chí Thành (2000), “Một số quan điểm trị Khổng học với phát triển Việt Nam”, Tạp chí triết học, (1), tr.28 – 30 46 Trần Trọng Sâm (biên dịch, 2002), Luận Ngữ : Viên ngọc q kho tàng văn hố phương Đơng, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà nội 47 Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận (biên dịch, 2003), Tứ thư, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội 48 Tân từ điển bách khoa thứ triết học, gồm tập, t.3, Nxb Misli, Mátxcơva, 2001 (Tiếng Nga) 49 Trần Đình Thảo (2009), “Quân tử tiểu nhân Luận Ngữ”, Tạp chí triết học, (8) 106 50 Lê Sĩ Thắng (chủ biên, 1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 51 Lê Phục Thiện (dịch, 1992), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà nội 52 Hồ Thích, Minh Đức (dịch, 2004), Nguyễn Đăng Thục (giới thiệu), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà nội 53 Nguyễn Bá Thính (sưu tầm biên dịch, 2009), Luận ngữ với sống đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội 54 Vi Chính Thơng, Nguyễn Huy Quý (dịch, 1996) Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Tài Thư (1996), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Luận án phó tiến sĩ khoa học Triết học, Viện triết học, Hà nội 56 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 57 Hoàng Văn Thụ (biên soạn, 2003), Tứ thư, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà nội 58 Trần Thị Hồng Thuý (1992), “Quân tử qua Tứ thư”, Tạp chí triết học, (3), tr.23 – 27 59 Trần Thị Hồng Thuý (2000), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 60 Dương Bá Trạc (dịch, 1992), Luận ngữ, H Vĩnh Thành Cơng 61 Trí Tuệ (2003), Khổng Tử tư tưởng sách lược, Nxb Mũi Cà Mau 62 Lã Trấn Vũ, Trần Văn Tấn (dịch, 1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà nội 63 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Tôn giáo, Hà nội 64 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 1998), Lịch sử triết học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 107 65 Viện Văn học (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 66 WWW.vietnamplus.vn/Home/cong-bo-toan-van-cac-van-kien-Dai-hoi-XIcua-Dang/ 108 ... đời tác phẩm Luận Ngữ nội dung - Làm rõ số tư tưởng trị tác phẩm Luận Ngữ Khổng Tử, đặc biệt ý thức trị hành vi trị người quân tử với tư cách chủ thể trị - Bước đầu đưa đánh giá tư tưởng trị Khổng. .. đường lối đức trị Tư tưởng ông hệ học trò tiếp tục kế thừa phát triển 1.1.2 Những tiền đề văn hoá, tư tưởng cho đời tư tưởng trị Khổng Tử Cũng tư tưởng khác, tư tưởng Khổng Tử học thuyết trị - đạo... ĐỜI TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KHỔNG TỬ TRONG TÁC PHẨM LUẬN NGỮ 1.1 Vài nét thời đại tiền đề cho đời tƣ tƣởng trị Khổng Tử 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời Khổng Tử Tư tưởng Khổng Tử đời Trung

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w