Quân tử mẫu người toàn thiện trong tác phẩm luận ngữ

16 267 0
Quân tử   mẫu người toàn thiện trong tác phẩm luận ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM CHUNG Quân tử - mẫu người toàn thiện tác phẩm luận ngữ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC Người hướng dẫn: TS Trần Nguyên Việt HÀ NỘI - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Nội dung trích dẫn luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Kim Chung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương KHỔNG TỬ - NHÀ TRIẾT HỌC, NHÀ GIÁO DỤC ĐẦU TIÊN CỦA TRUNG HOA 1.1 Tóm tắt tiểu sử Khổng Tử 1.2 Sự hình thành tư tưởng triết học, trị-xã hội Khổng Tử 13 1.3 Vài nét tác phẩm Luận Ngữ 22 Chương MẪU NGƯỜI QUÂN TỬ VỚI TƯ CÁCH NGƯỜI TOÀN THIỆN TRONG LUẬN NGỮ CỦA KHỔNG TỬ 30 2.1 Sự phân định Khổng Tử thánh hiền, thánh nhân mẫu người toàn thiện 2.2 Quan niệm Khổng Tử phẩm cách người toàn thiện 30 41 2.3 Người toàn thiện kết trình hoàn thiện hoá tầng lớp quốc nhân 57 2.4 Những yếu tố tích cực hạn chế quan niệm Khổng Tử mẫu người quân tử với tư cách người toàn thiện KẾT LUẬN 64 76 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển triết học giới từ trước đến nay, người xem đối tượng tranh luận nhà tư tưởng, trường phái triết học khác Chính từ người, vấn đề triết học xác định, vấn đề giới quan phương pháp luận đặt Điều rõ ràng bí mật người thuộc phạm vi vấn đề muôn thuở triết học Điều có nghĩa là, yêu thích thông thái gắn liền với việc khám phá bí ẩn người với tư cách sinh thể có tư Con người gì? Có thể xem thành đặc biệt tạo Trái đất không? Tại lại khác với thứ tự nhiên gian hiểu biết phong phú? Bản tính người gì? Ý nghĩa giá trị sống người phụ thuộc vào gì? Những vấn đề tìm thấy nhiều công trình nghiên cứu triết học thuộc thời đại khác Trong thập niên gần đây, giới triết học giới tổ chức nhiều hội thảo khoa học quốc tế vấn đề người chất nhằm khắc phục tình trạng khủng hoảng tồn người nhiều nguyên nhân khác gây Điều thú vị nhà khoa học quan tâm đặc biệt đến giá trị truyền thống phương Đông, có triết học Khổng Tử (551 – 479 Tr.CN), nhà tư tưởng, nhà giáo dục lỗi lạc Trung Hoa cổ đại người sáng lập học thuyết Nho gia Khi đặt vấn đề phát triển nhân loại kỷ mà sống, nhà khoa học nói đưa nhận định cho rằng: “Nếu nhân loại muốn sinh tồn kỷ XXI, nên ngoái nhìn lại 2540 năm trước, hấp thụ lấy trí tuệ Khổng Tử” [11, trang 09] Nho học học thuyết triết học trị – xã hội lớn không Trung Quốc mà nhiều nước phương Đông khác chịu ảnh hưởng văn hóa nước này, có nước ta Nho học đề cập đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nói chung vấn đề người nói riêng Một công lao to lớn Khổng Tử xây dựng hệ thống quan niệm mẫu người có đạo đức lý tưởng mà nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc lịch sử lấy làm chuẩn mực để đánh giá phẩm cách người quan hệ xã hội Mẫu người xem chân chính, toàn thiện đóng vai trò quan trọng bình ổn trật tự xã hội Bên cạnh mặt bảo thủ, trì trệ, bất cập, học thuyết Nho giáo nói chung quan niệm Khổng Tử nói riêng có giá trị định không xã hội lịch sử, mà ngày cần thiết Đặc biệt lĩnh vực đào tạo người “vừa hồng vừa chuyên” cho nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, học thuyết Khổng Tử vốn đề cao tính xã hội người, cụ thể phương diện đạo đức có ý nghĩa quan trọng việc bình ổn trị đất nước Bình ổn trị phát huy dân chủ nhân dân mối quan hệ biện chứng Đây không vấn đề cấp bách nước ta mà mức độ định, không nghi ngờ nữa, trở thành vấn đề toàn cầu Chính vậy, việc kế thừa tinh hoa triết học Khổng Tử người với tư cách vừa chủ thể xã hội, vừa đối tượng nghiệp đào tạo mẫu người lý tưởng có ý nghĩa cấp bách mặt lý luận lẫn thực tiễn Quán triệt tinh thần đó, tác giả luận văn nhận thấy cần thiết phải tiếp tục tìm hiểu sâu học thuyết Khổng Tử mẫu người lý tưởng trình bày tác phẩm Luận ngữ ông Đây tác phẩm phản ánh cách đầy đủ có hệ thống quan điểm triết học Khổng Tử vấn đề người Vì vậy, khuôn khổ luận văn mình, định chọn đề tài: “Quân tử – mẫu người toàn thiện tác phẩm Luận ngữ” với mục đích tìm hiểu làm sáng tỏ thêm học thuyết Khổng Tử người đào tạo người 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, vấn đề người nói chung mẫu người quân tử nói riêng học giả nước ta nghiên cứu công phu xuất nhiều công trình nhiều hình thức khác Chúng tạm phân thành hai khuynh hướng nghiên cứu sau đây: Thứ nhất: Mảng nghiên cứu tổng quát quan điểm Nho giáo người Mảng có công trình chủ yếu sau: Cuốn “Nho giáo” Trần Trọng Kim thiên IV: B Hình nhi hạ học liệt kê khác biệt quân tử tiểu nhân, trình độ học vấn hành xử người quân tử, v.v., tác phẩm Luận ngữ tác giả sử dụng nhiều để khảo cứu vấn đề Tuy công trình nghiên cứu lịch sử Nho giáo nước ta, song vấn đề Nho học trình bày cách hệ thống, có quan niệm mẫu người quân tử Điều dễ nhận thấy ảnh hưởng phương pháp nghiên cứu phương Tây, tác giả không tránh khỏi việc đề cao cách thái giá trị Nho Giáo nói chung vai trò mẫu người quân tử nói riêng, đó, hạn chế mẫu người quân tử lại chưa đề cập cách thoả đáng Trong “Khổng học đăng”, Phan Bội Châu đề cập tới “Đạo thiệp quan nhân Khổng học” trình bày phương pháp phân biệt Khổng Tử người quân tử với kẻ tiểu nhân Bên cạnh đóng góp tích cực cho việc nghiên cứu Nho học, tác giả không tránh khỏi cách đánh giá mang tính chủ quan Trong “Nho giáo xưa nay”, tác giả Quang Đạm đề cập tới mối quan hệ Trời, Đất, Người; tới thuộc tính đạo đức nhân sinh quan người; mẫu người Nho học Trong “Đại cương triết học Trung Quốc” Nguyễn Hiến Lê tập trung nghiên cứu vấn đề nhân sinh quan học thuyết Khổng Tử Tác giả sâu vào khái niệm: Nhân, trí, dũng, lễ, trung, hiếu, đễ, v.v Trong luận án tiến sĩ: “Quan niệm Nho giáo nguyên thuỷ người qua mối quan hệ Thân - Nhà - Nước - Thiên hạ” Trần Đình Thảo có phần dành riêng cho việc nghiên cứu phân loại người, khác biệt quân tử tiểu nhân, nêu tầm quan trọng vấn đề tu thân tác giả đưa nhận định cho rằng: Khổng tử người đặt móng cho vấn đề Nho giáo nguyên thuỷ Luận án tiến sĩ triết học “Vấn đề người Nho học sơ kỳ” Nguyễn Tài Thư đưa cách nhìn nhận tương đối hoàn chỉnh mối quan hệ người với tự nhiên xã hội giai đoạn lịch sử Nho giáo sơ kỳ Đáng ý chương IV công trình tác giả khảo sát nhân cách lý tưởng Nho học sơ kỳ, phân tích phát triển nhân cách từ sĩ, quân tử đến thánh nhân Nhìn chung, công trình nói tiếp cận vấn đề mẫu người quân tử nhiều góc độ khác nhau, phần nêu lên vai trò người quân tử lịch sử ý nghĩa quan niệm mẫu người quân tử thời đại ngày nay, song cách nhìn nhận, đánh giá vai trò tích cực hạn chế chưa có thống nhất, chí có nhiều điểm khác Ngoài viết, số chuyên khảo như: “Đôi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo” Nguyễn Thị Thanh Bình (Tạp chí Giáo dục lý luận – 10/2000) Trong viết tác giả đề cập tới đối tượng nội dung giáo dục Nho học, đồng thời đưa nhận định cho rằng, giáo hoá người đức phương tiện, biện pháp hiệu để đào tạo người hoàn thiện xã hội hoàn thiện”; Bài viết “Di hại Nho giáo xây dựng kinh tế”, “ Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo cách mạng nay” GS Trần Đình Hượu; GS Vũ khiêu với “Nho giáo xưa nay”; Nguyễn Văn Bình với “Quan điểm Nho giáo mối quan hệ xã hội ảnh hưởng Việt Nam”, GS Trần Văn Giầu có “Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, “Bàn đạo Nho” Nguyễn Khắc Viện, v.v Những viết góp phần không nhỏ vào việc nghiên cứu người mẫu người lý tưởng theo Nho giáo với cách đánh giá, nhận định riêng vai trò xã hội phong kiến Trung Quốc Việt Nam Thứ hai, mảng nghiên cứu chuyên dành cho vấn đề người tác phẩm Luận ngữ Khổng Tử Cho đến có không công trình nghiên cứu công bố liên quan đến vấn đề mà quan tâm thực luận văn Trước hết phải kể đến sách “Khổng Tử Luận ngữ” Nguyễn Hiến Lê, tác giả đưa nhìn tổng quát nội dung trình bày tác phẩm Luận ngữ Khổng Tử Một nội dung Nguyễn Hiến Lê nghiên cứu khái quát khái niệm người quân tử, tư cách, thái độ, đức, tài năng, kiến thức, hành vi ngôn ngữ tác phẩm Luận ngữ Ngoài có sách “Khổng Tử” Nguyễn Quốc Thái dịch từ nguyên Trung văn mà tác giả Lý Tường Hải Tác giả sách đưa nhìn mới, mối quan hệ khứ, tương lai triết học nhân sinh Khổng Tử Cũng tác phẩm này, tác giả đưa cách phân định nhân cách người từ sĩ, quân tử, người toàn diện, thiện nhân, thánh nhân Bài viết Trần Hồng Thuý khuôn khổ chương trình KXO2: “Quân tử (qua Tứ thư)” đăng tạp chí triết học số 3/1992 có khái quát mẫu người quân tử Ngoài phải kể đến viết Nguyễn Xuân Lộc: “Tìm hiểu mẫu người quân tử qua hai tác phẩm “Luận ngữ“ “Mạnh tử” Những viết mức độ định làm rõ quan niệm người quân tử, phẩm chất đạo đức gì, đồng thời học kế thừa phẩm cách đạo đức mẫu người việc đào tạo người nước ta Bài tham luận hội thảo quốc tế Nho học lần thứ III: Nho học Việt Nam (tháng 7/2001 – Tp HCM) có nhan đề: “Quan điểm Khổng Tử giáo dục đào tạo người ý nghĩa nghiệp giáo dục Việt Nam nay” Trịnh Doãn Chính mục đích giáo dục Khổng Tử đào tạo mẫu người lý tưởng để thực mục đích trị xây dựng xã hội lý tưởng Song, nhìn chung, nghiên cứu cách tiếp cận khác người Nho học sơ kỳ Các tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu phương diện trị - đạo đức, mức độ chưa thực sâu vào việc phân tích triết học quan điểm Khổng Tử mẫu người quân tử với tư cách người toàn thiện, tức chưa cấp độ hoàn thiện hoàn thiện hoá văn cảnh triết học người, chưa làm rõ đối cực (antinômie) khái niệm người với tư cách chỉnh thể Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tác giả luận văn hy vọng bổ sung thêm vào thành người trước theo khả để làm rõ thêm quan niệm Khổng tử mẫu người quân tử với tư cách người toàn thiện tác phẩm Luận ngữ Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích Luận văn tìm hiểu quan niệm Khổng Tử mẫu người quân tử với tư cách người toàn thiện tác phẩm Luận ngữ, qua làm rõ chủ trương phương pháp ông việc hoàn thiện hoá người quân tử Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ mà luận văn phải giải là: - Làm rõ khái niệm người toàn thiện; đặc trưng đối lập với tiểu nhân - Trình bày quan điểm Khổng tử hoàn thiện hoá người thành bậc quân tử; - Nêu mặt tích cực hạn chế Khổng Tử quan niệm mẫu người toàn thiện lịch sử thời đại ngày Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn đứng lập trường mácxít lịch sử triết học để nghiên cứu quan điểm Khổng Tử mẫu người toàn thiện tác phẩm “Luận Ngữ” Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn chủ yếu phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp kết hợp lịch sử với lôgíc, phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, v.v Cái Luận văn Luận văn tập trung vào việc phân tích triết học quan niệm Khổng Tử mẫu người toàn thiện tác phẩm Luận ngữ; làm rõ quan điểm Khổng Tử phân định hạng người xã hội phong kiến Trung Quốc cổ đại 6 Ý nghĩa thực tiễn lý luận luận văn Luận văn phần đáp ứng yêu cầu lý luận làm rõ thêm vấn đề người tác phẩm Luận ngữ Khổng Tử, cụ thể làm rõ quan niệm Khổng Tử mẫu người toàn thiện, từ đóng góp tích cực ông việc xây dựng mẫu người lý tưởng cho xã hội, đồng thời vạch hạn chế lịch sử quan điểm ông phân loại người xã hội Luận văn dùng làm tài liệm tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn “ Lịch sử triết học phương Đông” Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu nội dung gồm chương tiết 1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach văn minh giới Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội, 1999 Nguyễn Văn Bình (1994) “Quan điểm Nho giáo mối quan hệ xã hội ảnh hưởng Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện triết học, Hà Nội Phan Bội Châu (2000), “Khổng học đăng”, NXB Thuận Hoá Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện toàn cầu hoá”, Hội thảo quốc tế Nho học lần thứ III: Nho học Việt Nam, TP Hồ Chi Minh Đoàn Trung Còn dịch (1950) “Luận ngữ”, NXB Trí Đức - Tòng Thơ Sài gòn Nguyễn Bá Cường (2002), “Quan niệm Khổng tử giáo dục”, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học Quang Đạm (1991), “Nho giáo - đời phát triển” Sách “Nho giáo xưa nay” – Vũ Khiêu chủ biên NXB KHXH Hà Nội Will Durant (1990), “Lịch sử văn minh Trung Quốc”, Trung tâm thông tin đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 10 Trần Văn Giầu (1978) Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam Tạp chí Triết học, số 11 Lý Tường Hải (2002), “Khổng Tử” (Nguyễn Quốc Thái dịch) NXB VH -TT, Hà Nội 12 Lý Anh Hoa (2001), Trí tuệ Khổng Tử (Tạ Ngọc Ái, Nguyễn Văn Nghị, Nguyễn Viết Chi dịch), Nxb.Văn hoá - Thông tin, 2001 13 Cao Xuân Huy (1995), “Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu”, NXB Văn hoá 14 Trần Đình Hượu (1986) Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo cách mạng Tạp chí thông tin lý luận, số 15 Trần Đình Hượu (1987) Di hại nho giáo xây dựng kinh tế Tạp chí Triết học số 16 Trần Đình Hượu.(2001) Các giảng tư tưởng phương Đông Nxb Đại học 17 Chu Hy (2002) “Tứ Thư Tập chú” Nguyễn Đức Lân dịch NXB VHTT, Hà Nội 18 Chu Hy tập (1975), “Luận ngữ - tập”, Lê Phục Thiện dịch, Trung tâm học liệu Bộ giáo dục, Sài Gòn 19 Max Katenmark (1999), “Triết học Trung Hoa”, NXB Thế giới 20 Vũ Khiêu chủ biên ( 1990), “Nho giáo xưa nay”, NXB KHXH 21 Trần Trọng Kim (2001), “Nho giáo”, NXB VH-TT 22 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam NXB Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Hiến Lê (1992) Đại cương triết học Trung Quốc NXB Thành phố Hồ Chí Minh (xuất lần hai) 24 Nguyễn Hiến Lê (1994) “Kinh Dịch Đạo người quân tử” Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Hiến Lê (1996), “Khổng Tử”, NXB Văn hoá 26 Nguyễn Hiến Lê (1998) “Lão Tử Đạo đức kinh”, NXB Văn hoá, Hà Nội 27 Nguyễn Hiến Lê (2003) “Khổng Tử Luận ngữ”, NXB Văn học 28 Tạ Ngọc Liễn (1999), “Về chữ Lễ Khổng Tử”, Tạp chí Xưa nay, số 62B tháng 4, trang 6- 29 Nguyễn Xuân Lộc (1994), “Tìm hiểu mẫu người quân tử qua hai tác phẩm “Luận ngữ” “Mạnh tử”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện triết học, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Tuyết Mai (1994), “Quan niệm Nho giáo người đào tạo người”, Luận văn thạc sĩ triết học Viện triết học, Hà Nội 31 Mộng Bồi Nguyên (1998) “Hệ thống phạm trù Lý học triết học phương Đông”, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Phạm Quỳnh (1928) “Nam - Phong Tùng - Thư - Cái quan niệm người quân tử triết học đạo Khổng”, NXB Đông Kinh Ấn quán - Hà Nội 33 Trần Ngọc Sâm biên dịch (2002), “Luận ngữ - viên ngọc quý kho tàng văn hoá phương Đông”, NXB VH - TT 34 Nguyễn Đức Sự (1991) Vị trí vai trò Nho giáo thời kỳ cực thịnh chế độ phong kiến Việt Nam Sách: Nho giáo Việt Nam Lê Sĩ Thắng chủ biên NXB KHXH, Hà Nội 35 Vũ Minh Tâm chủ biên (1996), “Tư tuởng triết học người”, NXB Giáo dục 36 Trần Đình Thảo (1996), “Quan niệm Nho giáo nguyên thuỷ người qua mối liên hệ Thân - Nhà - Nước - Thiên hạ”, Luận án tiến sĩ khoa học Triết học, Viện triết học, Hà Nội 37 Tư mã Thiên (1997) “Sử ký – tập 1”, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học 38 Nguyễn Đăng Thục (1991), “Lịch sử triết học phương Đông”, tập 1,2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 39 Trần Hồng Thuý (1992) Quân tử qua tứ thư Tạp chí triết học Số 40 Nguyễn Tài Thư (1996) “Vấn đề người Nho học sơ kỳ”, Luận án tiến sĩ khoa học Triết học, Viện triết học, Hà Nội 41 Nguyễn Khắc Viện (2000), “Bàn đạo Nho”, NXB Thế giới 42 Viện nghiên cứu Hán nôm, “Ngữ văn Hán nôm” tập “Tứ thư”, NXB KHXH, 2002 43 Trần Nguyên Việt (2004), “Phạm trù Đức học thuyết Khổng Tử”, Tạp chí triết học số 3/2004 tiÕng Nga 44.Новый философский энциклопедический словарь (2001) В четырех томах, Т Изд Мысль, М 45.От силы магии до морального императива (1998): категория «Дэ» в китайской культуре Изд Восточной литературе М 46.Китайская философия (1994) Философский энциклопедический словарь Изд Мысль, М 47.Древнекитайская философия (1972) Антология философской литературы в двух томах, Т Изд Мысль, М

Ngày đăng: 15/11/2016, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan