Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 85 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1 Chương 1. C ơ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ CỦA N.MACHIAVELLI........................................................................ 8 Cơ sở kinh tế xã hội, chính trị và tư tưởng của sự hình thành tư tưởng về con người chính trị của N.Machiavelli...................................................... 8 Cơ sở thực tiễn ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng con người chính trị của N.Machiavelli......................................................................... 8 Cơ sở lý luận ảnh hưởng đến tư tưởng về con người chính trị của N.Machiavelli............................................................................................ 17 1.2. Cuộc đời và sự nghiệp của N.Machiavelli.......................................... 25 1.2.1. Cuộc đời N.Machiavelli..................................................................26 1.2.2. Sự nghiệp của N.Machiavelli...................................................... 29 1.3. Tác phẩm “Quân vương”....................................................................... 33 1.3.1. Giới thiệu tác phẩm......................................................................... 33 1.3.2. Bố cục tác phẩm ........................................................................... 35 Chương 2. NỘI DUNG TU TƯỞNG CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ TRONG TÁC PHẨM QUÂN VƯƠNG....................................................................... 39 2.1. Tư tưởng về thủ lĩnh chính trị.............................................................. 39 2.2. Tư tưởng về quan lại và quân sư ......................................................... 58 2.3. Tư tưởng về tu sĩ....................................................................................60 2.4. Tư tưởng về nhân dân ........................................................................... 62 2.5. Giá trị và hạn ch của tư tưởng con người chính trị của N.Machiavelli.....69 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính trị là loại lĩnh vực đặc biệt của các xã hội có giai cấp, có quan hệ đến lợi ích của hàng triệu thành viên trong cộng đồng xã hội. Chính trị là khái niệm có nội hàm và phạm vi rất rộng, nó hiện diện, bao trùm hầu như trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, sự vận hành của đời sống chính trị đều được thực hiện qua hoạt động của nhân tố con người với tư cách là chủ thể của chính trị. Nói cách khác một nền chính trị thể nào, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yểu tố con người. Chính vi lẽ đó con người chính trị đã trở thành chủ đề xuyên xuất trong lịch sử tu tưởng chính trị, một mặt vi mục tiêu nhận thức, mặt khác và quan trọng hơn là hướng đến giải bài toán hình thành mẫu con người chính trị tương thích, “con người chính trị” là bộ phận quan trọng trong đời sống chính trị, là nhân tố cấu thành nên hệ thống chính tri. Khi xã hội có giai cấp là có chính trị, mọi hoạt động của con người đều có quan hệ đến chính trị và đều bi chi phối bởi chính trị. Trong lịch sử cũng như hiện đại, con người chính trị đã được các nhà tư tưởng, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khá sâu sắc ở từng góc độ, khia cạnh khác nhau. Ngay từ thời Hy Lạp, La Mã cổ đại, các nhà tư tưởng, chính trị đã có những quan điểm về con người chính tri. Arixtốt cho rằng, con người là động vật chính trị. Nhưng thực chất đó là quan niệm về những con người làm việc trong bộ máy cai trị của Nhà nước, là những người ưu tú trong xã hội, những người thông thái. Thời trung cổ ở Phương Tây, các nhà tư tưởng chính trị đã kế tục và tiến hóa, phát triển tư tưởng chính trị của các quan điểm trước đó. Con người chính tri theo s. Ôguyt xtanh và To mat Đacanh là con người cầm quyền, họ có bổn phận là phục vụ nhân dân, chỉ huy theo pháp luật đạo đức, lấy công bằng làm gốc, lấy thiện làm ngọn. Con người chính trị được phân làm ba cấp: 1 Một người chỉ huy đứng đâu nhà nước, các đoàn pháp quan trung gian tham gia vào công việc hành chính và tất cả công dân tham gia vào chủ quyền như là những người bầu cử. Tác phẩm quân vương là dấu mốc quan trọng của sự phát triển lý luận chính trị học, trong đó có lý luận về con người chính trị, bởi nó đặt nền tảng gần gũi nhất cho chính trị học hiện đại. Ông đã đưa ra quan niệm về con người chính trị của mình trong mối quan hệ Quân vương thủ lĩnh chính trị; quan lai, quân sư; giới tu sĩ và quần chúng nhân dân. Nổi bật rõ nét nhất là thông qua tác phẩm Quân vương, một tác phẩm bất hủ đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Và giá trị ở chỗ “Người ta sẽ luôn đọc Quân vương chừng nào con người vẫn chưa thôi trò chơi nguy hiểm nhưng hấp dẫn có cái tên là chính trị” Tr. 29, Quân vương. Những điều Machiavelli viết trong tác phẩm này có thể làm say mê bất kỳ ai, từ những bậc quân vương, những chính khách, những nhà hành pháp cho tới những người dân bình thường nhất vi Quân vương không chỉ là một cuốn sách về các biện pháp chính trị, ngoại giao mà còn là một cuốn sách về con người. N.Machiavelli (1469 1527) là một nhà chính trị thực tiễn, nhà tư tưởng vĩ đại của Italia thế kỷ XV XVI. Đó là con người có trí tuệ uyên bác, kinh nghiệm hoạt động chính trị phong phú và trên tất cả là nồi khát khao cháy bỏng cho sự nghiệp thong nhất Italia. Và trên những thôi thúc đó tác phẩm Quân vương đã ra đời. Ngay từ khi ra đời tác phẩm đã thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều độc giả, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chính khách trong các thời đại lịch sử. Nói đến tác phẩm Quân vương là thấy được sự hiện diện nối bật hình tượng Quân vương Vua, lãnh chúa, mà ngày nay chúng ta gọi là thủ lĩnh chính trị, cùng với các mối quan hệ với quan lại, quân sư, giới tu sĩ và tầng lóp nhân dân, được gọi chung là con người chính tri trong tác phẩm khá rõ nét. 2 Quân vương được đánh giá là một tác phẩm kinh điển của chính trị học hiện đại và với ý nghĩa đó tác phẩm có ý nghĩa đặc biệt trong di sản tư tưởng chính tri nhân loại. Tác phẩm Quân vương của Machiavelli đã trình bày một cách toàn diện và sâu sắc những quan niệm về vấn đề Quân vương nói riêng và về con người chính trị nói chung. Nó góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ quân vương quan lại, giới tu sĩ và tầng lớp nhân dân. Đồng thời cũng đưa ra những giải pháp chính trị, tư duy chính trị và những phẩm chất chính trị cần có của con người chính trị nói chung hay bậc quân vương nói riêng. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, và hàng loạt các vấn đề quốc tế nảy sinh đặt chính trị học và nhiều ngành khoa học khác đứng trước nhu cầu nhận thức giải quyết mới. Chúng ta cần phải có sự nhận thức đúng đắn, mới mẻ hơn về vi trí, vai trò của con người chính trị trong xã hội, trong các mối quan hệ của đời sống. Đặc biệt là vi trí, vai trò của nhân dân lao động trong tiến trình phát triển, hội nhập. Và di đôi với nó là vai trò, phẩm chất, năng lực của người đứng đầu các thủ lĩnh chính trị, các nhà lãnh đạo hiện nay trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc và quốc tế. Ở Việt Nam, thì đây có thể nói là một vấn đề rất cần được quan tâm sâu sắc. Tư tưởng về con người chính trị và mối quan hệ, ảnh hưởng của nó đối với việc nhận thức về tư duy chính trị, về bản chất của con người chính trị... có tác động trực tiếp đến sự ủng hộ của nhân dân tham gia vào đời sống chính trị và đặc biệt là người đứng đầu cán bộ lãnh đạo chính trị. Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của con người chính trị đối với sự nghiệp cách mạng hiện nay thông qua sự hiểu biết, nhận xét, đánh giá từ tư tưởng con người chính trị của N.Machiavelli và sức ảnh hưởng, giá trị cao cả của tác phẩm Quân vương, tác giả đã lựa chọn vấn đề “Con người chính trị 3 trong tác phẩm Quân vương của N.Machiavellì” làm đề tài luận văn Thạc sỹ chính tri học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu tu tưởng của Machiavelli với tu cách là một phần của triết học bao gồm các tác phẩm và các bài nghiên cứu như: “Lịch sử triết học và các luận đề” của Nxb. Lao Động (2004) nghiên cứu tư tưởng triết học chính trị của Machiavelli, đặc biệt là triết li cầm quyền của người cai trị, sự tách rời của chính trị với đạo đức. “Triết li chính trị của Machiavelli trong tác phẩm Quân vương và ý nghĩa của nó” của Hồ Đình Trinh (2007), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Tác giả đã tập trung nghiên cứu, li giải bối cảnh lịch sử của Italia với tư cách là cơ sở tiền đề cho sự hình thành triết li chính trị của ông, đồng thời tác giả cũng chỉ ra ý nghĩa li luận và thực tiễn của những triết li chính trị Machiavelli. “Triết li quốc trị Phương Tây” của Dương Lợi Thành (2009), Nxb. Hà Nội. Tác giả đã trình bày về con người Machiavelli và các thủ đoạn chính tri, bàn về tư tưởng “Ông Hoàng” của Machiavelli, về cách ổn dinh của lãnh tụ và các mưu lược chính trị sảo trá, một trong những vấn đề mang lại tiếng xấu cho Machiavelli. “Quan niệm về con người của Machiavelli trong tác phẩm “Quân vương” của Vũ Linh (2012). Tác giả đã phân tích điều kiện tiền đề ra đời tư tưởng nhân học của Machiavelli trong tác phẩm. Đồng thời làm rõ nội dung cơ bản trong tư tưởng nhân học của Ông. Tác phẩm Quân vương của Machiavelli như đã nói ở trên, từ lâu đã và vẫn đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chính khách trên thế giới. V1 vậy số công trình nghiên cứu về tác phẩm này ở các nước là 4 không it. Tuy nhiên những công trình bằng tiếng Việt hoặc do các nhà nghiên cứu Việt Nam thực hiện là không nhiều lắm. Những mô tả tình hình nghiên cứu trong luận văn này chủ yếu đề cập đến phần tài liệu tiếng Việt. “Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới” (do các học giả Liên Machiavelli tưởng chính trị phi tôn giáo tiêu biêu cho các học thuyêt chính trị ở Tây Au vào thời kỳ chế độ phong kiến tan dã. Trong đó, các học giả Liên Bang Nga đã trình bày tư tưởng của Machiavelli về nguồn gốc và phân loại nhà nước, về nhiệm vụ của nhà cầm quyền như: lập ra nhà nước, đạo luật và về quân đội thường trực. “Những tư tưởng lớn từ những tác phẩm vĩ đại” của Dr. Mortimer J. Adlerx, Nxb. Hà Nội.Tác phẩm là một tập họp những câu hỏi và câu trả lời trải dài trên nhiều lĩnh vực từ đạo đức, chính trị, xã hội.. .Trong đó hỏi đáp về Machiavelli và tư tưởng của ông thuộc lĩnh vực chính trị. Con người chính trị là một vấn đề mới và nhạy cảm nên còn it những nghiên cứu mang tầm lý luận. Những nghiên cứu về con người chính trị như: 44 chính Martin Lipset, Nxb. Lao động. Tác giả chủ yếu tập trung đánh giá những hoạt động chính tri hiện thực của con người trong nền chính trị cụ thể. “Tập bài giảng chính trị học” của Viện Khoa học chính trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Trình bày về chuyên đề con người chính trị và quyết sách chính trị. Trong chuyên đề này, khái niệm “con người chính trị” đã được xây dựng dựa trên nền tảng tư duy triết học. “Chính tri học đại cương” Khoa Chính tri học, Học viện Báo chí và • • • C % % J m • tuyên truyền: Trình bày về con người chính trị và khái niệm, phẩm chất, vai 5 trò của thủ lĩnh chính trị nói chung và người lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân nói riêng. “Tập bài giảng Quyền lực chính trị và cầm quyền” Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, nghiên cứu về con người chính trị nói chung, thủ lĩnh chính trị nói riêng. Qua những tài liệu nói trên, có thế thấy được phần nghiên cứu về con người chính trị trong tác phẩm Quân vương chưa được đề cập đến. Vi vậy mà tư tưởng về con người chính trị trong tác phẩm này sẽ mang ý nghĩa và giá trị vô cùng to lớn đối với “Quân vương” nói riêng cũng như khoa học chính trị, tư duy chính trị nói chung. 3. Mục tiêu và nhiệm vu nghiên cứu của đề tài • • • O 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, phân tích nội dung tư tưởng về con người chính trị trong tác phẩm quân vương, tác giả luận văn đưa ra những nhận xét, đánh giá và những đóng góp, hạn che nhất định. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu đề tài đã đề ra cần thực hiện tốt các nhiệm vu sau: Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của sự hình thành tư tưởng con người chính trị của Machiavelli. Trình bày nội dung tư tưởng của Machiavelli về con người chính trị thông qua tác phẩm “Quân vương” gồm có: thủ lĩnh chính trị; quan lại, quân sư; tu sĩ và quần chúng nhân dân. Đưa ra những nhận xét đánh giá về những đóng góp và hạn chế của quan điểm trên đối với sự hình thành học thuyết con người chính trị trong xã hội Phương Tây và tư duy chính trị.
Trang 1MUC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 C ơ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ CỦA N.MACHIAVELLI 8
1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội, chính trị và tư tưởng của sự hình thành tư tưởng về con người chính trị của N.Machiavelli 8
1.1.1 Cơ sở thực tiễn ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng con người chính trị của N.Machiavelli 8
1.1.2 Cơ sở lý luận ảnh hưởng đến tư tưởng về con người chính trị của N.Machiavelli 17
1.2 Cuộc đời và sự nghiệp của N.Machiavelli 25
1.2.1 Cuộc đời N.Machiavelli 26
1.2.2 Sự nghiệp của N.Machiavelli 29
1.3 Tác phẩm “Quân vương” 33
1.3.1 Giới thiệu tác phẩm 33
1.3.2 Bố cục tác phẩm 35
Chương 2 NỘI DUNG TU TƯỞNG CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ TRONG TÁC PHẨM QUÂN VƯƠNG 39
2.1 Tư tưởng về thủ lĩnh chính trị 39
2.2 Tư tưởng về quan lại và quân sư 58
2.3 Tư tưởng về tu sĩ 60
2.4 Tư tưởng về nhân dân 62
r 2.5 Giá trị và hạn chê của tư tưởng con người chính trị của N.Machiavelli 69
Trang 22.5.1 Giá trị về tư tưởng con người chính trị của N.Machiavelli trongchính tri học 692.5.2 Hạn chế trong tư tưởng con người chính trị của N.Machiavelli đốivới lịch sử chính trị 72
KÉT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chính trị là loại lĩnh vực đặc biệt của các xã hội có giai cấp, có quan hệ đến lợi ích của hàng triệu thành viên trong cộng đồng xã hội Chính trị là khái niệm có nội hàm và phạm vi rất rộng, nó hiện diện, bao trùm hầu như trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Tuy nhiên, sự vận hành của đời sống chính trị đều được thực hiện qua hoạt động của nhân tố con người với tư cách là chủ thể của chính trị Nói cách khác một nền chính trị thể nào, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yểu tố con người Chính vi lẽ đó con người chính trị đã trở thành chủ đề xuyên xuất trong lịch sử tu tưởng chính trị, một mặt vi mục tiêu nhận thức, mặt khác và quan trọng hơn là hướng đến giải bài toán hình thành mẫu con người chính trị tương thích, “con người chính trị” là bộ phận quan trọng trong đời sống chính trị, là nhân tố cấu thành nên hệ thống chính tri Khi
xã hội có giai cấp là có chính trị, mọi hoạt động của con người đều có quan hệ đến chính trị và đều bi chi phối bởi chính trị
Trong lịch sử cũng như hiện đại, con người chính trị đã được các nhà tư tưởng, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khá sâu sắc ở từng góc độ, khia cạnh khác nhau Ngay từ thời Hy Lạp, La Mã cổ đại, các nhà tư tưởng, chính trị đã có những quan điểm về con người chính tri Arixtốt cho rằng, con người
là động vật chính trị Nhưng thực chất đó là quan niệm về những con người làm việc trong bộ máy cai trị của Nhà nước, là những người ưu tú trong xã hội, những người thông thái
Thời trung cổ ở Phương Tây, các nhà tư tưởng chính trị đã kế tục và tiến hóa, phát triển tư tưởng chính trị của các quan điểm trước đó Con người chính tri theo s Ôguyt xtanh và To mat Đacanh là con người cầm quyền, họ
có bổn phận là phục vụ nhân dân, chỉ huy theo pháp luật đạo đức, lấy công bằng làm gốc, lấy thiện làm ngọn Con người chính trị được phân làm ba cấp:
Trang 4Một người chỉ huy đứng đâu nhà nước, các đoàn pháp quan trung gian tham gia vào công việc hành chính và tất cả công dân tham gia vào chủ quyền như
là những người bầu cử
Tác phẩm quân vương là dấu mốc quan trọng của sự phát triển lý luận chính trị học, trong đó có lý luận về con người chính trị, bởi nó đặt nền tảng gần gũi nhất cho chính trị học hiện đại Ông đã đưa ra quan niệm về con người chính trị của mình trong mối quan hệ Quân vương - thủ lĩnh chính trị; quan lai, quân sư; giới tu sĩ và quần chúng nhân dân Nổi bật rõ nét nhất là thông qua tác phẩm Quân vương, một tác phẩm bất hủ đến nay vẫn còn nguyên giá trị Và giá trị ở chỗ “Người ta sẽ luôn đọc Quân vương chừng nào con người vẫn chưa thôi trò chơi nguy hiểm nhưng hấp dẫn có cái tên là chính trị” [Tr 29, Quân vương] Những điều Machiavelli viết trong tác phẩm này có thể làm say mê bất kỳ ai, từ những bậc quân vương, những chính khách, những nhà hành pháp cho tới những người dân bình thường nhất vi Quân vương không chỉ là một cuốn sách về các biện pháp chính trị, ngoại giao mà còn là một cuốn sách về con người
N.Machiavelli (1469 - 1527) là một nhà chính trị thực tiễn, nhà tư tưởng vĩ đại của Italia thế kỷ XV- XVI Đó là con người có trí tuệ uyên bác, kinh nghiệm hoạt động chính trị phong phú và trên tất cả là nồi khát khao cháy bỏng cho sự nghiệp thong nhất Italia Và trên những thôi thúc đó tác phẩm Quân vương đã ra đời Ngay từ khi ra đời tác phẩm đã thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều độc giả, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chính khách trong các thời đại lịch sử
Nói đến tác phẩm Quân vương là thấy được sự hiện diện nối bật hình tượng Quân vương - Vua, lãnh chúa, mà ngày nay chúng ta gọi là thủ lĩnh chính trị, cùng với các mối quan hệ với quan lại, quân sư, giới tu sĩ và tầng lóp nhân dân, được gọi chung là con người chính tri trong tác phẩm khá rõ nét
Trang 5Quân vương được đánh giá là một tác phẩm kinh điển của chính trị học hiện đại và với ý nghĩa đó tác phẩm có ý nghĩa đặc biệt trong di sản tư tưởng chính tri nhân loại.
Tác phẩm Quân vương của Machiavelli đã trình bày một cách toàn diện
và sâu sắc những quan niệm về vấn đề Quân vương nói riêng và về con người chính trị nói chung Nó góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ quân vương - quan lại, giới tu sĩ và tầng lớp nhân dân Đồng thời cũng đưa ra những giải pháp chính trị, tư duy chính trị và những phẩm chất chính trị cần có của con người chính trị nói chung hay bậc quân vương nói riêng
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, và hàng loạt các vấn đề quốc tế nảy sinh đặt chính trị học và nhiều ngành khoa học khác đứng trước nhu cầu nhận thức giải quyết mới Chúng ta cần phải có sự nhận thức đúng đắn, mới mẻ hơn về vi trí, vai trò của con người chính trị trong xã hội, trong các mối quan
hệ của đời sống Đặc biệt là vi trí, vai trò của nhân dân lao động trong tiến trình phát triển, hội nhập Và di đôi với nó là vai trò, phẩm chất, năng lực của người đứng đầu - các thủ lĩnh chính trị, các nhà lãnh đạo hiện nay trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc và quốc tế
Ở Việt Nam, thì đây có thể nói là một vấn đề rất cần được quan tâm sâu sắc Tư tưởng về con người chính trị và mối quan hệ, ảnh hưởng của nó đối với việc nhận thức về tư duy chính trị, về bản chất của con người chính trị có tác động trực tiếp đến sự ủng hộ của nhân dân tham gia vào đời sống chính trị và đặc biệt là người đứng đầu - cán bộ lãnh đạo chính trị
Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của con người chính trị đối với
sự nghiệp cách mạng hiện nay thông qua sự hiểu biết, nhận xét, đánh giá từ tư tưởng con người chính trị của N.Machiavelli và sức ảnh hưởng, giá trị cao cả
của tác phẩm Quân vương, tác giả đã lựa chọn vấn đề “Con người chính trị
Trang 6trong tác phẩm Quân vương của N.Machiavellì” làm đề tài luận văn Thạc sỹ
chính tri học của mình
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu tu tưởng của Machiavelli với tu cách là một phần của triết học bao gồm các tác phẩm và các bài nghiên cứu như:
- “Lịch sử triết học và các luận đề” của Nxb Lao Động (2004) nghiên cứu tư tưởng triết học chính trị của Machiavelli, đặc biệt là triết li cầm quyền của người cai trị, sự tách rời của chính trị với đạo đức
- “Triết li chính trị của Machiavelli trong tác phẩm Quân vương và ý nghĩa của nó” của Hồ Đình Trinh (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Tác giả đã tập trung nghiên cứu, li giải bối cảnh lịch sử của Italia với
tư cách là cơ sở tiền đề cho sự hình thành triết li chính trị của ông, đồng thờitác giả cũng chỉ ra ý nghĩa li luận và thực tiễn của những triết li chính trị Machiavelli
- “Triết li quốc trị Phương Tây” của Dương Lợi Thành (2009), Nxb Hà Nội Tác giả đã trình bày về con người Machiavelli và các thủ đoạn chính tri, bàn về tư tưởng “Ông Hoàng” của Machiavelli, về cách ổn dinh của lãnh tụ và các mưu lược chính trị sảo trá, một trong những vấn đề mang lại tiếng xấu cho Machiavelli
- “Quan niệm về con người của Machiavelli trong tác phẩm “Quân vương” của Vũ Linh (2012) Tác giả đã phân tích điều kiện tiền đề ra đời tư tưởng nhân học của Machiavelli trong tác phẩm Đồng thời làm rõ nội dung
cơ bản trong tư tưởng nhân học của Ông
Tác phẩm Quân vương của Machiavelli như đã nói ở trên, từ lâu đã và vẫn đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chính khách trên thế giới V1 vậy số công trình nghiên cứu về tác phẩm này ở các nước là
Trang 7không it Tuy nhiên những công trình bằng tiếng Việt hoặc do các nhà nghiên cứu Việt Nam thực hiện là không nhiều lắm Những mô tả tình hình nghiên cứu trong luận văn này chủ yếu đề cập đến phần tài liệu tiếng Việt.
- “Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới” (do các học giả Liên
Machiavellitưởng chính trị phi tôn giáo tiêu biêu cho các học thuyêt chính trị ở Tây Au vào thời kỳ chế độ phong kiến tan dã Trong đó, các học giả Liên Bang Nga
đã trình bày tư tưởng của Machiavelli về nguồn gốc và phân loại nhà nước,
về nhiệm vụ của nhà cầm quyền như: lập ra nhà nước, đạo luật và về quân đội thường trực
- “Những tư tưởng lớn từ những tác phẩm vĩ đại” của Dr Mortimer J Adlerx, Nxb Hà Nội.Tác phẩm là một tập họp những câu hỏi và câu trả lời trải dài trên nhiều lĩnh vực từ đạo đức, chính trị, xã hội Trong đó hỏi đáp về Machiavelli và tư tưởng của ông thuộc lĩnh vực chính trị
Con người chính trị là một vấn đề mới và nhạy cảm nên còn it những nghiên cứu mang tầm lý luận Những nghiên cứu về con người chính trị như:
và quyết sách chính trị Trong chuyên đề này, khái niệm “con người chính trị”
đã được xây dựng dựa trên nền tảng tư duy triết học
- “Chính tri học đại cương” Khoa Chính tri học, Học viện Báo chí và• • • C / % % J m •
tuyên truyền: Trình bày về con người chính trị và khái niệm, phẩm chất, vai
Trang 8trò của thủ lĩnh chính trị nói chung và người lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân nói riêng.
- “Tập bài giảng Quyền lực chính trị và cầm quyền” Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, nghiên cứu về con người chính trị nói chung, thủ lĩnh chính trị nói riêng
Qua những tài liệu nói trên, có thế thấy được phần nghiên cứu về con người chính trị trong tác phẩm Quân vương chưa được đề cập đến Vi vậy mà
tư tưởng về con người chính trị trong tác phẩm này sẽ mang ý nghĩa và giá trị
vô cùng to lớn đối với “Quân vương” nói riêng cũng như khoa học chính trị,
tư duy chính trị nói chung
3 Mục tiêu và nhiệm vu nghiên cứu của đề tài• • • O
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, phân tích nội dung tư tưởng về con người chính trị trong tác phẩm quân vương, tác giả luận văn đưa ra những nhận xét, đánh giá và những đóng góp, hạn che nhất định
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu đề tài đã đề ra cần thực hiện tốt các nhiệm vu sau:
- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của sự hình thành tư tưởng con người chính trị của Machiavelli
- Trình bày nội dung tư tưởng của Machiavelli về con người chính trị thông qua tác phẩm “Quân vương” gồm có: thủ lĩnh chính trị; quan lại, quân sư; tu sĩ và quần chúng nhân dân
- Đưa ra những nhận xét đánh giá về những đóng góp và hạn chế của quan điểm trên đối với sự hình thành học thuyết con người chính trị trong xã hội Phương Tây và tư duy chính trị
Trang 94 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tu tưởng về con người chính trịcủa Machiavelli
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Trọng tâm của luận văn là khảo cứu tu tưởng về con người chính tri - thủ lĩnh chính tri; quan lại; quân su; giới tu sĩ và quần chúng nhân dân trong tác phẩm quân vương của Machiavelli
5 Cơ sở lý luận và phuong pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Để thực hiện đề tài, luận văn chủ yếu dựa trên nền tảng lý luận chính trị học Mácxít, trong đó quan trọng nhất là lý luận tu tưởng về con người chính trị Đồng thời kế thừa những kết quả nghiên cứu có liên quan đến chủ đề của luận văn từ các tác giả di trước
5.2 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử
- Phương pháp nghiên cứu: sử dụng tổng họp các phương pháp như: logic- lịch sử; so sánh; phân tích tổng họp tài liệu; nghiên cứu văn bản
6 Ý nghĩa của Luận văn
Từ việc nghiên cứu tu tưởng về con người chính trị của Machiavelli, luận văn cố gắng chỉ ra những giá trị có thể kể thừa trong xây dựng lý luận con người chính trị hiện nay
7 Ket cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 2 chương, 8 tiết
Trang 10Chương 1
C ơ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ CỦA N.MACHIAVELLI
1.1 Co’ sở kinh tê - xã hội, chính trị và tư tưởng của sự hinh thành
tư tưởng về con người chính trị của N.Machiavelli
1.1.1 Cơ sở thực tien ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng con người chính trị của N.Machiavelli
Thành phố Florence
Trang 11Cộng hoá Italia hiện nay năm ở miên nam Châu Au, trên bán đảo Bancăng, dãy Anpơ là biên giới tự nhiên giữa các nước Pháp, Áo, Nam Tu cũ, Italia là quốc gia nằm trên bờ biển đảo thuộc biển Địa Trung Hải, có diện tích 302.200 km2, dân số 50 triệu trong đó 90% là nguoi Italia, còn lại là một số tộc nguời khác Italia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Than dá, thủy ngân, kẽm, calicacbonat, dá cẩm thạch, barit, a mi ăng, dá bọt, khoáng chữa bệnh, khoáng chất fen spat, lưu huỳnh, khí gas tự nhiên, dầu thô, cá và đất trồng.
Khí hậu tại Italia khá da dạng và có thể khác biệt khá nhiều so với hình mẫu khí hậu Địa Trung Hải và "vùng đất mặt trời", tuy thuộc từng địa điểm Các vùng nội địa phía bắc Ý có khí hậu lục địa, trong khi những vùng ven biển Liguria và bán đảo phía nam Firenze có khí hậu Địa Trung Hải Khí hậu các vùng ven biển của bán đảo có thể rất khác biệt so với vùng nội địa, đặc biệt vào những tháng mùa đông Những vùng có độ cao lớn nhiệt độ lạnh, ẩm
và thường có tuyết Tại các vùng ven biển, nơi tập trung hầu het các thành phố lớn, có kiểu khí hậu đặc trưng Địa Trung Hải với mùa đông ôn hoá và mùa hè thường nóng và khô Thời gian và mức độ khô của mùa hè tăng dần
về phía nam
Dân tộc: Khu vực phía Bắc cư dân có nguồn gốc từ Đức, Pháp, Slovene-Italia, phía Nam là Albani-Italia, Hy Lạp-Italia, 83% người dân Italia theo đạo thiên chúa giáo Ngôn ngữ chính là tiếng Italia Cư dân đô thị chiếm 67,1%, cư dân nông thôn chiếm 32,9% Thủ đô Roma có khoảng 2,8 triệu người
Cơ cấu hành chính của Italia gồm 15 vùng và 5 khu tự trị: 15 vùng bao gồm: Abruzzo, Basilicata, Calabria, Campania, Emilia-Romagna, Latium, Liguria, Lombardia, Marche, Molise, Piedmont, Apulia, Tuscany, Umbria, và Veneto
Trang 125 khu tự trị bao gôm: Friuli-Venezia Giulia, Sardinia, Sicilia, Trentino- South Tyrol và Aosta Valley Thủ đô: Roma (Rome)
Các thành phố chính: Milan, Naples, Palermo, Bologna, Florence, Venice Ngày nay Italia là thành viên khối cộng đồng chung Châu Âu
Những thành tựu và sự phát triển của Italia dựa trên một nền lịch sử phát triển huy hoàng Đó là nền văn minh HyLap - La mã cội nguồn của toàn
bộ nền văn minh Châu Âu sau này, là thời đại Phục hưng dài 2 thế kỷ Phục hưng là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử triết học Phục hưng ở Châu Âu, trước hết ở Italia, là giai đoạn diễn ra từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 16 Vào thời kỳ này, Italia đạt được sự phát triển xã hội và văn hóa to lớn, trở thành tmng tâm văn hóa châu Âu
Từ Phục hưng xuất phát từ cái từ Resaissance của Pháp dùng để mô tả một hiện tượng xảy ra tại Italy Resaissance dịch theo sát nghĩa là ‘tái sinh” Cái từ này nhấn mạnh đến sự phục hưng của tư duy con người và sự hồi sinh của niềm say mê thế giới cổ điển Nhưng Phục hưng là một thời đại chứ không phải là một
sự kiện Phải nói rằng không hề có một thời điểm đích thực nào qua đó thời Trung cổ di đến kết thúc và xã hội trong giai đoạn cuối thời Trung cổ đã tỏ ra có sáng tạo trong nghệ thuật, khá phát triển và da dạng về mặt kinh tế Tuy vậy, trong giai đoạn này, nhịp độ thay đổi đã gia tốc và có thể nói Phục hưng là một thời đại của những chuyển tiếp nhanh chóng Trải dài qua hai thế kỷ, từ 1350 đến 1400 với đặc trưng là sự giảm sút dân số, sự khai mở tác phẩm cổ điển, và trải nghiệm nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau Giai đoạn thứ hai, từ 1400 đến
1500 với đặc trưng là sự hình thành một loạt những giá trị văn hóa cùng những thành tựu về văn học và nghệ thuật, định hình phong cách Phục hưng Các quốc gia, đô thị rộng lớn của Italy phát triển những chính quyền cố kết và ổn định, và chiến tranh giữa các quốc gia, đô thị này dần dà kết thúc Giai đoạn sau cùng, từ
1500 đến 1550 được đánh dấu bằng những cuộc xâm lược từ Pháp và Tây Ban
Trang 13Nha, làm biến đổi đời sống chính trị Italy Từ đó những ý tưởng và kỹ thuật của các nhà văn và họa sỹ Italy tỏa ra khắp lục địa Châu âu Những ý tưởng của thời Phục hưng cùng nhung thành tựu của nó lan rộng khắp Tây Âu và đặc biệt ghi lại những dấu ấn quan trọng tại Hà Lan.
Từ năm 1350 đến 1550 được Marsilio Ficino (1433 -1499) thầy thuốc
và triết gia của thành phố Florence, người đã dịch những tác phẩm của Plato
và là nhà thiên văn học, đã mô tả thời đại Phục hưng như sau: “Như thời hoàng kim, của các thế kỷ này đã trùng hưng đề thắp sáng những ngành nghệ thuật tự do vốn bi tắt ngấm: Ngữ pháp, thi ca, tu từ học, hội hoa, điêu khắc, kiến trúc và âm nhạc” Thời đại Phục hưng được bắt đầu và phát triển lên đến đỉnh cao chính là ở Italia Từ đó, những ý tưởng của thời Phục hưng cùng những thành tựu của nó đã lan rộng khắp Tây Âu
Không như các vùng khác ở Châu Âu, bán đảo Italia là nơi có mức độ phát triển đô thị rất cao Vào cuối thời kỳ trung cổ, có đến một phần tư dân số Italia sinh sống trong các thành phố trong khi ở những nơi khác của Châu Âu,
tỷ lệ này là một phần mười Có thể nói tại Châu Âu, Italia là nơi có nhiều thành phố nhất và nhiều cư dân sống trong các thành phố lớn nhất
Theo thống kê năm 1500, Italia có tới 70 thành phố lớn, trong đó nổi lên đó là các thành phố Naples, Veniser, Florence, MiLan và Romma là những thành phố hàng đầu trên 100 ngàn dân đặc trưng đô thị và cũng là những trung tâm kinh tế, thương mại không chỉ của Italia mà còn của cả vùng Địa Trung Hải Nhưng các thành phố Italia có đặc điểm đáng chú ý về kinh tế: bên cạnh thủ công nghiệp phát triển còn có những vùng lớn dành cho sản xuất nông nghiệp là vườn tược và những cánh đồng ngũ COC.
về kinh tế : Các đô thị một mặt khi đóng vai trò là những trung tâm
kinh tế, là đầu mối giao thương đã tạo lên bước phát triển đột phá cho nước Italia, thì cũng xuất hiện những mặt trái của quá trình phát triển Chẳng hạn ở
Trang 14Italia thường xuât hiện các dịch bệnh như dịch hạch Dịch bệnh không chỉ tác động đến sự suy giảm dân số mà còn là nguyên nhân gây lên những bất ổn
xã hội Tuy nhiên, nguyên nhân chính, quan trọng nhất tạo lên sự bất ổn là chính sự phân hoá giàu nghèo, là hệ quả tất yếu của sự phát triển kinh tế tu bản Sự tập trung của cải vào tay một nhóm “các gia đình” là đặc điểm đáng chú ý của sự phát triển kinh tế - xã hội Italia thời bấy giờ Đặc điểm này sẽ chi phối nhất định đến quá trình chính tri
Chẳng hạn, tại Florence, quê hưong của Machiavelli, 90% của cải thành phố năm trong tay 10% “các gia đình” giàu có Tổng số tiền của hon một trăm gia đình giàu nhất Florence lớn hơn tổng sổ của cải của 87% dân số Trong khi đó những người dân sống trong cảnh chen chúc trong những khu chật hẹp Là một nhóm xã hội, người nghèo chiếm phân nửa dân số Hầu hết tồn tại nhờ lòng từ tâm bố thí
về xã h ội: Vào thế kỷ XV - XVI, Italia là một xã hội phân chia giai cấp,
giai tầng, đẳng cấp rất sâu sắc Những người giàu có thì sống trong cảnh xa hoa, còn người nghèo thì sống trong cảnh nghèo khổ Tuy phải thường xuyên làm lụng cực nhọc, nhưng người dân thời tmng cổ có li do tin rằng cuộc sống của họ tốt đẹp hơn cuộc sống của cha ông họ và cuộc sống của con cái họ hẳn sẽ tốt đẹp hơn Trên thực tế đời sống của nhân dân giai đoạn này đươc cải thiện nhiều
Trong xã hội, người dân có quyền tham gia các nhóm xã hội tuy theo lựa chọn của họ và có những điều kiện nhất định để hoàn thiện và phát triển bản thân, đây là một điểm rất tiến bộ ttong xã hội đương thời Những tầng lóp dân cu giống nhau thường có những tương đồng về lợi ích và thậm trí là những sở thích và sự lựa chọn Ở nhiều thành phố lớn, những người giau có thường chọn khu cu trú của họ tách biệt với người nghèo, nhưng ở Florence lại khác: người giau và người nghèo lại sống cận kề nhau, cùng tham gia đơn
vi hành chính nhỏ bé của họ và cùng sinh hoạt tại nhà thờ địa phương Đây
Trang 15cũng là một trong những đặc điêm riêng sẽ tạo lên sự khác biệt của Florence với các thành phố khác.
về xan hoá nghệ thuật: Giai đoạn này xuất hiện nhiều tên tuổi nổi
tiếng với những tài năng vượt trội, những bậc thầy về văn hoá nghệ thuật của nhân loại như: lĩnh vực kiến trúc có Brunelleschi (1377-1466) Donatello (1386 -1466) Masaccio (1401-1428), hội hoa: Piero della Francesca (khoảng
1420 -1492), Sandro Botticelli (1445-1510), Leonardo de Vinci (1452-1519)với những bức tranh nổi tiếng như: buổi tiệc 1y và bức hoa chân dung nàng Gioconda hay còn được gọi là Moralisa Một trong những đỉnh cao của những thành tựu nghệ thuật của thời Phục hưng là những sáng tạo của Michelangelo Buonarroti (1475-1564) với tác phẩm điêu khắc nổi tiếng Pietà, tượng David, những bức tranh ở nguyện đường Sixtine, đền thờ thánh Pherô Các nhà nhân văn thì nghiên cứu và dậy con người những kĩ năng của các ngành triết học,
tu từ học, nghệ thuật diễn đạt, các học giả triết gia thì tìm tòi những tác phẩm của người xưa nhằm phát hiện những quy tắc để xây dựng một đời sống tốt đẹp hơn Nghiên cứu về thế giới cổ điển cũng được đẩy mạnh Ngành ngôn ngữ học phát triển với tên tuổi lớn như Lorenzo Valia
về chính trị : Trên địa hình giống chiếc ủng có ba mặt là biển Địa
Trung Hải, Italia về không gian chính trị gồm nhiều quốc gia đô thi khác nhau
về hình dạng kích cỡ Một số là cảng biển rộng lớn, một số là làng nhỏ nằm trong nội địa, số khác là những vệt dài vắt ngang những hòn đảo bé ti, do sự sụp đổ của đế chế La Mã Thiêng Thánh và sự chia rẽ trong chính quyền giáo hoàng nên Italia không có một chính quyền trung ương và điều đó khiến cho các phường hội và hội đoàn trước đây tự biến thành những xã hội tự quản
Vào đầu thế kỷ thứ XV các quốc gia - đô thị Italy là những trung tâm quyền lực, văn hóa và sự giàu có của thể giới Thiên Chúa giáo Sự tự trị đó các quốc gia - đô thị tồn tại dựa trên một số điều kiện Thứ nhất, về mặt địa
Trang 16lý, Italy có một vi thê thuận lợi cho việc trao đôi các tài nguyên và hàng hóa giữa Đông và Tây Cho đến thế kỷ XV, và mặc cho những nỗ lực tien hành Thập Tự Chinh của các giáo hoàng thời Trung cổ, cả Đông và Tây đều củng
cố lẫn nhau Một cung đường mậu dịch lớn đã được phát triển bao gồm Đế chế Byzamce, các quốc gia vùng duyên hải Bắc Phi và các quốc gia Tây Âu thuộc vùng Địa Trung Hải Bán đảo Italy nổi trội trong cái cung đường mậu dịch đó Đặc biệt là Genoa và Venice là cường quốc trên biển qua mậu dịch
về giá trị và khoáng sản Thứ hai, ngay bên ngoài Bán đảo Italy, ở mặt Bắc là những lãnh thổ rộng lớn và đông dân của Đế chế Thần thánh La Mã Đó là vùng không ngưng có nhu cầu về hàng hóa, đặc biệt là về quần áo, vải vóc, kim loại, và được cung ứng bằng những đoàn người ngựa trở hàng từ Italy ngang qua núi Alps Milan chuyên sản xuất các mặt hàng kim loại Florence
là thủ đô tài chính và trung tâm sản xuất các mặt hàng xa xỉ Cuối cùng những quốc gia - đô thị và những vùng phụ cận của chúng là những vùng tự cung tự cấp về mặt nông nghiệp
Chính vi sự hoàn thiện của các quốc gia, đô thị nên người ta có khuynh hướng cho rằng chúng là những tiểu quốc Ngay cả cái từ quốc gia đô thị cũng nói lên đặc tính của chúng Mồi quốc gia đô thị đều tự trị phù họp theo luật lệ và phong tục tập quán của nó Đồng thời xác định chính nó qua sự cách biệt với vùng rộng lớn hon hoặc với những bộ tộc đã có thời nổi trội Thực vậy, những cuộc chiến giữa các quốc gia đô thị đã nói lên sự tự xác định về mặt địa phương của chúng
Tuy có hàng chục quốc gia đô thị, nhưng vào đầu thế kỷ XV, chỉ có 5 quốc gia đô thị nổi trội lên thống trị nền chính trị của bán đảo Italia Ở phía Nam là vương quốc Naples, quốc gia đô thị duy nhất được lãnh đạo bởi một nền quân chủ cha truyền con nối Đời sống chính trị của vương quốc này chìm trong những cuộc xung đột giành quyền kế vi và chỉ đến khi một người Tây
Trang 17Ban Nha là Alfonso xứ Aragon (1442 - 1458) năm ngai vàng vào năm 1443 thì hoá bình mới được độc lập lại Bao quanh Naples là những quốc gia thuộc chính quyền giáo hoàng với thủ đô là Romma và những vùng lãnh thổ trải xa
vi phía bắc chạy dọc theo hai bên dãy núi Apennine, xuống tận trung tâm bán đảo Trong thế kỷ XIV- XV, những lãnh thổ khác dưới quyền làm chủ trên danh nghĩa giáo hoàng đều phần lớn độc lập và gồm những quốc gia đô thị thịnh vượng như Bologna, Ferrara va Ưrbino Ngay tại Romma, chính quyền giáo hoàng vốn đã suy yếu cũng phải đấu tranh với các dòng họ quý tộc có thể làm chủ thành phố
Ba quốc gia, đô thị nồi trội còn lại là những quốc gia đô thị nằm kề nhau ở miền bắc Florence trung tâm văn hoá Phục hung, là thành phố giàu có nhất Châu Âu trước khi bệnh dịch hạch cùng sự suy thoái kinh tế tàn phá kinh
tế vào thế kỷ XIV Thành phố Florence nằm trong nội địa với con sông Arno
là thuy lộ duy nhất chảy ra biển, ngang qua Pisa Trên danh nghĩa Florence là một cộng hoá, nhưng trong thế kỷ XV, thành phố này nằm dưới quyền cai trị của một dòng họ đứng đầu lĩnh vực ngân hàng là dòng họ Medici Florence - thành phố “dệt vải thành vàng” “ Không chỉ tại Italy mà khắp nơi trên thế giới có thành phố nào có những dinh thự đáng để kiêu hãnh hơn, thành phố nào được điểm xuyến bằng những thánh đường đẹp hơn thế Có những thành phố nào có những công trình kiến trúc xinh đẹp hơn, những quảng trường giàu sang hơn, nhung phố xá đông đúc hơn, những công dân vĩ đại hơn và những cánh đồng phì nhiêu hơn” Sự thịnh vượng của Florence được xây dựng trên hai nền móng là “ tiền và len” Vào đầu thế kỷ 13, các chủ ngân hàng Florence là nhung người giàu có và thế lực nhất thế giới Phía bắc Florence là công quốc Milan, thành phố đứng đầu trong vùng Lombardy Thành phố này nằm trong nội địa bi chắn nối ra biển bởi Genoa Nhưng đời sống kinh tế của Milan hướng về phương bắc, hướng về các thành phố của
Trang 18Đức và Thụy Sỹ ở bên kia núi Alps và mối bận tâm hàng đầu của Milan là ngăn chặn sự xâm lược của nước ngoài Là thành phố nặng trĩu chiến tranh hou mọi thành phố khác của Italia, trong gần hai thế kỷ Milan nằm dưới chế
độ chuyên chính của dòng họ Viscontin
Cường quốc sau cùng của 5 cường quốc là Venice, Nằm ở đầu biển Adriatic, Venice có vi trí li tưởng và trở thành cường quốc trên biển hàng đầu của thời đại Cộng hoá Venice được lanh đạo bởi một nhóm ưu tú cha truyền con nối, đứng đầu là thống lãnh cộng hòa được bầu lên và là quan viên hàng đầu của Venice cùng với một số những hội đồng nhỏ được bầu chọn
Vào cuối thế kỷ XIV- XV, bán đảo Italia có một lich sử đầy biến động.Khắp nơi các chính quyền của những quốc gia đô thị de doa bởi những cuộcxâm lược từ bên ngoài, bởi những kình chống nội bộ hoặc những cuộc nổidậy của nhân dân Tuy nhiên vào thế kỷ XV, giữa sự hỗn loạn chính tri có haikhuynh hướng rõ nét: Khuynh hướng thứ nhất là củng cố sự vững mạnh củachính quyền trung ương bên trong quốc gia đô thi, nhiều hành động được thựchiện nhằm đạt được sự ổn định chính tri quốc nội Sự trở về Romma của các • • • • • • 1 • •
giáo hoàng sau khi kết thúc nạn li giáo giúp giáo hoàng khôi phục quyền lãnh đạo các lãnh thổ thuộc quyền và bắt đầu làm chủ Romma cùng các lãnh thổ vệ tinh trong một thời gian dài
Năm 1454, các quốc gia đô thị chấp thuận hoá ước Lodi, thiết lập sự cân quyền lực mới giữa hai liên minh, một bên là Florence và Milan và bên kia là Veniser và Naples Ở đó các quốc gia nói trên và chính quyền Romma cam ket chính không xâm lược lẫn nhau, tương quan lực được thiết lập bởi năm nước trên, tại gần 40 năm Nhưng hoá bình Lodi không mang lại hoá bình thực
sự cho Italia, nó chỉ ngăn cản những cuộc chiến tranh tương tàn, dai dẳng giữa
đô thị trong một thời gian nhất định Nhưng điều đó không ngăn cản được xu hướng mở rộng lãnh thổ sẽ là ngòi nổ mới cho những bất ổn ở Italia
Trang 19Vào cuối thế kỷ XV, giữa các quốc gia đô thị lại gia tăng xu huớng
lườm thù địch Nước nào cũng mong nước khác lâm chiến để sau đó hưởng
lợi Có thể nói khia cạnh bất thường nhất của chủ nghĩa đế quốc của các quốc
gia - đô thị là nó được giới hạn bên trong bán đảo Italy Mỗi cường quốc lớn
đều ấp ủ giấc mơ giành lại vinh quang của Romma ngày trước Sự phát triển
của đế chế Ottoman đã trở thành một sự thách đố, sự đe doa ở Phương Đông
với Italia Sự trỗi lên của Ottoman là một trong những sự việc hấp dẫn nhất
của lịch sử thế giới
Nhưng chính người Italia chứ không phải quân của Ottoman đã nhấn
chìm bán đảo này trong chiến tranh để nó chẳng bao giờ gượng dậy nổi
Chiến tranh Italia (1494 -1529) bắt đầu khi Naples, Florence và các quốc gia thuộc quyền giáo hoàng họp lại để chống chế Milan Thoạt đầu liên minh này xem chừng chỉ là một chút lệch lạc trong cán cân quyền lực Nhưng thay vi liên minh với Venice, Milan đã kêu gọi sự trợ giúp của Pháp, với sự hau thuẫn của Milan, quân pháp quét sạch mọi đề kháng Vieniser và giáo hoàng kêu gọi sự trợ giúp của vua Ferdinand xứ Aragon và Romma Italia trở thành chiến trường của các nước Châu Âu trong cuộc chiến quyền tranh giành quyền chi phối Italia và đó là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự suy tàn, tan
dã của đất nước đã từng là trung tâm của Châu Âu
Trên đây là đặc điểm chính về kinh tế xã hội và chính trị Italia vào thời
kỳ Phục hưng Những đặc điểm đã ảnh hưởng rất lớn đến nội dung tác phẩm
“Quân vương” của N.Machiavelli
1.1.2 Cơ sở lý luận ảnh hưởng đến tư tưởng về con người chính trị của N.Machiavelli
Italia là cái nôi văn hoá của Châu Âu Tại đây đã xuất hiện các đỉnh cao
như thời ki La Mã, thời đại Phục hưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng lớn lao của văn hoá Hy Lạp Nhiều nhà tư tưởng, văn hoá đã ghi danh mình ở đó và
Trang 20làm nên một nền văn hoá Italia đậm nét, ảnh hưởng lan toa đến các nền văn hóa khác.
Có thể khẳng định, văn hóa Hy Lạp, La Mã cổ đại đã có tác động mạnh
mẽ đến văn hóa Phục hưng Với tư cách là con đẻ của thời đại Phục hưng, N.Machiavelli tất yếu chịu ảnh hưởng sâu sắc nền văn hóa phuong Tây cổ đại Machiavelli vừa là “ sản phẩm” vừa là đại diện tiêu biểu của thời kỳ Phục hưng Từ thế kỷ XIII trở di, nhờ sự tiến bộ của kỹ thuật, sự phát triển của phương tiện giao thông, sự trao đổi về sách cũ, sách mới bên cạnh nền học thuật chính thức, bên cạnh kinh viện học, người ta đã thấy nảy nở một nguồn tu tưởng lành mạnh, bạo dạn Kho tàng tu tưởng Hy Lạp, khoa học Á Rập kích thích tinh thần học hỏi với người xưa, với ngoại quốc Đi đôi với những cuộc thám hiểm, những đạo quân viễn chinh, với sự phát triển công nghệ và thương mại, là những cuộc phát kiến về văn hóa, về khoa học, về phong tục của xã hội Đông Âu và Tiểu Á Cảnh vật xa lạ trình bày trong các bài bút ký của các nhà du lịch gây nên những thắc mắc, những tâm trạng mới Nước Italia có thể tự hào là có những vườn hoa, những vườn bách thú đầu tiên ở châu Âu Trung Co Vạn vật học và vật lý học bước vào giai đoạn thực nghiệm Dưới ảnh hưởng của văn hóa cổ điển và của các phát minh mới về
kỹ nghệ, học thuật đã có một cơ sở mới, để ấn bước trên đường nhận xét tâm giới, vật giới, vũ trụ, xã hội bằng những phương pháp khoa học
Quả thật, đã có những lễ hội tưng bừng, những sinh hoạt học thuật sôi nổi của những đầu óc sáng láng nhất của thời đại: tái phát hiện, đọc lại những tác phẩm của nền văn hoá Hy - La cổ đại và suy tư triết học từ các nguồn cội
ấy Số lượng này không nhiều, nhưng quả thật là có Và Florence, đô thị huyền thoại của nước Italia, là nơi tập trung tiêu biểu nhất của nền văn hoá mới; chính nơi đây đã hình thành lần đầu tiên cung cách quản lý chưa từng có trước đó: hoạt động ngân hàng, hệ thống kế toán, sáng kiến bảo trợ và sưu tập
Trang 21nghệ thuật Nhưng dù sao, họ chỉ là một thiêu sô ưu tú, đã sông, kinh doanh, nghiên cứu và sáng tạo.
Việc chế tạo máy in của Gutenberg (1440) đã giúp cho nhiều tác phẩm trước dành riêng cho một số người nay được phổ biến rộng rãi Nhiều tài liệu cổ được dịch từ nguyên bản: các triết gia cổ, các giáo phụ, Kinh thánh
và sách đạo đức Hầu hết các sách đầu tiên được in là sách tôn giáo Khát vọng hiểu biết và hành động bùng lên trong mọi lãnh vực, biểu hiện qua kiến thức bách khoa của những nhà nhân bản và thành tích của những nhà chinh phục, thám hiểm
Đó chính là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của đời sống tinh thần của Italia cũng như giai đoạn Phục hưng Ngay từ thời còn trẻ, N.Machiavelli đã ham mê và đọc nhiều tác phẩm của các nhà sử học Hy Lạp
và La Mã đặc biệt là sử thi của Lucritius Catus Và chính nó trở thành nguồn
tu tưởng, tu liệu để N.Machiavelli sử dụng trong các tác phẩm của mình Đặc biệt trong tác phẩm Quân vương, N.Machiavelli đã trích các câu chuyện, sự kiện, tu tưởng trong các tác phẩm sử học Hy Lạp - La Mã để luận bàn về phương thức trị nước của bậc quân vương Hãy nghe lời tự bạch của N.Machiavelli trong một hồi ký: “Khi trời tối, tôi quay về chồ ở Tôi vào trong thư viện và, ngay từ ngưỡng cửa, tôi trút bỏ bộ quần áo mặc hàng ngày lấm bê bết bùn đất, để mặc bộ y phục triều đình Ăn mặc lố lăng một cách đáng tôn kính như vậy, tôi bước vào sân co đại của cố nhân: họ nhã nhặn đón tiếp tôi tại đó, và tôi lại được ăn thoa thích cái thức ăn ở mức cao nhất là của tôi và tôi sinh ra cho nó; ở đó không có sự xấu hổ gi để nói chuyện với họ, hỏi
họ về những động cơ của những hành động của họ Và họ trả lời tôi căn cứ vào cổ học của họ” [trích theo: 2, tr 499]
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này N.Machiavelli được thừa hưởng
về văn hoá lịch sử Hy Lạp và La Mã, nên trong việc hình thành tư tưởng
Trang 22chính trị của mình, Machiavelli cũng chịu ảnh hưởng tư tưởng luận thuyêt của các triết gia trước đó mà điển hình là Xixêrôn, Salust, Livy, Xênôphôn, Cesar Bongia Macco Tunh Xixêrôn (106 - 43 TCN) là nhà tư tưởng trong giới quý tộc chủ nô, trong học thuyết chính trị của Xixêrôn, tính chất triết chung hoá hợp các quan điểm của Platon, Arixtot và các nhà khắc kỷ, xuyên suốt dòng tư tưởng của ông là ý muốn bảo vệ quyền lợi của tầng lóp quý tộc đại điền chủ và quan chức Nhưng Xixêrôn gắn liền vấn đề nhà nước, nguồn gốc nhà nước với sự giao tiếp vốn có của con người với khuynh hướng liên minh liên kết tạo ra nhà nước của họ theo đó khẳng định nhà nước có nguồn gốc xã hội chứ không có nguồn gốc thần thánh như những nhà tư tưởng đương thời.
Chịu ảnh hưởng của tư tưởng này N.Machiavelli đưa ra tư tưởng về một nhà nước một chính quyền nhà nước thể tục mạnh mẽ có khả năng thủ tiêu chủ nghĩa phân lập phong kiến và đàn áp sự chống đối của các quân vương Quan điểm về nguồn goc nhà nước của N.Machiavelli cũng khác quan điểm thần học, theo ông nhà nước do con người sáng tạo chứ không phải do chúa Nhà nước xuất hiện từ nhu cầu của con người và vi lợi ích chung Ông coi thiên chúa giáo La Mã là nguyên nhân cơ bản ngăn cản việc thống nhất Italia từ đó xuất hiện những chỉ trích gay gắt của ông trước việc Giáo Hội thâm nhập vào công việc của chính quyền thế tục Điều này cũng giống quan điểm định nghĩa của Xixêrôn của nhà nước như công việc của công dân theo
đó cả Xixêrôn và N.Machiavelli đều đề cao con người coi trách nhiệm của người công dân “lý tưởng” của La Mã là phải tích cực tham gia vào đời sống chính trị và coi đây là biểu hiện cao nhất của đạo đức con người
Xixêrôn chú trọng nhiều đến việc phân loại các hình thức nhà nước dân chủ, quý tộc và quân chủ Ông coi hình thức “hỗn họp” là hình thức nhà nước hoàn hảo nhất và chế độ dân chủ là một trong những hình thức thể chế nhà nước xấu xa nhất, ông nói rằng không có gi ghê tởm hơn sự độc đoán của
Trang 23đám đông, không có gi nguy hại hơn đám đông ngộ nhận mình là nhân dân N.Machiavelli cũng chia ra thành các chế độ quân chủ, quý tộc và nhân dân,
mà sự biến dạng méo mó của chúng là nền bạo chính, tập đoàn thống trị và chính quyền của đám đông Nhưng khi xem xét các vấn đề về sự ưu việt tương đối của các hình thức nhà nước nhà tư tưởng nghiêng hẳn về hình thức nhà nước cộng hoá: “đó là lý tưởng chính trị đối với ông” [trích theo : tr 157
- lịch sử học thuyết chính trị trên thế giới] Mặt khác N.Machiavelli cũng đánh giá vi trí và vai trò rất cao của nhân dân, theo ông đôi khi nhân dân chọn người tốt hơn người cai trị Nên có thể nói đây là sự kế thừa nhưng tiến bộ của N.Machiavelli với tư tưởng của Xixêrôn
Khi phân chia các loại chiến tranh thành chiến tranh chính nghĩa và phi nghĩa, Xixêrôn coi chiến tranh chính nghĩa là một thứ công cụ bào chữa cho chính sách xâm lược và cuớp bóc của La Mã còn N.Machiavelli coi chiến tranh là cần thiết cho sự thống nhất của Italia Hai quan điểm trên không hoàn toàn trung khớp nhau nhưng nhiều người đã biện luận và lý giải chúng như một, nên mới dẫn đến những quan điểm sai lầm, hiểu lầm khi đánh giá nhìn nhận về N.Machiavelli và tư tưởng chính trị của ông Nhưng chúng có điểm giống nhau rằng cả hai ông đã cho rằng chiến tranh là phương tiện sử dụng khi cần thiết Tuy nhiên, khi so sánh ta thất tư tưởng chiến tranh của Xixêrôn
có phần cực đoan hơn tư tưởng của N.Machiavelli
Neu như Epiquya (341 - 270 TCN) nhà triết học duy vật và vô thần, xem xét xã hội qua lăng kính đạo đức, đề cao giá trị đạo đức thì Machiavelli lại đề cao cái kết quả mục tiêu hướng tới Nhưng N.Machiavelli chịu ảnh hưởng tử Epiquya tinh thần đề cao pháp luật Sự vi phạm pháp luật sẽ phải trả giá cho những người trừng phạt thực hiện Những người theo Epiquya kêu gọi tuân thủ pháp luật
Trang 24Xênôphôn (427 - 355 TCN), đặc điểm nổi bật trong tư tưởng chính trị của ông là quan niệm về thủ lĩnh chính trị, ông khẳng định thủ lĩnh chính trị - người đứng đầu nhà nước là người phải biết chỉ huy, đó không chỉ là người mang vương trượng, không chỉ là người biết chỉ huy giỏi kỹ thuật, giỏi thuyết phục, biết làm say mê người nghe trong diễn thuyết Không dừng ở đó Xênôphôn còn chỉ ra không it những phẩm chất sâu sắc
và phổ biến không chỉ cần có ở những thủ lĩnh chính trị đương thời mà còn ở mọi thời đại như biết vi lợi ích chung, tận tâm phục vụ quần chúng
và bảo vệ lợi ích của nhân dân Thủ lĩnh chính trị là người biết hợp lại và nhân lên sức mạnh của mọi người, do đó phải là người biết những động lực của các hoạt động của con người và biết tác động lên dân chúng Xênôphôn cho rằng sự thiên tài của thủ lĩnh chính trị không phải tự nhiên
mà có, nó sinh ra từ sự kiên nhẫn lâu dài, từ khả năng chịu đựng về thể chất, với ý chí sống và rèn luyện theo phong cách thanh liêm biết kiềm chế, thích lao động
Chịu ảnh hưởng của tư tưởng trên, tư tưởng N.Machiavelli về quân vương là người nắm quyền lực cá nhân, người cầm quyền phải có một quyền lực cá nhân mạnh Theo ông để đạt được mục đích chính trị người cầm quyền quyết không được dừng lại trước thủ đoạn lừa bịp, sức mạnh tàn bạo, sự phản bội Tất cả những biện pháp đó trong lĩnh vực chính tri đều tốt “Ông ta phải giống như con Sư tử để làm cho bầy Sói khiếp sợ và như con Cáo để khỏi sa vào bẫy” [Tr 176, Trích theo Quân vương] N.Machiavelli cũng đưa ra quan niệm của ông về con người chính trị - thủ lĩnh chính tri cùng những phẩm chất cần có của thủ lĩnh chính trị Thông qua tác phẩm “Quân vương”, quan niệm
về con người chính tri của ông được thể hiện một cách rõ nét
Trang 25giỏi Những điêu này được mt ra từ các nhận xét vê con người một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử bấy giờ là Cesare Bongia Trong các gia đình vương giả của thời Phục hưng Italia it có dòng họ nào có quyền lực hem gia đình Bongia với hai người đã làm đến chức Giáo Hoàng, một người là nhà lãnh đạo quân đội nổi danh và một người khác là nhà bảo trợ văn chương và nghệ thuật Thế nhưng gia đình Bongia này còn được người đời nhớ đến với các hành động tàn ác và các cách lừa dối của họ.
Vốn dòng dõi quý tộc và tổ tiên cư ngụ gần Valencia, Tây Ban Nha, người đầu tiên của gia đình này nắm giữ chức vụ quan trọng là Alfonso Bongia (1378 - 1458) ông này được bầu làm giáo hoàng của La Mã năm 1455
có danh hiệu là Calixtus III, giáo hoàng Calixtus đã đưa người cháu Rodrigo (1431 - 1503) tới La Mã rồi không lâu Rodrigo được phong chức tổng giám mục bới người chú Là một con người khôn khéo và tham vọng, Rodrigo đã trở thành một vi hồng y khi mới 25 tuổi Năm 1492, Rodrigo Bongia được bầu làm Giáo Hoàng mang danh hiệu Alexander VI, liền sau đó ông đã dùng chức vụ và quyền uy để củng cố tài sản địa vi cho mỗi người con của mình: Cesare (1476 - 1507) được phong làm tồng giám mục Valencia và sau đó trở thành hồng y Con trai thứ hai là Giovanni lãnh chức hầu tước Gandia cai quản quân đội giáo hoàng Nhưng Cesare đã từ chức Hồng Y để lãnh đạo quân đội khi Giovanni bi giết năm 1497
Cesare Bongia được đồng minh người Pháp giúp đỡ, chiếm được vùng Romagna của nước Ý đồng thời tấn công các thành phố và thì trấn của nước
Ý nào không chấp nhận quyền tối thượng của Giáo Hoàng và chính nhờ công lao của Cesare từ các vùng đất rời rạc, vương quốc của Giáo Hoàng đã được thống nhất Năm 1503, giáo hoàng Alexander VI bi giết trong hoàn cảnh bi mật thì kẻ thù của gia đình Bongia đã họp nhất chống lại Cesare, bi thua trận
Trang 26Cesare bi bắt làm tù binh và mặc dù lần vượt thoát về sau, Cesare đã bi giết trong trận đánh vào ngày 13 tháng 3 năm 1507 tại xứ Tây Ban Nha.
Trong tác phẩm Quân vương N Machiavelli có cảm tình với Cesare Bongia và khi thảo luận về đức tính của một nhà cai trị gần như ông đã lấy Cesare làm hình tượng cho Quân vương - thủ lĩnh chính trị của mình.N Machiavelli dẫn chứng nhiều về Cesare Bongia với tài năng điều khiến quân đội, đồng thời ông cũng đồng tình với sự cai trị của Cesare đôi khi sự tàn ác là cần thiết Sự tàn ác của Cesare rõ ràng đã làm thống nhất xứ Romagna cũng nhu lập lại trật tự và pháp luật cho xứ sở này, dưới vẻ của “ sự tàn ác” dường như là sự che giấu của lòng trắc ẩn mong tìm kiếm một xã hội hòa bình, it rủi
ro cho dân chúng
Neu như trong tác phẩm Quân vương N.Machiavelli mong muốn một chính quyền quân chủ chuyên chế mạnh mẽ thì trong tác phẩm luận bàn với Livy ông lại tỏ ra nhiệt thành với nền cộng hoá, tuy nhiên nếu tìm hiểu rõ nguyên nhân chúng ta thấy hai tu tưởng trên không hoàn toàn đối lập với nhau, chịu ảnh hưởng của Livy, N.Machiavelli nghiêng hẳn về nền cộng hoá Theo ông nguyên nhân dần đến sự hùng mạnh về chính trị của
La Mã là việc thiết lập được hình thức chính thể cộng hoá, ông coi tầng lớp quý tộc thành thị, giai cấp tu sản đang ra đời ở thành thị là nền tảng của chế độ cộng hoá và điều nay trước hết đã xác định những mối thiện cảm mang tính cộng hoá của ông Theo ông quý tộc lãnh chúa phong kiến
là những con người nguy hại cho mọi nền cộng hoá Theo đó, ở những nước, những nơi có các lãnh chúa phong kiến hùng cường, không thể có nền cộng hoá, không có trật tự chính trị nào hết, bởi vậy lũ quái thai này
là kẻ thù đáng nguyền rủa của mọi thể chế công dân
Như vậy, chúng ta thấy sinh ra và lớn lên trong một đất nước, một bối cảnh chính trị như vậy N.Machiavelli chịu ảnh hưởng của nhiều nhà tu
Trang 27tưởng chính trị trước đó Nhưng ở đây luôn có sự tiếp nhận kế thừa và phát huy đưa ra cái mới, cái sáng tạo của ông làm cho tư tưởng chính tri của N.Machiavelli có nhiều điểm mới mẻ, tiến bộ Ông xứng đáng được đánh giá là một nhà tư tưởng vĩ đại, là tư tưởng chính trị thực tiễn Florence của Italia thời kỳ Phục hưng.
1.2 Cuộc đòi và sự nghiệp của N.Machiavelli
N.Machiavelli (1469- 1527)
Trang 281.2.1 Cuôc đời N.Machiavelli
N.Machiavelli sinh ngày 3 tháng 5 năm 1469 tại thành phố Florence
“thành phố dệt vải thành vàng” của Italia Ông xuất thân trong một gia đình
có địa vi ở Florence, cha ông là một luật su Tuổi thơ của ông it được biết đến, nhưng chắc chắn ông được thừa hưởng nền giáo dục về văn hoá, lịch sử
Hy lạp và La Mã co đại
Nơi N.Machiavelli sinh ra và lớn lên có ý nghĩa và ảnh hưởng lớn đến con người và sự nghiệp của ông “Là một thanh niên ở tuổi hai mươi khi nhà giảng thuyết lồi lạc trung tâm thời Phục hưng Italia Savonarola đang ở đỉnh cao ảnh hưởng của ông tại Florence, cái kết cục bi thảm của nhà diễn thuyết đầy ảnh hưởng này (ông bi thiêu sống vi bi quy là tà giáo) đã dạy cho N.Machiavelli một bài học đầu đời về quyền lực tương đối của những sức mạnh tốt xấu trong xã hội ” [Trang 172, Lịch sử triết học và các luận đề] trong đó có sức mạnh của giáo hội, với sức mạnh của mình giáo hoàng Alecxander VI đã xử tử Girolamo Savonarola khi Savonarola chống lại giáo hoàng và thách thức giai cấp thống trị Florence
N.Machiavelli tham gia hoạt động chính quyền với cương vi là trợ lý cho một trong những người thầy của ông Người thầy này sau đó đề bạt Machiavelli giữ một chức vi quan trọng là thư ký hội đồng mười người, bộ phận đầu não của chính quyền Florence, ông được giao đảm trách về quốc phòng và ngoại giao Tại đây, N.Machiavelli được học hỏi và tích lũy những kinh nghiệm từ thực tiễn chính trị - xã hội
Thành phố Florence tráng lệ nổi tiếng là thành phố “ Dệt vải thành vàng” Đó là lời mà nhà văn Coluccio Salutati (1331-1406) đã viết vào năm
1403, trong giai đoạn nhiều thăng trầm của lịch sử Florence “Không chỉ tại Italia, mà khắp nơi trên thế giới có thành phố nào có những dinh thự đáng để kiêu hãnh hơn, thành phố nào được điểm xuyết bằng những thánh đường đẹp
Trang 29hơn thế Có thành phố nào có những công trình kiến trúc xinh đẹp hơn, những quảng trường giàu sang hơn, những phố xá sung túc hơn, những công dân vĩ đại hơn, và những cánh đồng phì nhiêu hơn?” [Tr.361, Nen tảng văn minh phương tây] Niềm tự hào của Salutati qua mô tả trên không phải là một điều bất thường bởi mọi người Florence đều xem quê hương của họ là một cứu tinh của thiên chúa giáo, và xứng đáng thừa kế sự nghiệp vĩ đại của cộng hoá
La Mã, đều đựơc tỏ rõ khắp nơi Và trong những lúc đen tối nhất của thành phố, điều đó xem chừng được biểu lộ một cách mãnh liệt hơn Sự thịnh vượng của Florence được xây dựng trên hai nền móng là: tiền và len Vào đầu thế kỷ XIII, các chủ ngân hàng Florence là những người giau có và có thế lực nhất thế giới Nên Florence là thủ đô tài chính xa hoa và tráng lệ nhất thời bấy giờ, trung tâm thời Phục hưng Italia
Cùng với sự thịnh vượng giàu có thì Florence cũng như các quốc gia đô thị khác đang trong một thời kỳ lich sử đầy biến động, Italia không có chính quyền trung ương tập trung, các quốc gia đô thị thì tự trị theo luật của mình, năm quốc gia đô thị đứng đầu đều muốn bành trướng, xâm lược lẫn nhau Giáo Hoàng thống trị ở Romma vẫn có quyền lực và ảnh hưởng bao trùm Italia, trong đó có Florence
Trong cuốn “Gia đình giáo hoàng” của Mario Puzzo, N.Machiavelli được nhắc đến như là một con người sắc sảo, có những nhận định chính xác, phân tích tình hình chính xác Một vi dụ cho điều đó là ông đã xử lý vụ án về cái chết của Juan - con trai thứ hai của giáo hoàng và Virginio Orsini- tướng của vua Ferante từ La Mã về Florence để báo cáo cho vi chủ tịch già Signoria cùng hội đồng của Florence: “vấn đề quan trọng nhất là cân nhắc báo cáo của N.Machiavelli về Vatican, để còn dự đoán tương lai cho thành phố Florence” [tr 482, Gia đình giáo hoang]
Trang 30Nhìn lại lịch sử, chúng ta thây cuộc đời của N.Machiavelli thăng trầm cùng những biến động chính trị xã hội của thành phố Florence Trong những năm đầu, N Machiavelli phục vụ cho Florence thì Florence đã phát triển rực rỡ dưới quyền lực của gia đình ngân hàng rất có thế lực Lorenzo
de Medice Năm 1940, nước Pháp và Tây Ban Nha đều dành chiếm xứ Naples và trước các kẻ thù ngoại xâm, các vương quốc Italia đã đoàn kết lại để bảo vệ quyền lợi, nhưng sự chống trả của họ lại bi giới hạn và cuối cùng Tây Ban Nha phần lớn kiểm soát nước Ý, đặc biệt là miền Nam, bao gồm hay xứ Milan và Florence
Trong thời gian gia đình Medice không tham gia chính quyền từ năm 1502 đến 1512, Piero Soderini đã là nhà lãnh đạo của quốc gia thành phố Florence và N.Machiavelli trở thành một nhà ngoại giao, từng di khắp nơi từ vương triều này sang các chính quyền khác của nước Ý và của Châu Âu: nước Pháp, đế quốc La Mã thần thánh và nhà thờ công giáo La
Mã, đồng thời ông có nhiều dịp tiếp xúc nhiều chính khách noi tiếng và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử Ông đã tiếp kiến nữ bá tướng Caterina Sforza (năm 1499), vua Louisi XII của Pháp (trong các năm 1500, 1504,
1510, 1511), Cesare Borgia - Hồng Y Giáo Chủ, con trai giáo hoàng Alexander VI (vào các năm 1502, 1503), Pandolfo Petrucci (vào các năm
1503, 1504), Giáo Hoàng Jilius II (vào năm 1503, 1506), hoàng đế Maximinian II (từ năm 1507, 1508) Nhờ đó, ông đã có những nhận xét sắc bén về quyền lực và thành công tại các xứ sở mà ông đã viếng thăm Cũng trong thời gian này ông trở thành người bạn thân thiết của Pero Soderini
- Gonfaloniere của Florence
“N.Machiavelli phản đối quân đội đánh thuê, theo ông quân đội tốt nhất là quân đội bao gồm các công dân của mình, các lực lượng tự vệ nhân dân” [Tri59 18] Theo đó, ông đã thuyết phục Soderini hậu thuẫn
Trang 31cho việc xây dựng quân đội quốc gia của Florence bất chấp những ý kiến phản đối của giới quý tộc Florence khi quyền lợi và địa vi của họ có nguy
co bi đe dọa và chính ông đã là người đứng ra tuyển chọn, đào tạo, tập luyện cho đội quân này Năm 1509, quân đội Florence đã chiếm được thành phố Pisa sau cuộc chiến mười năm năm kéo dài đã chứng minh sự sáng suốt của ông đồng thời đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của N.Machiavelli
1.2.2 Sự nghiệp của N.Machiavelli
Trước tình hình căng thắng sau cuộc xâm lược của Pháp vào Italia năm 1494, cùng sự đối đầu của giáo hoàng Julius II, Giáo Hoàng đã kêu gọi sự trợ lực của đồng minh Tây Ban Nha để lật đổ chính quyền của Soderini, N.Machiavelli là người phác thảo kế hoạch chống trả Ông đã dốc toàn bộ tài năng và sức lực cho công việc Ông là người viết lách không mệt mỏi và bắt đầu sưu tập tu liệu để biên soạn một số tác phẩm về quân sự Ngoài ra ông cũng dự tính viết một số cuốn sử nhằm ca ngợi sự
vĩ đại của cộng hoá Florence, nền cộng hoá mà ông phục vụ
Nhưng rồi sự nghiệp chính trị của N.Machiavelli đột ngột di xuống, tương tự như ông đã nhanh chóng đạt được thế lực Lực lượng quân đội mà ông tổ chức, lãnh đạo đã thảm bại trước quân đội Tây Ban Nha thiện chiến tại thành phố Prato Ket cục là Soderini buộc phải từ chức, nền cộng hoá Florence cũng sụp đổ Gia đình Medeci trở lại nắm quyền Vi là người ủng hộ chính quyền của Soderini, N.Machiavelli bi bãi nhiệm năm 1512 và năm sau
đó bi giam cầm
Trong thời gian ở tù N.Machiavelli đã viết hai bài thơ Xone gửi Giulano de Medice để xin ân xá nhưng không có kết quả Năm 1513 nhân dịp Giovani, chú của Giulano được bầu làm giáo hoàng Leo x, chính quyền thực hiên đơt ân xá, khi đó Machiavelli mới đươc thả ra
Trang 32Ông về sống tại một ngôi nhà nhỏ ở vùng đồng quê và dồn mọi nồ lực
để viet lách Trong thời gian này ông viết nhiều thư gửi cho người bạn thân là Francesco Vettori, một nhà ngoại giao Florence được bố nhiệm giữ chức đại
sứ tại thành Romma để nắm bắt thông tin bên ngoài và hy vọng Vettori có thể tiến cử ông với nhà Medici Dồn hết tâm sức, kinh nghiệm, chắt lọc những nhìn nhận của ông về bản tính con người, nghệ thuật lãnh đạo cũng như chính sách ngoại giao ông đã viết lên tác phẩm “Quân vương”, và dâng tặng tác phẩm này cho nhà Medici để chứng tỏ sự tận tâm của mình nhưng không thành công Cho đến năm 1515, nhà Medici vẫn không để mat đến ông và sự nghiệp ngoại giao của ông kết thúc
Trong suốt mười năm đó vi không được tham gia chính sự, N.Machiavelli chuyển hướng sang sáng tác, ông viết một loạt tác phẩm về nghệ thuật chiến tranh, đúc rút kinh nghiệm của một người tổ chức lực lượng quân đội và một cuốn bình luận về tác phẩm của nhà sử học La Mã
Đồng thời N.Machiavelli cũng sáng tác cả thơ ca và kịch Chỉ den khi hồng y giáo chủ Giulio de Medici, người mà sau này trở thành giáo hoàng Clement VII, cai trị xứ Florence vào năm 1520 Machiavelli được phục hồi chức vụ cao cấp trong chính quyền, các tác phẩm của ông thu hút sự chú ý
Trang 33của hồng y giáo chủ Giulio de Medici, ông được giao nhiệm vụ viết về lịch sử của Florence.
Ông viết cuốn lich sử Florence từ năm 1520 den năm 1524 Năm 1523, Giulio được bầu làm Giáo Hoàng, sự giảng hoá với nhà Medici đã giúp N.Machiavelli tham gia chính sự trong một thời gian ngắn Ông được giao nhiệm vụ phụ trách các vấn đề quân sự tại Florence cho Giáo Hoàng Tuy nhiên, Giáo Hoàng bi mắc mưu của kẻ thù, người dân Florence làm cuộc lật
đổ nhà Medici vào năm 1527 Gia đình Medici bi loại khỏi chính quyền thì Machiavelli cũng mất việc vi là người phục vụ cho gia đình này Những người cộng hoá đã nghi ngờ ông cấu kết với nhà Medici nhưng N.Machiavelli đột ngột mất vào ngày 21 tháng 6 năm 1527 sau một trận ốm nặng
Ket thúc một số phận, một cuộc đời đầy biến cố, thăng trầm nhưng những gi ông để lại thì không hề nhỏ bé Nó đã đặt những nền tảng đầu tiên cho chính tri học hiện đại Mặt khác, ông được coi là cha đẻ của chính tri học• • • • • J • • •
hiện đại, lý luận dựa trên nhung sự kiện thực nghiệm, phi tôn giáo và không giao giảng đạo đức
N.Machiavelli viết ở nhiều thể loại với những tác phẩm lớn tiêu biểu là cuốn “Quân vương” (the pince) “Cuốn luận bàn với Livy” (Disc cruses on Livy), “Lịch sử Florence” (History of Florene), Những tác phẩm này được xuất bản năm 1531 sau khi ông mất và được sự uỷ quyền của nhà Medici
“The pince” xuất bản năm 1532 với sự cho phép của giáo hoàng Clement VII Trong vòng 20 năm, tác phẩm này được tái bản bằng tiếng Italia đến bảy lần Nhưng đến năm 1559 tất cả các tác phẩm của N.Machiavelli bi đưa vào “danh mục sách cấm” của giáo hội cơ đốc giáo vi bi coi là tà giáo Điều đó không làm ảnh hưởng tới sự lan truyền và quân vương được dịch ra các thứ tiếng khác của Châu Âu
Trang 34Nhiêu người đã hieu lâm N.Machiavelli bởi ông là người phản đôi quan niệm đạo đức truyền thống đối với nhà cầm quyền, đối với Machiavelli không
có nền tảng đạo đức mà ở đó phân xử sự khác nhau giữa việc quyền lực hợp pháp và bất hợp pháp Thuật ngữ “Machiavelli” cũng có nghĩa là xảo quyệt ra đời, đề cập đến một người thiếu đạo đức dùng các mánh khoe để cố thủ quyền hành Học thuyết của ông được các nhà lãnh đạo học tập và thực hành kể cả các “bạo chúa” thời hiện đại như Benito Mussolini và Adolf Hitler, những người đã biện hộ cho hành động tàn bạo của mình là về mục đích an toàn quốc gia Tuy nhiên, nhìn lại con người sự nghiệp của Machiavelli ta thấy N.Machiavelli không hề sáng tạo ra “chủ nghĩa Machiavelli”, và chưa từng là một Machiavelli xảo quyệt như ông đã bi gán cho Thay vào đó, ông xem trạng thái ổn định quốc gia là mục tiêu quan trọng hàng đầu và tranh luận rằng theo truyền thống phẩm chất tốt được xem là khát vọng mang tính đạo đức, như tính độ lượng đã được ưa thích đối với người lãnh đạo và có thể dẫn đến việc mất quyền lực
Lưu ý rằng mục đích tha thiết của nhà tư tưởng Italia là sự hưng thịnh của tổ quốc Italia, mà ông muốn đạt được bằng cách áp dụng mọi biện pháp, mặc dù ông còn có những hạn chế về nhân sinh quan Antolio Gramsi nêu rõ chủ nghĩa N.Machiavelli của chính nhà tư tưởng sứ Florence đã không che giấu được “tính chất cách mạng thực sự của ông” khuynh hướng chống phong kiến trong học thuyết của N.Machiavelli, chủ nghĩa yêu nước của ông không còn nghi ngờ gi nữa Chúng có ý nghĩa tiến bộ to lớn với thời đại đó
Bởi lẽ, nhà tư tưởng đã đưa ra học thuyết chính trị của mình phục vụ cho các lực lượng tiến bộ xã hội nhằm mục đích yêu nước là thống nhất Italia, thiết lập một nhà nước quý tộc mà ông là một trong những tác giả của học thuyết đó Như Russeau đã từng nói về N.Machiavelli: “Dường như đó có vẻ
Trang 35là những bài học cho các vua chúa, nhưng thực ra ông đã dạy những bài học
vĩ đại cho nhân dân” [Trích theo Quân vương]
Ngày nay, N.Machiavelli tiếp tục được công nhận là một trong những nhà tư tưởng chính tri hiện đại và là một nhà biện luận sắc sảo về tâm lý họcJ m m m m • m J m
“Quân vương”
Quân vương là tác phẩm nổi tiếng nhất của N.Machiavelli nhưng không được xuất bản khi ông còn sống, mặc dù được lưu hành rộng rãi dưới hình thức các bản chép tay Quân vương được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1532, với sự cho phép của Giáo hoàng Clement VII Trong vòng 20 năm sau đó, tác phẩm này đã được tái bản bằng tiếng Italia tới 7 lần Nhưng đến năm 1559, tất
cả các tác phẩm của N.Machiavelli bi đưa vào “danh mục sách cấm” của Giáo hội cơ đốc giáo vi bi coi là tà giáo Điều đó không làm ảnh hưởng với sự lan truyền của cuốn sách và Quân vương đã sớm được dịch sang tất cả các thứ tiếng quan trọng của châu Âu Ngày nay, N.Machiavelli tiếp tục được công nhận là một trong những nhà tư tưởng chính trị hiện đại và là một nhà bình luận sắc sảo về tâm lý học và nghệ thuật lãnh đạo N.Machiavelli không chỉ
có ảnh hưởng rất lớn tới tư tưởng chính trị mà còn trực tiếp tác động tới những hành động chính trị Những nhà phê bình có thái độ thù địch với
Trang 36N.Machiavelli cho răng, những nhà cai trị độc tài như Napoleon I và Adolf Hitler đã coi “Quân vuông” là cuốn cẩm nang để tranh giành quyền lực.
Tuy nhiên, hầu hết các học giả đã coi lời buộc tội này là một sự hiểu lầm co bản Mục đích của N.Machiavelli là miêu tả những thực tế của đời sống chính trị chứ không phải để tạo ra những bạo chúa Một điều chắc chắn
là rất nhiều chính khách đã đọc cuốn Quân vương và học hỏi được rất nhiều
từ tác phẩm này Nhưng, nếu những sự thật mà N.Machiavelli phơi bày được các nhà độc tài như Napoleon và Hitler áp dụng thì thực tế này cho chúng ta thấy: N.Machiavelli đã hiểu được tận gốc rễ khia cạnh chính trị của bản chất con người
Tu tưởng của N.Machiavelli trong sách Quân vương phản ánh các kinh nghiệm mà ông thâu thập được trong chuyển công du qua Romagna dưới sự thống trị của nhà độc tài Cesare Borgia Ban đầu N.Machiavelli khinh tởm các hành động tàn ác của Borgia, nhưng dần dần ông cảm phục khả năng nắm quyền của nhà độc tài này Các thủ đoạn chính tri được N.Machiavelli trình bày trong tác pham Quân vương có nguồn gốc từ ông hoàng Borgia Thông qua tác phẩm Quân vương, N.Machiavelli đưa ra quan niệm mới hẳn về bản chất của chính trị như là lĩnh vực hoạt động thông qua những giải pháp mang tính chiến lược Đối lập với cách nhìn truyền thống, N.Machiavelli đòi hỏi tính tự trị và độc lập của chính trị khỏi thần học, triết học và đạo đức Ông suy luận rằng lãnh tụ nên quan tâm để đạt cho được mục đích chính trị hơn là do
dự về phương pháp hành động Ket quả biện minh cho hành động Nhiều người có lẽ không ngạc nhiên khi thấy N.Machiavelli - một nhân vật yêu nước phải sống trong một quốc gia hồn loạn - cổ vũ cho nỗ lực thống nhất nước Italia bằng mọi giá
Có thể khẳng định “Quân vương” là tác phẩm hiếm hoi trong lịch sử đem lại nhiều tranh cãi và sự sự đánh giá phong phú đến như vậy Là tác
Trang 37phẩm được ưu chuộng và tái bản hem hai mươi lần trong giai đoạn đầu, nhưng ngay sau đó lại bi liệt vào hàng những tác phẩm bi cấm và tác giả của nó trở thành nhân vật bi phỉ báng nhiều nhất trong thời cận đại Tuy nhiên, dù chống đối hay ủng hộ, tác phẩm vẫn luôn giành được sự quan tâm đặc biệt của các giới chính khách, các nhà tư tưởng như Francis Bacon đã nhận xét: “Chúng
ta đã chịu on N.Machiavelli và những tác giả đã viết về những điều mà con người làm chứ không phải điều con người nên làm”; hay như Rousseau đã viết: “Dường như đó có vẻ là những bài học cho các vua chúa, nhưng thực ra, ông đã dạy những bài học vĩ đại cho nhân dân”; trong xã hội hiện đại, tác phẩm xứng đáng được gọi là "Books That Changed World" (Những tác phẩm biến đổi thế giới - Robert B Downs)
1.3.2 Bố cục tác phẩm
Ket cấu tác phẩm quân vương gồm 26 phần, có thể chia ra thành các nội dung lớn: các vương quốc - cách cai trị chúng (từ phần 1 đến phần 11), vấn đề quân đội (từ phần 12 đến phần 14), những phẩm chất cần có của một quân vương (từ phần 15 đến phần 21), vấn đề quân sự (từ phần 22 đến phần 24) và hai phần lẻ: vai trò của số phận và lời kêu gọi giải phóng Italia
Nội dung lớn đầu tiên là các vương quốc, cách thức cai trị chúng được
đề cập trong 11 phần đầu N.Machiavelli đã dựa vào những sự kiện lịch sử mà ông tận mắt chứng kiến hay được ghi chép lại để phân biệt các hình thức vương quốc: các quốc gia quân chủ thế tập, các quốc gia quân chủ mới, các thể chế cộng hòa (không được phân tích trong sách này) Dựa trên cách thức bình định, N.Machiavelli chia các vương quốc thành: các vương quốc giành được do binh lực và tài trí của bản thân, các vương quốc giành được bằng binh lực của người khác và vận may của bản thân, các vương quốc giành được bằng tội ác, các vương quốc dân sự và các vương quốc của giáo hội Theo ông, mọi vương quốc đó đều được cai trị theo một trong hai cách thức:
Trang 38quân vương cai trị cùng các cận thần phong kiến tập quyền chuyên chế và quân vương cai trị cùng các lãnh chúa (phong kiến phân quyền) N.Machiavelli không bàn cụ thể về cách thức bình định các vương quốc mà ông chỉ quan tâm đến cách thức cai trị sau đó Theo ông, những vùng đất bi chinh phục có sự tương đồng về văn hóa với chính quốc sẽ dễ dàng sáp nhập với chính quốc, nếu không, quân vương sẽ phải đích thân đến đó cai tri và thực hiện chính sách đồng hóa Đó là nói về đại thể, còn đối với từng cách thức mà vi quân vương đã tiến hành chinh phục vùng đất mới, N.Machiavelli nêu lên những thuận lợi và khó khăn khác nhau mà vi quân vương ấy phải đương đầu Điều mà ông luôn nhấn mạnh là quân vương phải dựa vào thực lực của bản thân và của nhân dân Trong quan niệm của ông, nhân dân luôn là lực lượng có vai trò đặc biệt quan trọng Trong nội dung đầu tiên của tác phẩm, N.Machiavelli cũng đưa ra vô số những lời khuyên về những thủ đoạn
mà các quân vương nên áp dụng
Nội dung lớn thứ hai bàn về quân đội được trình bày từ phần 12 đến phần 14 N.Machiavelli mở đầu bằng tuyên bố về vai trò không thể thay thế của quân đội như là nền móng chủ yếu của mọi vương quốc Ông bàn đến các loại quân, những lợi điểm cũng như những hậu họa mà hình thức quân đội đó mang lại Đó là quân đánh thuê, ngoại binh và quân đội tạo thành từ những thần dân của vương quốc mình N.Machiavelli cho rằng, quân đánh thuê và ngoại binh không những vô dụng mà còn rất nguy hiếm, và vi quân vương khôn ngoan chỉ nên dựa vào chính thần dân của mình Khi bàn về quân đội, N.Machiavelli cũng đề cập đến các phương thức rèn luyện cho bậc quân vương
về quân sự, bởi theo ông, công việc chiến tranh là công việc của kẻ trị vi
Những phẩm chất của một quân vương đó là nội dung lớn thứ ba của tác phẩm, được thể hiện trong 7 phần nhỏ tiếp theo Nội dung này thể hiện rõ đặc điểm "chính trị thực tiễn" của tư tưởng N.Machiavelli, khi ông cho rằng
Trang 39quân vương nào muốn thành công thì phải học được cách gác lòng tốt sang một bên, việc có vận dụng nó hay không tùy thuộc vào thời thế Ông phân tích từng cặp phẩm chất đạo đức, tính tốt thói xấu theo cách hiểu thông thường và luận chứng cho quan điểm tùy thời Một quân vương, theo ông, cần biết tùy thời mà tốt hay không tốt, nhưng phải làm ra vẻ mình có đầy đủ mọi đức tính Điều quan trọng nhất đối với quân vương là cần tránh bi khinh miệt
Qua sự biện luận của N.Machiavelli
vươngngoan và mục đích duy nhất của ông khi khuyên quân vương tốt xấu tùy thời
là bảo vệ được vương quốc và địa vi của mình Trong nội dung này, quan điểm đáng lưu ý của N.Machiavelli là quan điểm về tấm quan trọng của "lòng dân" và nguyên tắc lựa chọn chính sách trị nước rất hiện đại: không có chính sách nào toàn vẹn, cần phải biết chọn lấy cái bất lợi nhỏ nhất
Vấn đề bộ máy giúp việc cho quân vương - những quân sư cũng được
đề cập trong tác phẩm như là nội dung lớn thứ tư, từ phần 22 đến phần 24 N.Machiavelli phân tích mối quan hệ qua lại giữa quân vương và quân sư của mình, trong đó cả hai bên đều phải có trách nhiệm đối với nhau Ông khuyên các bậc quân vương cần phải khôn ngoan trong sự lựa chọn quân sư Ông cũng đã phân tích một cách tỉnh táo lý do khiến các quân vương Italia đánh mất vương quốc của mình như là dẫn chứng cho lý luận của ông về quân sư
Hai phần nhỏ sau cùng, N.Machiavelli dành riêng bàn về số phận và kêu gọi giải phóng Italia Quan điểm về số phận của N.Machiavelli là một quan điểm thực tế, tiến bộ Ông cho rằng, số phận chỉ chi phối một nửa những hành động của con người, nửa kia là do con người quyết định, về thời thế, theo N.Machiavelli, hành động của con người có thể khác nhau nhưng cùng đạt đến thành công hay thất bại là do họp hay không họp thời Trong lời kêu gọi giải phóng Italia, N.Machiavelli đã thể hiện mình như một người yêu
Trang 40nước chân chính với những lời biện luận het sức thông thiêt vê cơ hội giải phóng đất nước.
Từ N.Machiavelli, tư duy chính trị đã tách khỏi tư duy tư biện, đạo đức học và tôn giáo Và sau khi giải phóng chính trị khỏi đạo đức và tôn giáo, N.Machiavelli đã vạch ra những co chế tiến hóa hiện thực của nó - lợi ích của con người Theo đó, chính trị là hoạt động có mục đích rõ ràng của con người, trong đó họ cố gắng thực hiện lợi ích và nhu cầu của mình Việc thông qua và thực hiện các giải pháp chính trị phụ thuộc vào các yếu tố: mục đích - phương tiện - vai trò của thủ lĩnh Mà tất cả điều này lại được xây dựng trên co sở là những quan niệm của ông về con người - chủ nghĩa bi quan về nhân học
Điều làm cho tác pham có sức sống và có giá trị đến ngày nay là những
tu tưởng triết học về con người, nhận xét lạnh lùng về con người và cách thức
mà ông khuyên bậc quân vương đều hữu ích cho những chính khách, giới chủ hay đơn giản là trong đối nhân xử thế hàng ngày Phát hiện về bản chất con người và phương diện thể hiện rõ nhất bản chất đó - chính tri đã đồng thời dần ông đến con đường khai sinh ra một ngành khoa học mới - khoa học chính trị Việc tiếp xúc với tác phẩm này - một trong những kinh điển của lý luận chính trị học thế giới trên quan điểm kế thừa có phê phán của triết học Mác - Lenin,
có thể mang lại nhiều lợi ích cho những người nghiên cứu triết học, chính trị