Phát triển nguồn lực cán bộ cấp cơ sở trong hệ thống chính trị tỉnh An Giang hiện nay

284 824 2
Phát triển nguồn lực cán bộ cấp cơ sở trong hệ thống chính trị tỉnh An Giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án tiến sĩ Triết học gồm 284 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. Trong xã hội nói chung và trong hệ thống chính trị nói riêng, nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn lực cán bộ có vai trò quan trọng. Phát triển nguồn nhân lực, trong đó có nguồn lực cán bộ là một trong những trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định trong công cuộc đổi mới cũng như trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Cán bộ thời nào, ở bất cứ đâu, trong các hệ thống và bộ phận nào cũng đều quan trọng. Song, cán bộ cấp cơ sở trong hệ thống chính trị có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng hiện nay bởi vì cấp cơ sở là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân ta cư trú và sinh sống. Là tỉnh biên giới Tây nam của Tổ quốc, xuất phát từ điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa và xã hội của tỉnh An Giang. Hệ thống chính trị cấp cơ sở của tỉnh An Giang vừa có những đặc điểm chung vừa có những nét riêng so với các tỉnh lân cận trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh nền tảng nông thôn và hoạt động nông nghiệp, An Giang còn có những vùng miền núi, biên giới với sự đan xen của yếu tố dân tộc, tôn giáo. Phát triển nguồn lực cán bộ cấp cơ sở trong hệ thống chính trị ở tỉnh An Giang phù hợp với đặc điểm,nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của địa phương trong giai đoạn hiện nay là một nhiệm vụ cấp bách. Trong những năm qua, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng việc phát triển nguồn lực cán bộ cấp cơ sở trong hệ thống chính trị ở tỉnh An Giang đã đạt được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, quá trình này vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, nhiều bất cập thể hiện ở cơ cấu, trình độ, năng lực, phẩm chất, số lượng cán bộ trong nguồn lực. Do đó, chưa khai thác và sử dụng một cách tốt nhất nguồn lực này nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở tỉnh An Giang trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn việc phát triển nguồn lực cán bộ cấp cơ sở trong hệ thống chính trị ở tỉnh An Giang trong những năm qua; xuất phát từ điều kiện thực tế của địa phương, luận án đã đề xuất một số phương hướng cơ bản nhằm đào tạo, sử dụng và phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở ở An Giang trong giai đoạn hiện nay là: 1).Phát triển nguồn lực cán bộ cấp cơ sở trong hệ thống chính trị ở tỉnh An Giang phải gắn liền với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển của tỉnh trong giai đoạn hiện nay; 2).Phát triển nguồn lực cán bộ cấp cơ sở trong hệ thống chính trị ở tỉnh An Giang xuất phát từ điều kiện khách quan, đặc điểm và phục vụ yêu cầu của tỉnh; 3). Phát triển nguồn lực cán bộ cấp cơ sở trong hệ thống chính trị ở tỉnh An Giang vững mạnh, toàn diện, tăng năng lực thực hành, quản lý tốt từng địa bàn dân cư của tỉnh. Từ đó, luận án đề xuất các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển có hiệu quả nguồn lực cán bộ cấp cơ sở trong hệ thống chính trị ở tỉnh An Giang hiện nay: 1).Đổi mới nhận thức và tăng cường sự lãnh đạo của cấp trên đối với việc phát triển nguồn lực cán bộ cấp cơ sở trong hệ thống chính trị ở tỉnh An Giang; 2). Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở trong hệ thống chính trị ở tỉnh An Giang; 3).Đổi mới công tác cán bộ nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực cán bộ cấp cơ sở của tỉnh với sự đãi ngộ xứng đáng về vật chất và tinh thần đối với đội ngũ này; 4).Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho cán bộ cấp cơ sở ở tỉnh An Giang; phát huy dân chủ cơ sở nhằm tăng cường vai trò giám sát của nhân dân đối với hiệu quả hoạt động của cấp cơ sở.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  MẠCH THỊ KHÁNH TRINH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  MẠCH THỊ KHÁNH TRINH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HỒ ANH DŨNG TS TRẦN CHÍ MỸ Phản biện độc lập: PGS.TS: TRỊNH DOÃN CHÍNH PGS.TS: NGUYỄN XUÂN TẾ Phản biện: PGS.TS: TRỊNH DOÃN CHÍNH PGS.TS: NGUYỄN XUÂN TẾ PGS.TS: LƢƠNG MINH CỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là kết công trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Hồ Anh Dũng và TS Trần Chí Mỹ Những kết luận khoa học chƣa từng đƣợc công bố bất kỳ công trình nào Tác giả MẠCH THỊ KHÁNH TRINH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 17 1.1 QUAN NIỆM VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 17 1.1.1.Quan niệm hệ thống trị Việt Nam 17 1.1.2.Quan niệm cấp sở hệ thống trị Việt Nam 24 1.2 QUAN NIỆM VỀ NGUỒN LỰC CÁN BỘ VÀ NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 28 1.2.1 Quan niệm nguồn lực và nguồn lực cán 28 1.2.2 Quan niệm nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị Việt Nam 36 1.3 PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 64 1.3.1 Quan niệm phát triển nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị Việt Nam 64 1.3.2 Thực chất việc phát triển nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị Việt Nam 67 Kết luận chƣơng 78 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 80 2.1 KHÁI QUÁT VỀ AN GIANG VÀ NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG 80 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 80 2.1.2 Khái quát cấp sở và nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang 92 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG TRONG NHỮNG NĂM QUA – THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 103 2.2.1 Thực trạng phát triển số lƣợng nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang năm qua 104 2.2.2 Thực trạng phát triển chất lƣợng nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang năm qua 111 2.2.3 Thực trạng phát triển cấu nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang năm qua 139 2.2.4 Nguyên nhân thành tựu và hạn chế việc phát triển nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang năm qua 143 Kết luận chƣơng 155 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 157 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 157 3.1.1 Phát triển nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 157 3.1.2 Phát triển nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang phải xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu thực tiễn tỉnh An Giang 162 3.1.3 Phát triển nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang phải đảm bảo yêu cầu vững mạnh và toàn diện trình độ chuyên môn nhiệp vụ, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức và lực hoạt động thực tiễn 165 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 169 3.2.1 Nâng cao nhận thức đắn, đầy đủ Đảng, quyền, đoàn thể An Giang vai trò, vị trí, chức nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang 169 3.2.2 Xây dựng, hoàn thiện các chủ trƣơng, chế, sách công tác cán bộ, có công tác đào tạo, sử dụng và phát triển nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang 178 3.2.3 Đổi mới, nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang 188 3.2.4 Tạo điều kiện, môi trƣờng làm việc cho cán cấp sở, phát huy dân chủ, tăng cƣờng giám sát, nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang 196 Kết luận chƣơng 202 KẾT LUẬN CHUNG 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 PHỤ LỤC 220 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 278 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin không quan niệm ngƣời là chủ thể hoạt động sản xuất vật chất mà là chủ thể hoạt động quá trình lịch sử và tiến trình phát triển đó, ngƣời vị trí trung tâm Trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, vấn đề ngƣời vai trò ngƣời và việc bồi dƣỡng, giáo dục ngƣời là vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “vô luận việc gì, ngƣời làm ra”[82,tr241], “vì lợi ích mƣời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngƣời”[87,tr.222], và “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trƣớc hết cần có ngƣời xã hội chủ nghĩa”[88,tr.310] Do đó,“bồi dƣỡng hệ cách mạng cho đời sau là việc quan trọng và cần thiết”[89;tr.510] Đảng ta từ ngày thành lập đến coi trọng công tác cán bộ, coi là vấn đề có tầm quan trọng chiến lƣợc Ngày nay, nghiệp đổi đất nƣớc vì mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ, phát huy vai trò nguồn lực cán với số lƣợng, chất lƣợng và cấu phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng là vấn đề trọng tâm, hàng đầu các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc và các Nghị Ban chấp hành Trung ƣơng các khoá Gần ba mƣơi năm trôi qua, nghiệp đổi Đảng ta tiếp tục khẳng định và chứng minh chân lý: Sau có đƣờng lối đúng, cán đóng vai trò định công việc Cán và công tác cán là khâu trọng yếu toàn hoạt động Đảng, bảo đảm thắng lợi công đổi và phát triển đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ vai trò to lớn cán nghiệp cách mạng, “cán là cái gốc công việc”, “công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”[82,tr.487] Cán thời nào, bất cứ đâu, các hệ thống và phận nào quan trọng Song, cán hệ thống trị cấp sở có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng vì: “Cơ sở xã phƣờng, thị trấn là nơi tuyệt đại phận nhân dân ta cƣ trú và sinh sống Hệ thống trị sở có vai trò quan trọng việc tổ chức và vận động nhân dân thực đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Tăng cƣờng đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức sống cộng đồng dân cƣ”[58,tr.166] Vai trò, nhiệm vụ cấp sở hệ thống trị đƣợc thực nhƣ nào, đến đâu phụ thuộc trƣớc hết vào nguồn lực cán cấp sở; phụ thuộc vào số lƣợng, chất lƣợng, cấu nhƣ hiệu hoạt động thực tiễn đội ngũ này Để đảm bảo cho cấp sở hoàn thành nhiệm vụ mình, bên cạnh việc xếp và đổi tổ chức, hoạt động máy, việc nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ cán cấp sở đóng vai trò then chốt Quá trình phát triển nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị là quá trình nâng cao phẩm chất và lực có họ, khơi gợi đánh thức phẩm chất và lực tiềm tàng đội ngũ cán để bộc lộ và lan tỏa bên ngoài tạo nên chuyển biến hoạt động và hiệu thực tiễn Nguồn lực cán cấp xã, phƣờng, thị trấn là nhân tố hàng đầu định chất lƣợng, hiệu hoạt động toàn hệ thống trị sở Vì thế, vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ cán nhằm nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ này là công tác trọng tâm Đảng và Nhà nƣớc ta từ trƣớc đến Trong giai đoạn để đổi và nâng cao chất lƣợng hoạt động hệ thống trị sở thì vấn đề then chốt là việc phát triển không ngừng yếu tố thuộc phẩm chất và lực nguồn lực cán cấp sở Phải xây dựng đƣợc đội ngũ cán sở “vừa hồng, vừa chuyên” với số lƣợng, quy mô và cấu hợp lý đồng thời phát huy đƣợc tính tích cực, động sáng tạo họ quá trình thực thi nhiệm vụ Có nhƣ vậy, cán cấp sở thực tốt vai trò, nhiệm vụ mình, lãnh đạo, tổ chức và vận động quần chúng nhân dân thực thắng lợi các chủ trƣơng, sách Đảng và Nhà nƣớc, xây dựng xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nhƣ bao địa phƣơng khác, vấn đề phát triển nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ địa phƣơng giai đoạn là nhiệm vụ cấp bách Đây là nhân tố góp phần định hiệu hoạt động hệ thống trị nói chung và hệ thống trị cấp sở nói riêng tỉnh, góp phần quan trọng việc ổn định an ninh, trị, xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa bàn dân tộc, miền núi, biên giới tỉnh, bảo vệ vững chủ quyền biên giới Tây Nam Tổ quốc Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa và xã hội, An Giang và hệ thống trị cấp sở tỉnh An Giang vừa có điểm chung lại vừa có nét riêng so với các tỉnh lân cận khu vực đồng sông Cửu Long Bên cạnh tảng nông thôn và hoạt động nông nghiệp, An Giang là địa bàn miền núi, biên giới với đan xen yếu tố dân tộc, tôn giáo Nét đặc thù hệ thống trị cấp sở tỉnh An Giang không quy định yêu cầu riêng xây dựng mà quá trình phát triển nguồn lực cán cấp sở tỉnh để phù hợp với đặc điểm tình hình địa phƣơng Trong năm qua, nhiều khó khăn nhƣng việc phát triển nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang đạt đƣợc thành tựu quan trọng “Hệ thống trị sở có bƣớc phát triển vững chắc, góp phần tạo nên thành khá toàn diện, kinh tế - xã hội phát triển, trị - xã hội ổn định, dân chủ đƣợc phát huy, đời sống vật chất và văn hóa nhân dân đƣợc nâng lên, mặt nông thôn và đô thị biến đổi mạnh mẽ”[12,tr.2] Tuy nhiên, việc phát triển nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang tồn nhiều hạn chế, nhiều bất cập thể cấu, trình độ, lực, phẩm chất, số lƣợng cán nguồn lực.“Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán hạn chế, làm việc theo kinh nghiệm, thực chủ trƣơng sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc sơ hở, phận thiếu chủ động và nhạy bén, tinh thần trách nhiệm chƣa cao, vi phạm nguyên tắc tổ chức, sách pháp luật Cán trẻ, cán nữ nhƣng có xu hƣớng giảm dần việc tạo nguồn cán khó khăn"[121,tr.2] Do đó, chƣa khai thác và sử dụng cách tốt nguồn lực này nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị cấp sở tỉnh An Giang giai đoạn Vì vậy, việc nghiên cứu, nhận thức lý luận, vai trò và thực trạng nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang nay, nhƣ ƣu điểm và hạn chế quá trình phát triển nguồn lực này An Giang thời gian qua góp phần xây dựng sở cho việc xác định phƣơng hƣớng, giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển hiệu nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị An Giang thời gian tới luôn là việc làm quan trọng và cần thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển nguồn lực ngƣời, nguồn lực cán và phát triển nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nƣớc ta thời gian qua, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến mảng đề tài này Có thể phân chia các công trình liên quan thành ba hƣớng chính: Một là, công trình nghiên cứu nguồn lực người, nguồn lực cán phát triển nguồn lực cán bộ: Vấn đề nguồn lực ngƣời, nguồn lực cán và phát triển nguồn lực cán đƣợc nhiều tổ chức, cá nhân các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, với nhiều góc độ khác nhau, kể đến các công trình tiêu biểu nhƣ: “Con người nguồn lực người phát triển”do Nguyễn Thị Diệm (chủ biên), nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1995, tập hợp số bài viết, các công trình nghiên cứu các tác giả giới bàn vấn đề ngƣời các góc độ khác Phân tích các mô hình phát triển ngƣời dƣới góc độ khoa học xã hội, động hoạt động ngƣời, các mô hình việc sử dụng nguồn lực ngƣời, trí tuệ hóa lao động và đào tạo chuyên 264 THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 25/12/2010 Phó bí thƣ ĐU Thƣờng trực ĐU Chủ tịch HĐND Phó CT HĐND Chủ tịch UBND Phó CT UBND Chủ tịch MTTQ Bí thƣ Đoàn TN Chủ tịch HPN Chủ tịch HND Chủ tịch HCCB Tổng cộng 10 11 12 13 14 Cấp xã Cấp huyện Bí thƣ Chi Cấp tỉnh Tăng cƣờng Bí thƣ ĐU Tại chỗ Trên 10 Tham gia ĐB HĐND 5-10 Chức vụ Nguồn cán Dƣới T T Thâm niên giữ chức vụ (Năm) Hƣu trí, sức Tham gia cấp ủy cấp xã Bảng 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 118 38 53 100 155 37 66 111 47 116 25 150 102 5 0 5 0 28 73 99 172 91 118 83 98 63 1059 31 70 46 111 50 40 63 48 80 624 10 11 13 15 11 18 116 44 141 104 258 139 155 153 147 128 1438 16 48 47 19 13 15 14 13 315 5 5 5 27 84 61 106 145 243 108 89 70 52 1184 5 5 5 5 60 1 55 58 146 88 145 108 28 62 59 52 914 265 THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 25/12/2010 Bảng 151 34 12 Thƣờng trực ĐU Chủ tịch HĐND Phó CT HĐND Chủ tịch UBND Phó CT UBND Chủ tịch 10 MTTQ Bí thƣ 11 Đoàn TN Chủ tịch 12 HPN Chủ tịch 13 HND Chủ tịch 14 HCCB Tổng cộng: 152 56 11 9 25 10 11 11 30 12 13 13 117 7 144 23 59 64 28 10 10 20 ĐH Cao đẳng 61 11 Trung cấp Sơ cấp Chƣa qua đào tạo chức vụ THPT Phó bí thƣ ĐU 155 Mã THCS Bí thƣ ĐU Số lƣợng Chuyên môn Tiểu học 1 Chức vụ Số lƣợng TT Văn hóa Thạc sỹ Kiêm nhiệm 14 4 0 0 0 0 55 13 42 22 15 13 147 22 123 49 77 17 143 141 14 43 81 287 10 278 28 118 115 146 20 124 51 62 25 155 0 155 19 111 24 155 29 126 51 83 148 33 114 55 73 13 154 83 64 111 19 18 1.696 224 1.463 446 55 670 31 486 266 THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 25/12/2010 Bảng Trung cấp Cao cấp Sơ cấp Ngoại ngữ Tin học Có khả giao tiếp tiếng dân tộc An ninh Quốc phòng 15 31 16 17 30 20 18 125 10 19 20 10 15 21 16 22 47 23 58 24 25 37 61 11 26 137 61 11 100 33 19 14 32 41 24 106 25 4 31 30 1 Bí thƣ ĐU Phó bí thƣ ĐU Thƣờng trực ĐU Chủ tịch HĐND P CT HĐND Chủ tịch UBND P CT UBND Chủ tịch 10 MTTQ Bí thƣ Đoàn 11 TN Chủ tịch 12 HPN Chủ tịch 13 HND Chủ tịch 14 HCCB Tổng cộng: Đại học Quản lý Trung cấp Sơ cấp Chức vụ Chƣa qua đào tạo Lý luận trị TT Đã qua bồi dƣỡng 12 0 0 0 0 0 0 43 12 9 41 22 115 22 15 28 20 113 18 82 38 17 18 53 55 24 111 27 29 216 15 35 29 80 129 12 37 212 13 17 112 18 20 30 13 22 99 30 19 104 19 39 66 14 116 29 35 89 17 43 12 103 23 46 82 15 29 12 102 28 48 70 0 12 98 1.043 255 36 70 223 1.238 168 230 167 108 325 491 267 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 25/12/2010 Bảng Các dân tộc khác Kinh Dân tộc Nữ Giới tính Nam Đảng viên 10 11 12 26 143 142 103 153 153 27 139 44 144 116 254 50 14 111 61 222 14 229 169 39 19 158 29 127 117 239 218 165 47 33 113 25 150 67 215 198 140 51 28 107 13 147 51 193 1.452 1.097 321 142 788 201 1.087 365 1.423 29 Chuyên viên 2 Trƣởng Công an Chỉ huy trƣởng QS Văn phòng Thống kê Địa - Xây dựng Tài - Kế toán Tƣ pháp Hộ tịch Văn hóa Xã hội Tổng cộng Số lƣợng Cán Chức vụ Nhân viên Hƣởng ngạch Chƣa xếp TT/ Mã Chức vụ 143 143 49 11 57 153 152 37 10 260 191 50 236 137 244 268 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 25/12/2010 Bảng 17 68 75 19 102 85 68 42 160 100 148 Trên 30 16 16-30 15 5-15 Chỉ huy trƣởng QS Văn phòng Thống kê Địa - Xây dựng Tài - Kế toán 14 Dƣới Trƣởng Công an 13 (Năm) Trên 60 46-60 30-45 Dƣới 30 Chức vụ Không TT/ Mã Chức vụ Thời gian công tác Độ tuổi Có Tôn giáo 18 19 20 21 22 22 18 69 50 106 20 96 35 134 113 13 65 159 35 88 97 125 14 84 125 24 160 94 104 120 24 85 117 42 Tƣ pháp - Hộ tịch 129 89 83 116 19 69 119 29 Văn hóa - Xã hội 124 74 91 82 24 69 103 23 Tổng cộng 874 578 568 764 121 414 788 238 17 269 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 25/12/2010 Bảng 25 26 27 28 29 Cấp xã 24 Cấp huyện 23 Cấp tỉnh Tham gia cấp ủy cấp xã Trên 10 Chức vụ 5-10 TT/ Mã Chức vụ Tham gia đại biểu HĐND Dƣới Thâm niên giữ chức vụ (Năm) Trƣởng Công an 98 43 115 0 37 Chỉ huy trƣởng QS 105 41 130 0 54 Văn phòng - Thống kê 161 82 17 65 28 Địa - Xây dựng 130 85 21 20 16 Tài - Kế toán 124 91 34 36 0 26 Tƣ pháp - Hộ tịch 130 78 10 30 0 24 Văn hóa - Xã hội 117 66 15 26 0 19 Tổng cộng 865 476 106 422 204 270 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 25/12/2010 Bảng TT Chức vụ Số lƣợng THCS THPT Chƣa qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng ĐH Thạc sỹ Chuyên môn Tiểu học Văn hóa ` 11 12 Trƣởng Công an 143 139 22 84 29 153 146 24 122 260 252 13 14 165 64 Chỉ huy trƣởng QS Văn phòng - Thống kê Địa - Xây dựng 236 15 221 21 11 124 80 Tài - Kế toán 244 14 229 18 169 12 38 Tƣ pháp - Hộ tịch 218 10 208 30 135 45 Văn hóa - Xã hội 198 21 177 33 132 22 Tổng cộng: 1.452 79 1.372 161 59 931 19 282 271 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 25/12/2010 Bảng 10 Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Sơ cấp Trung cấp Đại học Ngoại ngữ Tin học Có khả giao tiếp tiếng dân tộc An ninh Quốc phòng 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 28 94 7 24 36 77 84 12 130 25 35 30 138 56 105 44 15 111 166 15 15 137 56 56 91 118 13 13 117 58 72 97 154 15 100 65 81 23 88 115 13 14 114 54 61 0 13 56 82 12 101 513 329 599 11 20 100 30 492 706 70 176 791 Lý luận trị TT Chức vụ 2 Trƣởng Công 14 an Chỉ huy trƣởng 10 QS Văn phòng 99 Thống kê Địa 123 Xây dựng Tài - Kế 113 toán Tƣ pháp - Hộ 71 tịch Văn hóa - Xã 83 hội Tổng cộng: Bồi dƣỡng Chƣa qua đào tạo Qlý hành 272 THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 31/12/2014 Bảng 11 B CT HĐN D; CT UBND CT HĐN D; CN UBKT CN UBKT CN UBKT Trên 60 A Đản g viên Dâ n tộc thiể u số Từ 55 đến 60 Số lƣợn g Tô n giá o Từ 45 đến dƣới 55 Chức vụ Giới tính (nam ) Từ 30 đến dƣới 45 ST T Chức danh Kiêm nhiệm (nếu có) Dƣới 30 Độ tuổi 10 11 156 138 42 82 57 17 177 154 59 106 57 13 43 36 22 29 12 148 109 58 5 110 32 1 Bí thƣ ĐU 156 Phó bí thƣ ĐU 177 Chủ tịch HĐND 43 Phó CT HĐND 148 Chủ tịch UBND 150 150 134 61 2 120 24 Phó CT UBND 277 277 211 94 12 10 235 32 0 Chủ tịch UBMTTQ 154 154 117 63 19 102 31 Bí thƣ Đoàn TN 156 156 83 65 63 89 0 Chủ tịch HPN 156 154 17 70 25 104 24 10 Chủ tịch HND 151 148 143 61 89 39 13 11 Chủ tịch HCCB 155 151 153 53 19 64 46 24 Tổng cộng 1.723 1714 1295 648 68 136 1085 376 100 26 273 THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 31/12/2014 Bảng 12 Trình độ Đại học Trên đại học Sơ cấp chƣa qua đào tạo B 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Bí thƣ ĐU 155 146 29 125 Phó bí thƣ ĐU 174 61 110 143 32 Chủ tịch HĐND 0 43 25 17 0 42 Phó CT HĐND 147 65 77 11 130 Chủ tịch UBND 0 150 24 121 113 33 Phó CT UBND 275 102 164 22 247 Chủ tịch UBMTTQ 153 84 65 17 132 Bí thƣ Đoàn TN 0 156 99 53 37 118 Chủ tịch HPN 148 103 45 32 123 10 Chủ tịch HND 17 133 28 79 41 30 116 11 Chủ tịch HCCB 76 75 112 29 13 81 59 14 109 1.609 176 674 13 852 239 1252 232 Tổng cộng Cao cấp cử nhân Cao đẳng A Trung cấp Chức vụ THPT Sơ cấp chƣa qua đào tạo Số TT Trung cấp Lý luận trị THCS Chuyên môn Tiểu học Văn hóa 274 THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 31/12/2014 Bảng 13 Chứng Trung cấp trở lên Từ năm đến 10 năm Trên 10 năm B Cao đẳng trở lên A Chứng Chức vụ Tin học Chƣa qua bồi dƣỡng STT Ngoại ngữ Đã qua bồi dƣỡng Quản lý HC NN Thời gian đóng bảo hiểm 23 24 25 26 27 28 29 30 Bí thƣ ĐU 74 67 86 90 11 145 Phó bí thƣ ĐU 33 116 91 89 33 141 Chủ tịch HĐND 35 16 29 36 Phó CT HĐND 20 110 75 91 61 78 Chủ tịch UBND 42 101 97 108 32 116 Phó CT UBND 42 197 180 196 117 149 Chủ tịch UBMTTQ 13 133 71 92 83 67 Bí thƣ Đoàn TN 122 98 103 105 27 Chủ tịch HPN 13 122 83 105 97 47 10 Chủ tịch HND 129 46 60 80 63 11 Chủ tịch HCCB 127 10 18 49 92 262 1259 853 981 11 674 961 Tổng cộng 12 Ghi Trình độ 31 275 THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 31/12/2014 Bảng 14 Trên 55 Tổng cộng Từ 45 đến dƣới 55 B Trƣởng Công an Chỉ huy trƣởng Quân Văn phòng Thống kê Địa - XD đô thị và MT 4.1 (phƣờng, thị trấn) Địa Nông nghiệp 4.2 XD và Môi trƣờng (xã) Tài - Kế toán Tƣ pháp - Hộ tịch Văn hóa - Xã hội Từ 30 đến dƣới 45 A Độ tuổi Dƣới 30 Chức vụ Chức danh Dân Giới Số Kiêm Đảng Tôn tộc tính lƣợng nhiệm viên giáo thiểu (nam) (nếu số có) 10 152 152 148 50 119 27 155 155 150 61 17 132 314 258 158 139 10 94 198 21 98 80 77 15 25 66 211 156 170 95 11 63 139 263 220 120 125 73 160 29 261 238 152 110 67 170 21 398 337 270 109 12 104 252 38 1.852 1.596 1.245 704 56 447 1.236 156 13 276 THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 31/12/2014 Bảng 15 Trình độ THCS THPT Sơ cấp chƣa qua đào tạo Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Sơ cấp chƣa qua đào tạo Trung cấp Cao cấp cử nhân 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 151 77 64 27 116 154 127 18 148 308 166 12 131 148 163 97 46 11 40 55 43 210 105 18 86 137 74 Chức vụ A B Trƣởng Công an Chỉ huy trƣởng Quân Văn phòng Thống kê Địa - XD đô thị và MT (phƣờng, thị trấn) Địa - Nông nghiệp - XD và Môi trƣờng (xã) Lý luận trị Chuyên môn Tiểu học Văn hóa Tài - Kế toán 257 153 13 93 158 105 Tƣ pháp - Hộ tịch 253 158 90 130 127 Văn hóa - Xã hội 12 386 237 21 131 192 204 36 1816 38 1069 91 653 853 980 19 Tổng cộng 277 THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ Số liệu báo cáo tính đến ngày: 31/12/2014 Bảng 16 Trình độ Quản lý hành NN 4 B Trƣởng Công an Chỉ huy trƣởng Quân Văn phòng Thống kê Địa - XD đô thị và MT (phƣờng, thị trấn) Địa - Nông nghiệp - XD và Môi trƣờng (xã) Tài - Kế toán 23 24 25 26 27 28 29 30 31 131 21 36 45 57 34 147 28 23 63 10 302 12 77 126 198 54 11 89 23 40 59 11 206 50 94 138 35 253 10 75 113 1 179 43 A B C Chứng A B C Trung cấp trở lên 22 Chứng Cao đẳng trở lên Đã qua bồi dƣỡng A Tin học Chƣa qua bồi dƣỡng Chức vụ Ngoại ngữ Tƣ pháp - Hộ tịch 251 10 71 96 171 33 Văn hóa - Xã hội 370 28 117 119 243 47 13 12 1749 103 477 656 19 1108 267 27 40 Tổng cộng Gh i ch ú 32 278 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Mạch Thị Khánh Trinh (2016), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở tỉnh An Giang – thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học trị, số 1+ 2 Mạch Thị Khánh Trinh (2014), Xây dựng đội ngũ cán cấp sở tỉnh An Giang đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nay, Tạp chí Tuyên giáo, số Mạch Thị Khánh Trinh (2014), Nâng cao chất lượng cán cấp sở An Giang, Tạp chí Mặt trận, số 7+8 Mạch Thị Khánh Trinh (2014), Nâng cao chất lượng nguồn lực cán hệ thống trị cấp sở Việt Nam – nhìn từ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, Kỷ yếu hội thảo khoa học“ Sức sống Chủ nghĩa Mác – Lênin thời đại ngày nay”,Trung tâm lý luận trị -Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Mạch Thị Khánh Trinh ( 2013), Những yêu cầu riêng biệt đội ngũ cán cấp sở vùng dân tộc Khmer tỉnh An Giang, Kỷ yếu hội thảo khoa học“ Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hệ thống trị cấp sở giai đoạn nay”,Trƣờng Đại học Ngân Hàng và Tạp chí Cộng sản ( quan thƣờng trú miền Nam ) tổ chức Mạch Thị Khánh Trinh ( 2012), Phát huy nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị Việt Nam trước bối cảnh hội nhập quốc tế nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Bối cảnh giới và vấn đề đặt Việt Nam”, Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên Lý luận trị - Đại học Quốc gia Hà Nội và Đề tài cấp Nhà nƣớc KX 04 – 20/11 – 15, tổ chức ... PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY 157 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH... CHUNG VỀ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 1.1 QUAN NIỆM VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở... Khái quát cấp sở và nguồn lực cán cấp sở hệ thống trị tỉnh An Giang 92 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG TRONG NHỮNG

Ngày đăng: 04/04/2017, 23:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM

    • 1.1. QUAN NIỆM VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM

    • 1.2. QUAN NIỆM VỀ NGUỒN LỰC CÁN BỘ VÀ NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM

    • 1.3. PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM

    • Kết luận chương 1

    • Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY

      • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ AN GIANG VÀ NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG

      • 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG TRONG NHỮNG NĂM QUA – THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ

      • Kết luận chương 2

      • Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY

        • 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY

          • 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY

          • Kết luận chương 3

          • KẾT LUẬN CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan