1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC KHMER TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

18 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 151 KB

Nội dung

CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC KHMER TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG (Qua phân tích định lượng) Hồng Văn Việt (*) Đặt vấn đề Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng đồng lớn nước, có vai trò, tiềm phát triển to lớn nằm vị trí địa- trị quan trọng Nằm nơi tiếp giáp với nhiều khu vực 1, ĐBSCL vùng “mở” hội tụ nhiều thành phần dân tộc, tạo nên tranh văn hóa tộc người đa sắc diện, phong phú thi vị2 Là lưu dân từ nhiều nơi, họ mang đến vùng đất gam màu văn hóa truyền thống đặc sắc Hợp tụ từ nhiều mảnh đời khác nhau, chung số phận, họ kề vai sát cánh, đoàn kết chặt chẽ bên nhau, chia sẻ bùi trình khai hoang mở đất, xác lập chủ quyền bảo vệ lãnh thổ Bên cạnh người Việt chiếm đa số (trên 80% dân số toàn vùng, 18 triệu người vào năm 2010), cộng đồng dân tộc thiểu số ĐBSCL, người Khmer để lại dấu ấn đậm nét sâu sắc lịch sử phát triển vùng Người Khmer có 1,3 triệu người (chiếm 7,43 % dân số tồn vùng), sống phân rải hầu hết tỉnh- thành ĐBSCL, tập trung chủ yếu số tỉnh vùng biên giới3 Hai tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh có số người Khmer chiếm đơng đảo4 Về cộng đồng dân tộc thiểu số ĐBSCL có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước, sau năm 1975 xuất đội ngũ Nam Bộ học thu hút đông đảo giới học thuật nhiều lĩnh vực (*) PGS.TS., Khoa Lịch sử ĐBSCL nằm cực Nam Tổ quốc, phía Đơng- Bắc giáp TP Hồ Chí Minh; Đông Nam giáp biển Đông; Bắc giáp Campuchia; Tây giáp biển Đông vịnh Thái Lan Theo thống kê năm 2009 Cục Thống kê, ĐBSCL có 20 tộc người cư trú: người Việt, Khmer, Chăm, Hoa, Tày, Mường, Nùng, Thái, H’mông, Ê Đê, Chơ-ro… Hoàng Văn Việt (chủ nhiệm đề tài), 2013 “Thực trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số luận khoa học cho việc xây dựng sách cán dân tộc thiểu số ĐBSCL” Đề tài NCKH cấp Trọng điểm ĐHQG TP HCM, nghiệm thu tháng 8/2013, tr 37-38 Tỉnh Sóc Trăng: 397.014 người (chiếm 30,7% dân số toàn tỉnh; tỉnh Trà Vinh: 317.203 người (chiếm 31,6% dân số tỉnh) khác nhau, đề cập Người Khmer, nhiều lý trọng nghiên cứu nhiều Nội dung đề cập khỏa kín lĩnh vực đời sống, không gian lẫn thời gian; nội dung lẫn hình thức Tuy nhiên, lĩnh vực cần tập trung nghiên cứu- vấn đề quản lý xã hội cộng đồng người Khmer (truyền thống đại) lại chưa có nhiều kết quả, thiếu cơng trình chun khảo, hệ thống sâu sắc! Do giới hạn viết, chúng tơi khơng có tham vọng (và khơng đủ khả năng) phác họa cách thật đầy đủ, chi tiết họa tiết tranh phong phú, đa sắc, đa diện hệ thống quản lý xã hội cộng đồng người Khmer ĐBSCL Ở đây, đề cập phương diện vấn đề chất lượng đội ngũ cán dân tộc người Khmer tham gia hệ thống trị địa phương Nội dung trình bày kết tìm tòi, sưu tập, phân tích, đánh giá từ số liệu điều tra định lượng xã hội học thống kê năm qua mà thực hai năm 2011 2012 Vì địa bàn cư trú người Khmer rộng nên tập trung vùng điểm hai tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng Đối tượng khảo sát cán người Khmer, cán người Việt đồng bào dân tộc Sự tham gia cán đội ngũ Khmer hệ thống trị địa phương Dù trải qua nhiều thời kì lịch sử, hệ thống trị Việt Nam từ Trung ương đến địa phương thay đổi cấu trúc, hình thức nội dung hoạt động ĐBSCL gồm có 13 tỉnh, thành phố, 130 đơn vị hành cấp huyện tương đương (12 thành phố, quận, thị xã, 106 huyện), 1606 đơn vị hành cấp xã tương đương (178 thị xã, 118 thị trấn 1310 xã) Hệ thống trị địa phương ĐBSCL tổ chức theo cấp, cấu trúc gồm: Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Tổ chức trị- xã hội Về tổ chức Đảng: Đảng cấp phận Hệ thống trị, hạt nhân lãnh đạo tồn Hệ thống trị Tổ chức Đảng gồm có Ban chấp hành, Ban thường vụ, Thường trực, Bí thư, Phó bí thư thường trực kiêm chủ tịch UBND Ngồi có ban chun trách: Văn phòng, Ban tổ chức, Ủy ban kiểm tra, Ban tuyên giáo… Đơn vị thấp tổ chức Đảng chi bộ, gồm có bí thư, phó bí thư chi ủy viên Tổ chức quan Nhà nước: hệ thống quyền địa phương tổ chức theo ba cấp: tỉnh- thành phố, quận- huyện cấp tương đương cấp sở (xã, phường, thị trấn), gồm có: Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu với nhiệm kì năm, đại diện ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Ủy ban nhân dân quan hành địa phương, có nhiệm vụ thực công việc quản lý địa phương, Hội đồng nhân dân bầu với nhiệm kì năm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp sở (phường, xã, thị trấn) cấp quyền gần dân, trực tiếp cơng việc với dân, cấp quyền có vị trí quan trọng hệ thống trị Người cán cấp sở hình ảnh tương phản đầy đủ tranh đội ngũ cán nhà nước nói chung Các tổ chức trị- xã hội (Mặt trận Tổ quốc, Liên Hiệp Cơng đồn, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thành niên Cộng sản HCM, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh) đồn thể xã hội rộng lớn, gồm có: Ban chấp hành, Ban thường vụ, chủ tịch, phó chủ tịch, bí thư, phó bí thư (Đồn thành niên) ủy viên Ngồi có phòng ban chun trách giúp việc Mục đích hoạt động tổ chức trị- xã hội tập hợp rộng rãi tầng lớp nhân dân, đại điện lợi ích nhân dân; giáo dục trị tư tưởng, động viên phát huy tính tích cực xã hội tầng lớp nhân dân, góp phần thực thành cơng nhiệm vụ trị tham gia cơng việc quản lý nhà nước, góp phần thúc đẩy q trình dân chủ hóa xã hội Ở vùng đồng bào dân tộc ĐBSCL, phong trào Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội nông dân phát động lôi hàng chục ngàn đội viên tham gia Thực đạo Đảng, thị Chính phủ cấp quyền địa phương5, số lượng cán người Khmer tăng năm họ tham gia hầu hết vào quan hệ thống trị cấp Tính đến cuối năm 2011, tồn vùng Tây Nam Bộ có khoảng 12.000 đảng viên người Khmer (chiếm 3,05% tổng số đảng viên đây: 392.950 người); có 12.131 cán công chức người Khmer, làm việc tất quan cấp tỉnh, thành phố, quận- huyện cấp sở Thực Nghị số 42, 30/11/2004 Bộ trị, Hướng dẫn số 47, 25/05/2005 Ban tổ chức Trung ương “Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước”, tỉnh Tây Nam Bộ đẩy mạnh công tác quy hoạch đội ngũ cán dân tộc, cán dân tộc Khmer cấp phường- xã (cấp sở) giai đoạn 2010-2012: 943 người tổng số 17.167 người (chiếm 5,49%) Qua phân tích số tồn cảnh số lượng đội ngũ cán dân tộc Khmer ĐBSCL, đưa số nhận định: Thứ nhất, cán người Khmer tham gia công tác cấp (tỉnh- huyện- xã) hệ thống trị địa phương, chủ yếu tập trung quan Đảng tổ chức trị- xã hội Trong quan nhà nước đại diện quan hành yêu cầu tiêu chuẩn cao (trình độ chun mơn, kinh nghiệm cơng tác…) nên nguồn cán Khmer chưa có nhiều hội tham gia quan Thứ hai, tuổi đời người cán Khmer trẻ, chủ yếu từ tuổi 18 đến 35, đặc biệt tập trung quan cấp xã, huyện Họ cán nhiệt tình, xơng xáo, xốc vác, nổ, có trách nhiệm, lại kinh nghiệm hoạt động xử lý công việc Điều phản ánh thiếu hụt nguồn đào tạo Thứ ba, so với tỉ lệ dân cư, số lượng cán Khmer tham gia khiêm tốn (khoảng 10% số lượng dân số họ chiếm khoảng 30%) Thứ tư, nhìn chung đời sống đồng bào Khmer cán người Khmer nhiều khó khăn Họ dành phần nhiều thời gian cho tìm kiếm cơng việc làm thêm bươn chải sống Chỉ thị 117- CT/TW 20/9/1981 BCH TƯ Đảng CSVN “Về công tác người Khmer”; Chỉ thị BCH số 68/ CT-TW, 18/4/1991 “Về công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer:; Chỉ thị số 16/CT/ TW, 14/6/1998 “Về công tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc Khmer”… Thực trạng đội ngũ cán dân tộc Khmer tác động đến chất lượng hoạt động đội ngũ cán Chất lượng đội ngũ cán dân tộc Khmer ĐBSCL (qua phân tích định lượng) Chất lượng đội ngũ cán dân tộc Khmer thể lĩnh vực: phẩm chất trị, trình độ học vấn, chun mơn, lực kinh nghiệm cơng tác Trình độ học vấn Tính đến cuối năm 2011 Tây Nam Bộ có khoảng 12000 đảng viên người dân tộc Khmer, chiếm 3,05% tổng số đảng viên toàn khu vực (392.950 người); đội ngũ CB-CC có 12.131 người làm việc tỉnh thành, huyện cấp sở (xã, phường, thị trấn) Thông báo kết năm 2008 tỉnh, thành khu vực Tây Nam Bộ có: 01 tiến sĩ, 19 thạc sĩ, 444 đại học, 283 trình độ cao đẳng, trung học chuyên nghiệp: 1990 người Theo kết khảo sát năm 2011, tồn khu vực ĐBSCL có 24 cán chủ chốt cấp huyện thuộc diện tỉnh ủy, thành ủy quản lý: 17 người tốt nghiệp cấp hệ bổ túc văn hóa (chiếm 70,83%), 07 người tốt nghiệp PTTH (chiếm 29,17%) Ở cấp sở (xã, phường, thị trấn) có 6.407 đảng viên, có 752 người cán chuyên trách công chức cấp xã, chiếm 2,56%) cán công chức cấp xã tồn vùng (29.321 người) có trình độ: Cao đẳng, đại học: 31 người (4,12%) Trung cấp: 175 người (23,27%) Sơ cấp: 91 người (10,10%) Chưa qua đào tạo: 455 người (57,09%) Ở tỉnh Trà Vinh: Giải pháp đào tạo cán người dân tộc Khmer Đồng sơng Cửu Long, 01/12/2008: http://www.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=12052 Cấp tỉnh: có 413 cán Khmer công tác quan Đảng, Nhà nước đồn thể, theo trình độ học vấn sau: Thạc sĩ - 12 người chiếm (2,9%); cao đẳng - 14 người (chiếm 3,3%) trung cấp - 66 người (chiếm 15,9%) Cấp Huyện có 593 cán Khmer theo trình độ: Thạc sĩ – người (0,33%); Đại học – 315 người (53,11%); Cao đẳng – 15 người (2,52%); Trung cấp – 67 người (29,17%) Cấp xã có 1.229 cán Khmer, theo trình độ: Đại học - 338 người (chiếm 27,50%); Cao đẳng – 57 người (4,63%); Trung cấp 399 người (32,46%) Trong tổng số 2.235 cán Khmer tất cấp có 1.114 người đào tạo tin học 817 người đào tạo ngoại ngữ Ở thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, cán dân tộ Khmer có trình độ đại học chiếm tỉ lệ 37,03%; cấp III 33,35%; cấp II 22,22%; lại dừng trình độ cấp I Qua phiếu khảo sát 71 cán dân tộc Khmer tỉnh có đơng đồng bào Khmer Trà Vinh Sóc Trăng cơng tác cấp, thu nhận kết quả: Cấp I: người Cấp II: người Cấp III: 20 người Cao đẳng, Đại học: 38 người Qua thông số trình độ học vấn đội ngũ cán dân tộc Khmer công tác quan, đơn vị hệ thống trị cấp, đưa nhận xét: Trình độ học vấn đội ngũ cải thiện nhiều năm gần Trong hệ thống cấp Tỉnh, Huyện đại đa số cán có trình độ đại học, số đạt trình độ thạc sĩ Ở cấp sở (xã, phường, thị trấn) xuất cán đạt trình độ đại học Tình trạng mù chữ hay trình độ cấp I gần xóa bỏ Một số người nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển toàn diện xã hội bối cảnh mới, cấp độ học vấn chưa đạt u cầu Cuộc sống khó khăn, mơi trường học tập ý thức vươn lên hạn chế nhận thức người cán bộ, đặc biệt nguồn bổ sung thiếu số lượng, yếu chất lượng tác nhân ảnh hưởng đến việc nâng cao thường xuyên trình độ học vấn đội ngũ cán người Khmer Trả lời câu hỏi cán người Khmer Sóc Trăng vả Trà Vinh cho thấy nhận thức họ ý nghĩa trình độ học vấn, chuyên mơn: -“Là người cán tốt, theo đồng chí phẩm chất quan trọng?” trả lời: 9/43 (chiếm 20,9%) cán Trà Vinh trả lời “Học vấn quan trọng” 8/28 (chiếm 28,6%) cán Sóc Trăng trả lời “Học vấn quan trọng” Trình độ trị Trình độ trị đội ngũ Cán dân tộc Khmer thể phương diện: số lượng đảng viên trình độ trị Công tác phát triển đảng viên đồng bào Khmer cấp ủy Đảng quan tâm: năm 2001 có 4.542 đảng viên; năm 2005 có 5.617 đảng viên; năm 2007 – 8.133 đảng viên Năm 2011 có 11.908 đảng viên, tăng 5,6 lần so với 20 năm trước (năm 1991) Ở số vùng có đơng người Khmer Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, công tác phát triển đảng thực nhanh Ví dụ, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, đội ngũ cán bộ, đảng viên người Khmer quan tâm, bồi dưỡng, đào tạo đề bạt bố trí ngành, cấp: 406/2.389 đảng viên người Khmer, chiếm 16,99% tổng số đảng viên toàn huyện Thực thị 04-CT/TU ngày tháng 10 năm 2002 Tỉnh ủy Trà Vinh tăng cường công tác phát triển Đảng người Khmer, người Hoa, từ 2009 đến năm 2011 phát triển 266 đảng viên Khmer, 02 đảng viên người Hoa, nâng tổng số đảng viên người Khmer tồn tỉnh lên số 4.277 người Ở Sóc Trăng, năm 2009 có 3.807 đảng viên người Khmer chiếm 15,23% tổng số đảng viên tỉnh Ở Thành phố Cần Thơ, tính đến ngày 30 tháng năm 2011, tồn thành phố có 31.983 đảng viên, có 224 đảng viên Khmer (chiếm tỉ lệ 0,7%, dân số Khmer chiếm 1,8% dân số chung toàn thành phố) Trong tổng số 71 cán Trà Vinh (43 người) Sóc Trăng (28 người), theo điều tra ngẫu nhiên có tổng cộng 51 đảng viên Mặc dù phân bố số lượng đảng viên Khmer đồng đều, số lượng phát triển đặn, so với tỉ lệ đồng bào người Khmer q ít: chiếm 2,64% số đảng viên vùng (năm 2011 392 người) 4,56% so với số lượng đảng viên tỉnh, thành có đơng người Khmer Trong nghị đảng địa phương kết hợp phát triển đảng viên với điều động đảng viên đến vùng sâu, vùng xa để giải tình trạng “trắng” đảng viên tổ chức đảng Hầu hết cán người Khmer công tác quan cấp tỉnh đào tạo qua lớp lý luận trị cao cấp trung cấp Con số giảm dần cấp thấp Theo số liệu có 24 người cán chủ chốt cấp Huyện người Khmer thuộc diện thành ủy, tỉnh ủy quản lý, có 19 người tốt nghiệp cao cấp trị, chiếm 79,17%; 05 người tốt nghiệp trung cấp lý luận trị, chiếm 20,83% Ở cấp sở (xã, phường, thi trấn): Cao cấp trị: 18 người (chiếm 2,39%) Trung cấp trị: 324 người (chiếm 43,08%) Sơ cấp trị: 148 người ( chiếm 19,68%) Chưa qua đào tạo: 252 người (chiếm 33,51%) Ở Trà Vinh số 2.235 cán cơng chức cấp (tỉnh-huyện-xã) có đến 1.290 cán trình độ lý luận trị cao cấp trung cấp Có thể nói, điểm sáng đội ngũ cán dân tộc Khmer Nhờ quan tâm cấp lãnh đạo nhờ ý thức vươn lên nhằm nâng cao trình độ lý luận, hiểu biết chủ trương sách Đảng, Nhà nước vấn đề dân tộc, tạo tảng cho lĩnh trị Trong khứ tại, phẩm chất người đảng viên chân có trình độ cao lý luận trị có ý nghĩa nhiều cho người cán nói chung, người Khmer nói riêng, trước thử thách thực tiễn trị phức tạp tư lý luận trị đổi Nói cách khác, lĩnh trị ln yêu cầu quan trọng người cán dân tộc Kết trả lời 71 cán người Khmer (28 người Sóc Trăng, 43 người Trà Vinh) qua câu hỏi: “Để hoàn thành nhiệm vụ, theo đồng chí khâu có ý nghĩa quan trọng? (theo ưu tiên thứ tự từ đến 10, từ đến 10 quan trọng), phản ánh rõ điều (chúng liệt kê từ cao đến thấp)” Sức khỏe: 70,8% Phẩm chất, đạo đức: 66,7% Bản lĩnh trị: 55,0% Tuy nhiên, qua thực tiễn sống, lĩnh trị người cán Khmer thử thách chưa đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ trị Trả lời câu hỏi: “Ưu điểm bật người cán dân tộc nơi quan đồng chí cơng tác?” 101 cán người Việt (ở Trà Vinh 66 người, Sóc Trăng 35 người), chúng tơi thu thơng số lĩnh trị người cán Khmer: 10,6% (7 người) Trà Vinh 11,1% (4 người) Sóc Trăng Tương tự, chúng tơi nhận câu trả lởi 44 người Khmer Trà Vinh 73 người Khmer Sóc Trăng đánh giá ưu điểm lĩnh trị người Khmer: 20,0% “đồng ý” Năng lực công tác Năng lực công tác người cán Khmer thể qua trình độ chun mơn, khả thích ứng cơng việc, kinh nghiệm cơng tác phong cách hoạt động Có thể nói, khác giai đoạn trước đây, công việc, người cán Khmer thể tinh thần sôi nổi, nhiệt tình có trách nhiệm cao, trước đòi hỏi vận động sống, người cán Khmer cần có thêm sáng tạo, tính động phong cách khéo léo vận động Theo đánh giá chung, đội ngũ cán Khmer thể lực cần thiết, đáp ứng phần công việc Công tác bồi dưỡng, qui hoạch, luân chuyển cán giúp phần khắc phục yếu đội ngũ cán Hầu hết tỉnh ĐBSCL có đơng đồng bào dân tộc, cấp ủy quyền cấp có kế hoạch qui hoạch đội ngũ cán quan, đơn vị Hệ thống trị Ngồi việc bồi dưỡng kiến thức lý luận trị, người cán Khmer tham gia lớp đào tạo chuyên môn gắn liền với công việc họ Theo báo cáo Ban đạo Tây Nam Bộ, đến cuối năm 2011 có 12.131 người cán công chức Khmer làm việc quan cấp tỉnh, thành, cấp huyện cấp sở: cấp tỉnh – thành có 708 người; cấp huyện có 1.620 người cấp sở: 8.711 người Chúng ta có số liệu phân tích trình độ chun mơn 24 cán Khmer chủ chốt cấp Huyện: người có trung cấp (chiếm 29,17%); 10 người có đại học (66,67%); có thạc sĩ y khoa (4,17%) Trong số cán có 11 người bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, chiếm tỉ lệ 45,83%; 15 người có chứng A tin học (chiếm tỉ lệ 62,5%); người có chứng ngoại ngữ A (chiếm tỉ lệ 4,17%); 05 người có chứng ngoại ngữ B (chiếm 20,83%); người có cử nhân ngoại ngữ (chiếm 16,67%) Đối với đội ngũ cán Khmer cấp sở: 31 người có trình độ đại học (4,12%); 175 người có trình độ trung cấp (23,27%); 91 người có trình độ sơ cấp (10,10%) 455 người chưa qua đào tạo (chiếm 33,51%) Trong 762 cán chuyên trách bán chuyên trách cấp xã có 10,5% (khoảng 79 người) đào tạo trình độ quản lý nhà nước, 673 người chưa qua đào tạo Cũng số cán này, 160 người (21,28%) biết thành thạo ngơn ngữ dân tộc, 578 người (78,72%) chưa thành thạo Trong hoạt động, bản, người cán Khmer phát huy lực Phân tích qua bảng hỏi 71 cán Khmer, 117 đồng bào Khmer 101 cán người Việt tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh, thu kết đánh giá lực công tác, tác phong làm việc hiệu hoạt động người cán Khmer Trả lời câu hỏi: “Việc tiếp xúc sở thường xuyên người cán cần thiết?” người cán tỉnh Sóc Trăng 78,6% (Rất cần thiết); 95,3% (Rất cần thiết) người cán tỉnh Trà Vinh Trả lời câu hỏi: “Khi gặp khó khăn cơng việc, đồng chí thường tìm đến?”: xin ý kiến cấp – 66,7% người cán Khmer tỉnh Trà Vinh 71,4% người cán tỉnh Sóc Trăng Còn “Tự giải quyết”: 26,2% 35,7% Rõ ràng, công việc người cán Khmer thụ động ỷ lại trông chờ vào ý kiến cấp Đánh giá phong cách làm việc vị trí người cán Khmer, thu kết sau (từ 117 người đồng bào Khmer): Trả lời câu hỏi: “Cán dân tộc chỗ dựa tin cậy việc giải vấn đề đời sống bà con” (43 đồng bào Khmer Sóc Trăng 44 đồng bào Khmer Trà Vinh) Cán Đảng Cán Nhà nước Cán Mặt trận tổ quốc Cán Phụ nữ Cán Đoàn niên Cán hội Nơng dân Cán hội Cựu chiến binh Ít tin cậy 28,6% 14,3% 25,8% 14,6% 31,3% 12,8% 30,3% 10,5% 34,6% 18,4% 31,8% 17,3% 33,8% 11,8% Rất tin cậy 14,3% 40,5% 10,6% 41,5% 13,4% 30,8% 15,2% 39,5% 7,6% 21,1% 13,6% 25,7% 10,8% 17,6% Những số định lượng cho thấy vai trò vị trí người cán dân tộc đời sống cộng đồng dân tộc chưa khẳng định cao Riêng Trà Vinh, số “niềm tin” cao! Trả lời câu hỏi: “Ơng/ bà nhận xét cán dân tộc nơi ông bà sinh sống?” Chức danh Cán Đảng Cán Nhà nước Cán Mặt trận tổ quốc Cán Phụ nữ Cán Đoàn niên Cán hội Nông dân Cán hội Cựu chiến binh Dễ gần gũi 15,6% 27,5% 6,6% 21,1% 11,9% 8,6% 11,9% 18,4% 11,9% 11,8% 11,5% 20,0% 100% 12,1% Có uy tín 23,4% 22,5% 21,3% 10,5% 15,3% 11,4% 13,6% 13,2% 20,3% 11,8% 18,0% 11,4% 38,9% 9,1% Có lực 15,6% 15,0% 8,2% 10,5% 8,5% 14, 3% 5,1% 10,5% 5,1% 5,9% 3,3% 11.4% 22,2% 6,1% Rõ ràng, số cho thấy, lực cán dân tộc mắt đánh giá đồng bào dân tộc “khá thấp”, đặc biệt cán nhà nước “khoảng 10% có lực”(!) Trả lời câu hỏi “Hiệu công việc giải cán dân tộc nơi ông/bà cư trú?” (chúng nhận thông số tương phản chênh lệch): Nhanh gọn, xác Chậm chạp, chây ì Khơng giải Tỉnh Sóc Trăng 2,7% 32,9% 43,8% Tỉnh Trà Vinh 88,6% 9,1% Rõ ràng, hiệu giải công việc đội ngũ cán dân tộc Trà Vinh đồng bào dân tộc đánh giá cao nhiều Phân tích định lượng trả lời câu hỏi liên quan đến chất lượng hoạt động đội ngũ cán dân tộc Khmer mà cán người Việt nơi công tác, thấy (33 cán Sóc Trăng 66 cán Trà Vinh) Trả lời câu hỏi “Ưu điểm bật cán dân tộc nơi đồng chí cơng tác?” Nội dung Nhiệt tình, có trách nhiệm Gần gũi đồng bào Năng lực cơng tác Ở Sóc Trăng 27,8% 25,0% 11,1% Ở Trà Vinh 31,8% 22,7% 9,1% Trả lời câu hỏi: “Trở ngại, khó khăn lớn cán dân tộc Khmer nơi đồng chí cơng tác gì?” Nội dung Kinh tế khó khăn Chun mơn Số lượng Năng lực cơng tác Ở Sóc Trăng 57,6% 69,7% 15,2% 33,3% Ở Trà Vinh 50,8% 36,9% 24,6% 21,5% Trả lời câu hỏi: “Để nâng cao chất lượng đội ngũ Cán dân tộc, đồng chí vui lòng cho biết”, hầu hết cán người Việt tỉnh có nhận xét: nâng cao chuyên mơn, nghiệp vụ kĩ thực hành Ở Sóc Trăng: 44,4%; Trà Vinh 40,9% Về lực hoạt động, kĩ công tác, tác phong làm việc người cán Khmer ĐBSCL, rõ ràng, nhiều bất cập, cần nhìn nhận khách quan xem xét cách có sở khoa học đắn Diện mạo người cán dân tộc nhận xét người đồng bào dân tộc cán người Việt phản ánh đắn thực khó khăn đội ngũ cán dân tộc, thiếu hụt trình độ, tư quản lý, lực sáng tạo kinh nghiệm cơng tác thấp, làm giảm sút vai trò họ Khảo sát 28 cán Khmer Sóc Trăng 43 cán Khmer Trà Vinh, thấy: - Đối với cán dân tộc Sóc Trăng: 60,7% chưa qua lớp đào tạo quản lý, lãnh đạo (!); 3% đào tạo từ đến lớp; 25% đào tạo lần - Đối với cán dân tộc Trà Vinh: 58,1% chưa qua đào tạo; 23,3% tham gia đào tạo từ đến lần; 14% tham gia đào tạo lần - Về tuổi đời, phần lớn cán dân tộc, đặc biệt hệ thống cấp sở, trẻ: Trà Vinh - tuổi cán dân tộc từ 18 đến 35 chiếm 62,8%; Sóc Trăng: 50,0% Các cấp ủy Đảng quyền địa phương quan tâm đến việc nâng cao lực lãnh đạo quản lý đội ngũ cán Theo Tổng kết Ủy ban dân tộc, quan thường trực khu vực ĐBSCL (Vụ địa phương III) tháng 12 năm 2008: năm tổ chức lớp học chuyên đề dành cho cán dân tộc liên quan đến chế độ, sách, vấn đề dân tộc; lớp tập huấn nhằm bồi dưỡng kiến thức, lực cơng tác cho cán dân tộc Còn Trà Vinh, năm 2008 Ủy ban dân tộc, Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức 37 lớp tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán cấp sở cộng đồng huyện tỉnh với 3.312 học viên tham gia Riêng năm 2010: mở 82 lớp tập huấn với 6.604 học viên tham dự Phẩm chất đạo đức, lối sống Nhìn chung, văn tổng kết, báo cáo cấp ủy đảng, quyền, ban ngành địa phương, nhận xét, đánh giá đồng bào dân tộc, cán người Việt dành cho cán người Khmer lời khen ngợi tốt đẹp phầm chất đạo đức, lối sống họ Mặc dù người cán dân tộc có hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm lãnh đạo quản lý, đời sống vật chất thật khó khăn họ giữ lối sống lành mạnh, tính cần cù, siêng thân Đạo đức, phẩm chất, tư cách người cán Khmer thể lòng trung thành, tận tụy, hết lòng cơng việc, nhân dân Trong lúc khó khăn, thách thức, phẩm chất cao quý tỏa sáng, có sức lay động, thúc đẩy thân họ đồng nghiệp ln hồn thành nhiệm vụ Trong tình hình phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên thối hóa, biến chất, chạy theo toan tính vật chất ích kỉ ham muốn quyền lực vô nguyên tắc, hầu hết đội ngũ cán dân tộc tránh tiêu cực lớn, giữ uy tín đồng bào, phấn đấu cho sống sạch, lành mạnh, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Nhiều chi Đảng có đơng đảng viên người Khmer giữ danh hiệu sạch, vững mạnh, đảng viên tiêu biểu, đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Nhiều cán đảng viên dân tộc Khmer nêu cao tính tiên phong, gương mẫu, nói đơi với làm, sát sở, bám sát quần chúng, bám sát công việc giao, tạo ảnh hưởng, uy tín tích cực lòng tin đơng đảo đồng bào cán bộ, đảng viên Nhiều cán dân tộc nhân dân tín nhiệm bầu vào quan dân cử, vào cấp ủy đảng Trả lời câu hỏi: “Cán dân tộc nơi Ông/Bà sinh sống cần làm để hồn thành cơng việc tốt hơn?” 44 đồng bào Khmer tỉnh Sóc trăng 73 đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh, thu kết quả: 30% quan tâm đến “đạo đức, lối sống” đảng viên - “Đánh giá chung Ông/Bà đội ngũ cán dân tộc?” Rất tốt: 18,2% Tốt: 54,5% Bình thường: 25,5% Như vậy, “cán tốt” “cán tốt” chiếm tới 72.7% theo đánh giá đồng bào Khmer Dưới đánh giá cán người Việt phẩm chất, đạo đức, lối sống cán dân tộc Khmer (66 cán tỉnh Trà Vinh 35 cán tỉnh Sóc Trăng) trả lời câu hỏi: “Mức độ hồn thành cơng việc cán dân tộc nơi đồng chí công tác?”: Ở Tỉnh Trà Vinh: Tốt: 47,0% Khá: 42,4% Trung bình: 10,6 % Ở Tỉnh Sóc Trăng: Tốt: 44,4% Khá: 33,3% Trung bình: 22,2% Như vậy, có đến 89,4% cán dân tộc Khmer Trà Vinh 77,7% cán dân tộc Khmer Sóc Trăng hồn thành tốt công việc Trả lời câu hỏi: “Ưu điểm bật người cán dân tộc nơi đồng chí cơng tác?”, cán Tỉnh Sóc Trăng: Nhiệt tình cơng tác: 27,8% Gần gũi đồng bào: 25,0% Phẩm chất đạo đức: 16,7% Còn cán dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh nhận nhật xét: Nhiệt tình cơng tác: 31,8% Gần gũi đồng bào: 22,7% Phẩm chất đạo đức: 25,8% Khảo sát định lượng phiếu điều tra 28 cán dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 43 cán dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, nhận câu trả lời họ suy nghĩ ý nghĩa phẩm chất đạo đức, lối sống công tác Trả lời câu hỏi: “Là người cán tốt, theo đồng chí phẩm chất quan trọng?”: Đối với cán tỉnh Sóc Trăng: 42,9% - đạo đức Đối với cán tỉnh Trà Vinh: 44,2% - đạo đức Trả lời câu hỏi: “Để người cán hồn thành nhiệm vụ, theo đồng chí khâu có ý nghĩa quan trọng?” Đối với cán tỉnh Sóc Trăng: 66,7% - đạo đức Đối với cán tỉnh Trà Vinh: 89,3% - đạo đức Rõ ràng, người cán dân tộc, phẩm chất ưu tiên hàng đầu phẩm chất đạo đức, lối sống Bản thân người cán dân tộc Khmer ý thức việc thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức công việc, đời thường Trả lời câu hỏi: “Ngoài thời gian dành cho cơng việc, đồng chí có tham gia hoạt động sau không?”: Đối với cán tỉnh Sóc Trăng: Giao lưu với người thân gia đình: 57,9% - Rất thường xuyên Đi nhậu: 5,3% - Thỉnh thoảng (đôi khi) Tham gia hoạt động xã hội: 27,8% - Rất thường xuyên Học thêm: 41,2% - Rất thường xuyên Làm thêm kiếm tiền: 47,4% - Rất thường xuyên Đối với cán tỉnh Trà Vinh: Giao lưu với người thân gia đình: 70,0% - Rất thường xuyên Đi nhậu: 74,2% - Không Học thêm: 30,3% - Rất thường xuyên Làm thêm kiếm tiền: 20,6% - Rất thường xuyên Trả lời câu hỏi: “Đồng chí có lễ, xem bói, cúng bái khơng?”: Đối với cán tỉnh Sóc Trăng: Xem bói, xin quẻ: 87,5% - Khơng Xem tử vi: 71,4% - Không Gọi hồn: 94,7% - Khơng Hầu bóng: 89,5% - Khơng Cúng giải hạn: 66,7% - Không Xem ngày tốt: 50,0% - Không Đeo bùa phù chú: 85,0% - Không Đối với cán tỉnh Trà Vinh: Xem bói, xin quẻ: 95,0% - Không Xem tử vi: 81,6% - Không Gọi hồn: 100% - Không Hầu bóng: 100% - Khơng Cúng giải hạn: 97,1% - Không Xem ngày tốt: 75,0% - Không Đeo bùa phù chú: 100% - Không Những số cho thấy, người cán dân tộc Khmer luôn ý thức việc giữ gìn phẩm chất đạo đức, ln tham gia vào hoạt động lành mạnh nhằm hoàn chỉnh thân Kết luận Những chủ trương, sách Đảng, quan tâm thường xuyên cấp quyền địa phương mở hội thuận lợi cho đại diện đồng bào dân tộc Khmer tham gia vào công việc xã hội công tác quản lý xã hội Nhìn tổng thể, chất lượng đội ngũ cán dân tộc Khmer ĐBSCL năm gần chuyển biến cách rõ rệt, đạt nhiều tiến bộ: số gia tăng số lượng đảng viên năm, trình độ học vấn ngày nâng cao, lực cơng tác hồn thiện, kinh nghiệm hoạt động dày dạn, lĩnh trị vững vàng, đạo đức lối sống chuẩn mực…Hình ảnh đẹp đẽ, thân thiện người cán dân tộc để lại dấu ấn sâu sắc đời sống đồng bào Họ niềm tự hào đồng bào Khmer Tuy nhiên, sống kinh tế khó khăn, mặt dân trí thấp thói quen cố hữu nhận thức tộc người hạn chế không nhỏ đến phát triển quy mô số lượng đội ngũ cán dân tộc, cản trở việc nâng cao, rèn luyện, bổ túc kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ cán dân tộc Trong bối cảnh nước khu vực khẩn trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa xã hội, yêu cầu đội ngũ cán dân tộc Khmer phải vừa có “TẦM”, vừa có “TÂM” “Tầm” khả chun mơn, nghiệp vụ; kinh nghiệm tổ chức, quản lý xã hội; sức sáng tạo có nhãn quan nhìn xa, trông rộng công việc; tâm điểm thu hút đồng bào “Tâm” lòng nhiệt tình, trách nhiệm cao, niềm đam mê công tác; cảm thông, chia sẻ khó khăn hạnh phúc với đồng bào; niềm tự hào đồng bào dân tộc./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An, 2008 Tình hình nghiên cứu dân tộc Nam Bộ Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần I “Lịch sử nghiên cứu phương pháp tiếp cận”, Hà Nội Các báo cáo Ban dân tộc tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Cục Thống kê tỉnh An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, TP Cần Thơ, Kiên Giang, Vĩnh Long năm 2011 Những vấn đề cấp bách xây dựng đội ngũ cán dân tộc Đồng sông Cửu Long, 2012 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hoàng Văn Việt (chủ nhiệm đề tài), 2013 “Thực trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số luận khoa học cho việc xây dựng sách cán dân tộc thiểu số Đồng sông Cửu Long” Đề tài NCKH Trọng điểm Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ... hụt ngu n đào tạo Thứ ba, so với tỉ lệ dân cư, số lượng cán Khmer tham gia khiêm tốn (khoảng 10% số lượng dân số họ chiếm khoảng 30%) Thứ tư, nhìn chung đời sống đồng bào Khmer cán người Khmer. .. Huyện có 593 cán Khmer theo trình độ: Thạc sĩ – người (0,33%); Đại học – 315 người (53,11%); Cao đẳng – 15 người (2,52%); Trung cấp – 67 người (29,17%) Cấp xã có 1.229 cán Khmer, theo trình độ:... năm 2011 phát tri n 266 đảng viên Khmer, 02 đảng viên người Hoa, nâng tổng số đảng viên người Khmer toàn tỉnh lên số 4.277 người Ở Sóc Trăng, năm 2009 có 3.807 đảng viên người Khmer chiếm 15,23%

Ngày đăng: 17/02/2019, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w