Tìm hiểu phạm trù lễ trong luận ngữ của khổng tử và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay

49 4 0
Tìm hiểu phạm trù lễ trong luận ngữ của khổng tử và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH K H O A G I ÁO D ỤC CH Í NH TR Ị -  - NGUYỄN VĂN THƢỞNG BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC Cán hƣớ Vinh - 2002 LỜI CẢM ƠN rong trình thực luận văn nhận T hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo Nguyễn Trường Sơn, thầy cô tổ triết học, thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo bạn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn / Vinh, ngày tháng năm 2002 Tác giả A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới bước vào xu toàn cầu hoá với hội nhập kinh tế thị trường đường tất yếu để xã hội loài người tiến vào văn minh mới.Song kinh tế thị trường kéo theo xâm nhập văn hoá ngoại lai vào nước ta tạo nên nhiều vấn đề xúc đặc biệt xói mịn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc có hệ tư tưởng Nho giáo Nho giáo có mặt nước ta hàng ngàn năm, triều đại phong kiến Việt Nam xem Nho giáo học thuyết trị nước sở để xây dựng đạo lý làm người Trong tình ,Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến giới quan, nhân sinh quan, nếp sống, phong tục, tập quán.v.v người Việt Nam trường kỳ lịch sử Vì góc độ định khơng phận truyền thống mà cốt lõi truyền thống Khoảng kỷ qua, biến đổi chế độ xã hội Việt Nam đẩy Nho giáo khỏi nhiều lĩnh vực đời sống người Việt Nam chí phủ nhận trơn ảnh hưởng tích cực Nho giáo ,khiến nhiều người khơng cịn thiện cảm với học thuyết Trong "quét tàn dư tệ hại Khổng giáo" tác giả Thanh Bình có đoạn viết: "Là hệ niên thời đại Hồ Chí Minh, sống, chiến đấu,lao động học tập độc lập, tự cho tổ quốc chủ nghĩa xã hội, có trách nhiệm bảo vệ phát huy truyền thống quí báu dân tộc ta, bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác Lênin đầy sáng tạo Chính mà khơng thể dung hồ với Khổng giáo với hệ tư tưởng phản động bảo thủ Vì nghiệp cách mạng, phải kiên trì đấu tranh để quét khỏi lĩnh vực đời sống xã hội quét đống rác bẩn " Mặc dầu có ảnh hưởng tiêu cực, thái độ biện chứng phủ định hệ thống Nho giáo, cần phải khẳng định yếu tố, tư tưởng vốn có ý nghĩa tích cực nó, có phạm trù lễ Từ yêu cầu việc giáo dục, đào tạo người có đủ phẩm chất lực thời kì cơng nghiệp hố, đại hố nhìn truyền thống Nho giáo thấy phạm trù lễ cịn ý nghiã tích cực, cịn tác dụng việc giáo dục phẩm chất, nhân cách ngưịi Từ vấn đề có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn nêu trên, chọn phạm trù lễ Nho giáo làm lĩnh vực nghiên cứu mình, mong muốn tìm ý nghĩa tích cực Nho giáo thời đại ngày góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách cho hệ trẻ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu Nho giáo mảng đề tài lớn, học thuyết, hệ tư tưởng lớn ,ảnh hưởng sâu sắc đến giới quan, nhân sinh quan … nhiều nước Á đông Bởi từ lâu Nho giáo đề tài nhiều nhà khoa học lớn quan tâm nghiên cứu : tác giả Trần Đình Thảo nghiên cứu : ảnh hưởng Nho giáo người Việt Nam lịch sử Tác giả Quang Đạm nghiên cứu'' Nho giáo xưa nay'' Tác giả Nguyễn Hiến Lê, Đồn Trung Cịn, Trần Trọng Kim nghiên cứu tổng thể học thuyết Nho giáo… Có thể nói vấn đề Nho giáo nhiều nhà khoa học nghiên cứu qua thời kì góc độ khác Song vấn đề tìm hiểu phạm trù lễ "Luận ngữ" Khổng Tử vận dụng phạm trù lễ việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện , có hệ thống Do vậy, khơng sợ gặp khó khăn, khơng ngại việc to lớn, mạnh dạn nghiên cứu đề tài mong muốn góp phần nhỏ vào lĩnh vực quan trọng MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN mục đích : Trên sở nghiên cứu phạm trù lễ "Luận ngữ" Khổng Tử luận văn phân tích tìm hiểu ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày 3.2.nhiệm vụ : Để đạt mục đích trên, cần phải giải vấn đề sau: Thứ nhất: Làm sáng tỏ nội dung chủ yếu phạm trù lễ "Luận ngữ" Thứ hai: Kế thừa phát huy giá trị tích cực phạm trù lễ, vận dụng vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh xã hội ngày Thứ ba: Đề xuất kiến nghị biện pháp để giữ gìn phát triển giá trị tích cực phạm trù lễ 4.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ trương sách Đảng Nhà nước Tác giả sử dụng phương pháp lôgic, lịch sử, phương pháp hệ thống hố, phân tích, tổng hợp liên hệ thực tế 5.Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Thứ nhất: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho tất quan tâm đến vấn đề Thứ hai: Giúp người ý thức cần thiết phải giữ gìn phát triển phạm trù lễ học thuyết Nho giáo vận dụng vào việc giáo dục người Việt Nam KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, kết luận hai chương CHƢƠNG I: QUAN ĐIỂM VỀ LỄ CỦA KHỔNG TỬ TRONG "LUẬN NGỮ" "Luận ngữ" tác phẩm đặc sắc Khổng Tử lễ 1.1 Vài nét thân nghiệp Khổng Tử 1.2 "Luận ngữ" quan điểm lễ 1.2.1 "Luận ngữ" 1.2.2 Quan điểm lễ Những nội dung lễ "Luận ngữ" 2.1 Lễ tiêu chuẩn để làm cho ngƣời "chính danh" 2.1.1 Quan hệ vua, 2.1.2 Quan hệ cha, 2.1.3 Quan hệ thầy, trò 2.2.Thái độ ngƣời hành lễ biểu quan trọng chữ lễ 2.3 Tác dụng lễ 2.4 Mục đích lễ 2.4.1 Xây dựng xã hội hữu đạo giống nhà Chu 2.4.2 Xây dựng đức nhân lễ CHƢƠNG II: Ý NGHĨA CỦA PHẠM TRÙ LỄ ĐỐI VỚI CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Ảnh hƣởng phạm trù lễ ngƣời Việt Nam lịch sử 1.1 Thời kỳ phong kiến 1.2 Trong xã hội ngày Phạm trù lễ với việc giào dục đạo đức cho học sinh ngày Con đƣờng giáo dục đạo đức cho học sinh theo quan điểm Khổng Tử - Tu thân : - Gia đình : - Xã hội: B - PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I QUAN ĐIỂM VỀ LỄ CỦA KHỔNG TỬ TRONG "LUẬN NGỮ" "LUẬN NGỮ" MỘT TÁC PHẨM ĐẶC SẮC CỦA KHỔNG TỬ VỀ LỄ 1 Vài nét thân nghiệp Khổng Tử Khổng Tử tên Khâu tự Trọng Ni sinh năm thứ 21 đời Linh Vương nhà Chu tức năm 551 trước cơng ngun, làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ , nước Lỗ, gia đình quý tộc sa sút Khi nhỏ, cảnh nhà nghèo túng, Khổng Tử phải làm lụng vất vả Về sau, trả lời câu hỏi người muốn biết thầy làm nhiều công việc, Khổng Tử nói "Ngơ thiếu dã tiện cố đa bỉ sự" (Ta hồi trẻ nhỏ vốn nghèo hèn biết nhiều việc vất vả nặng nhọc)" 5.23 ] Tuy vậy, Khổng Tử có điều kiện học sớm học nhiều, tiếp xúc tầng lớp đương thời Ham học hỏi ham tìm hiểu lễ nghi nét bật tồn hình ảnh người Sử sách cổ chép ba tuổi, cậu bé họ Khổng tỏ thích thú lễ nghi cúng tế Ham học học nhiều, hiểu biết sâu rộng ưu Khổng Tử Người đương thời khâm phục Khổng Tử mặt ấy, Khổng Tử tự hào mặt "Thập thất chi ấp tất hữu trung tín Khâu dã yên, bất Khâu chi hiếu học dã" (Một ấp mười nhà phải có người trung tín Khâu thơi, song khơng có ham học Khâu đâu) [5.23] Khổng Tử nhắc nhở người bắt đầu học phải học lễ nghĩa Trong trường học đồ đệ bậc cao, Khổng Tử phân thành khoa : Đức hạnh, Ngôn ngữ, Chính Văn học Khổng Tử thường dành nhiều cơng sức cho nghiên cứu tìm hiểu cơng việc tế tự Người ta mô tả thái độ dáng điệu Khổng Tử vào nhà thái miếu vua chuá vào nơi thờ cúng kính cẩn, trang trọng, gặp hỏi, thứ cổ truyền Có kẻ chê bai ơng nói: Chính lễ Khổng Tử nhà hiền triết mở trường riêng có 3000 học trị Học say sưa, thầy Khổng dạy say sưa '' Học nhi bất yếm, hối nhân bất quyện" (Học không chán, dạy người không mỏi) [5.24] Từ năm 34 tuổi, suốt 20 năm, Khổng Tử dẫn đồ đệ khắp nước lớn đương thời vùng Hoa Hạ Có nơi thầy bị doạ giết, có nơi thầy trị bị vây, bị đói Trong nước chư hầu, phần lớn thầy nhiều tỏ thái độ kính mến, đạo '' phu tử'' khơng có muốn vận dụng Năm 56 tuổi Khổng Tử trở '' Nước cha mẹ '', nước Chu Công Thời mở nhiều triển vọng Vua Định Công dùng Khổng Tử làm quan tư không,tư khấu, kiêm công việc tể tướng Sử sách Trung Quốc thuở trước ghi lại rằng, ba tháng, tài nội trị, ngoại giao '' phu tử '', nước Lỗ đạt thành tựu xuất sắc, trật tự phân minh Con trai chuộng trung tín, gái chuộng trinh thuận Nước Tề bên cạnh khơng muốn nước Lỗ thịnh lên, dùng kế phản gián, cho 80 người gái đẹp, múa hát giỏi, 30 ngựa tốt, đem sang bày Cửa Nam thành nước Lỗ , để dâng cho Lỗ hầu Thủa quan đại phu nước Lỗ Quý Tôn Tử, hai ba lần xem người vật nước Tề đem sang, có ý muốn nhận lấy, vào bẩm với Lỗ hầu, đem Lỗ hầu xem Lỗ hầu say mê, bỏ việc ba ngày, Khổng Tử thấy vua vui chơi, bỏ trễ việc nước, việc hỏng, ơng lấy nỗi nhục đau buồn Đặc biệt lễ tế giao, vua không chia thịt cho quan, ông liền từ chức bỏ sang nước Vệ Về việc này, có người hỏi rằng: ngài bậc thánh nhân lại việc nhỏ mọn mà bỏ việc nước? Khổng Tử nói rằng: Ta nhiếp mong đem thi hành đạo mình, đạo chủ lễ nghĩa, mà vua khơng biết đến lễ nghĩa chẳng cịn làm Ở tuổi 68 ông lại trở nước Lỗ, tiếp tục dạy học viết sách để truyền lại cho đời sau Ông xếp, chỉnh lý lại Kinh thi, Kinh thư, Kinh lễ, Kinh dịch biên soạn Xuân Thu Năm 41 đời Kinh Vương nhà Chu (Tức vào năm 479 trước Công nguyên) Khổng Tử từ trần 1.2 "Luận ngữ" quan điểm lễ 1.2.1 "Luận ngữ" "Luận ngữ" sách phái Tăng tử với mơn đệ góp nhặt lời dạy Khổng Tử xếp thành Môn đệ Khổng Tử nhớ điều chép ra, ghép lại, khơng có thứ tự Có chỗ đồng mơn với Tăng tử chép ra, có chỗ lại học trị Tăng tử Hữu tử chép thêm vào Cũng đệ tử Khổng Tử để chữ ''Tử'' lên tên tự, Tử Lộ, Tử Trương, Tử Du, Tử Hạ, Tử Cống… có Tăng Tử Hữu Tử đề chữ Tử xuống tên họ, để tỏ cách tơn kính Trong "Luận ngữ" chữ nhân, chữ hiếu, chữ lễ … mà nơi nói cách khác nhau, cách lập giáo Khổng Tử tuỳ tư cách, tuỳ sở đắc, sở thất người mà dạy bảo Tuy hình thức khơng có trật tự phân minh, văn từ thật rõ, thật đúng, ý tứ sáng gọn, mà câu hàm súc, chứa đựng nhiều tư tưởng vĩ đại Ngày nhờ có sách biết rõ học thuyết Khổng Tử hiểu ý ông cách lý Thật sách quí Nho giáo Song học giả phải lập chí học, suy nghĩ cho kỹ biết hay, việc học đạo thánh hiền có ích lợi Trình Y Xuyên đời Tống nói: "Có người đọc xong sách "Luận ngữ" sau khơng thấy cả, có người đọc xong sau thích vài câu, có người đọc xong sau lấy làm thích lắm, có người đọc xong thích múa tay, múa chân lên mà khơng biết" Ơng lại nói: "Ai đọc xong sách "Luận ngữ" mà cịn tính nết trước chưa đọc, người chưa hiểu đọc sách " [11 217] Tuy nhiên sách cô đọng qúa không ghi hết lời dạy Khổng Tử, nhiều khơng cho biết hồn cảnh Khổng Tử lên lời lời khác Thành thử nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử, mà dựa vào "Luận ngữ" không chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên "Luận ngữ" sách trung thực đáng tin cậy cho việc nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử 1.2.2 Quan điểm lễ nếp sống gia đình, họ hàng, làng xóm, quan hệ xã hội, thói quen, tâm lý, cách suy nghĩ… Cho nên, bỏ hết, mà khơng nên bỏ hết, dễ gây thương tổn lớn Một thái độ thực tế Nho giáo đường đại hố khơng phê phán hay cải tạo, kế thưà hay phát huy mà cịn biết lợi dụng có thực tế không nên bỏ, chưa nên bỏ - tiêu biểu chữ lễ Nho giáo Trước đây, khuynh hướng phổ biến phủ nhận vai trò Nho giáo, đả kích lễ giáo phong kiến như: Nguyễn Thanh Bình với: " Quét tàn dư tệ hại Khổng giáo " Trần Đình Hượu với: " Bàn điểm đặc thù thời kỳ độ: Di hại Nho giáo xây dựng kinh tế "; Hà Thúc Minh với: " Góp phần phê phán lễ giáo phong kiến " … Nhiều tác giả khẳng định ngày tất quan điểm truyền thống Nho giáo trở thành phản động ,vì cản trở cách mạng xã hội chủ nghĩa, khơng thể dung hồ với Nho giáo với hệ tư tưởng phản động Theo quan điểm tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng tiêu cực nhiều phương diện người đời sống xã hội Họ cho tệ nạn xã hội cửa quyền, hối lộ, gia trưởng… tàn dư lễ giáo phong kiến để lại Tuy nhiên bên cạnh việc tìm tàn dư lễ giáo phong kiến để quét đi, cần phải nghiên cứu để tiếp thu kế thừa nhân tố tích cực, hợp lý chữ lễ Ngày hoàn cảnh xã hội có nhiều thay đổi, phát triển Vấn đề chữ lễ nhiều người quan tâm, hình thức nghi lễ dân gian bảo tồn Những quan hệ kinh tế xã hội chi phối nhiều đến nguyên tắc cách thức thủ lễ Những phép tắc rườm rà tinh giản Do xã hội đại người vất vả chạy đua Chính mà người khơng cịn đủ thời gian để thực hình thức nghi lễ rối rắm Nói khơng nên hiểu lễ ngày nước ta đơn giản hố đến mức trần trụi Hình thức thủ lễ đơn giản, gọn gàng trước đây, song tính chất giá trị hành vi lễ trọn vẹn xưa Đó mặt ưu việt Trong thời kỳ độ lên CNXH phạm trù lễ cịn có tác dụng gắn kết mối quan hệ người với người xã hội, góp phần thực thành cơng quan điểm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Lễ giúp người XHCN sống có trách nhiệm, văn minh, lịch rèn luyện phẩm chất nhân cách người " Đạo đức nhân nghĩa phi lễ không thành " Tuy nhiên bên cạch có người sử dụng nghi lễ lợi khí để vinh thân, phì gia, sử dụng chữ lễ nghệ thuật sống để đền bù vật chất : bói tốn, xem số …Chữ lễ ngày có lúc bị lạm dụng, xuyên tạc gây tâm lý niềm tin vào người Các hình thức nghi lễ khơng cịn ý nghĩa tự thân mà lại bị chi phối nhân tố khác : "phú quí sinh lễ nghĩa" Bên cạnh người chân kẻ giả mạo lợi dụng lễ làm điều xằng bậy khiến xã hội phải bận tâm Khổng Tử dạy : kẻ giữ lễ không nên nhìn, nói, nghe điều thất lễ Biết vậy, thờ ơ, vơ trách nhiệm q Xã hội ngày lên án kịch liệt hành vi vô lễ, phi đạo Dĩ nhiên tượng khơng có ý nghĩa phổ qt, minh hoạ phi luân bại lý người Tuy nhiên điều khơng làm ta bi quan trước tình đời, tin tưởng vào truyền thống văn hố dân tộc Tóm lại lễ gần thước đo cho giá trị xã hội Nói khác diện mạo xã hội thể rõ chữ lễ xã hội Xã hội phong kiến hay xã hội chủ nghĩa nói văn minh, tiến cương thường đạo lý bị chà đạp, giá trị nhân người bị phủ nhận Một xã hội khơng thể nói nhân đạo người ức hiếp, chà đạp lên nhân phẩm danh dự tư dục, thị phi Như chừng mực chữ lễ Khổng Tử cịn có nhiều tác dụng chế độ xã hội PHẠM TRÙ LỄ VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH NGÀY NAY Đảng nhà nước ta xem giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Giáo dục phải đào tạo người đầy đủ nhân cách phát triển trí tuệ Vì việc dạy lễ cho em, học sinh trách nhiệm riêng ai, mà công việc chung toàn xã hội, cộng đồng Ngày nay, nhà trường chữ lễ tiếp tục đề cao Đề cao chữ lễ nghĩa đề cao đức người Tuy nhiên, chữ lễ nhà trường khơng hiểu hồn tồn giống với chữ lễ ngũ thường Ngày xưa người học trò đến trường học văn lẫn lễ Ngày vậy, song trước người ta không tách bạch hai mơn ngày vai trị chữ lễ thể rõ môn định : đạo đức, giáo dục công dân … Bên cạnh mơn có tính giáo dục trực tiếp chữ lễ cho học sinh, nhà trường có nội quy nhằm giáo dục, răn đe học sinh không tuân lễ Suy cho điều sách vở, nội quy, quy định tập trung rèn luyện đạo đức, nhân cách học sinh Ngày châm ngôn " tiên học lễ, hậu học văn " nhà trường nghiêm túc thực Học sinh cấp phải lễ phép thầy cô, bạn bè người chung quanh Lễ phép cách ăn nói khiêm tốn, nhã nhặn, xưng hơ lễ độ với người trên, ơn hồ với kẻ dưới, mà chủ yếu thể nhân cách làm người Các bậc phụ huynh thầy giáo người trực tiếp chịu trách nhiệm trước hành vi ứng xử con, em, học trị Tạo hố khơng sinh sẵn người biết nói tục, chửi thề, nói bậy … Tâm lý trẻ em, học sinh thường bắt chước người lớn, cần chút không thận trọng, thiếu ý tứ họ trực tiếp dạy con, em nói tục, chửi thề Ở xã hội khơng có lời bảo, dạy dỗ tận tình bậc phụ huynh thầy giáo có phận học sinh không hiểu chất việc giữ lễ Học sinh lứa tuổi hình thành nhân cách tự khẳng định giáo dục lễ cho học sinh điều tất yếu để đào tạo người có ích cho xã hội Ngày xã hội q đề cao trí dục, cịn đạo lý, lễ nghĩa có bị xem nhẹ Có nhiều học sinh cho việc thưa trình, cảm ơn, xin lỗi… việc làm tự hạ thấp Học giả Nguyễn Duy Cần nói: " Người lễ độ, theo tôi, người không vô lễ với cả, người ta hêt sức khiếm nhã với " Trong nhà trường,lễ học sinh cịn tính trung thực, tinh thần trách nhiệm, vượt khó, sống có hồi bão lý tưởng làm tròn bổn phận người học Ngày qui tắc "tiên học lễ" Khổng Tử nguyên giá trị Giáo dục học sinh trước hết phải giáo dục lễ, phải tập cho học sinh có thói quen tốt, biết kính nể người trên, tuân thủ kỷ luật, lễ phép Trong nửa cuối kỷ trước, phương Tây cho trẻ em phóng túng nguyên nhân dẫn tới tha hoá nhân phẩm, đạo đức gây nên bạo lực học đường Học sinh tuổi lớn chưa tự chủ được, phải có kỷ luật để theo chúng yên tâm, vui vẻ Miễn kỷ luật đừng gắt mà phải hợp với quy luật phát triển tinh thần chúng Nhiều người lầm tưởng đạo Khổng Tử trọng lễ mà bắt trẻ vào khn phép, làm thui chột cá tính chúng, chúng hố nhút nhát, ngớ ngẩn Cũng số gia đình, trường học dạy Nhưng trường học Khổng Tử khơng có gị ép câu thúc quá: học trò lễ phép với thầy, học trị đóng góp ý kiến cho thầy, khuyên can thầy cần thiết Tóm lại, xã hội ngày giáo dục lễ nghĩa cho học sinh điều cần thiết, học sinh phải "tiên học lễ, hậu học văn" Chỉ học sinh biết lễ hiểu lễ việc truyền đạt tri thức giáo viên việc lĩnh hội học sinh có hiệu Thử hình dung xã hội mà người lễ phép, không hiểu chuẩn mực đạo đức xã hội: cha không cha, khơng con, trị khơng trị xã hội tiến triển đến đâu ? Khổng Tử khẳng định "bất học lễ, vô dĩ lập" sau Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định :"có tài mà khơng có đức người vơ dụng" nói lên tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức, lễ nghĩa cho học sinh CON ĐƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THEO QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ - Tu thân: theo quan điểm Khổng Tử người quân tử cần phải học, mà học người cốt sửa mình, tự trách Cho nên sách "Đại học" nói rằng: " Tự thiên tử thứ nhân, thị giai dĩ tu thân vi bản" (Tự vua người dân lấy sửa làm gốc ) [11.132] Muốn sửa cho thành người có đức hạnh hồn tồn, trước hết phải giữ tâm cho chính, ý cho thành, cách vật tri tri được, nghĩa hiểu rõ vật biết đến cực biết Giữ tâm cho chính, đừng tức giận, sợ hãi, vui say làm cho tâm chênh lệch, mà không hiểu rõ nghĩa lý thẳng Khi bị làm loạn tâm mắt trơng khơng thấy, tai nghe khơng hiểu, lời nói khơng thơng, việc làm khơng xi chảy không hiểu lễ lễ Khổng Tử nói: " Sắc chi chẳng hạp lễ đừng ngó, tiếng chi chẳng hợp lễ đừng nghe, lời chi chẳng hạp lễ đừmg nói, việc chi chẳng hạp lễ đừng làm …" [2.181] Bởi ta phải giữ tâm cho Giữ ý cho thành, tức khơng dối mình, việc thành thực, nghĩa ý thực mà bày tỏ thế, khơng có dối trá chút Khi tâm chính, ý thành lương tri, lương thành hồn thiện, xem xét hiểu rõ đến chỗ sâu xa, mà làm điều đối phó với cảnh đắc kì trung, có điều hoà hợp với đạo lý, lễ nghĩa Tu thân điều cần thiết, có câu: "Đời xưa muốn làm sáng đức thiên hạ trước hết phải trị nước mình, muốn trị nước trước hết phải tề nhà mình, muốn tề nhà trước hết phải sửa thân …" [12.149] Sự tu thân thành việc cho cá nhân, mà cho gia đình tổ quốc Vì dù sang hèn phải tu thân hết Chung quy " tu thân" để đạt đến chuẩn mực lễ giáo Trong xã hội ngày nay, tư tưởng tu thân Khổng Tử cịn có giá trị nhiều việc khun dạy học sinh tự tu thân để đạt tới hiểu biết lễ nghĩa Mỗi cá nhân chủ thể việc lĩnh hội giá trị nhân loại hiệu tối ưu phụ thuộc vào khả nhận thức, sửa đổi thân Để hiểu biết lễ nghĩa, chuẩn mực đạo đức, hoàn thiện phẩm chất, nhân cách quan trọng "tu thân, tĩnh đức" Mỗi người sinh không hàm chứa sẵn có hiểu biết lễ nghĩa mà phải qua trình học hỏi tâm Như ví xã hội mà người biết tự tu thân hồn thiện mình, hiểu biết lễ nghĩa hẳn xã hội đạt đến hoà mục Như quan điểm Khổng Tử dù có lỗi thời hay khuyết điểm khía cạnh đó, song tư tưởng tu thân cịn tác dụng việc giáo hoá người Trong xã hội ngày học sinh cần tu thân có nghĩa phải tơn trọng thân mình, tự giáo dục để đạt đến chuẩn mực lễ giáo mà hồn thiện Quan điểm giống với quan điểm triết học Mác - Lênin: tự thân vận động - Gia đình: Nho giáo coi trọng gia đình, xây dựng gia đình yên ấm không thân thành viên khác có hạnh phúc mà cịn việc quan trọng để xây dựng xã hội "Tề gia" để "trị quốc, bình thiên hạ" Trong gia đình dễ sinh mối bất hoà, phức tạp Để làm cho gia đình hồ mục, Nho giáo chủ trương dùng lễ, nghĩa để làm cho thành viên theo mà cư xử, tự kiềm chế Lễ nghĩa nhằm đưa lại hài hoà, đẹp quan hệ gia đình Cách thực theo Khổng Tử làm cho gia đình có chủ, trật tự phân minh, người phải nghe theo người trên, khơng có tình trạng "cá đối đầu" khơng chịu nghe Nhưng quan hệ lại quan hệ theo tình, nảy sinh từ cơng ơn sinh thành, dưỡng dục Đó tình cha con, tình anh em, tình cảm tự nhiên người sinh có Người ta u cha mẹ kính anh mưu cầu lợi lộc Giữa cha con, anh em yêu thương nhau, giúp đỡ khơng khơng tính tốn mà khơng suy xét theo vừa phải, trao đổi tương ứng Giữa cha con, anh em có thương yêu khơng q Ở tình lý, chỗ cơng bằng, sịng phẳng … Từ "tình" mà thành "nghĩa", ý thức nhiệm vụ tương xứng với tình Nghĩa quy định thành "lễ": cách đối xử cụ thể chi tiết trường hợp thăm viếng, đứng ngồi, xưng hô, thưa gửi tang lễ, cúng tế Nho giáo quan tâm đến lễ ý: tức cách giải lý lựa chọn nhiệm vụ; lễ tiết: nội dung tinh thần quy định; lễ nghi: cách biểu đạt lòng yêu thương, hồ mục, thái độ kính nhau, thương thành nghi thức đẹp Mỗi thành viên biết nhiệm vụ, lễ tiết, nghi thức người trường hợp tự giác làm, tạo thành nề nếp gia đình Con người Nho giáo coi trách nhiệm với gia đình cao hạnh phúc cá nhân, coi lễ nghĩa cao tình cảm riêng Gia đình nề nếp gia đình người làm lụng, học hành, tổ chức sống ổn định thành viên hoà thuận, giữ lễ nghĩa Về phía cha mẹ sinh phải hết lịng thương u, ni dạy điều lẽ phải; điều nhân, điều lễ, điều nghĩa, từ cách ăn nói ứng xử với người cho thật lễ phép Muốn cha, mẹ phải gương biết lễ hiểu lễ Về phía cái, nhà nho cho cha mẹ phải làm tròn đạo hiếu, phải lễ phép với cha mẹ Khi cha mẹ sống phải phụng dưỡng cha mẹ suốt đời, cha mẹ mãn phần phải chôn cất chu đáo, thờ cúng cha mẹ cho có lễ Khổng Tử xem gia đình ba khâu thiếu hoạt động người: tu thân tề gia, trị quốc Phân tích lễ giáo gia đình theo quan điểm Khổng Tử để thấy ý nghĩa việc giáo dục lễ cho hệ trẻ ngày Luân lý gia đình Khổng Tử cịn thích hợp với việc cố gia đình thời buổi Đương nhiên tiếp thu quan điểm Khổng Tử gia đình cần phải gạt bỏ quan điểm khơng cịn phù hợp việc : đề cao gia phong cách mức dẫn đến gia pháp nghiêm khắc, độc ác, lễ nghi gia đình phiền tối rắc rối nhiều xa nội dung tình nghĩa tự nhiên đè nặng lên sống thành viên gia đình : em phục tùng anh, vợ phục tùng chồng, phục tùng cha cách tuyệt đối lĩnh vực Con người muốn hồn thiện phải trải qua ba lần xã hội hố: gia đình, nhà trường xã hội Trong gia đình khâu có tầm quan trọng đặc biệt Tục ngữ có câu : '' trẻ lên ba nhà tập nói '' Gia đình đặt móng cho tính người tình người, từ xây dựng nên nhân cách, tính cách người, sở ban đầu nhân đạo, nhân bản, nhân văn Văn hoá, văn minh Nói để thấy vai trị quan trọng gia đình nấc thang rèn luyện đạo dức cho học sinh Và gia đình đạt đến quan điểm Khổng Tử có tơn ti trật tự : cha cha, con, người dùng lễ nghĩa đối xử với cách hồ thuận tất yếu môi trường giáo dục lý tưởng học sinh Từ giúp học sinh nhận thức trách nhiệm mà đối nhân xử thể biết kính nhường dưới, hiếu lễ nghĩa,đạo lý bậc làm - Xã hội: Xã hội môi trường giáo dục quan trọng, môi trường '' luyện lửa'' '' thử lửa'' nhân cách, phẩm chất người Một xã hội công bằng, văn minh , trật tự địi hỏi người cầm quyền phải có đủ tài lẫn đức phải uyên thâm lễ nghĩa Trong quan hệ với dân, Khổng Tử mong muốn nhà cầm quyền khơng nên dùng luật pháp, hình phạt ép dân làm dân sợ mà tự nhà cầm quyền phải thi ân bố đức, mà đem đức hạnh bảo cho dân, tự nhà cầm quyền phải giữ gìn lễ nghĩa đem lễ nghĩa mà giảng giải cho dân Tự nhiên dân biết hổ thẹn, biết cảm mến mà theo đường phải '' nhà cầm quyền biết dùng lễ nhượng cai trị đất nước, cai trị có khó ? cịn chẳng biết dùng lễ, nhượng cai trị đất nước, mà có lễ cho được''[2.57] Trong xã hội ngày khơng cịn quan hệ vua - tơi khơng cịn quan hệ '' sai khiến'' '' phụng sự'' cách tuyệt đối xã hội dùng ''đức trị '' mà loại trừ ''pháp trị'' Và lẽ tất nhiên xã hội muốn đạt tới ổn định trị nhà cầm quyền phải gương sáng đức nhân lễ nghĩa Như nhìn khía cạnh lời giáo huấn lễ nghĩa cịn kế thừa tiếp thu sở phát triển cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Bất xã hội người cầm quyền muốn an dân sách phải "lấy dân làm gốc " Chúng ta khơng thể qn câu nói Chủ Tịch Hồ Chí Minh ''có tài mà khơng có đức người vơ dụng'' xuất phát từ cách nhìn nhận Nhà cầm quyền dân vậy, cịn dân ? Khổng Tử nói rằng: "vua lấy lễ mà sai khiến tơi, tơi đem lịng trung mà phụng vua " Bề vua phải hết đạo bề tôi, lấy nhân, lễ , mà hết lịng thờ vua giúp nước Bề tơi phải làm cho vua tin dùng Nếu vua khơng tin dùng lui ẩn để giữ khí tiết lịng trung Bề tơi có trách nhiệm khun can để nhà vua sửa tính, sửa nết Trong xã hội Khổng Tử yêu nước tuyệt đối trung thành với vua Trong xã hội ngày yêu nước "yêu tổ quốc yêu đồng bào " Nhà nước nhà nước dân, dân dân với chủ trương dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân chủ nhân xã hội Một xã hội mà nhà cầm quyền đem tài trí phục vụ hết lịng tổ quốc, phục vụ nhân dân, đem lễ nghĩa mà " đối nhân xử " hà cớ mà dân không yêu nước, không trung thành với lý tưởng Đảng Nhà nước Tuy nhiên xã hội ngày với hội nhập kinh tế thị trường lễ giáo, lễ nghi có biến hố thành " lễ vật ": dân cán bộ, cán nhỏ cán to người xin việc người bổ dụng tất từ lên Sự biết ơn, lòng thành kính phải cụ thể hố " lễ vật " khơng " thất lễ " " vơ lễ , giàu sang " phú quý sinh lễ nghĩa " hệ số cán giàu sang Sự tha hoá phẩm chất đạo đức nhiều cán ngày làm lòng tin nhân dân lao động Tuy nhiên " sâu làm rầu nồi canh " phần tử phi lễ Tóm lại lễ đóng vai trị quan trọng đời sống cá nhân lẫn cộng đồng Trước hết với cá nhân, hiểu biết lễ nghĩa giúp họ tự hồn thiện nhân cách Người biết thủ lễ người tự giáo dục (thân giáo), biết tơn trọng thân dù hồn cảnh Tn lễ gắn liền với q trình tu thân, người tự phát huy nội lực thân Làm người muốn thành nhân Khổng Tử dạy : " Khắc kỷ phục lễ vi nhân " (tự sửa làm theo lễ nhân vậy) Phục lễ hình thức tu thân, mà nhờ có tu thân mà người khỏi thói thị phi, hiềm khích, đố kỵ, khỏi vịng mê địa vị, bổng lộc Người biết giữ lễ điềm đạm khiêm nhường, kẻ thất lễ manh động cộc cằn Thủ lễ làm theo cách thức bên ngồi, mà cần phải có thống suy nghĩ hành động Đối với xã hội khơng có lễ chắn sinh đại loạn Lễ trước hết góp phần tích cực vào mối quan hệ xã hội Lễ phương tiện giúp người bày tỏ tình cảm, thái độ chân thành người chung quanh Bên cạnh đó, lễ xem vịng kim có khả điều chỉnh hành vi giao tiếp thái quá, lập lại trật tự, kỷ cương quân bình xã hội Lễ đạo luật bất thành văn, khống chế hành vi phi đạo đức vô nhân Thứ đến , lễ tạo hài hoà, ổn định trật tự xã hội Tuỳ địa vị xã hội, người có cách thủ lễ riêng để kẻ dưới, bề có dung hồ Người mà khơng có lễ không lấy chi mà khiến kẻ , kẻ mà khơng có lễ khơng lấy chi mà đãi người Có thể nói việc điều hành xã hội trước tiên phải dùng đến lễ Người mang tiếng "phụ mẫu chi dân " mà vô lễ, quan liêu, hách dịch khó lịng thu phục lịng dân Người dân mà khơng tn lễ trước hết danh kẻ bị hoen ố, gia phong kẻ bị suy đồi quốc gia sinh nhiễu nhương Nhờ có lễ mà cương thường đạo lý giữ vững, người sống lạc quan tin tưởng vào đồng loại Người biết thủ lễ nghĩ hèn hạ thấp Mọi hành vi thủ lễ bày tỏ niềm tôn trọng người khác khiêm nhường thân Biết giữ lễ biết khiêm nhường Do vậy, kẻ nhận lễ không nên mà làm cao Việc giữ lễ tuân theo quy định nhân Cổ nhân nói " nhược yếu nhân trọng ngã vô ngã trọng nhân " (ví muốn người ta trọng , khơng chi trọng người ta trước) Với tầm quan trọng nên thật có lý Khổng Tử khuyên học trò: " tiên học lễ, hậu học văn "./ C - PHẦN KẾT LUẬN Đánh giá chung: Lễ phạm trù quan trọng tư tưởng Khổng Tử biểu rõ tác phẩm "Luận ngữ" Lễ theo quan điểm Khổng Tử gồm hai mặt gắn bó chặt chẽ với Một mặt tổ chức xã hội, tổ chức sống thể thành lễ nghi, qui chế, kỷ cương , trật tự tơn ti gia đình, làng mạc, đất nước, thiên hạ trời đất Lễ qui định người vào mối quan hệ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Mặt khác lễ dùng để giáo dục đạo đức, tu dưỡng tính tình, thể thành thái độ, ý thức nếp sống giữ gìn, tơn trọng lễ nghi, kỷ cương trật tự xã hội : em nghe anh, lễ phép kính yêu cha mẹ, học trị kính u q trọng thầy giáo, trung với vua, vua đem điều lễ nghĩa đức hạnh mà dạy bảo dân… Khổng Tử sử dụng phạm trù lễ với mục đích xây dựng xã hội hữu đạo giống nhà Chu, nghĩa muốn giữ chế độ Chu Công, muốn làm nghiệp Chu Công, phục hồi lại " văn vẻ rực rỡ " đầu đời Chu Xã hội "văn vẻ rực rỡ" vua vua, tôi, cha cha, con, xã hội phân minh, qui củ, người đối xử với theo lễ lễ Cống hiến tích cực Nho giáo triều đại phong kiến Trung Quốc nước ta lễ Thế lực phong kiến cần có lễ để đưa xã hội vào khung trật tự, tơn ti, có lề thói, có khn phép, có kỷ cương, trật tự phần hạn chế loạn nghịch lộn xộn xã hội Ngày đất nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phạm trù lễ Khổng Tử cịn có nhiều ý nghĩa việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho người Viêt Nam Bác Hồ nói : "muốn có chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa" Con người xã hội chủ nghĩa người có trí tuệ, phẩm chất , nhân cách biết lễ phép hiểu lễ nghĩa Lễ với hình thức sinh hoạt khác tạo nên truyền thống tốt đẹp cho cộng đồng truyền thống mạch ngầm vừa bảo lưu sắc văn hoá dân tộc, vừa lưu truyền vốn quý đến hậu Vì xã hội thiết phải kế thừa phát huy giá trị tích cực phạm trù lễ, mặt để giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, mặt khác góp phần gìn giữ sắc văn hoá dân tộc Một số ý kiến đề xuất Phạm trù lễ Nho giáo có ảnh hưởng lớn đến xã hội Viêt Nam, để kế thừa mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực nó, cần có biện pháp công tác tuyên truyền giáo dục: - Hiện số tài liệu, giảng Lịch sử triết học phương Đông phần triết học Nho giáo chưa có mục ảnh hưởng phạm trù lễ Viêt Nam ( giá trị tích cực tiêu cực) Thiết nghĩ nên đưa mục vào để giáo dục hệ trẻ nhà trường - Trên báo chí, tạp chí phương tiện thơng tin đại chúng cần có đánh giá thật khách quan giá trị tích cực phạm trù lễ Nho giáo, hình thức tun truyền giá trị tích cực phê phán xố bỏ tàn dư, tệ hại lễ giáo phong kiến - Những giá trị tích cực phạm trù lễ theo quan điểm Khổng Tử phù hợp với truyền thống tư tưởng, đạo đức, văn hố dân tộc cần phải kế thừa, khai thác triệt để Còn tư tưởng độc đoán, chuyên quyền, trọng nam khinh nữ, hủ tục ma chay, cưới xin … cần phải phê phán loại bỏ, có phạm trù lễ Nho giáo tiếp tục mang sức sống phù hợp với thời đại - Thiết nghĩ gia đình, trường học, xã hội trọng quan tâm việc giáo dục lễ nghĩa cho hệ trẻ D - TÀI LIỆU THAM KHẢO Hứa Văn Ân, Truyền thống tôn sư trọng đạo, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2001 Đồn Trung Cịn, Dịch "Luận ngữ", Nxb trí đức tịng thơ, Sài gịn, 1950 Việt Chƣơng, Tơn sư trọng đạo Nxb Đồng Tháp, 1996 Phan Đại Doãn, Một số vấn đề Nho giáo Viêt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 Quang Đạm, Nho giáo xưa nay, Nxb văn hố - Thơng tin, 1999 Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội, Nxb khoa học xã hội, 1996 Nguyễn Văn Hoà, Tiếp cận tư tưởng Nho giáo chương trình lịch sử triết học, Nghiên cứu lý luận, 4/1994 Đặng Hữu, Nghị TW khoa học, công nghệ giáo dục đào tạo, Hà nội, 1997 10.Trần Đình Hƣợu, Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá 11.Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb văn hố, thơng tin, Hà nội, 2001 12.Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb văn hoá, 1996 13.Hà Thúc Minh, Đạo nho với văn hố phương Đơng, Nxb giáo dục, 2001 14 Hà Thúc Minh, Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1996 15.Bùi Cơng Uẩn, Quan niệm Nho giáo người đào tạo người, Luận văn thạc sĩ khoa học triết học, Hà nội, 1996 16.Trần Đình Thảo, Về ảnh hưởng Nho giáo người Viêt Nam lịch sử, Tạp chí triết học, Số tháng 2/1995 17.Giáo trình triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị QG, Hà Nội, 1999 MỤC LỤC A - PHẦN MỞ ĐẦU B - PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I - Quan điểm lễ Khổng Tử "Luận ngữ" "Luận ngữ" tác phẩm đặc sắc Khổng Tử lẽ 1.1 Vài nét thân nghiệp Khổng Tử 1.2 "Luận ngữ" quan điểm lễ 1.2.1 "Luận ngữ" 1.2.2 Quan điểm lễ Những nội dung lễ "Luận ngữ" 2.1 Lễ tiêu chuẩn để làm cho người "chính danh" 2.1.1 Quan hệ vua 2.1.2 Quan hệ cha 2.1.3 Quan hệ thầy trò 2.2 Thái độ người hành lễ biểu quan trọng chữ lễ 2.3 Tác dụng chữ lễ 2.4 Mục đích lễ 2.4.1 Xây dựng xã hội hữu đạo giống nhà Chu 2.4.2 Xây dựng đức nhân lễ Chƣơng II - Ý nghĩa phạm trù lễ việc giáo dục đạo đực cho học sinh ngày Ảnh hưởng phạm trù lê người Việt Nam lịch sử 1.1 Thời kỳ phong kiến 1.2 Trong xã hội ngày Phạm trù lễ với việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày Con đường giáo dục đạo đức cho học sinh theo quan điểm Khổng Tử C - PHẦN KẾT LUẬN D - TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 6 8 8 9 11 12 15 17 18 27 27 27 31 31 31 32 34 37 43 45 ... thời kì góc độ khác Song vấn đề tìm hiểu phạm trù lễ "Luận ngữ" Khổng Tử vận dụng phạm trù lễ việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện , có... NAM TRONG LỊCH SỬ Ảnh hƣởng phạm trù lễ ngƣời Việt Nam lịch sử 1.1 Thời kỳ phong kiến 1.2 Trong xã hội ngày Phạm trù lễ với việc giào dục đạo đức cho học sinh ngày Con đƣờng giáo dục đạo đức cho. .. hạp lễ đừng làm) [2.181] CHƢƠNG II Ý NGHĨA CỦA PHẠM TRÙ LỄ TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH NGÀY NAY ẢNH HƢỞNG CỦA PHẠM TRÙ LỄ ĐỐI VỚI CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ 1.1 Thời kỳ phong

Ngày đăng: 15/07/2021, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan