Trạng ngữ phương thức, trạng ngữ so sánh và trạng ngữ điều kiện trong tiếng anh (có đối chiếu với tiếng việt)

157 2.2K 2
Trạng ngữ phương thức, trạng ngữ so sánh và trạng ngữ điều kiện trong tiếng anh (có đối chiếu với tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIM CHI TRẠNG NGỮ PHƯƠNG THỨC, TRẠNG NGỮ SO SÁNH VÀ TRẠNG NGỮ ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG ANH (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Hà Nội 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIM CHI TRẠNG NGỮ PHƯƠNG THỨC, TRẠNG NGỮ SO SÁNH VÀ TRẠNG NGỮ ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG ANH (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN (PHẦN TƯ LIỆU) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số : 5 04 08 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. HOÀNG TRỌNG PHIẾN Hà Nội 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIM CHI TRẠNG NGỮ PHƯƠNG THỨC, TRẠNG NGỮ SO SÁNH VÀ TRẠNG NGỮ ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG ANH (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Hà Nội 2004 1 MỤC LỤC Mở đầu 4 Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ TÍNH CHẤT LÝ THUYẾT 7 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI. 7 1.1. Khái niệm về cấu trúc câu trong tiếng Anh 7 1.2. Khái niệm về trạng ngữ trong tiếng Anh 10 1.3. Chức năng của thành phần trạng ngữ trong câu tiếng Anh 14 1.4. Vị trí của các loại trạng ngữ trong tiếng Anh 19 1.4.1. Trạng ngữ ở vị trí cuối câu (End-Position adverbials) 19 1.4.2. Trạng ngữ ở vị trí đầu câu (Front - position adverbials) 20 1.4.3. Trạng ngữ ở vị trí giữa câu (Mid - Position Adverbials) 20 1.5. Các loại trạng ngữ trong tiếng Anh 21 1.6. Phân biệt trạng ngữ với giới ngữ trong câu tiếng Anh 38 1.6.1. Khái niệm về giới ngữ 38 1.6.2. Phân biệt trạng ngữ với giới ngữ 44 1.7. Trạng ngữ trong tiếng Việt 45 1.7.1. Khái niệm về trạng ngữ trong tiếng Việt 45 1.7.2. Các loại trạng ngữ trong tiếng Việt 49 Tiểu kết 55 Chương 2: TRẠNG NGỮ PHƯƠNG THỨC TRONG TIẾNG ANH 55 ( có đối chiếu với tiếng Việt ) 55 2.1. Trạng ngữ phương thức trong tiếng Anh 55 2.2. Vị trí trạng ngữ phương thức trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) 57 2.2.1. Vị trí trạng ngữ phương thức trong tiếng Anh. 57 2.2.2. Vị trí trạng ngữ phương thức trong tiếng Việt 62 2.3. Liên từ đánh dấu mệnh đề trạng ngữ phương thức trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt 65 2.3.1. Liên từ đánh dấu mệnh đề trạng ngữ phương thức tiếng Anh 65 2.3.2. Liên từ đánh dấu mệnh đề trạng ngữ phương thức tiếng Việt 71 2 2.4. Cách thức tổ chức cấu trúc của trạng ngữ phương thức trong tiếng Anh 74 2.4.1. Cấu trúc trạng ngữ phương thức trong tiếng Anh 74 2.4.2. Những nhận xét sau khi khảo sát các cấu trúc trạng ngữ phương thức tiếng Anh 76 2.5. Tiểu kết 79 Chương 3: TRẠNG NGỮ SO SÁNH TRONG TIẾNG ANH 80 ( có đối chiếu với tiếng Việt ) 80 3.1. Trạng ngữ so sánh trong tiếng Anh 80 3.1.1. So sánh sự vật tương quan nhau (so sánh sự vật ngang bằng nhau): 80 3.1.2. So sánh sự vật: bậc hơn kém 81 3.1.3. So sánh sự vật: bậc cao nhất 82 3.2. Vị trí trạng ngữ so sánh trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) 83 3.2.1. Vị trí trạng ngữ so sánh trong tiếng Anh 83 3.2.2. Vị trí trạng ngữ so sánh trong tiếng Việt. 85 3.3. Liên từ đánh dấu mệnh đề trạng ngữ so sánh trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) 86 3. 3.1. Liên từ đánh dấu mệnh đề trạng ngữ so sánh trong tiếng Anh 86 3.3.2. Liên từ đánh dấu mệnh đề trạng ngữ so sánh trong tiếng Việt. 89 3.4. Cách thức tổ chức cấu trúc của trạng ngữ so sánh trong tiếng Anh 92 3.4.1. Cấu trúc trạng ngữ so sánh tiếng Anh 92 3.4.2. Những nhận xét sau khi khảo sát các cấu trúc trạng ngữ so sánh trong tiếng Anh 101 3.5. Tiểu kết 108 Chương 4: TRẠNG NGỮ ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG ANH 111 ( có đối chiếu với tiếng Việt ) 111 4.1. Trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh 111 4.2. Vị trí trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) 114 4.2.1. Vị trí trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh 114 4.2.2. Vị trí trạng ngữ điều kiện trong tiếng Việt 117 4.3. Liên từ đánh dấu mệnh đề trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) 4.3.1. Liên từ đánh dấu mệnh đề trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh 119 4.3.2. Liên từ đánh dấu mệnh đề trạng ngữ điều kiện trong tiếng Việt. 132 4.4. Cách thức tổ chức cấu trúc của trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh. 134 4.4.1. Cấu trúc trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh 134 4.4.2. Các kiểu thể hiện mệnh đề điều kiện trong tiếng Anh. 136 3 4.4.3. Những nhận xét sau khi khảo sát các cấu trúc trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh 140 4.5. Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 146 1 Mở đầu Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, tiếng nƣớc ngoài nói chung, tiếng Anh nói riêng ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ chủ yếu trong giao tiếp với ngƣời nƣớc ngoài, là một trong những phƣơng tiện không thể thiếu, là cầu nối hết sức quan trọng trong quá trình nƣớc ta hội nhập kinh tế, giao lƣu văn hóa với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Tiếng Anh đã đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy ở các cấp học phổ thông, đại học và việc nghiên cứu đối chiếu tiếng Anh với tiếng Việt ngày càng đƣợc đẩy mạnh. Việc nghiên cứu đối chiếu câu cũng nhƣ các thành phần khác của câu giữa hai ngôn ngữ khác loại hình này đã gợi mở nhiều vấn đề về lý luận, đồng thời bổ sung nhiều ứng dụng hiệu quả vào thực tế giảng dạy và học tập tiếng Anh. Nghiên cứu tổ chức cú pháp của câu trong đó thành phần câu là một trong những vấn đề quan trọng. Trong ngữ pháp truyền thống, "trạng ngữ" là một thuật ngữ đã có từ lâu và cũng đƣợc nghiên cứu nhiều trong các công trình ngữ pháp tiếng Việt. Xung quanh thuật ngữ này còn có nhiều quan niệm, ý kiến khác nhau, song đa số các học giả đều nhìn nhận đây là tên gọi của một loại thành phần phụ trong tổ chức cú pháp của câu. Tuy nhiên, trong những năm trƣớc đây các nhà nghiên cứu mới chỉ tập trung vào các thành phần chính của câu nhƣ chủ ngữ, vị ngữ, mà ít quan tâm đến thành phần phụ của câu nhƣ trạng ngữ, còn việc so sánh đối chiếu giữa trạng ngữ của hai ngôn ngữ thì hầu nhƣ chỉ đếm đƣợc trên đầu ngón tay. Qua quá trình giảng dạy môn Anh văn cho sinh viên cao đẳng sƣ phạm, những giáo viên trung học cơ sở tƣơng lai, chúng tôi nhận thấy để thuận lợi cho việc tiếp 2 thu và nâng cao hiệu quả học ngoại ngữ, cần thiết phải có cải tiến nhất định dựa trên những nghiên cứu về ngữ pháp. Do phạm vi giới hạn của một luận văn cao học, chúng tôi chọn đề tài "Trạng ngữ phƣơng thức, trạng ngữ so sánh và trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt)" với mong muốn bằng những kết quả nghiên cứu này có thể áp dụng vào thực tế giảng dạy để cho học sinh biết và sử dụng đúng trạng ngữ. Mục đích của đề tài - Về mặt khoa học, dựa trên nghiên cứu về thành phần trạng ngữ trong tiếng Anh của các nhà ngôn ngữ học (có đối chiếu với tiếng Việt) để tìm ra những điểm tƣơng đồng và khác biệt giữa chúng. - Về mặt ứng dụng, có thể sử dụng để biên soạn các giáo trình dạy tiếng Anh cho ngƣời Việt và giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời Anh cũng nhƣ giúp cho công tác biên dịch, phiên dịch đạt hiệu quả cao hơn. Phƣơng pháp nghiên cứu và tƣ liệu nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu: Ngoài phƣơng pháp bao trùm toàn bộ luận văn là so sánh - đối chiếu thành phần trạng ngữ của tiếng Anh với tiếng Việt, luận văn còn sử dụng phƣơng pháp phân tích, miêu tả thành phần trạng ngữ và biểu hiện của thành phần này trong câu. Phƣơng pháp thống kê cũng đƣợc dùng để làm cơ sở định tính của luận văn. - Tƣ liệu nghiên cứu: Các tƣ liệu dùng để phân tích trong luận văn lấy từ các tác phẩm văn học, trong các giáo trình tiếng Anh và tiếng Việt. Chúng tôi đã tiến hành thống kê và phân loại đƣợc trên 1700 câu có thành phần trạng ngữ cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt nhƣng chỉ chọn ngữ liệu thuộc trạng ngữ phƣơng thức, trạng ngữ so sánh và trạng ngữ điều kiện để phân tích. Tất cả ngữ liệu này đƣợc sắp xếp đánh số và đóng riêng thành một quyển tƣ liệu kèm theo luận văn này. 3 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có bốn chƣơng nhƣ sau : Chƣơng 1: Các khái niệm có tính chất lý thuyết liên quan đến đề tài Chƣơng 2: Trạng ngữ phƣơng thức trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) Chƣơng 3: Trạng ngữ so sánh trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) Chƣơng 4: Trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) 4 Chƣơng 1: CÁC KHÁI NIỆM CÓ TÍNH CHẤT LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI. 1.1. Khái niệm về cấu trúc câu trong tiếng Anh Bùi Ý - Vũ Thanh Phƣơng [35, 462] cho rằng “một câu đơn trong tiếng Anh gồm hai bộ phận chính là chủ ngữ (Subject) và vị ngữ (Predicate). Vị ngữ phải là một động từ (hay cụm động từ) ở dạng đã chia và tuỳ theo loại động từ mà nó đòi hỏi phải có tân ngữ (Object) hay bổ ngữ (Complement). Đó là những thành phần chủ yếu trong kết cấu câu tiếng Anh. Những câu chỉ gồm những thành phần chủ yếu đó là câu hạt nhân (Kernel sentences) hay cấu trúc hạt nhân. Ngoài ra câu còn có những thành phần thứ yếu là trạng ngữ (Adverbial modifier) và tính ngữ (Adjective modifier)”. Các tác giả này đã tóm tắt các mẫu cấu trúc câu cơ bản trong tiếng Anh nhƣ sau: [1] Trƣờng hợp câu chỉ có những thành phần chủ yếu (gọi là câu hạt nhân hay câu tối thiểu) Subject Predicate Verb + Object and complememt) (1) He is a teacher (Anh ta là giáo viên) (2) She looked pale (Cô ấy trông nhợt nhạt) (3) I want this book (Tôi muốn quyển sách này) (4) They like swimming (Họ thích bơi) (5) That man promised to come (Ngƣời đàn ông đó đã hứa đến) [...]... tạo câu và là thành phần phụ trong câu Trạng ngữ dùng để bổ nghĩa cho động từ, tính từ (động tính từ), trạng từ, nhóm từ (bắt đầu bằng giới từ) hoặc bổ nghĩa cho cả câu 1.4 Vị trí của các loại trạng ngữ trong tiếng Anh Giống nhƣ trạng từ, trong câu tiếng Anh trạng ngữ có ba vị trí : 1.4.1 Trạng ngữ ở vị trí cuối câu (End-Position adverbials) Đây là vị trí thông thƣờng nhất đối với mệnh đề trạng ngữ Mệnh... nhất với quan điểm của các tác giả khi cho rằng: cấu trúc câu trong tiếng Anh bao gồm hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, còn trạng ngữ, tính ngữ là thành phần thứ yếu, thêm vào thì rõ ý hơn, nhƣng không có chúng câu vẫn đủ nghĩa Trong khuôn khổ bài luận văn này chúng tôi chỉ đề cập đến một yếu tố trong thành phần thứ yếu của câu, đó là trạng ngữ 1.2 Khái niệm về trạng ngữ trong tiếng Anh Trong. .. đƣợc nên chị nói Susan làm giúp cho.) 5) Adverbial clauses of condition (Trạng ngữ điều kiện) Mệnh đề trạng ngữ điều kiện thƣờng bắt đầu bằng liên từ: assuming that (giả sử là), if (nếu), on condition that (nếu nhƣ, với điều kiện là), provided that (với điều kiện là), providing that (với điều kiện là), so/ as long as (với điều kiện là, miễn là), and unless (nếu không, trừ phi, trừ khi) (101) We can... đƣợc phân loại dựa vào nghĩa của liên từ giới thiệu chúng Căn cứ vào liên từ đứng trƣớc mệnh đề trạng ngữ và vai trạng ngữ trong mệnh đề, các tác giả nghiên cứu về tiếng Anh đã tiến hành phân loại mệnh đề trạng ngữ 18 Trong cuốn "Longman English Grammar", tác giả L.G Alexander cho rằng trạng ngữ có 9 loại sau [36, 24-30]: 1) Adverbial clauses of time (Trạng ngữ thời gian) Mệnh đề trạng ngữ thời gian trả... [49,267] (Anh ấy, theo nhƣ những gì chúng tôi còn nhớ về anh ấy, là một ngƣời rất trung thực) Qua phân tích trên, chúng ta thấy rằng tuy vị trí của hầu hết các loại trạng ngữ trong tiếng Anh (kể cả trạng từ riêng lẻ, cụm trạng từ hay mệnh đề trạng ngữ) là thƣờng ở cuối câu, nghĩa là sau động từ, sau cả tân ngữ hay bổ ngữ (nếu có) Nhƣng đối với các loại trạng ngữ chỉ thời gian, mệnh đề trạng ngữ chỉ nguyên... có thể nhập mệnh đề trạng ngữ ngoại lệ vào mệnh đề trạng ngữ thừa nhận và nhập mệnh đề chỉ sự tương xứng vào mệnh đề trạng ngữ so sánh Do đó, theo chúng tôi thực tế cũng chỉ có 9 loại mệnh đề trạng ngữ Các tác giả Randolph Quirk - Sidney Greenbaum trong cuốn “A University Grammar of English” cũng căn cứ vào chức năng và nghĩa đã phân trạng ngữ thành 3 nhóm sau: Adjuncts, Disjuncts và Conjuncts Các tác... hơn cả vi khuẩn và nó gây ra nhiều chứng bệnh khác nhau.) (113) Buying a new one is sometimes as cheap as repairing the old one [57, 521] (Mua cái mới đôi khi cũng rẻ nhƣ sửa lại một cái cũ vậy) Đồng quan điểm với nhau về mệnh đề trạng ngữ, các tác giả Bùi Ý - Vũ Thanh Phƣơng (trong cuốn "Ngữ Pháp tiếng Anh" ) và Lê Dũng (trong cuốn "Ngữ pháp tiếng Anh nâng cao") cho rằng “Mệnh đề trạng ngữ (Adverb clause)... mọi ngƣời) Theo tác giả, "hard" trong câu (34) là một trạng từ, còn "However hard I try" trong câu (35) là một trạng ngữ hay mệnh đề trạng ngữ Giống nhƣ trạng từ, trạng ngữ (mệnh đề trạng ngữ) cũng đƣợc nhận diện bằng việc hỏi và trả lời những câu hỏi „When?, Where?, How?, Why?, etc Ví dụ: + time: (36) Tell me as soon as he arrives (When?) (Hãy nói cho tôi biết ngay khi anh ấy đến) + place: (37) You... such + (a) noun + that 21 (110) He reacts so quickly that no one can match him (Anh ta phản ứng nhanh tới mức không ai theo kịp.) (111) He is such a marvellous joker that you can't help laughing (Anh ta là ngƣời pha trò xuất sắc đến nỗi bạn không thể nhịn cƣời đƣợc.) 9) Adverbial clauses of comparison (Trạng ngữ so sánh) Mệnh đề trạng ngữ so sánh thƣờng đi với liên từ "than", "as" (112) Viruses are... một liên từ Trạng ngữ cũng có thể là một mệnh đề để làm rõ thời gian, địa điểm, mục đích của sự việc 1.3 Chức năng của thành phần trạng ngữ trong câu tiếng Anh Trong cuốn "Ngữ pháp tiếng Anh" , các tác giả Bùi Ý và Vũ Thanh Phƣơng viết rất rõ về chức năng của trạng từ (trạng ngữ) , đó là có thể đƣợc dùng để: a bổ nghĩa cho động từ: (40) He ran quickly (41) Come here (42) He went to Moscow yesterday b bổ . Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) Chƣơng 3: Trạng ngữ so sánh trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) Chƣơng 4: Trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) . 4.2. Vị trí trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) 114 4.2.1. Vị trí trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh 114 4.2.2. Vị trí trạng ngữ điều kiện trong tiếng Việt 117. 3.1.3. So sánh sự vật: bậc cao nhất 82 3.2. Vị trí trạng ngữ so sánh trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt) 83 3.2.1. Vị trí trạng ngữ so sánh trong tiếng Anh 83 3.2.2. Vị trí trạng ngữ so

Ngày đăng: 23/04/2015, 18:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • 1.1. Khái niệm về cấu trúc câu trong tiếng Anh

  • 1.2. Khái niệm về trạng ngữ trong tiếng Anh

  • 1.3. Chức năng của thành phần trạng ngữ trong câu tiếng Anh

  • 1.4. Vị trí của các loại trạng ngữ trong tiếng Anh

  • 1.4.1. Trạng ngữ ở vị trí cuối câu (End-Position adverbials)

  • 1.4.2. Trạng ngữ ở vị trí đầu câu (Front - position adverbials)

  • 1.4.3. Trạng ngữ ở vị trí giữa câu (Mid - Position Adverbials)

  • 1.5. Các loại trạng ngữ trong tiếng Anh

  • 1.6. Phân biệt trạng ngữ với giới ngữ trong câu tiếng Anh

  • 1.6.1. Khái niệm về giới ngữ

  • 1.6.2. Phân biệt trạng ngữ với giới ngữ

  • 1.7. Trạng ngữ trong tiếng Việt

  • 1.7.1. Khái niệm về trạng ngữ trong tiếng Việt

  • 1.7.2. Các loại trạng ngữ trong tiếng Việt

  • 1.8. Tiểu kết

  • 2.1. Trạng ngữ phương thức trong tiếng Anh

  • 2.2. Vị trí trạng ngữ phương thức trong tiếng Anh (có đối chiếu với tiếng Việt)

  • 2.2.1. Vị trí trạng ngữ phương thức trong tiếng Anh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan