1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng việt (đối chiếu giữa các phương ngữ)

116 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 911,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Hồng Nhiên TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU GIỮA CÁC PHƯƠNG NGỮ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Hồng Nhiên TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU GIỮA CÁC PHƯƠNG NGỮ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG NGỌC LỆ Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện nhiều người, sau lời cảm ơn chân thành tác giả: Trước hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn - PGS.TS Đặng Ngọc Lệ - dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn, giúp hoàn thành luận văn Thứ hai, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt PGS.TS Hoàng Dũng tận tình bảo suốt thời gian học tập Trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ủng hộ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 0.3 Mục đích nghiên cứu 12 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 0.5 Phương pháp nghiên cứu 13 0.6 Những đóng góp luận văn 15 0.7 Cấu trúc luận văn 16 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỪ VÀ PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT 17 1.1 TỪ TIẾNG VIỆT 17 1.1.1 Khái niệm 17 1.1.2 Cấu tạo 19 1.1.3 Ngữ âm - ngữ nghĩa 21 1.2 PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT 24 1.2.1 Khái niệm 24 1.2.2 Sự hình thành 25 1.2.3 Phân vùng 29 Chương TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT TRONG CÁC PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO 32 2.1 TỪ 32 2.1.1 Phương ngữ Bắc 32 2.1.2 Phương ngữ Trung 33 2.1.3 Phương ngữ Nam 33 2.2 NGỮ 36 2.2.1 Phương ngữ Bắc 36 2.2.2 Phương ngữ Trung 38 2.2.3 Phương ngữ Nam 41 Chương TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT TRONG CÁC PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT XÉT VỀ MẶT NGỮ ÂM - NGỮ NGHĨA 48 3.1 TỪ NGỮ VỪA CÓ SỰ BIẾN THỂ VỀ NGỮ ÂM VỪA CÓ SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ NGHĨA 48 3.3.1 Biến thể phụ âm đầu 48 3.3.2 Biến thể phần vần 51 3.3.3 Biến thể điệu 55 3.2 TỪ NGỮ CÓ SỰ BIẾN THỂ VỀ MẶT NGỮ ÂM VÀ CÓ BIẾN ĐỔI ÍT NHIỀU VỀ NGHĨA 57 3.3 TỪ NGỮ CÓ HÌNH THỨC NGỮ ÂM TRÙNG NHAU NHƯNG NGHĨA KHÁC NHAU 60 3.4 TỪ NGỮ CÓ NGHĨA GIỐNG NHAU NHƯNG HÌNH THỨC NGỮ ÂM KHÁC NHAU 64 3.4.1 Lựa chọn thuộc tính không giống làm sở khu biệt định danh 65 3.4.2 Xuất phát từ nguồn gốc khác 73 3.4.3 Lưu giữ từ ngữ cổ, từ ngữ địa phương 77 3.5 MỞ RỘNG HOẶC THU HẸP DUNG LƯỢNG NGHĨA CỦA TỪ NGỮ 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC I 94 PHỤ LỤC II 96 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Âm Ký hiệu Âm Ký hiệu Nguyên âm đơn Phụ âm i i k/c k ê e b b e ɛ m m a ��/a v v ɯ t t ɤ th ť â ɤ� d đ ă ǎ n n u u x s ô o l l o ɔ ch c p p Nguyên âm đôi iê/ ia i�e tr ʈ ươ/ưa ��� ng ŋ uô/ua u�o nh ɲ kh x Bán nguyên âm u/o ṷ gi/d z i/y j g γ r ʐ s ʂ Âm đệm o/u w DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT : danh từ ĐT : động từ TT : tính từ ĐP : địa phương PN : phương ngữ PNB : phương ngữ Bắc PNN : phương ngữ Nam PNT : phương ngữ Trung TD : toàn dân YT : yếu tố YTPN : yếu tố phương ngữ YTTD : yếu tố toàn dân Từ ngữ TD : từ ngữ toàn dân Từ ngữ ĐP : từ ngữ địa phương DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng tỉ lệ tiểu loại từ PN 34 Bảng 2.2: Số lượng tỉ lệ từ TD ĐP PN 35 Bảng 2.3: Số lượng tỉ lệ từ ngữ PN 43 Bảng 2.4: Số lượng tỉ lệ tiểu loại ngữ PN 43 - 44 Bảng 2.5: Số lượng tỉ lệ tiểu loại ngữ láy PN 44 Bảng 2.6: Số lượng tỉ lệ ngữ láy TD ĐP PN 45 Bảng 2.7: Số lượng tỉ lệ YT tạo ngữ ngữ ghép PN 45 - 46 Bảng 2.8: Số lượng tỉ lệ YT từ loại theo sau DT loại PN 46 - 47 Bảng 3.1: Sơ đồ đối ứng từ ngữ vần mở 54 Bảng 3.2: Thống kê từ ngữ có hình thức ngữ âm trùng nghĩa khác PN 60 - 63 Bảng 3.3: Số lượng tỉ lệ đặc trưng chọn định danh thực vật PN 67 - 69 Bảng 3.4: Số lượng, tỉ lệ hạng đặc trưng chọn định danh thực vật PN 69 - 71 Bảng 3.5: Thống kê từ ngữ TD, từ ngữ ĐP, từ ngữ cổ PN 77 - 79 Bảng 3.6: Số lượng tỉ lệ tiểu loại từ ngữ có nghĩa giống hình thức ngữ âm khác PN 80 Bảng 3.7: Thống kê từ ngữ có mở rộng thu hẹp dung lượng nghĩa PN 82 MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài Thực vật có vai trò quan trọng đời sống người xã hội Từ xuất hiện, loài người tiếp xúc với thực vật Con người biết tận dụng chúng để phục vụ nhu cầu vật chất hàng ngày ăn, mặc, lại,… họ biết tận dụng chúng để trang trí, thưởng thức nhiều loại trở thành biểu tượng tinh thần cao quý Cũng từ đó, loài người phải tìm cách gọi tên để ghi nhớ phân biệt loại cối với Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, địa hình có phân hóa đa dạng Do đó, giới thực vật đa dạng chủng loại, nhiều số lượng có giá trị chất lượng Mỗi loại có thuộc tính, công dụng khác Khi đặt tên cho loại thực vật này, người Việt Nam thường dựa vào thuộc tính chúng, làm để hiểu, phân biệt Vì vậy, định danh có tầm quan trọng đặc biệt sống người Nếu đối tượng xung quanh người tên gọi người không phân biệt đâu A, đâu B ảnh hưởng đến trình giao tiếp tư Đỗ Hữu Châu nhận định: “Con người cần đến tên gọi đối tượng xung quanh cần đến không khí” “mất tên gọi người khả định hướng giới quanh mình” [10; 192] Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia thống nhất, ngôn ngữ chung cho 54 dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam Xét mặt bất biến, ngôn ngữ quốc gia thống cho toàn xã hội “là chung cho người xã hội, mảy may vi phạm được, vi phạm giao tiếp bị chặn lại, người nói người nghe không hiểu nhau” [12; 34] Nhưng phạm vi bất biến đó, có độ xê dịch lớn, cho YT, cấu trúc Vì vậy, tiếng Việt thống đa dạng Tính đa dạng tiếng Việt thể nhiều mặt, phong cách thể hiện, hiệu thể hiện, tính phân tầng xã hội, khu vực dân cư Xét bình diện địa lý, biết, lịch sử phát triển Việt Nam phải trải qua biến động với giai đoạn lịch sử khác Lịch sử văn hóa Việt Nam gắn liền với trình Nam tiến dân tộc Vì vậy, vùng miền khác nhau, có đặc điểm mặt lịch sử - tự nhiên khác Sự giao lưu, tiếp xúc giá trị văn hóa có khác rõ rệt Điều thể nhiều lĩnh vực, đặc biệt ngôn ngữ - thành tố quan trọng văn hóa Những người Việt Nam khu vực địa lý khác nhau, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên – xã hội, giao lưu, tiếp xúc khác nên loại thực vật, họ có cách nhìn nhận, đặt tên khác Sự khác không đơn khác cách phát âm, từ ngữ mà đằng sau chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, cách tri nhận mang đậm đặc điểm tâm lý người dân vùng Sự khác góp phần làm cho tiếng Việt thêm phong phú, đa dạng gây nhiều khó khăn việc giao tiếp, hiểu biết lẫn người vùng miền khác Nhưng lại chưa có công trình quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống, để khám phá đặc điểm có tính quy luật, khác biệt chủ yếu mặt cấu tạo, ngữ âm - ngữ nghĩa cách định danh từ ngữ thực vật Mặt khác, đối chiếu từ ngữ thực vật giúp thấy rõ vai trò từ ngữ ĐP vài lĩnh vực mặt sử dụng, sáng tạo văn học nghệ thuật, công giữ gìn sáng chuẩn hóa ngôn ngữ; sở khoa học cho phân vùng PN tiếng Việt 101 97 cu li cẩu tích cu li 98 củ đậu cổ đậu củ sắn 99 củ nần cổ nưn củ nừn 100 củ nâu cổ nu củ nâu 101 tai tượng nê thảo cù nèo cúc áo cúc áo 103 cúc chuồn chuồn cốt mốt nhái 104 cúc kim tiền cúc kim tiền cúc hôi 105 cúc mốc cúc mốc nguyệt bạch 106 cúc nghệ nâu cúc nhuộm duyên cúc nhuộm 107 cúc tần cúc tần da nghé bu du thị roi chua bụp dấm bụp dấm dâu du dâu 111 dầu nước dầu rái dầu rái 112 dền chên dền 113 dền cơm chên đất dền trắng 114 diếp cá chấp cá dấp cá 115 dọc mùng ráy dại môn bạc hà 116 khoai riềng khoai chuối khoai đao 102 108 109 110 nút áo lức 102 117 duốc cá duốc cá cóc kèn 118 dưa bở dưa nứt dưa gang 119 dưa chuột dưa chuột dưa leo 120 dưa hấu 121 dứa dưa đỏ dưa hấu gai khóm/thơm dứa xanh dứa gai 122 dứa dại 123 dứa cảnh 124 đa da da 125 đại chăm-pa sứ 126 đại tà đại tà sứ trắng 127 đại phong tử 128 đào lộn hột điều 129 đay đay 130 đay suối me đỏ me đỏ 131 đỗ độ đậu 132 đỗ bướm độ leo đậu bướm 133 đỗ chiều độ cọc rào đậu săn 134 đỗ cô ve độ cu ve đậu cô ve 135 đỗ dầu độ dầu 136 đỗ đỏ xích độ dứa cảnh lọ nồi dứa kiểng lọ nồi điều bố bánh dầy đậu đỏ 103 137 đỗ dải áo độ đũa đậu đũa 138 đỗ khế độ xương rồng đậu rồng 139 đỗ Hòa Lan độ Hà Lan đậu Hà Lan 140 đỗ tương độ tương đậu nành 141 đỗ tây độ ngự đậu ván 142 đỗ nhỏ độ xanh 143 điền điên điển phao 144 đinh lăng dài đinh lăng nhọn 145 đinh lăng tròn đinh lăng đồng tiền 146 đu đủ 147 đùng đình 148 đuôi lươn đuôi ga gà ga 150 gạo cáo gạo 151 găng trắng giêng trắng găng nhung gấc gức/cấc 153 gấu gú/ gưng/ cú cú 154 gội tím gội tím gội nước giấy dí giấy 149 152 155 thu đủ đình đình đậu xanh điên điển đinh lăng nhỏ đinh lăng tròn su đủ đủng đỉnh đuôi lươn gà gấc 104 gụ gõ gõ gụ đen gõ đen gõ mật gừng gưng/gâng/gầng gừng 159 hà thủ ô đỏ giao đằng hà thủ ô đỏ 160 hà thủ ô trắng 156 157 158 hà thủ ô nam hà thủ ô trắng hành hoa hành tăm hành hành tây hành ống hành tây 163 hậu phát hậu phát quế rừng 164 hy thiêm cỏ đĩ hy thiêm 165 hoa 166 hoa đá 167 giẻ chập chại hoa tai hồ da thịt 169 hoàng mộc leo hoàng mộc leo 170 hoàng thảo xiêm lý len u du 171 đót ta cơm nếp hoàng tinh 172 củ dong hoàng tinh bình tinh 173 hoắc hương hắc hương hắc hương 174 sung dại óc chó ổi dại 175 hồng hồng 161 162 168 huê/goa liên đài sen đá nồi côi cẩm cù đắng cay leo hường 105 176 hồng đỏ hồng trứng hồng đỏ 177 dầu lai đơn chi mai hồng mai 178 khỉ hồng ngọc hồng ngọc 179 hồng xiêm hồng xiêm xa bô chê 180 hồng xiêm dài hồng xiêm xoài xa bô chê trứng ngỗng 181 hồng xiêm tròn hồng xiêm Xuân Đỉnh xa bô chê ruột vàng 182 hợp hoa thơm hợp thơm sống rắn húng chanh húng chanh tần dầy húng chó húng dủi húng lủi 185 húng quế quế thơm húng quế 186 huyết dụ 187 hướng dương 188 hướng dương Mexico quỳ dại ké kén ké ké hoa vàng kén đồng tiền bái chổi 191 keo dậu bọ chít bình linh 192 keo đại keo đại keo tai tượng keo tròn keo tròn mi mô sa Đà Lạt 183 184 189 190 193 huyết dụ quỳ huyết dụ đỏ quỳ dã quỳ 106 kim ngân chưn vịt bím tóc kim quýt chim quýt chim quýt phát tài phát lộc kim phát tài kinh giới canh giới kinh giới khế khía khế 199 khế chua khía chua khế tây 200 khế cơm khía khế cơm 201 khế cảnh khía cảnh khế kiểng khoai mài hoài sơn khoai mài khoai tía khoai vạc khoai khoai sọ khoai trọ khoai cao không goa không 206 khúc khắc cúc cắc 207 trường sinh sống đời sống đời thơm cơm nếp dứa 194 195 196 197 198 202 203 204 205 208 209 lác hoa lo bo khúc khắc bang đậu phộng 210 lạc lạc 211 lạc tiên lạc tiên nhãn lồng tóc tiên địa lan lan chi 212 213 lan bầu rượu náng đế lan bầu rượu 107 nổ nổ bình lịch 215 đuôi voi cỏ Mĩ lông công 216 lẻ bạn sò huyết lẻ bạn 217 trứng gà trứng ga lê ki ma 218 liễu đỏ 214 xích liễu tràm đỏ loa kèn loa kèn 220 dã hương long não 221 lộc vừng bần cạnh 222 kê kê đuôi chồn lúa ló lúa lúa than ló than lúa cẩm 225 lưỡi hổ lưỡi khái lưỡi hùm 226 mạ má mạ 227 mạch môn mạch môn mạch môn tiên 228 trinh nữ nhọn móng khái móng hùm 229 mai đỏ mai tứ quý mai tứ quý mào gà mồng ga mồng gà 231 mào gà đỏ mồng ga đỏ mồng gà nỷ 232 mào gà trắng mồng ga đuôi lươn mồng gà đuôi chồn mào gà tua mồng ga tua mồng gà tụa 219 223 224 230 233 lys long não 108 máu chó nhỏ máu chó nhỏ máu chó to máu chó to máu chó pierre 236 măng tre rừng măng tre rú măng le 237 mật mật lục lông 238 mẫu đơn mẫu đơn trang 239 mẫu đơn hồng mẫu đơn hồng trang hường mướp tây mướp tây đậu bắp me nước me keo me keo mía lau mía lau mía lung mía tím mía đỏ mía dịu mía trắng mía Cuba mía đường mít dai mít mít 246 mít mật mít bở mít ướt 247 mò lông mò lông bời lời đắng 248 móng rồng móng rồng dầu thơm 249 mộc nhĩ mỉu nấm tai mèo 250 môn đốm phụ tử môn đốm 251 mồng tơi mùng tơi mùng tơi 252 mơ tam thể mơ hôi thúi địt mùi mùi ngò rí 234 235 240 241 242 243 244 245 253 máu chó cầu 109 254 cưa mùi tàu ngò gai 255 khoai ăn tàu mùng môn 256 muỗm quéo xoài hôi 257 bò cạp nước muồng hoàng hậu hoàng hậu 258 muồng ngủ muồng muồng me tây 259 muồng đen muồng đen muồng xiêm 260 mướp đắng mướp đắng khổ qua 261 mướp Nhật mướp nhật mướp rắn 262 mướp trâu mướp tru mướp trâu 263 na na mãng cầu dai/tây 264 náng hoa trắng ngải tòng quân đại tướng quân ngà voi ngà voi nanh heo 266 nghể răm cỏ nghẽn nghể răm 267 nghệ vàng nghệ vàng nghệ 268 mai thiên lài tru lài trâu 269 ngót nghẻo nghẹo 265 270 ngô ngót nghẻo ngô bắp 271 dầu lai có củ đỗ trọng sen tàu 272 ngổ thơm ngổ thơm ngò om 273 ngổ tím ngổ tru om tía 110 274 ngũ sắc bóng đèn thơm ổi 275 ngũ gia bì ngũ gia bì thần kì 276 nguyệt quế nguyệt quế nguyệt quới nhài lài lài nhạn nhãn nhàu nhào nhào 280 mặt quỉ nhào tán nhào tán 281 nhọ nồi cỏ mực cỏ mực nhót lót lót nong tằm sấm trắng sen vua nứa dang/ ná nứa ô môi u môi u môi hột cay ớt 277 278 279 282 283 284 285 nhãn 286 ớt 287 ớt chuông hột cay ớt Đà Lạt 288 ớt sừng hột cay sừng bò ớt sừng trâu 289 ớt cựa gà hột cay ớt hiểm xi lao tùng dương 290 phi lao 291 phi yến 292 phượng la lét phượng chưn chim điệp 111 phượng vĩ điệp tây trấy trái quất quýt/quật tắc 296 rạng đông xác pháo chùm ớt 297 rành rành chổi xương chổi xể 298 rau dệu rau dịu rau dịu 299 rau diếp rau diếp xà lách rau ngót bù bù ngót 301 rút nhút 302 ráy leo lớn ráy leo lớn trầu bà Thái vàng 303 râm bụt dâm bụp dâm bụp hoa tai đăng lồng đèn lưỡi gươm rẻ quạt rẻ quạt rêu meo meo gioi đào tiên mận 308 rong đuôi chó rong đuôi chó rong đuôi chồn 309 rồng nhả ngọc lồng đèn ngọc nữ 310 sả 311 ngổ núi sài đất cúc nhám 312 san hạt san hột thị vảy ốc 293 phượng vĩ 294 295 300 304 305 306 307 bờ xờ nhút sả 112 trôm thon trôm thon trôm thơm 314 sắn sắn khoai mì 315 sắn dây sắn chạc sắn dây sâm cao li sâm cao li sâm đất sấu sú sấu 318 sến mủ sến mủ sến đỏ 319 sếu sếu 320 so đũa tho đũa 313 316 317 321 sòi tròi cơm nguội so đũa sòi 322 sổ Ấn trổ Ấn sổ ngũ thư 323 sổ nước trổ nước sổ nhám 324 sơ ri sa ri sen liên sen sơn tran sơn 325 326 su lê sa ri 327 su su su su 328 sụ giáo sụ giáo 329 súp lơ súp lơ 330 sứ sứ sứ Thái 331 sử quân tử dây giun sử quân tử 332 sữa sữa mò cua sụ thon cải 113 333 sữa bàng 334 sừng hươu cà kheo trường sinh rách tai chua tai sông tai chua 336 táo ta táo ta táo 337 hạt bí tai chuột hột bí táo tây táo tây 339 tầm bóp bù lù thù lù 340 tầm gửi chùm gởi chùm gởi 341 tầm vông tầm vung tầm vông 342 thạch thảo cúc cúc cánh mối 343 thài lài trắng rau trai rau trai táo táo thuốc trặc 345 đỗ dèo thảo minh đậu ma 346 thị nhọ nồi thị lọ nồi thị lọ nồi 347 thị mâm thị mâm thị cùm rụm thìa 349 thiết mộc lan thiết mộc lan phát tài 350 thông Ấn huyền diệp hoàng nam 351 thông năm thông năm thông Đà Lạt 352 huỳnh liên huỳnh liên so đo vàng 335 338 344 348 mớp mốp bom 114 353 thuốc sán thuốc sán ba chia 354 thủy trúc thủy trúc lác u du tía tô tá tô tử tô cúc bi vàng tiểu cúc mâm xôi tigon tigon trà trà 355 356 357 358 nho hường Nhật Bản 359 trạch tả 360 trám trắng trám trắng cà na gianh tranh tranh trắc bách diệp trắc bá diệp thuộc 361 362 363 trâm mã đề nước trôm trạch tả trôm 364 trâm bầu chưn bầu chưn bầu 365 giầu trù trầu tre mét tre tre ngà mét ngà tre vàng sọc 366 367 368 369 370 371 372 xấu hổ thẹn thẹn mắc cỡ trôm hôi gạo trôm hôi trúc đùi ếch trúc đùi ga trúc quan âm trúc mây hèo quạt mật cật lộc tài lộc trường sanh 115 tùng tuyết tùng mốc tùng sà bách xù ngọa tùng 375 vả vá vả 376 vạn thọ nhạn thọ nhạn thọ 377 vạn thọ núi nhạn thọ núi nhạn thọ lùn 378 giầu không trù bà trầu bà 379 vạng trứng vạng trứng vạng còng 380 vảy ốc vảy ốc sung thằn lằn 381 vảy rồng vảy rồng kim tiền 382 vòi voi vòi voi ngà voi 383 vông hoa đỏ vông huê đỏ vông nem 384 vừng vưng mè 385 vừng đen vưng ác mè đen 386 xà cừ xà cừ 387 xà lách xà lách xoài voi xoài voi xoài xoan ta thầu đông sầu đông/sầu đâu 390 xương rồng xương long xương rồng 391 ý dĩ rũ rẫy bo bo 373 374 388 389 tùng bách thảo sọ khỉ xà lách soong [...]... nghĩa của từ ngữ chỉ thực vật trong các PN tiếng Việt 32 Chương 2 TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT TRONG CÁC PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO Đối chiếu từ ngữ chỉ thực vật, chúng tôi nhận thấy cả ba PN đều có cách cấu tạo giống như từ ngữ toàn dân, nghĩa là chúng cũng nằm trong quy luật chung của ngôn ngữ Việt Có điều ứng với mỗi sự vật cụ thể, nơi dùng từ ngữ TD, nơi dùng từ ngữ ĐP và trong từ ngữ TD hay...10 Xuất phát từ yêu cầu lí luận và thực tiễn như trên, thiết nghĩ đề tài: Từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt (đối chiếu giữa các phương ngữ) ” được thực hiện sẽ mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực, đóng góp cùng các tác giả đi trước nghiên cứu từ ngữ chỉ thực vật trong các PN tiếng Việt một cách toàn diện hơn 0.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử phát triển văn minh nhân loại, thực vật luôn giữ... của từng PN nói riêng và Việt Nam nói chung 3 Bên cạnh đó, thông qua đối chiếu nhóm từ ngữ chỉ thực vật giữa các PN, người viết rút ra những đặc trưng, những nét khác biệt chủ yếu về mặt cấu tạo, ngữ âm - ngữ nghĩa giữa các PN, có sự so sánh với ngôn ngữ TD 0.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Việt Nói đến từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng. .. vai trò của thực vật trong ăn uống, trồng trọt (văn minh cây cỏ); ở, đi lại, đồ dùng (văn minh tre gỗ) và trong tôn giáo, ngôn ngữ, nghệ thuật (đời sống tinh thần) của người Việt Nam Bốn năm sau, Trong Luận án Từ ngữ chỉ động thực vật trong tiếng Việt và tiếng Anh [70], Nguyễn Thanh Tùng đã so sánh từ ngữ chỉ thực vật tiếng Việt và tiếng Anh trong từ điển giải thích, trong thành ngữ và tục ngữ dựa trên... riêng của các từ ngữ chỉ thực vật trong ba PN tiếng Việt xét trên các bình diện: cấu tạo, ngữ âm - ngữ nghĩa  Phương pháp phân tích ngữ nghĩa Đây là phương pháp đặc trưng rất quan trọng trong việc miêu tả đối tượng trên bình diện ngữ nghĩa, để từ đây xác định được đặc điểm của từ ngữ chỉ thực vật từng vùng miền khác nhau  Phương pháp so sánh - đối chiếu Các đối tượng khảo sát được chúng tôi đối chiếu. .. tiếng Việt, chúng ta có thể đề cập đến 13 nhiều vấn đề khác nhau Tuy nhiên, trong công trình này, chúng tôi chỉ nghiên cứu từ ngữ chỉ thực vật trên các phương diện: đối chiếu cấu tạo, ngữ âm - ngữ nghĩa giữa các PN Thực vật được người viết quan niệm ở đây là các loại cây cỏ Các thực vật được chọn để đối chiếu phải là những thực vật có quan hệ gần gũi trong thực tiễn và có vai trò quan trọng trong đời... ngữ âm - ngữ nghĩa về từ ngữ chỉ thực vật trong các PN tiếng Việt Từ đó, rút ra những điểm tương đồng và khác biệt về mặt ngữ âm - ngữ nghĩa giữa các PN 17 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỪ VÀ PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT 1.1 TỪ TIẾNG VIỆT 1.1.1 Khái niệm Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ nhưng vấn đề nhận diện và định nghĩa từ cho tới nay vẫn chưa có sự thống nhất F de Saussure đã viết “vì từ, mặc dầu khó định... ngữ âm – ngữ nghĩa nhằm tìm ra những nét tương đồng và khác biệt của từ ngữ chỉ thực vật giữa các PN Đây là phương pháp quan trọng bậc nhất trong quá trình nghiên cứu  Phương pháp điều tra – điền dã Phương pháp điều tra – điền dã được thực hiện nhằm hai mục đích cơ bản: Thứ nhất, thu thập thêm số liệu về từ ngữ chỉ thực vật giữa các PN; Thứ hai, kiểm tra, đối chiếu mức độ chính xác về từ ngữ chỉ thực. .. Vì vậy, một hệ thống từ ngữ chỉ thực vật được ra đời từ rất sớm trong ngôn ngữ loài người Chính điều này cũng đã thu hút sự chú ý của các nhà khoa học nghiên cứu về từ ngữ chỉ thực vật Trong tiếng Việt, chúng ta có thể kể đến đóng góp của các nhà nghiên cứu với các công trình tiêu biểu theo thời gian như sau: Năm 1999, trong công trình “Vai trò của thực vật trong đời sống văn hóa Việt Nam và Đông Nam... các tác giả đối chiếu tiếng Việt với một hay một vài ngôn ngữ khác, chứ chưa đối chiếu từ ngữ chỉ thực vật trong nội bộ ngôn ngữ với nhau Vì vậy, có thể nói rằng, cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về từ ngữ chỉ thực vật nhằm tìm ra những khác biệt giữa các PN Luận văn kế thừa và phát triển những thành tựu nghiên cứu liên quan đến từ ngữ chỉ thực vật của những người ... sau Đó đối chiếu cấu tạo, ngữ âm – ngữ nghĩa từ ngữ thực vật PN tiếng Việt 32 Chương TỪ NGỮ CHỈ THỰC VẬT TRONG CÁC PHƯƠNG NGỮ TIẾNG VIỆT XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO Đối chiếu từ ngữ thực vật, nhận thấy... từ ngữ thực vật tiếng Việt Nói đến từ ngữ thực vật tiếng Việt, đề cập đến 13 nhiều vấn đề khác Tuy nhiên, công trình này, nghiên cứu từ ngữ thực vật phương diện: đối chiếu cấu tạo, ngữ âm - ngữ. .. thiết nghĩ đề tài: Từ ngữ thực vật tiếng Việt (đối chiếu phương ngữ) ” thực mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực, đóng góp tác giả trước nghiên cứu từ ngữ thực vật PN tiếng Việt cách toàn diện 0.2

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phương ngữ Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Ái
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 1994
2. Diệp Quang Ban (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1 , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
3. Nguyễn Nhã Bản (chủ biên) (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
4. Hoàng Trọng Canh (1995), “Một vài nhận xét bước đầu về âm và nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét bước đầu về âm và nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 1995
5. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh: về một khía cạnh ngôn ngữ - văn hóa, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ địa phương Nghệ Tĩnh: về một khía cạnh ngôn ngữ - văn hóa
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2009
6. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ , NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp
Năm: 1975
7. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
8. Trương Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Trương Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 1963
9. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt , NXB Giáo dục, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
10. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
11. Hoàng Thị Châu (1970), “Vài nhận xét về quá trình tiêu chuẩn hóa tiếng Việt thể hiện qua cách dùng từ địa phương trong sách vở, báo chí trước và sau Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nhận xét về quá trình tiêu chuẩn hóa tiếng Việt thể hiện qua cách dùng từ địa phương trong sách vở, báo chí trước và sau Cách mạng tháng Tám”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Năm: 1970
12. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
13. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
14. Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
15. Nguyễn Đức Dương, Trần Thị Ngọc Lang (1983), “Mấy nhận xét bước đầu về những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa giữa phương ngữ miền Nam và tiếng Việt toàn dân”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nhận xét bước đầu về những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa giữa phương ngữ miền Nam và tiếng Việt toàn dân”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dương, Trần Thị Ngọc Lang
Năm: 1983
16. Hữu Đạt – Trần Trí Dõi – Thanh Lan (2000), Cơ sở tiếng Việt , NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt – Trần Trí Dõi – Thanh Lan
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2000
17. F. de Saussure (Cao Xuân Hạo dịch) (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: F. de Saussure (Cao Xuân Hạo dịch)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2005
18. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
19. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
20. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN