Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
761,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÒ THỊ KHOA ĐỐI CHIẾU TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA TÊN GỌI THỰC VẬT TRONG TIẾNG THÁI VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÒ THỊ KHOA ĐỐI CHIẾU TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA TÊN GỌI THỰC VẬT TRONG TIẾNG THÁI VÀ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Việt Nam Mã số: 60.220.102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN ĐỨC TỒN SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lò Thị Khoa LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè người giúp đỡ động viên nhiều để hoàn thành luận văn Đặc biệt cảm ơn GS.TS Nguyễn Đức Tồn người tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lò Thị Khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa - tư 2.2 Nghiên cứu văn hóa, ngôn ngữ dân tộc Thái Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài luận văn 8.1 Về lí luận: 8.2 Về mặt thực tiễn: Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các trường nghĩa 1.1.1 Trường nghĩa biểu vật 1.1.2 Trường nghĩa biểu niệm niệm 11 1.1.3 Trường nghĩa tuyến tính ( trường nghĩa ngang) 16 1.1.4 Trường liên tưởng 16 1.2 Khái niệm định danh đặc điểm định danh 17 1.2.1 Khái niệm định danh 17 1.2.2 Các đặc điểm định danh ngôn ngữ 18 1.2.2.1 Đặc điểm quy loại khái niệm 18 1.2.2.2 Đặc điểm việc lựa chọn đặc trưng 19 1.2.2.3 Các thủ pháp định danh 22 1.3 Đặc điểm dân tộc trình chuyển nghĩa nghĩa biểu trưng từ 23 1.4 Tài liệu phương pháp nghiên cứu 26 1.4.1 Định nghĩa vai trò từ điển việc tìm hiểu đặc điểm định danh ngôn ngữ 26 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu 27 1.4.2.1 Phương pháp đối chiếu trường từ vựng - ngữ nghĩa 27 1.4.2.2 Phương pháp phân tích thành tố nghĩa 28 1.4.2.3 Phương pháp xác lập ô trống 28 1.4.2.4 Phương pháp thống kê 29 1.5 Tiểu kết chương 31 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA TÊN GỌI THỰC VẬT TRONG TIẾNG THÁI 32 2.1 Người Thái tiếng Thái Việt Nam 32 2.2 Đặc điểm định danh từ ngữ thực vật tiếng Thái 34 2.2.1 Nguồn gốc tên gọi thực vật 34 2.2.2 Cách thức biểu thị tên gọi thực vật 38 2.2.2.1 Cách thức biểu thị tên gọi thực vật xét theo đặc điểm cấu tạo hòa kết hay phân tích 38 2.2.2.2 Cách thức biểu thị tên gọi thực vật xét theo đặc điểm mức độ rõ lí tên gọi 42 2.2.2.3 Cách thức biểu thị tên gọi thực vật xét theo đặc điểm định danh 44 2.3 Tiểu kết chương 56 Chương 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA - DÂN TỘC TRONG Ý NGHĨA CỦA TÊN GỌI THỰC VẬT TRONG NGÔN NGỮ THÁI VÀ VIỆT 59 3.1 Cấu trúc ngữ nghĩa trường tên gọi thực vật tiếng Thái tiếng Việt 59 3.2 Đối chiếu chuyển nghĩa từ ngữ thực vật tiếng Thái tiếng Việt 76 3.2.1 Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ 76 3.2.1.1 Hóan dụ dựa theo quan hệ phận - chỉnh thể, chứa vật chứa, vật thuộc tính 76 3.2.1.2 Hoán dụ theo quan hệ loài thực vật màu sắc tương tự màu thực vật 78 3.2.2 Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ 80 3.2.2.1 Ẩn dụ dựa theo đặc điểm mùi vị loài thực vật 80 3.2.2.2 Ẩn dụ dựa theo đặc điểm hình thức, hình dạng loài thực vật 81 3.2.2.3 Ẩn dụ theo cách thức sinh sống loài thực vật 82 3.3 Sự biểu trưng thực vật tiếng Thái qua tên gọi chúng 83 3.4 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Mỗi quốc gia, dân tộc có đặc điểm riêng văn hóa, ngôn ngữ tư Để hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc cần phải có ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người Để hiểu sâu xa ý nghĩa ngôn ngữ quốc gia, dân tộc không xem xét ý nghĩa cách hành chức từ mà phải có hiểu biết phong tục, tập quán, thói quen hay nói cách khác, hiểu biết văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân tộc Theo chủ nghĩa vật biện chứng, thực khách quan nhân tố tác động có ảnh hưởng sâu sắc đến tư người Tuy nhiên, người phản ánh giới khách quan thụ động mà có sáng tạo, "mô hình hóa" giới theo cách định phản ánh giới khách quan phương tiện tâm lí Cách "mô hình hóa" phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thực tiễn người mà trước hết nhu cầu sản xuất, nhu cầu xã hội Các nhu cầu vốn liên hệ mật thiết với điều kiện tồn khác tộc người khác hình thành lịch sử Do vậy, cách thức "mô hình hóa" giới khách quan tộc người khác mức độ định dẫn đến khác tư ngôn ngữ dân tộc 1.2 Cơ sở thực tiễn Tâm lí ngôn ngữ học tộc người hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa tư Đã có nhiều công trình nghiên cứu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt đối chiếu với dân tộc khác Với 54 dân tộc anh em, Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ đa văn hóa Trong số 54 dân tộc đó, dân tộc Thái đông thứ ba với dân số 1.550.423 người, (Tổng điều tra dân số nhà thời điểm vào tháng năm 2009) Vì vậy, văn hóa Thái mảng quan trọng tổng thể văn hóa Việt Nam Đã có nhiều công trình nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa dân tộc Thái Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu định danh tiếng Thái Chính vậy, lựa chọn đề tài "Đặc điểm định danh trường thực vật tiếng Thái (đối chiếu với tiếng Việt)" làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa - tư Trên giới vấn đề tâm lí ngôn ngữ học tộc người nghiên cứu từ lâu Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư năm chín mươi kỉ XX, mở đầu chuyên khảo Nguyễn Đức Tồn "Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác)" Ngoài có số viết tham gia hội thảo khoa học Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội tổ chức vào tháng năm 1992 Trong "Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt" (Nxb Đại học Sư phạm 2004), tác giả Đỗ Hữu Châu dành nhiều trang nói chức định danh ngôn ngữ, khẳng định vai trò quan trọng định danh giao tiếp tư người Tác giả Lý Toàn Thắng xuất “ Ngôn ngữ học tri nhận: từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt” (Nxb Phương Đông, 2009) công trình đại cương Tâm lí ngôn ngữ học Ngôn ngữ học tri nhận Ông trình bày nhiều lí thuyết định danh, phân cắt thực người trình gọi tên vật, tượng Tập hợp công trình nghiên cứu trước đây, bổ sung thêm nghiên cứu mới, tác giả Nguyễn Đức Tồn tái sách "Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy" (Nxb Từ điển Bách khoa, 2010, 635 tr.; Nxb Khoa học xã hội tái lần 2, 2015, 792 tr.) Đây công trình nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu làm bật giá trị đặc điểm tri nhận, phạm trù hóa thực khách quan, đặc điểm trình định danh, cấu trúc ngữ nghĩa, trình chuyển nghĩa, đặc điểm sử dụng biểu trưng đối tượng người Việt đối chiếu với người Nga Ngoài ra, có số luận án, luận văn nghiên cứu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư dân tộc qua trường từ vựng khác, chẳng hạn luận văn Cao Thị Thu, luận án Nguyễn Thúy Khanh, Chămphômmavông (Lào)… Với dung lượng kiến thức luận văn tốt nghiệp Đại học tác giả Cao thị Thu (1995) cho thấy đặc điểm định danh trường từ vựng tên gọi thực vật tiếng Việt Luận án Phó tiến sĩ Nguyễn Thúy Khanh có tên “Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu so sánh tiếng Việt tiếng Nga)” (1996) sâu phân tích, đối chiếu, tương đồng dị biệt tranh ngôn ngữ, cách thức tư phản ánh giới qua ngôn ngữ người Việt người Nga Tác giả Chănphômmavông (Lào), với đề tài luận án "Đặc điểm định danh tượng chuyển nghĩa trường từ vựng tên gọi phận thể người tiếng Lào" (1999) đối chiếu đặc điểm định danh sâu vào tượng chuyển nghĩa cho thấy tương đồng hai Tác giả dân gian không nhận thức mối ràng buộc vật, tượng mà nhận thức rõ nhân - sống , từ tạo tiền đề phát triển cho việc thiện " Co điêu báu pền pá Ngà điêu báu pên xum" ( Một chẳng nên rừng Một cành không nên bụi) Tác giả dân gian không nhận thức vấn đề mang tính chất sống bình dân mà nhận thức rõ mối đoàn kết cộng đồng, thành công, làm nên việc lớn Các thành ngữ, tục ngữ có từ thực vật biểu trưng cho công việc tiếng Thái chiếm 27,9 % ( 12 / 43) "Xvăn báu pên can Nãn lai bau đảy vịêk Năm chậu lai pộp nhả Năm lả lai chuôp phôn" ( Vội vàng không nên Sớm không Gieo lúa nương sớm rậm cỏ Gieo muộn gặp mưa) Từ xưa đến nay, vấn đề thời tiết quan tâm, yếu tố định suất Mùi vị đặc điểm lựa chọn để định danh thực vật Để biểu trưng cho vị, có số câu thành ngữ Thái, chiếm 6,9 % ( 3/ 43) Ví dụ: “Khôm pe bau nguộm” (Đắng ngón) 89 Lá ngón loài có chất độc, vị đắng Lá ngón không dùng để biểu trưng cho vị mà hình ảnh ngón vào ca dao, tục ngữ Thái biểu trưng cho chết, cho chia li mãi Ngoài biểu trưng cho xa cách có : " Mak ướt cắp kén tà Nọng cắp pi pạu" ( Quả ớt với mắt Em chồng với chị dâu.) Ngoài ra, có câu nói mối quan hệ gia đình, hòa hợp đối tượng, họ có khoảng cách " Xổm khong me man Van khong phủ thẩu Om vạy om Hay vạy hay" (Chua đàn bà có chửa Ngọt người già Hũ mặc hũ Chum mặc chum ) Từ kết tổng hợp bảng sau: 90 BẢNG 3.3: Bảng tổng hợp biểu trưng tên gọi thực vật tiếng Thái Stt Ý nghĩa biểu trưng TSXH % Tính chất công việc 12 27,9 Quan hệ, ứng xử người 20,9 Nhận thức, trí tuệ người 20,9 Tính nết, tính cách người 9,3 Biểu trưng cho vị 6,9 Thân phận người người 4,7 Hình thức người 4,7 Sự chia li 4,7 43 100 Tổng Bảng tổng hợp cho phép nêu lên nhận xét sau: Thành ngữ, tục ngữ Thái sản phẩm sáng tạo nhân dân lao động, phản ánh cách nói, cách nhìn nhận người giới người dân tộc Trong đó, loài thực vật biểu trưng cho nét người Cách dùng số thực vật làm chuẩn so sánh xuất phát từ lí định, lí bắt nguồn từ đặc điểm thực tế khách quan giới thực vật phong phú, đặc sắc người Thái Trong cách lựa chọn loài thực vật để biểu trưng, người Thái người Việt lựa chọn nhiều loài thực vật để biểu trưng tượng Tuy nhiên, đặc điểm tự nhiên, khí hậu, hệ thực vật, cách tri nhận có khác nên ý nghĩa biểu trưng cách thức lựa chọn vật chuẩn để so sánh hai dân tộc có khác Mặt khác, nhiều vật có đặc trưng giống nên có tượng hai dân tộc lựa chọn vật khác để làm hình ảnh biểu trưng cho tượng 91 Thực tế khách quan, truyền thống văn hóa, tâm lí tộc người có vai trò quan trọng việc lựa chọn vật làm chuẩn so sánh Các ngôn ngữ khác sử dụng vật chuẩn khác để so sánh, điều làm nên đặc trưng riêng cho dân tộc 3.4 Tiểu kết chương Những phân tích trình bày chương cho phép rút nhận xét sau: Sự phân tích thành tố nghĩa từ ngữ thuộc trường từ vựng thực vật tiếng Thái tiếng Việt cho thấy đặc điểm mối tương quan cấu trúc ngữ nghĩa trường từ vựng nói Có thể thấy cấu trúc ngữ nghĩa trường từ vựng tên gọi thực vật tiếng Thái tiếng Việt đẳng cấu nhau, mô hình hóa cấu trúc ngữ nghĩa trường sau: Loại I Thuộc tính II III Ngoại cảnh III Sơ đồ cấu trúc trường nghĩa thực vật Trong đó, loại (thành tố I) thành tố trung tâm hay gọi "siêu nghĩa vị loại tất trường từ vựng - ngữ nghĩa" [54, tr.422] 92 Các thành tố thuộc tính (thành tố II), ngoại cảnh (thành tố III) chứa nghĩa vị phổ biến xuất ngôn ngữ khác Cấu trúc ngữ nghĩa chung trường bất biến, cấu trúc ngữ nghĩa từ tùy thuộc vào nghĩa từ mà bao gồm nhiều hay nghĩa vị 2.Về xu hướng chuyển nghĩa từ: Các ngôn ngữ Thái Việt sử dụng phương thức chuyển nghĩa hoán dụ chủ yếu, nhiên người Thái có xu hướng ưa dùng hoán dụ cao người Việt Ngược lại, người Việt lại sử dụng phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ cao người Thái Như vậy, người Thái thiên lối tư cảm giác, hành động - trực quan, người Việt thiên tư phạm trù Cách lựa chọn loài hệ thực vật để biểu trưng cho điều trừu tượng có giống lớn ngôn ngữ Thái Việt Tuy nhiên, khác biệt điều kiện tự nhiên, hệ thực vật, phong tục tập quán nên dẫn đến khác cách thức tri nhận cách thức biểu trưng người Thái người Việt Chính khác biệt làm phong phú thêm hệ thống ngôn ngữ Việt Nam 93 KẾT LUẬN Với đề tài : "Đối chiếu trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi thực vật tiếng Thái tiếng Việt", luận văn đến số kết luận sau : Về đặc điểm định danh trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi thực vật tiếng Thái tiếng Việt: Số lượng từ ngữ thực vật vay mượn từ ngôn ngữ khác tiếng Thái chiếm số lượng nhiều so với tiếng Việt, nói phạm trù hóa tranh định danh thực vật tiếng Thái chi tiết hơn, ô trống so với tranh ngôn ngữ tương ứng tiếng Việt Số lượng tên gọi định danh thực vật theo lối hòa kết tiếng Thái cao so với tiếng Việt (ss 35% 30,9%), ngược lại cách định danh theo lối phân tích tiếng Thái thấp so với tiếng Việt (ss.65% 69,1%) Kết cho thấy tên gọi thực vật từ đơn vốn có từ lâu đời, gắn với đời sống núi rừng người Thái Còn người Việt có số tên gọi từ đơn số lượng loài thực vật có từ lâu đời người Việt hơn, nên gặp loài thực vật người Việt phải dùng hình thức ghép tên gọi hay từ ngữ có Xét mức độ rõ lí tên gọi thực vật từ đơn tỉ lệ rõ lí tiếng Thái cao tiếng Việt chút (Thái: 4,4%, Việt: 2,7%) Tuy nhiên lí người Thái người Việt lựa chọn để định danh đặc điểm hình dạng, màu sắc, mùi, vị đặc trưng rõ nét loài chọn để định danh Tính có lí tên gọi thực vật từ đơn tiếng Thái tiếng Việt nhận nhờ tên gọi tạo sở chuyển nghĩa từ gốc, kiểu hồng (cây) hồng Các tên gọi lại từ ghép nhận lí hai ngôn ngữ, nhiên trường hợp biết Các lí đặt tên gọi thực vật đặc trưng chọn làm sở định danh thực vật 94 Hệ số tương quan hai danh sách đặc trưng định danh thực vật tiếng Việt tiếng Thái 0,23 Hệ số tương quan cho thấy tương quan tư ngôn ngữ người Việt với người Thái người Việt với người Nga nhau, 0,23 Trong ngôn ngữ Thái Việt, đặc trưng lựa chọn để định danh thực vật giống (ngoài đặc trưng tản mạn, có 16 đặc trưng định danh trùng nhau) Tuy nhiên hệ số tương quan cho thấy giá trị đặc trưng định danh thực vật hai ngôn ngữ khác (được thể qua hệ số tương quan cách xa giá trị 1) Có thể nhận thấy Đặc điểm giống hình thức động vật Đặc điểm màu sắc hai ngôn ngữ chọn để định danh nhiều Đây đặc trưng hình thức bên dễ nhận diện, có ấn tượng mạnh lưu lại sâu sắc trí óc người tiếp xúc với giới thực vật để định danh Các đặc trưng lại có giá trị khác hai ngôn ngữ như: đặc tính thực vật; Đặc điểm hình thức thực vật; Đặc điểm môi trường sống; Đặc điểm giống hình thức phận thể động vật Điều liên quan đến điều kiện sống tự nhiên dân tộc Người Thái sống chủ yếu núi rừng, nên tiếp xúc nhiều với giới thực vật động vật tự nhiên, đặc điểm liên quan trực tiếp đến thực vật động vật quan tâm nhiều Ngược lại, người Việt đặt quan tâm, ý nhiều đến đặc trưng định danh sau liên quan trực tiếp đến đời sống sinh hoạt người: nguồn gốc xuất xứ; kích cỡ, Đặc điểm vai trò/công dụng đời sống; Đặc điểm hình thức cấu tạo Ba đặc trưng sau sử dụng hai ngôn ngữ để định danh thực vật: Đặc điểm mùi; Đặc điểm vị; Vai trò y học; Thời gian sinh trưởng hay thu hoạch 95 Kết nghiên cứu góp thêm liệu khẳng định tính đắn kết luận mà tác giả Nguyễn Đức Tồn rút công trình “Đặc trưng văn hóa-dân tộc ngôn ngữ tư duy” Người Thái định danh thực vật chủ yếu tri nhận loài thực vật phương diện định nên loài thực vật thường có tên gọi Ngược lại, người Việt thường tri nhận loài thực vật từ phương diện khác nên hay chọn đặc trưng khác để định danh, có tượng loài thực vật mang nhiều tên gọi khác Kết phân tích thành tố nghĩa từ ngữ thực vật cho thấy hai ngôn ngữ Thái Việt có 12 loại nghĩa vị giống Người Thái định nghĩa từ ngữ thực vật thường không nêu nghĩa vị liên quan đến khác biệt phân loại thực vật khoa học Có thành tố cấu tạo nên cấu trúc ngữ nghĩa trường tên gọi thực vật tiếng Thái tiếng Việt: thành tố loại, thành tố gồm nghĩa vị khu biệt thành tố ngoại cảnh Cấu trúc ngữ nghĩa trường từ vựng tên gọi thực vật tiếng Thái tiếng Việt đẳng cấu nhau, mô hình hóa cấu trúc ngữ nghĩa trường từ vựng sau: 96 Loại I Thuộc tính II III Ngoại cảnh III Về xu hướng chuyển nghĩa từ: Hoán dụ ẩn dụ hai phương thức chuyển nghĩa tồn tiếng Thái tiếng Việt, mức độ chuyển nghĩa cụ thể có khác Các ngôn ngữ sử dụng phương thức chuyển nghĩa hoán dụ chủ yếu, nhiên người Thái có xu hướng ưa dùng hoán dụ cao người Việt Ngược lại người Việt lại sử dụng phương pháp chuyển nghĩa ẩn dụ cao người Thái Như vậy, người Thái thiên lối tư cảm giác, hành động - trực quan, người Việt thiên tư phạm trù Sự khác biệt phương thức chuyển nghĩa cho thấy khác biệt tư ngôn ngữ hai dân tộc Sự sử dụng thực vật thành ngữ, tục ngữ để biểu trưng phản ánh cách nhìn nhận người giới người Thái, đồng thời thể sắc văn hóa riêng dân tộc Cách lựa chọn loài hệ thực vật để biểu trưng cho điều trừu tượng có giống lớn ngôn ngữ Thái Việt Tuy nhiên, khác biệt điều kiện tự nhiên, hệ thực vật, phong tục tập quán nên dẫn đến khác cách thức tri nhận cách thức biểu trưng 97 người Thái người Việt Chính khác biệt làm phong phú thêm hệ thống ngôn ngữ Việt Nam Nghiên cứu đặc điểm định danh trường từ vựng tên gọi thực vật tiếng Thái tư liệu đối chiếu với tiếng Việt, hy vọng đề tài cung cấp thêm cho tri thức định danh, đặc biệt sâu vào tìm hiểu định danh tiếng Thái Tuy nhiên, chắn luận văn chưa đầy đủ, nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ********* Ban Văn hoá văn nghệ Trung ương (1989), Văn hoá Việt Nam, Memento tổng hợp 1989 - 1995 Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Chănphômmavông (1999), Đặc điểm định danh tượng chuyển nghĩa trường từ vựng tên gọi phận thể người tiếng Lào (có xem xét mối quan hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (năm 1991), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học tập hai, Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nông Quốc Chấn chủ biên (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập Văn học dân tộc & miền núi , Nxb Giáo dục Trần Trí Dõi Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, 320 tr Xb lần thứ hai, 2000, 301 tr 10 Trần Trí Dõi Suy nghĩ việc bảo tồn chữ Thái cổ truyền thống vùng Tây Bắc Trong “Giữ gìn, phát huy di sản văn hoá dân tộc Tây Bắc”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 2001, Tr 87 – 96 11 Trần Trí Dõi Văn hoá truyền thống với việc dạy học chữ dân tộc Việt Nam: Trường hợp dân tộc Thái, “Văn hoá lịch sử dân tộc 99 nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam”, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 2002, Tr 838- 841 12 Trần Trí Dõi Chính sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, 185 tr 13 Trần Trí Dõi – Nguyễn Văn Hoà Tiếng Thái sở: Tiếng Thái Đen vùng Tây Bắc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2010, 494 tr 14 Trần Trí Dõi & Nguyễn Văn Hoà Nhập môn tiếng Thái Việt Nam: Tiếng Thái Đen vùng Tây Bắc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2010, 370 tr 15 Trần Trí Dõi Những vấn đề sách ngôn ngữ giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2011, 535 tr 16 Trần Trí Dõi – Vi Khăm Mun Tục ngữ thành ngữ người Thái Mương Tương Dương, Nghệ An, Nxb Lao động, Hà Nội năm 2012, 251 trang 17 Trần Trí Dõi Họ ngôn ngữ văn hoá tiền sử: Trường hợp văn hoá Đông Sơn họ Thái – Kađai In “Cộng đồng tộc người ngữ hệ Thái – Kađai Việt Nam…”, Nxb Thế giới 2012, tr 337-346 18 Mào Ết (2000), “Tục ngữ dân tộc Thái”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 11) 19 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Hội Thái học Việt Nam (1992), Kỷ yếu Hội thảo Thái học, Nxb VH Dân tộc 21 Nguyễn Văn Huy (2001), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thúy Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội 100 23 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, tập 1, 2, Nxb Văn hoá - Thông tin 24 Nguyễn Lai (2001), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập (Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy), Nxb Quốc gia Hà Nội 25 Đinh Liên (2002), “Phương ngôn tục ngữ Thái- Kinh nghiệm sống người miền núi”, Tạp chí Văn hoá dân tộc (số 3) 26 Vì Trọng Liên ( 2002) , Vài nét văn hóa Thái Sơn La Nxb Văn hóa dân tộc 27 Đặng Văn Lung (1994), Tục ngữ- Văn học dân gian dân tộc, Nxb Văn hoá Dân tộc 28 Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hoàng Chí (1974), Từ điển Tày - Nùng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Bùi Huy Mai (2002), Dân tộc Bản sắc văn hoá, Nxb Văn hoá Dân tộc 30 Hà Văn Nam (1999), Tục ngữ Thái, Nxb Văn hoá dân tộc 31 Hoàng Trần Nghịch Tòng Kim Ân (biên soạn) Từ điển Thái - Việt” (Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 1990 ) 32 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội 33 Lê Khánh Nguyên (1993), Tục ngữ, ca dao, dân ca dân tộc Thái Nghệ An, Nxb Nghệ An - Vinh 34 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hoá vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá Dân tộc 35 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Vũ Minh Tâm (2004), “Bản sắc văn hoá dân tộc- Một cách tiếp cận”, Tạp chí Dân tộc Thời đại (số 47) 101 37 Đào Thản (1999), Cây lúa, tiếng Việt nét văn hóa, tâm hồn người Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ, số 38 Ngọc Thanh (1980), Dân ca Thái, Nxb Văn hoá 39 Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận - Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh 40 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh 41 Cao Thị Thu (1995), Đặc điểm định danh ngữ nghĩa trường từ vựng tên gọi thực vật tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐHTH Hà Nội 42 Nguyễn Đức Tồn (1989), Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga, Tạp chí Ngôn ngữ số 43 Nguyễn Đức Tồn (1993), Đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ qua tượng đồng nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ, số 44 Nguyễn Đức Tồn, Huỳnh Thanh Trà (1994), Đặc điểm danh học ngữ nghĩa nhóm từ "sự kết thúc đời" người, Tạp chí Ngôn ngữ số 45 Nguyễn Đức Tồn (1994), Tên gọi phận thể tiếng Việt với biểu trưng tâm lí tình cảm, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 46 Nguyễn Đức Tồn(1997), Tư ngôn ngữ người Việt, Tạp chí Tâm lí học số 47 Nguyễn Đức Tồn (1997), Từ đặc trưng dân tộc định danh nhìn nhận lại nguyên lí võ đoán kí hiệu ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ số 48 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQG Hà Nội 49 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy học, học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQG, Hà Nội 102 50 Nguyễn Đức Tồn (2003), Cần phân biệt hai bình diện nhận thức thể nghiên cứu ngôn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 51 Nguyễn Đức Tồn (2007), Để giúp thêm cho việc dạy khái niệm ẩn dụ trường trung học sở, Tạp chí Ngôn ngữ, số 52 Nguyễn Đức Tồn (2007), Phương pháp tính mức độ gần gũi tư ngôn ngữ (giữa dân tộc, nam giới nữ giới), Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(24) 53 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ, in Kỉ yếu hội nghị quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, 4- 7/12 năm 2008, Nxb ĐHQG Hà Nội 54 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 55 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam ( ĐHQGHN- Chương trình Thái học VN) Nxb VHDT H.1998 57 Viện Ngôn ngữ học (1994), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 [...]... luận về trường từ vựng – ngữ nghĩa được trình bày trên đây chúng tôi tìm hiểu đặc điểm định danh và ngữ nghĩa của trường từ vựng chỉ thực vật trong tiếng Thái trong sự đối chiếu với tiếng Việt 1.2 Khái niệm định danh và các đặc điểm định danh 1.2.1 Khái niệm định danh Thuật ngữ "định danh" có nguồn gốc từ tiếng La tinh nghĩa là "tên gọi" Có nhiều cách hiểu khác nhau về nghĩa của từ định danh Trong cuốn... tập trung vào việc nghiên cứu đặc điểm định danh cũng như hiện tượng chuyển nghĩa của trường từ vựng chỉ thực vật trong tiếng Thái qua ngữ 4 liệu do chúng tôi trực tiếp điều tra Cụ thể là luận văn vận dụng lí luận về định danh đã có vào việc tìm hiểu đặc điểm định danh cũng như cách thức chuyển nghĩa, ý nghĩa biểu trưng của trường từ vựng chỉ thực vật trong tiếng Thái và tiếng Việt Từ đó luận văn chỉ... kê các tên gọi thực vật trong tiếng Thái và tiếng Việt - Đặc điểm định danh của trường thực vật trong tiếng Thái so với tiếng Việt - Đặc điểm quá trình chuyển nghĩa của trường thực vật trong thành ngữ, tục ngữ Thái 7 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh- đối chiếu - Phương pháp phân tích thành tố... tượng nghiên cứu Chúng tôi chọn trường từ vựng chỉ thực vật trong tiếng Thái làm đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian nên chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu các vấn đề về đặc điểm định danh, ngữ nghĩa của các từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Thái và tiếng Việt Các tác phẩm sau đã được chọn để thu thập tư liệu nghiên cứu: Về tiếng Thái: - “Từ điển Thái - Việt”, Hoàng Trần Nghịch... tương đồng, khác biệt trong ngôn ngữ, văn hóa của hai dân tộc Thái và Việt 3 Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là chỉ ra đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy người Thái trong sự đối chiếu với người Việt thông qua việc nghiên cứu có hệ thống đặc điểm định danh, hiện tượng chuyển nghĩa, ý nghĩa biểu trưng của trường từ vựng chỉ thực vật trong tiếng Thái và tiếng Việt 4 Đối tượng... trường nghĩa: trường nghĩa ngang ( trường nghĩa tuyến tính) và trường nghĩa dọc ( trường nghĩa trực tuyến) cụ thể như sau: 1 .Trường nghĩa biểu vật 2 Trường nghĩa biểu niệm 3 Trường nghĩa tuyến tính ( Trường nghĩa ngang) 4 Trường liên tưởng 1.1.1 Trường nghĩa biểu vật 8 Một trường biểu vật là một tập hợp những từ đồng nghĩa về ý nghĩa biểu vật Để có những căn cứ dựa vào đó mà đưa ra các nghĩa biểu vật. .. Thái Đề tài này còn giúp cho cá nhân chúng tôi hiểu sâu sắc thêm về tiếng mẹ đẻ và văn hóa của dân tộc mình 6 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1 Cơ sở lí luận Chương 2 Đối chiếu đặc điểm định danh trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi thực vật trong tiếng Thái và tiếng Việt Chương 3 Đối chiếu sự chuyển nghĩa của từ ngữ chỉ thực vật. .. lựa chọn những đặc trưng về nguyên liệu đi kèm như: bánh mì bơ, bánh mì sữa, bánh mì kem Chủ thể định danh và đối tượng định danh là hai nhân tố quan trọng trong quá trình định danh Chủ thể định danh khi thực hiện thao tác chọn đặc trưng định danh cho sự vật, hiện tượng thường chọn theo hai lí do: lí do chủ quan và lí do khách quan Lí do khách quan: một sự vật, hiện tượng có một dấu hiệu đặc trưng dễ... động vật , trong khi đó, các từ của trường thực vật như cành, rễ, ngọn, gốc, ít dùng cho người) d, Như thế quan hệ của các từ ngữ đối với một trường biểu vật không giống nhau Có những từ gắn rất chặt với trường ( những từ ngữ điển hình), có những từ gắn bó lỏng lẻo hơn Căn cứ vào tính chất quan hệ giữa từ ngữ với trường , chúng ta nói các trường biểu vật có một cái cốt lõi trung tâm quy định những đặc. .. lại, định danh chính là đặt tên cho sự vật, hiện tượng 1.2.2 Các đặc điểm của định danh ngôn ngữ Trong cuốn Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy” (Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2010) tác giả Nguyễn Đức Tồn đã chỉ ra các đặc trưng văn hóa –dân tộc của định danh ngôn ngữ được thể hiện ở các phương diện như sau: 1.2.2.1 Đặc điểm về quy loại khái niệm Trong thế giới khách quan có vô vàn sự vật,