ĐỐI CHIẾU TRƯỜNG từ VỰNG – NGỮ NGHĨA CHỈ THỰC vật TRONG TIẾNG MÔNG và TIẾNG VIỆT

95 1.9K 6
ĐỐI CHIẾU TRƯỜNG từ VỰNG – NGỮ NGHĨA CHỈ THỰC vật TRONG TIẾNG MÔNG và TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC SÙNG A KHỨ ĐỐI CHIẾU TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CHỈ THỰC VẬT TRONG TIẾNG MÔNG VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC SÙNG A KHỨ ĐỐI CHIẾU TRƯỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA CHỈ THỰC VẬT TRONG TIẾNG MÔNG VÀ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS NGUYỄN ĐỨC TỒN SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Sùng A Khứ LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè người giúp đỡ động viên nhiều để hoàn thành luận văn Đặc biệt cảm ơn GS.TS Nguyễn Đức Tồn người tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Sùng A Khứ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa - tư 2.2 Nghiên cứu văn hóa, ngôn ngữ dân tộc Mông Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Về văn hóa ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm đặc trưng “văn hóa” 1.1.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 13 1.2 Khái niệm định danh đặc điểm định danh 14 1.2.1 Khái niệm “định danh” 14 1.2.2 Đặc điểm văn hóa – dân tộc định danh ngôn ngữ 14 1.2.2.1 Đặc điểm văn hóa – dân tộc quy loại khái niệm định danh 14 1.2.2.2 Đặc điểm văn hóa – dân tộc lựa chọn đặc trưng định danh 15 1.2.2.3 Các thủ pháp định danh 18 1.3 Đặc điểm dân tộc trình chuyển nghĩa nghĩa biểu trưng từ 19 1.4 Tiểu kết chương 22 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA TÊN GỌI THỰC VẬT TRONG TIẾNG MÔNG 23 2.1 Người Mông tiếng Mông Việt Nam 23 2.2 Đặc điểm định danh tên gọi thực vật tiếng Mông 24 2.2.1 Đặc điểm định danh tên gọi thực vật tiếng Mông xét theo nguồn gốc 25 2.2.2 Đặc điểm định danh tên gọi thực vật tiếng Mông xét theo cách thức biểu thị 28 2.2.2.1 Cách thức biểu thị tên gọi thực vật xét theo đặc điểm cấu tạo hòa kết hay phân tích 28 2.2.2.2 Mức độ rõ lí tên gọi 32 2.2.2.3 Cách thức biểu thị tên gọi thực vật xét theo đặc điểm định danh 35 2.3 Tiểu kết chương 44 Chương 3: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA - DÂN TỘC TRONG Ý NGHĨA CỦA TÊN GỌI THỰC VẬT TRONG NGÔN NGỮ MÔNG VÀ VIỆT 47 3.1 Cấu trúc ngữ nghĩa trường tên gọi thực vật tiếng Mông tiếng Việt 47 3.1.1 Phân tích nghĩa vị 47 3.2 Đặc trưng văn hóa dân tộc chuyển nghĩa từ ngữ thực vật tiếng Mông tiếng Việt 66 3.2.1 Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ 67 3.2.1.1 Hóan dụ dựa theo quan hệ phận - chỉnh thể, chứa vật chứa, vật thuộc tính 67 3.2.1.2 Hoán dụ theo quan hệ loài thực vật màu sắc tương tự màu thực vật 69 3.2.2 Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ 70 3.2.2.1 Ẩn dụ dựa theo đặc điểm mùi vị loài thực vật 71 3.2.2 Ẩn dụ dựa theo đặc điểm hình thức, hình dạng loài thực vật 71 3.2.2.2 Ẩn dụ theo cách thức sinh trưởng loài thực vật 73 3.3 Tính biểu trưng từ ngữ thực vật tiếng Mông 75 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người, lạc lạc hậu mà người ta phát dùng ngôn ngữ để nói chuyện với Ngoài ngôn ngữ, người có phương tiện giao tiếp khác cử chỉ, loại dấu hiệu, kí hiệu khác (kí hiệu toán học, đèn tín hiệu giao thông, tín hiệu hàng hải…), kết hợp âm âm nhạc, kết hợp màu sắc hội họa v.v… Nhờ có ngôn ngữ mà người hiểu qua trình sinh hoạt lao động, mà người ta diến đạt làm cho người khác hiểu tư tưởng, tình cảm, trạng thái nguyện vọng Có hiểu biết lẫn nhau, người đồng tâm hiệp lực chinh phục thiên nhiên, chinh phục xã hội, làm cho xã hội ngày tiến lên Trước hết, ngôn ngữ công cụ đấu tranh, sản xuất Tuy ngôn ngữ không sản xuất cải vật chất, thể hoạt động sản xuất, giúp người ta giành lấy tri thức cần thiết để đấu tranh sản xuất, thúc đẩy sản xuất ngày phát triển Chức giao tiếp ngôn ngữ gắn liền với chức thể tư Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, Mác Ăngghen viết: Ngay từ đầu, có rủi ro đè nặng lên “tinh thân”, rủi ro bị vật chất làm “hoen ố”, vật chất thể hình thức lớp không khí chuyển động, âm, tóm lại hình thức ngôn ngữ Ngôn ngữ cổ xưa ý thức vậy, ngôn ngữ ý thức thực tại, thực tiễn “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” (V.I Lê nin) Để hiểu sâu xa ý nghĩa ngôn ngữ dân tộc, không xem xét ý nghĩa từ cách hành chức từ mà phải có hiểu biết phong tục, tập quán, thói quen hay nói cách khác, hiểu biết văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân tộc Thực chức giao tiếp, trao đổi thông tin, ngôn ngữ có đặc trưng chung để làm cho người dân tộc hiểu Đó điều kiện quan trọng đảm bảo hiểu biết lẫn dân tộc quốc gia hay quốc gia khác Theo chủ nghĩa vật biện chứng, thực tế khách quan nhân tố tác động có ảnh hưởng sâu sắc đến tư người Song, người phản ánh giới khách quan cách thụ động mà chủ thể nhận thức tiếp nhận giới khách quan ấy, "mô hình hóa" theo cách định phản ánh phương tiện tâm lí Cách "mô hình hóa" phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thực tiễn người mà trước hết nhu cầu sản xuất, nhu cầu xã hội 1.2 Cơ sở thực tiễn Đã có nhiều công trình nghiên cứu đặc trưng văn hóa ngôn ngữ tư người Việt đối chiếu với dân tộc khác Tuy nhiên,Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc anh em, có phong phú, đa dạng văn hóa ngôn ngữ Trong số dân tộc đó, người Mông dân tộc đông thứ tám, chiếm 1% dân số chung nước Vì vậy, văn hóa Mông mảng văn hóa quan trọng tổng thể văn hóa Việt Nam Đã có nhiều công trình nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa dân tộc Mông Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu định danh tiếng Mông Chính vậy, chọn đề tài "Đối chiếu trường từ vựng - ngữ nghĩa thực vật tiếng Mông tiếng Việt" làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa - tư Trên giới vấn đề ngôn ngữ học tâm lí tộc người nghiên cứu từ lâu Song, Việt Nam vấn đề đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư năm chín mươi kỉ XX, mở đầu chuyên khảo Nguyễn Đức Tồn "Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác)" (Nxb ĐHQG HN, H., 2002) Ngoài có số viết tham gia Hội thảo khoa học Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội phối hợp tổ chức vào tháng năm 1992 Trong "Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt" (Nxb Đại học Sư phạm,H., 2004), tác giả Đỗ Hữu Châu dành nhiều trang nói chức định danh ngôn ngữ, khẳng định vai trò quan trọng định danh giao tiếp tư người Tác giả Lý Toàn Thắng “ Ngôn ngữ học tri nhận: từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt” (Nxb Phương Đông, 2009) công trình đại cương ngôn ngữ học tâm lí ngôn ngữ học tri nhận Ông trình bày nhiều vấn đề lí thuyết liên quan đến định danh, phân cắt thực người trình gọi tên vật, tượng Tập hợp hệ thống hóa công trình nghiên cứu trước mình, bổ sung thêm nghiên cứu mới, tác giả Nguyễn Đức Tồn xuất sách "Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy" (Nxb KHXH, H., 2008, 588 tr; Nxb Từ điển Bách khoa tái có bổ sung, 2010, 635 tr; Nxb KHXH tái có chỉnh lí bổ sung, 2015, 792 tr) Đây công trình Việt Nam nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư tộc người từ phương diện tri nhận, phạm trù hóa thực khách quan, đặc điểm trình định danh, cấu trúc ngữ nghĩa, trình chuyển nghĩa, đặc điểm sử dụng biểu trưng đối tượng người Việt người Nga số tộc người khác Bảng tổng hợp cho phép nêu lên nhận xét sau: Hoán dụ phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tương cận Mối quan hệ vật chuyển đổi tên gọi có thật, không hoàn toàn tùy thuộc vào suy luận chủ quan người Như vậy, hoán dụ mang tính khách quan Ngược lại, ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tương đồng Do đó, chuyển đổi tên gọi vật thường khác phạm trù hoàn toàn Có thể nói ẩn dụ mang nhiều sắc thái chủ quan Trường từ vựng ngữ nghĩa thực vật tiếng Mông tiếng Việt nghiêng xu hướng chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ (Phép chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ tiếng Mông 84,6%, tiếng Việt 68,2%) Xét lượng, phương thức chuyển nghĩa theo hoán dụ tiếng Mông cao tiếng Việt Sự khác biệt biểu rõ tư ngôn ngữ người Mông người Việt Người Mông thiên lối tư cảm giác, hành động - trực quan cao người Việt Ngược lại, người Việt có xu hướng nghiêng kiểu chuyển nghĩa ẩn dụ điều thể đặc điểm tư phạm trù mang sắc thái chủ quan cao người Mông Như ta biết, chuyển nghĩa ẩn dụ có tính biểu cảm cao hoán dụ Sự chuyển nghĩa hoán dụ dựa vào quan hệ vật cố định nên có tính tự nhiên Sự chuyển nghĩa ẩn dụ tiếng Mông thấp so với tiếng Việt (tỉ lệ 15,4% 31,8%) Có thể rút kết luận: trường từ vựng thực vật chuyển nghĩa tiếng Mông có tính tự nhiên cao tiếng Việt Ngược lại, tính biểu cảm chuyển nghĩa trường từ vựng – ngữ nghĩa tên gọi thực vật tiếng Mông thấp so với tiếng Việt Cùng sử dụng ẩn dụ hoán dụ cách chuyển nghĩa từ thể trọng lượng không ngôn ngữ khác 74 Thêm nữa, khu vực chuyển nghĩa tiếng Mông tiếng Việt có tần số không Khu vực chuyển nghĩa có tần số cao tiếng Mông chiếm 25% (3/12) với nghĩa chuyển, tiếng Việt có 9,1% (2/22) với nghĩa chuyển Ngược lại, khu vực chuyển nghĩa có tần số thấp (bằng 1) tiếng Việt có tới 90,9% (20/22), tiếng Mông tỉ lệ thấp nhiều 41,7% (5/12) Có nghĩa là, khu vực đối tượng người Mông sử dụng để tiến hành liên tưởng cách thức liên tưởng có phần phong phú người Việt Người Mông trọng tới quan hệ chuyển nghĩa, người Việt đề cao đối tượng cách thức liên tưởng Trong hai trường từ vựng ngữ nghĩa nghĩa vị “hình thức, hình dạng”, “sản phẩm”, “màu sắc” đóng vai trò chủ đạo chuyển nghĩa tên gọi thực vật Tuy nhiên, tiếng Mông nghĩa vị “hình thức, hình dạng” “sản phẩm” có tỉ lệ cao so với tiếng Việt (tỉ lệ 38,5%, 18,1% 30,7%, 22,7%) Điều cho thấy, người Mông có khuynh hướng chuyển nghĩa theo giống chức mạnh người Việt 3.3 Tính biểu trưng từ ngữ thực vật tiếng Mông "Biểu trưng cách lấy vật, tượng để biểu có tính chất tượng trưng, ước lệ khác mang tính trừu tượng" [29, tr.404] Khi vật, tượng có giá trị tượng trưng gợi lên ý thức người liên tưởng có tính bền vững, có giá trị khuôn mẫu, ví dụ: cán cân biểu tượng cho công lí Người Mông với kinh tế nông nghiệp du canh gắn bó với núi rừng nên số loài thực vật gợi lên ý thức người ngữ liên tưởng định, gắn liền với đặc điểm thuộc tính chúng Thông qua phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ, nghĩa bóng, nghĩa chuyển, nghĩa biểu trưng tên gọi hình thành cố định ý thức người ngữ Trong giới hạn đề tài, tìm hiểu ý nghĩa biểu 75 trưng từ ngữ thực vật thành ngữ tục ngữ người Mông, qua tìm hiểu đặc điểm nhận thức thực khách quan cách liên tưởng người Mông Qua khảo sát, số lượng câu thành ngữ, tục ngữ thực vật mang ý nghĩa biểu trưng tiếng Mông có 19 câu tổng số 75 câu thành ngữ, tục ngữ có tên gọi thực vật Các tên gọi thực vật mang ý nghĩa biểu trưng sau: Các tên gọi thực vật biểu trưng cho tính nết, tính cách người chiếm số lượng nhiều 26,3% (5/19) Con người với tính cách tốt xấu khác vào thành ngữ, tục ngữ, ca dao Mông thông qua hình ảnh sinh động giới thực vật Trước hết hình ảnh đem so sánh thường để biểu trưng cho tính cách người phụ nữ: Ví dụ: “Iz hnaz blêx muôx pêz luz bluôs Iz tul hluôk gâux muôx pêz tul hluôk” (Một lúa có ba hạt lép Một người gái có ba người hẹn thề) Hình ảnh lúa dù to hay nhỏ, dù loại lúa chín phải có ba hạt lép hình ảnh biểu trưng cho tính cách người gái dân tộc Mông từ đến tuổi dậy đến lựa chọn cho người đàn ông để làm chồng phải có ba người trai đến tỏ tình, hỏi han, sẻ chia tình cảm riêng tư với người gái Tuy nhiên thành ngữ, tục ngữ châm biếm, đả kích thói hư tật xấu người gái Mông xưa, mà lời cảnh tỉnh người đàn ông muốn lấy cô gái làm “vợ” không nên so đo, xét đoán người gái phải hội tụ đủ tam tòng, tứ đức “Công - Dung - Ngôn - Hạnh” , mà cần rộng lượng cho thân phận người gái phải trải qua bao nỗi ưu phiền, sầu muộn để tìm cho người chồng độ lượng, vị tha Vẫn chủ đề xây dựng gia đình, cổ nhân xưa có câu: 76 “Nox ndêz zuôr tâus char Zuôr pox niêv zuôr tsuv nus nênhx nus tsar” (Muốn ăn nấm phải trèo lên thân gỗ mục Muốn lấy vợ tốt phải hỏi anh em họ hàng) Trèo lên gỗ mục nguy hiểm nên Mông ví việc lấy “vợ” không đơn giản Vì lấy vợ trình, đời người, chí đá tiếng tăm cho dòng họ, mà người Mông đặc biệt quan tâm đến danh dự dòng họ nên cụ nói “Zuôr pox niêv zuôr tsuv nus nênhx nus tsar” (Muốn lấy vợ tốt phải hỏi anh em họ hàng) muốn cho người trai lấy người vợ tốt Ngoài câu nói tính cách người gái, thành ngữ tục ngữ Mông đề cập đến người già minh mẫn không minh mẫn Ví dụ: 1.“Ntông lâul ntông khôngz Nênhs lâul nênhs uô têv tôngz” (Cây già thân bị khô, rỗng Người già thiếu minh mẫn) “Kriêr lâul kriêr njiv Nênhs lâul hêik lul thiêx têx liv” (Gừng già gừng cay Người già nói có giá trị) “Kriêr lâul kriêr kruôr Nênhs lâul hêik lul zuôr tsuv zuôr” (Gừng già gừng khô Người già nói cần lắng nghe) Hình ảnh thân cây, củ gừng biểu trưng cho già dặn, có kinh nghiệm người già: 77 “Kriêr lâul kriêr njiv Nênhs lâul hêik lul thiêx têx liv” (Gừng già gừng cay Người già nói có giá trị) “Kriêr lâul kriêr kruôr Nênhs lâul hêik lul zuôr tsuv zuôr” (Gừng già gừng khô Người già nói cần lắng nghe) Nhưng có nhiều tuổi giữ minh mẫn, tỉnh táo mà số người nhiều tuổi lại thể thiếu minh mẫn, thiếu sáng suốt tuổi tác: : “Ntông lâul ntông khôngz Nênhs lâul nênhs uô têv tôngz” (Cây già thân bị khô, rỗng Mối quan hệ người với người gia đình xã hội phức tạp, điều phản ánh thành ngữ, tục ngữ dân tộc Mông Số câu tục ngữ - thành ngữ thể mối quan hệ tiếng Mông chiếm 26,3% (5/19) Với quan hệ xã hội, giúp đỡ đùm bọc lúc khó khăn vô đáng quý, đáng ca ngợi Mượn hình ảnh thân để nói lên tình thương người, dân tộc Mông có câu: “Iz tsoz ntông nzôngr tsil tâu iz luz hâu trôngz” (Một không che phủ hết núi) Ta bắt gặp ý nghĩa tương tự cao dao, tục ngữ tiếng Việt: “Một làm chảng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Cùng ý nghĩa hai dân tộc lại có cách lựa chọn đối tượng để biểu trưng nhau, thể hai cách quan sát tư giới gần 78 Người Mông người Việt ý tới việc sử dụng hình ảnh có tính khái quát để nói mối quan hệ đùm bọc, đoàn kết, tương thân tương người với người Mối quan hệ, ứng xử với thành viên gia đình đề tài thường gặp thành ngữ, tục ngữ Mông Trong phải kể đến quan hệ quan niệm trai - gái, người già người trẻ Các loài sử dụng để biểu trưng cho loại quan hệ chủ yếu phận thân gỗ như: thân, cành, lá…và gừng, ớt “Chuôx luz chuz tơưk sor tsil chuôs iz luz hnuz Chuôx lênhx cxêik jông tsil chuôs iz lênhx tuz” (Chín bếp lửa không ấm mặt trời Chín đứa gái không thằng trai) Hay: “Kriêr lâuk kriêr njiv, nênhs lâul hêik lul thiêx têx liv” (Gừng già gừng cay, người già nói đáng tin cậy) Đây học đối nhân xử mà cha ông truyền lại cho hệ sau Trong ca dao tục ngữ Mông vấn đề nguồn gốc đề tài thường gặp để nói hình ảnh chép có đặc điểm giống hệ trước Ví dụ: “Blôngx zôngs car, nôngz zôngs tsar” (Lá phụ thuộc vào cành, giống phụ thuộc vào loài ) Nói nhận thức nhóm người làm việc người khác giải thích nhiều lần không hiểu, người Mông có 10,5% (2/19) số câu thể nói lên nhận thức, trí tuệ người : Ví dụ: “Ntông lâul ntông khôngz, nênhs lâul nênhs uô têv tôngz” (Thân gỗ già rỗng ruột, người già hay lũ lẫn) 79 Để diễn tả tính chất công việc, có 5,3%% (1/19) số câu thành ngữ - tục ngữ Mông thể điều Để diễn tả công việc diễn cách dễ dàng, không gặp trở ngại nào, người Việt có câu : “Dễ ăn cháo”, với mục đích Mông lại lấy hình ảnh loài thực vật gần gũi với nhà nông làm vật chuẩn để so sánh: “Zôngx ziv xưk têr txir tsơưz” (Dễ bóc chuối) Mùi vị đặc điểm lựa chọn nhiều để định danh thực vật Để biểu trưng cho vị, có câu thành ngữ Mông ( 10,5% 2/19) biểu trưng cho vị, ví dụ: “Iaz chuôs zênhz” (Đắng nhựa thuốc phiện “Njiv chuôs cuôr txoz” (Cay ớt) Từ kết tổng hợp bảng sau: BẢNG 3.3: Bảng tổng hợp tính biểu trưng tên gọi thực vật tiếng Mông Stt Ý nghĩa biểu trưng TSXH % Tính nết, tính cách người 26,3 Quan hệ, ứng xử người 26,3 Thân phận người người 10,5 Nhận thức, trí tuệ người 10,5 Tính chất công việc 10,5 Hình thức người 5,3 Biểu trưng cho vị 5,3 Sự chia li 5,3 19 100 Tổng 80 Bảng tổng hợp cho phép nêu lên nhận xét sau: Thành ngữ, tục ngữ Mông sản phẩm sáng tạo nhân dân lao động, phản ánh cách nói, cách nhìn nhận người giới người dân tộc Mông Trong đó, loài thực vật biểu trưng cho nét người Cách dùng số thực vật làm chuẩn so sánh xuất phát từ lí định, lí bắt nguồn từ đặc điểm thực tế khách quan giới thực vật phong phú, đặc sắc người Mông Trong cách lựa chọn loài thực vật để biểu trưng, người Mông người Việt lựa chọn nhiều loài thực vật giống để biểu trưng vấn đề Tuy nhiên, đặc điểm tự nhiên, khí hậu, hệ thực vật, cách tri nhận có khác nên ý nghĩa biểu trưng cách thức lựa chọn vật chuẩn để so sánh hai dân tộc có khác Mặt khác, nhiều vật có đặc trưng giống nên có tượng hai dân tộc lựa chọn vật khác để làm hình ảnh biểu trưng cho đặc trưng Thực tế khách quan, truyền thống văn hóa, tâm lí tộc người có vai trò quan trọng việc lựa chọn vật làm đặc trưng so sánh Các ngôn ngữ khác sử dụng vật chuẩn khác để so sánh, điều làm nên đặc trưng riêng cho dân tộc Tiểu kết chương Những phân tích trình bày chương cho phép rút nhận xét sau: Sự phân tích thành tố nghĩa định nghĩa từ ngữ thuộc trường từ vựng thực vật tiếng Mông tiếng Việt cho thấy đặc điểm mối tương quan cấu trúc ngữ nghĩa trường từ vựng nói Cấu trúc ngữ nghĩa chung trường bất biến, cấu trúc ngữ nghĩa từ tùy thuộc vào nghĩa từ mà bao gồm nhiều hay nghĩa vị nhỏ 81 2.Về xu hướng chuyển nghĩa từ: Các ngôn ngữ Mông Việt sử dụng phương thức chuyển nghĩa hoán dụ chủ yếu, nhiên người Mông có xu hướng ưa dùng hoán dụ cao người Việt Ngược lại, người Việt lại sử dụng phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ cao người Mông Như vậy, người Mông thiên lối tư cảm giác, hành động - trực quan, người Việt thiên có đặc điểm tư phạm trù Cách lựa chọn loại hệ thực vật để biểu trưng cho vấn đề có giống lớn ngôn ngữ Mông Việt Tuy nhiên, khác biệt điều kiện tự nhiên, hệ thực vật, phong tục tập quán nên dẫn đến khác cách thức tri nhận cách thức biểu trưng người Mông người Việt Chính khác biệt làm phong phú thêm hệ thống ngôn ngữ Việt Nam 82 KẾT LUẬN Với đề tài "Đặc điểm định danh tên gọi thực vật tiếng Mông (đối chiếu với tiếng Việt)" luận văn chia thành ba chương sau: Chương trình bày lí thuyết định danh phương pháp nghiên cứu làm sở lí luận cho việc triển khai vấn đề Chương khảo sát, thống kê tìm hiểu cách thức định danh thực vật tiếng Mông tiếng Việt Chương thống kê, phân tích, tìm hiểu nghĩa vị, cách thức chuyển nghĩa sử dụng nghĩa biểu trưng ngôn ngữ Mông Việt Với bước làm việc trên, luận văn đến số kết luận sau : Về đặc điểm định danh trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi thực vật tiếng Mông tiếng Việt: Đặc điểm định danh thực vật tiếng Mông tiếng Việt xem xét phương diện sau: nguồn gốc tên gọi thực vật, cách thức biểu thị, mức độ rõ lí tên gọi - Nguồn gốc tên gọi thực vật: từ từ vay mượn hai nguồn gốc tên gọi loài tiếng Mông tiếng Việt Lượng từ tiếng Mông cao so với tiếng Việt cho thấy phạm trù hóa thực khách quan người Mông chi tiết người Việt Ngược lại, lượng từ vay mượn người Việt cao nguồn gốc nhập ngoại người Việt nhiều so với người Mông cho thấy hệ thực vật người Việt phong phú người Mông - Cách thức biểu thị tên gọi thực vật tiếng Mông tiếng Việt khảo xét từ bình diện sau: tên gọi theo lối hòa kết hay phân tích, mức độ tính rõ lí tên gọi cách chọn đặc trưng để làm sở định danh Riêng mức độ rõ lí tên gọi, chia hai phận nhỏ: Mức độ rõ lí từ đơn mức độ rõ lí từ ghép Trong từ ghép có 17 đặc trưng (lí do) để lựa chọn làm sở định danh thực vật, ngôn ngữ 83 Mông Việt có chung 14 lí do, ra, tiếng Việt có lí không tồn tên gọi thực vật người Mông Các tên gọi thấy rõ lí tiếng Mông tiếng Việt chiếm số lượng ỏi Đối với tên gọi rõ lí tương đối có số lượng lớn, lí lựa chọn làm sở định danh phong phú Trong đó, lí hay đặc trưng thuộc ngoại hình thực vật dễ phát thị giác màu sắc, hình thức, kích cỡ đặc trưng quan tâm hai ngôn ngữ Bên cạnh đó, người Mông đề cao đến đặc tính bên thực vật định danh, điều cho thấy đặc điểm tri nhận giới dân tộc Mông : tri nhận giới thông qua đặc trưng thuộc thể Về ngữ nghĩa tên gọi thực vật, trình phân tích định nghĩa từ ngữ thực vật cho thấy ngôn ngữ Mông Việt có 12 nghĩa vị giống nhau, người Mông không nêu nghĩa vị liên quan đến khoa học Việc phân tích nghĩa vị cho thấy có thành tố cấu tạo nên cấu trúc ngữ nghĩa trường tên gọi thực vật tiếng Mông tiếng Việt: thành tố loại, thành tố gồm nghĩa vị khu biệt thành tố ngoại cảnh Hoán dụ ẩn dụ hai phương thức chuyển nghĩa tồn tiếng Mông tiếng Việt, mức độ chuyển nghĩa cụ thể có khác Các ngôn ngữ sử dụng phương thức chuyển nghĩa hoán dụ chủ yếu, nhiên người Mông có xu hướng ưa dùng hoán dụ cao người Việt Ngược lại người Việt lại sử dụng phương pháp chuyển nghĩa ẩn dụ cao người Mông Như vậy, người Mông thiên lối tư cảm giác, hành động trực quan, người Việt thiên có đặc điểm tư phạm trù Sự khác biệt phương thức chuyển nghĩa cho thấy khác biệt tư ngôn ngữ hai dân tộc 84 Đặc trưng văn hóa dân tộc ý nghĩa từ tìm hiểu thông qua việc phân tích thành tố nghĩa lời định nghĩa từ ngữ thực vật, tượng chuyển nghĩa từ biểu trưng tên gọi thực vật tiếng Mông tiếng Việt Ý nghĩa biểu trưng tên gọi thực vật thành ngữ, tục ngữ phản ánh cách nhìn nhận người giới người Mông, đồng thời thể sắc văn hóa riêng hai dân tộc Nghiên cứu đặc điểm định danh trường từ vựng tên gọi thực vật tiếng Mông tư liệu đối chiếu với tiếng Việt, hy vọng đề tài cung cấp thêm cho tri thức định danh, đặc biệt sâu vào tìm hiểu định danh ngôn ngữ Mông Tuy nhiên, chắn luận văn chưa đầy đủ, nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Chănphômmavông (1999), Đặc điểm định danh tượng chuyển nghĩa trường từ vựng tên gọi phận thể người tiếng Lào (có xem xét mối quan hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (năm 1991), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thúy Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Lai (2001), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập (Mối quan hệ ngôn ngữ tư duy), Nxb Quốc gia Hà Nội “ Từ điển Mông – Việt”(Pênhr lul Hmôngz – Viêx) Cư Hòa Vần chủ biên (Nxb Giáo dục, 2000) Cuốn sách cung cấp khoảng 15000 từ tiếng Mông cho bạn đọc tìm hiểu 10.Cuốn “ Tài liệu dạy học tiếng Mông” nhóm tác giả Nhà giáo ưu tú Lý Seo Chúng (chủ biên), Nhà giáo ưu tú Phan Thanh, Nguyễn Ngọc Thanh, Hoàng Chúng, Vàng Lềnh, Nguyễn Thiện Hùng, Giàng Thị 86 Bằng, Nguyễn Đình Du, Nguyễn Thị Phi Nga, Nguyễn Tiến Tuân., (Xuất năm 2007) 11.Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội 12.Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13.Đào Thản (1999), Cây lúa, tiếng Việt nét văn hóa, tâm hồn người Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ, số 14.Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận - Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh 15.Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh 16.Cao Thị Thu (1995), Đặc điểm định danh ngữ nghĩa trường từ vựng tên gọi thực vật tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐHTH Hà Nội 17.Nguyễn Đức Tồn (1989), Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga, Tạp chí Ngôn ngữ số 18.Nguyễn Đức Tồn (1993), Đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ qua tượng đồng nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ, số 19 Nguyễn Đức Tồn, Huỳnh Thanh Trà (1994), Đặc điểm danh học ngữ nghĩa nhóm từ "sự kết thúc đời" người, Tạp chí Ngôn ngữ số 20.Nguyễn Đức Tồn (1994), Tên gọi phận thể tiếng Việt với biểu trưng tâm lí tình cảm, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 21.Nguyễn Đức Tồn(1997), Tư ngôn ngữ người Việt, Tạp chí Tâm lí học số 87 22 Nguyễn Đức Tồn (1997), Từ đặc trưng dân tộc định danh nhìn nhận lại nguyên lí võ đoán kí hiệu ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ số 23.Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQG Hà Nội 24.Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy học, học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQG, Hà Nội 25.Nguyễn Đức Tồn (2003), Cần phân biệt hai bình diện nhận thức thể nghiên cứu ngôn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 26.Nguyễn Đức Tồn (2007), Để giúp thêm cho việc dạy khái niệm ẩn dụ trường trung học sở, Tạp chí Ngôn ngữ, số 27.Nguyễn Đức Tồn (2007), Phương pháp tính mức độ gần gũi tư ngôn ngữ (giữa dân tộc, nam giới nữ giới), Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(24) 28.Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 29.Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ, in Kỉ yếu hội nghị quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, 4- 7/12 năm 2008, Nxb ĐHQG Hà Nội 30.Viện Ngôn ngữ học (1994), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31.Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88

Ngày đăng: 15/11/2016, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

  • SÙNG A KHỨ

  • ĐỐI CHIẾU TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

  • SƠN LA, NĂM 2015

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • SÙNG A KHỨ

  • ĐỐI CHIẾU TRƯỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA

  • Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

  • NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC TỒN

  • SƠN LA, NĂM 2015

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả luận văn

  • Sùng A Khứ

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • Tác giả luận văn

  • Sùng A Khứ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan