1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa chỉ trang phục (trên tư liệu tiếng việt và tiếng anh

213 291 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ OANH ĐẶC ĐIỂM TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CHỈ TRANG PHỤC (TRÊN TƢ LIỆU TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH) Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 22 02 41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM TẤT THẮNG TS ĐỖ THỊ HIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Bùi Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Luận án nghiên cứu sinh (NCS) thực Khoa Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam hướng dẫn GS.TS Phạm Tất Thắng TS Đỗ Thị Hiên NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Tất Thắng - người có vai trò dẫn đường, lối tận tình chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm giúp NCS hoàn thành nội dung luận án tiếp thêm lĩnh khả nghiên cứu độc lập cho NCS NCS xin thể lòng biết ơn tới TS Đỗ Thị Hiên với vai trò người thầy, người chị kề vai, sát cánh, động viên khích lệ giúp NCS tới chặng cuối hành trình NCS xin bày tỏ lòng tri ân đến Ban giám đốc thầy cô khoa Ngôn ngữ học Học viện Khoa học Xã hội Có thể nói, giảng khoá học bổ sung kiến thức cung cấp NCS kiến thức ngôn ngữ ngôn ngữ học so sánh đối chiếu đặt móng cho luận án Sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm tình yêu khoa học thầy cô truyền thêm lửa đam mê nghiên cứu khoa học cho NCS NCS xin dành lời cảm ơn đặc biệt tới TS Nguyễn Thị Bích Hạnh - người đồng hành tuyệt vời tất bạn NCS học viên cao học Nếu khơng có hỗ trợ, hướng dẫn tận tình chị hẳn NCS khơng thể có giây phút Lời cuối cùng, NCS xin gửi lời cảm ơn từ tận đáy lòng tới tồn thể gia đình, đồng nghiệp bạn bè - người bên để chia sẻ, giúp đỡ mặt tinh thần giúp NCS vượt qua thời khắc khó khăn Một lần nữa, nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 7 Những đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu từ ngữ trang phục giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu từ ngữ trang phục Việt Nam 11 1.2 Một số vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài 15 1.2.1 Khái quát trường từ vựng - ngữ nghĩa 15 1.2.2 Khái quát trường từ vựng - ngữ nghĩa trang phục 20 1.2.3 Khái quát định danh 22 1.2.4 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 27 1.2.5 Khái quát văn hoá trang phục 29 1.2.6 Lí thuyết nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ 31 1.3 Tiểu kết chương 34 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUỒN GỐC VÀ PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ TRANG PHỤC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 35 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh 35 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ trang phục tiếng Việt 35 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ trang phục tiếng Anh 37 2.1.3 So sánh đặc điểm cấu tạo từ ngữ trang phục hai ngôn ngữ 38 2.2 Đặc điểm nguồn gốc từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh 40 2.2.1 Đặc điểm nguồn gốc từ ngữ trang phục tiếng Việt 40 2.2.2 Đặc điểm nguồn gốc từ ngữ trang phục tiếng Anh 42 2.2.3 So sánh đặc điểm nguồn gốc từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh 43 2.3 Các phương thức định danh từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh 45 2.3.1 Các phương thức định danh tiểu trường chỉnh thể trang phục tiếng Việt tiếng Anh 45 2.3.2 Các phương thức định danh tiểu trường trang phục phần thân tiếng Việt tiếng Anh 52 2.3.3 Các phương thức định danh tiểu trường trang phục phần thân tiếng Việt 61 2.3.4 Các phương thức định danh tiểu trường mũ nón tiếng Việt tiếng Anh 69 2.3.5 Các phương thức định danh tiểu trường giày dép tiếng Việt tiếng Anh 78 2.3.6 Các phương thức định danh tiểu trường đồ trang sức tiếng Việt tiếng Anh 86 2.3.7 So sánh đặc trưng định danh từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh 91 2.4 Tiểu kết chương 93 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA - DÂN TỘC CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ TRANG PHỤC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 94 3.1 Đặc điểm văn hoá - dân tộc qua từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh theo thời kì lịch sử 94 3.1.1 Đặc điểm văn hoá - dân tộc qua từ ngữ trang phục tiếng Việt theo thời kì lịch sử 94 3.1.2 Đặc điểm văn hoá - dân tộc từ ngữ trang phục tiếng Anh theo thời kì lịch sử 100 3.1.3.So sánh đặc điểm văn hoá - dân tộc người Việt người Anh qua từ ngữ trang phục hai ngôn ngữ 109 3.2 Đặc điểm văn hoá - dân tộc qua tư liên tưởng định danh từ ngữ trang phục người Việt người Anh 110 3.2.1 Đặc điểm văn hoá - dân tộc qua tư liên tưởng định danh từ ngữ trang phục người Việt 110 3.2.2 Đặc điểm văn hoá - dân tọc qua tư liên tưởng định danh từ ngữ trang phục người Anh 113 3.2.3 So sánh đặc điểm văn hoá - dân tộc qua tư liên tưởng định danh từ ngữ trang phục người Việt người Anh 118 3.3 Đặc điểm văn hoá - dân tộc qua nghĩa biểu trưng thành ngữ, tục ngữ có từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh 121 3.3.1 Hướng nghĩa biểu trưng cho giá trị đạo đức xã hội 123 3.3.2 Hướng nghĩa biểu trưng cho cho đẳng cấp xã hội 136 3.3.3 Hướng nghĩa biểu trưng cho giới tính 141 3.4 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lượng tiểu trường trang phục tiếng Việt tiếng Anh 22 Bảng 2.1: So sánh đặc điểm cấu tạo tiểu trường trang phục tiếng Việt tiếng Anh 39 Bảng 2.2: So sánh độ phân bố tên gọi trang phục xét theo nguồn gốc 44 tiếng Việt tiếng Anh 44 Bảng 2.3: Tương quan đặc trưng chọn làm sở định danh chỉnh thể trang phục tiếng Việt tiếng Anh 48 Bảng 2.4: Tương quan đặc trưng chọn làm sở định danh trang phục phần thân tiếng Việt tiếng Anh 57 Bảng 2.5: Tương quan đặc trưng chọn làm sở định danh trang phục phần thân tiếng Việt tiếng Anh .66 Bảng 2.6: Tương quan đặc trưng chọn làm sở định danh mũ nón tiếng Việt tiếng Anh 73 Bảng 2.7: Tương quan đặc trưng chọn làm sở định danh giày dép tiếng Việt tiếng Anh 83 Bảng 2.8: Tương quan đặc trưng chọn làm sở định danh đồ trang sức tiếng Việt tiếng Anh 89 Bảng 2.9: So sánh đặc trưng định danh từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh .91 Bảng 3.2: Giá trị biểu trưng đạo đức xã hội người Việt 123 Bảng 3.3: Giá trị biểu trưng đạo đức xã hội người Anh 129 Bảng 3.4: Giá trị biểu trưng đẳng cấp người Việt 136 Bảng 3.5: Giá trị biểu trưng đẳng cấp người Anh 139 Bảng 3.6: Giá trị biểu trưng hình ảnh người phụ nữ người Việt .141 Bảng 3.7: Giá trị biểu trưng giới tính người Anh 143 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh đặc trưng định danh từ ngữ chỉnh thể trang phục tiếng Việt tiếng Anh 49 Biểu đồ 2.2: So sánh đặc trưng định danh từ ngữ trang phục phần thân tiếng Việt tiếng Anh 58 Biểu đồ 2.3: So sánh đặc trưng định danh từ ngữ trang phục phần thân tiếng Việt tiếng Anh 67 Biểu đồ 2.4: So sánh đặc trưng định danh từ ngữ mũ nón tiếng Việt tiếng Anh .74 Biểu đồ 2.5: So sánh đặc trưng định danh từ ngữ giày dép tiếng Việt tiếng Anh 84 Biểu đồ 2.6: So sánh đặc trưng định danh từ ngữ đồ trang sức tiếng Việt tiếng Anh 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến trình phát triển lịch sử văn minh nhân loại chứng minh trang phục tri thức văn hóa, loại hình nghệ thuật giúp thể rõ nét sắc văn hóa, đặc điểm vùng miền, mơi trường sống, chế độ trị, diện mạo kinh tế xã hội Trang phục trở thành biểu tượng văn hóa mang đặc trưng văn hóa dân tộc quốc gia với nhiều mặt tích cực Các từ ngữ trang phục thuộc hạt nhân hệ thống từ vựng ngôn ngữ người nhận thức sớm so với lớp từ khác Chúng có số lượng lớn, phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa dân tộc có biến đổi nghĩa phong phú Nghiên cứu hệ thống tên gọi trang phục quốc gia việc làm giá trị mặt ngơn ngữ học mà có ý nghĩa to lớn việc tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc thơng qua kí hiệu ngôn ngữ Tuy nhiên, việc nghiên cứu trang phục tên gọi trang phục từ góc độ ngơn ngữ chưa thực giới chuyên môn quan tâm ‎ý Phần lớn cơng trình nghiên cứu trường trang phục xét bình diện ngữ nghĩa tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng trang phục thơ ca, quan hệ cấp loại hay đặc điểm định danh từ ngữ trang phục Việc khảo sát cách có hệ thống, chuyên sâu toàn diện trường từ vựng - ngữ nghĩa trang phục tiếng Việt so sánh đối chiếu với tiếng Anh khoảng trống nghiên cứu bỏ ngỏ có khác biệt lớn nhiều phương diện hai dân tộc đặc điểm loại hình ngơn ngữ, điều kiện kinh tế, trị, lịch sử, văn hóa, xã hội Với lí trên, chúng tơi chọn: "Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa trang phục (trên tư liệu tiếng Việt tiếng Anh) làm đề tài nghiên cứu luận án Hy vọng kết nghiên cứu cung cấp thêm liệu minh chứng cho mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá dân tộc, trở thành nguồn tham khảo hữu ích cho công tác biên soạn từ điển Việt - Anh nói chung từ điển trang phục Việt - Anh nói riêng góp phần vào việc biên soạn sách tham khảo phục vụ giảng dạy văn hoá học ngôn ngữ học nhân học cho người Việt người nước học tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tiếp thu thành tựu mặt lí thuyết nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài để ứng dụng vào việc nghiên cứu từ ngữ trang phục tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh, luận án hướng tới mục đích cụ thể sau: (1) Khảo sát đặc điểm cấu tạo, đặc điểm nguồn gốc phương thức định danh từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh; (2) Tìm hiểu đặc điểm văn hóa-dân tộc từ ngữ trang phục thể qua văn hoá trang phục, tư liên tưởng nghĩa biểu trưng thành ngữ, tục ngữ có từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đươc mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: (1) Hệ thống lại vấn đề liên quan đến đề tài luận án; (2) Khảo sát đặc điểm cấu tạo, đặc điểm nguồn gốc phương thức định danh từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh; (3) Tìm hiểu đặc điểm văn hóa - dân tộc từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án 955 từ ngữ trang phục tiếng Việt 926 từ ngữ trang phục tiếng Anh-Anh bao gồm từ ngữ tên gọi chỉnh thể trang phục, đồ mặc phần thân trên; đồ mặc phần thân dưới; mũ nón; giày dép đồ trang sức Phạm vi nghiên cứu luận án bao gồm: đặc điểm nguồn gốc, cấu tạo, phương thức định danh đặc điểm văn hóa-dân tộc từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh Các đối tượng nghiên cứu luận án thống kê, khảo sát từ nhiều nguồn sách, giáo trình, luận văn, luận án, từ điển đơn ngữ, từ điển song ngữ trang mạng thời trang có uy tín Peterpan collar blouse/shirt (áo có cổ thiết kế hình bèo hình là, may sát với phần thân áo-đặt tên theo nhân vật anh hùng truyện Peter Pan nhà văn J.M.Barrie), pinafore (áo chồng khơng tay), pilgrim collar blouse (áo có cổ tròn, rộng đến vai, diềm cổ trước xẻ đường rãnh giữa), pilot coat (áo khoác phi cơng-áo khốc da thường với cổ áo da cừu, lấy cảm hứng từ jacket phi công chiến đấu chiến thứ thứ thường mặc), polo shirt (áo cổ gập, kiểu dân dã, tay ngắn vài khuy cổ, poncho( áo may từ mảnh vải có lỗ để chui đầu, có tay áo khơng), plunge bra (áo ngực có cúp hình chữ V sâu), plunging neckline blouse (áo trễ cổ- áo có cổ hình chữ V khoét sâu), puffed sleeve blouse (áo tay ngắn phồng), purple (áo hoàng đế La Mã), push-up bra (áo nâng ngực), pyjama (kiểu áo cổ bẻ, tay dài ngắn, có hàng nút cài hai túi áo, may chất liệu thoáng mát, thường mặc nhà, dành cho nam nữ), raglan shirt (áo có tay áo kiểu raglan-kiểu may để lại đường chéo cánh tay có màu khác với màu cổ áo), raccoon coat (áo khoác may da gấu Bắc Mĩ), raglan sleeve blouse (áo có đường may chéo cánh tay khác màu với màu cổ áo thân áo), raglan coat (áo raglăng-áo khốc rộng, khơng kht nách, không nối vai), rain coat (áo mưa), rain cape (áo choàng mưa), redingote (áo lễ phục nam; áo dài cưỡi ngựa nữ), reefer (áo khoác ngắn làm chất liệu vải dày, thủy thủ thường mặc), reversible coat (áo khốc có mặt phải), riding habit (áo/váy dài phụ nữ thời trước mặc cưỡi ngựa), riding jacket (áo săn), ring collar blouse (áo có cổ giống hình nhẫn), roe (áo chồng mặc nhà), robe de chamber (áo choàng mặc lúc trang điểm), rounded shoulder shirt (áo có vai nhọn, thành vai độn cao), sack (áo xắc-áo rộng dài dùng cho người bệnh; áo dài khốc ngồi phụ nữ thường mặc vào dịp đặc biệt), saddle sleeve blouse (áo có cánh tay hình yên xe), sailor/nautical collar blouse (áo có cổ áo kiểu thủy thủ), scoop neckline blouse (áo cổ thìa/muỗng), sheepskin coat (áo da cừu), sheath dress (áo có túi hộp), sheer (áo may chất liệu vải sheer-vải dệt mỏng, suốt), shirt (áo sơ mi nam), shooting jacket (áo săn), shop coat (áo khoác người bán hàng), shroud (áo liệm), singlet (áo ba lỗ, áo lót nam), shirt blouse (áo sơ mi nữ theo 191 áo nam), slicker (áo mưa dài), slip-over/slip-on (áo cổ chui), slit neckline blouse (áo cổ xẻ), sleeveless shirt (áo không tay), smock (áo khốc ngồi để làm việc), smoking jacket (áo xmơcking - áo khoác may chất liệu mềm dành cho đàn ông mặc nhà, đặc biệt hút thuốc), soft cup bra (áo không gọng, cúp định hình nhờ lớp lót mỏng), soutane (áo xutan, áo thày tu), spread collar shirt (áo có góc rộng bên cổ), sports bra (áo ngực thể thao), sports jacket (áo khoác thể thao nam, nỉ), sports shirt (áo sơ mi thể thao), square neckline blouse (áo cổ hình vng), straightjacket/straitjacket (áo bó-áo dày, buộc tay với thân để hạn chế cử động tù nhân nguy hiểm bệnh nhân tâm thần), strapless bra (áo ngực khơng dây), suit jacket (áo khốc vét), summer coat (áo khốc mùa hè), sundress (áo chống nắng khơng tay), surplice (áo thụng, áo tế-áo choàng rộng màu trắng, có ống tay thụng, tu sĩ người đội hợp xướng thường mặc buổi lễ tôn giáo), surplice neckline blouse (áo có cổ tạo hình chữ V phía trước), swallowed-tailed blouse (áo có cổ giống hình én-chân cổ dài nhọn), sweetheart neckline blouse (áo cổ trái tim - áo sơ mi cổ khoét sâu hình bờ tim), sweater/jumper/pullover (áo len chui đầu), sweatshir (áo nỉ chui đầu, phổ biến mùa thu đông), tailcoat (áo đuôi tôm-kiểu áo thời trước, vạt trước dài đến eo, đuôi áo sau dài chia làm hai, ngày mặc vào dịp lễ trang trọng), tank top (áo thun không tay, dành cho nam nữ), teddy (áo lót nữ), T-shirt (áo phông, áo cộc tay), T-shirt bra (áo ngực có kiểu dáng cúp trơn, làm từ chất liệu mềm nhẹ), trenchcoat (áo khốc dài, rộng, có đai, làm chất liệu chống nước với thiết kế lấy cảm hứng từ áo khốc mưa), toga (áo chồng người La Mã cổ thường mặc), top coat (áo bành tô), town coat (áo khoác dạo), training bra (áo ngực dành cho thiếu nữ), triangle bra (áo ngực có cúp hình tam giác, khơng gọng lót), tube top (áo ống-áo quây nữ, cúp ngang ngực), tunic (áo dài đến eo đầu gối, không tay), turtle neck (áo cổ lọ), tuxedo (áo vét tuxedo -áo vét nam mặc vào dịp lễ trang trọng), twinset (áo đôi-áo len nữ màu họa tiết), twinset blouse (áo đôi), ulster (áo ulster -1 loại áo may vải dày, có đai túi ngồi), U-neckline blouse (áo cổ hình chữ U), utility shirt (áo sơ mi làm việc), 192 undershirt (áo dệt kim khơng tay), underwire bra (áo ngực có gọng), V-neckline blouse (áo cổ chữ V), waistcoat (áo khoác ghi lê khơng tay, có khuy phía trước, thường mặc áo sơ mi), waist jacket (áo ghi lê), waterproof coat (áo chồng khơng thấm nước), wedding dress (áo cưới), windbreaker (áo gió), wind cheater (áo gió), wind jacket (áo gió may chất liệu dày), wing collar blouse (áo có cổ đứng, mũi nhọn bẻ gập ngồi), winter coat (áo khốc mùa đơng), wire bra (áo ngực có gọng, không đệm mút), wireless bra (áo ngực không gọng), widespread collar shirt (áo sơ mi có cổ áo rộng lớn), wooly (áo len chui đầu), wonderbra (áo dành cho người ngực nhỏ), wrapper (áo có mũ trùm đầu trẻ em), wrapover (áo choàng mặc ngủ), wrapover overall (áo khoác lao động), wrap sweater (áo len chui đầu), yoked coat (áo khốc có cổ hình sen) Tiểu trƣờng trang phục phần thân dƣới: - Quần: athletic supporter (khố đeo), athletics trunks/gym shorts/sports pants (quần đùi thể thao), baggy (quần may với phần đũng dài, phía đùi may rộng bó dần phía ống, thường may vải bò kaki), baggy trousers (quần thụng), bathing trunks/bathing shorts (quần bơi), bell-bottoms (quần ống loe, trơng giống hình chng), Bermuda shorts (quần soóc đến đầu gối), briefs (quần đùi, quần xà lỏn), bloomers (quần ống túm nữ, mặc chơi thể thao), blue jeans (quần bò màu xanh), bootcut trousers (quần loe mắt cá chân), boxer shorts (quần đùi vận động viên quyền anh), breeches (quần ống túm), capris (quần lửng bó dài tới đầu gối, dành cho nữ, lần thiết kế Emilio Pucci vào năm 1949 bán cửa hàng đảo Capri), cargo pants (quần túi hộp), capri pants (quần lửng dài gối thường mặc vào mùa hè), chinos (quần chinos-quần tơng rộng, thường có màu nâu nhạt), classic jeans (quần bò kiểu cổ điển), codpiece (miếng che hạ bộ), combat trousers (quần rộng có túi to bên phần chân), cords/corduroys (quần nhung kẻ), crawlers (quần yếm may cho trẻ em để bò loanh quanh nhà), crinoline (váy xòe to phần hơng, trang phục thiếu phụ nữ vào năm 1800), crotchless (quần lót khơng đũng), cullottes (quần giống váy), cutoffs (quần tháo gấu), cycling shorts/cycle shorts/bike 193 shorts (quần ngắn, bó, dành cho người xe đạp), denims (quần vải chéo), designer jeans (quần bò màu), dhoti (váy quấn đàn ơng Nam Á), dirndl (váy xòe chít eo), drain-pipes (quần ống tuýp), drawers (quần đùi), dress (đầm, váy dài-váy dài từ vai xuống chân, dài liền), dress pants (quần âu), dungarees (quần yếm), flannels (quần may vải mỏng dệt từ len), flares (quần ống loe), footless tights (quần bó/quần tất khơng có bàn tất), French knickers (quần lót chẽn gối có ống rộng), Gstring (dải dây hẹp che phận sinh dục), gaucho pants (quần dài loe nữ; đặt tên theo nhóm cao bồi vùng Nam Mỹ họ mặc quần kiểu vào năm 1970), harem/Alibaba pants (quần thụng may từ chất liệu vải thun, cotton kéo dài đến mắt cá chân bo gấu, phổ biến Thổ Nhĩ Kì thích hợp cho việc mặc múa bụng), high-waisted jeans (quần bò cạp cao), hipsters/hiphuggers (quần tụt), hot pants ( quần soóc bó nữ), Jamaica shorts ( quần dài đến đùi), jeans (quần bò), jeggings (quần giả bò), jockstrap (khố/quần lót vận động viên), jodhpurs (quần dài dùng cưỡi ngựa, phồng phần hông ôm sát thể từ đùi đến chân, đặt tên theo thành phố Ấn Độ), jogger pants (quần thể thao dành cho người chạy bộ), kirtle (váy người miền núi), knee breeches (quần lửng đến đầu gối), knee pants/knee-length shorts (quần lửng), knickers/knickerbockers (quần bồng,quần chẽn gối, quần lồng đèn), lederhorsens (quần lót da), leggings (quần xà cạp), loincloth (khố), long pants (quần dài), low rise trousers (quần trễ cạp), maxi (váy dài tới gót), mini (váy ngắn), nightie (váy ngủ), overalls (quần yếm, công nhân thường mặc), Oxford bags (quần lửng rộng, ống loe, đặt tên theo tên trường đại học Oxford - nơi có nhóm sinh viên nam người khởi xướng trào lưu trang phục kiểu vào năm 1924), pants (quần lót dài), pantablets/pantalettes (quần ống phồng, phụ nữ kỉ 19 thường mặc cưỡi ngựa xe), pantaloos (quần vải), painter‟s pants (quần dành cho họa sĩ), panties (quần lót nữ), pantistocking (quần liền tất), pantyhose/tights (quần liền tất trẻ em, phụ nữ), pilchers (quần đùi trẻ em), plus fours (quần chơi gơn, quần bó phía đầu gối, rộng trên, dài quần lửng bình thường inch), puttee (xà cạp-dải vải quấn quanh từ mắt cá đến đầu gối), 194 riding breeches (quần cưỡi ngựa), ripped jeans (quần bò rách), safari shorts (quần đến đầu gối ngắn hơn, có túi đắp), seven-eights (quần lửng có chiều dài qua bắp chân), shift (váy trong), shorts (quần đùi, quần soóc), ski pants/trousers (quần trượt tuyết-quần bó dành cho nữ, may chất liệu co giãn giữ cố định dây bàn chân), skinny (quần dài có ống nhỏ, bó sát chân, thường làm từ vải bò), skirt (váy ngắn-váy dài từ eo xuống chân, ngắn rời), slim trousers (quần bó), stem pipe trousers (quần ống chật), stonewashed jeans (quần bò loang), sweatpants (quần nỉ thể thao), slacks (quần tây thường), slip (quần xi líp), stir up (quần giẫm gót, có tất xỏ qua bàn chân), thong (quần lót có sợi dây nhỏ giữa), toddlers trunk knickers (quần đùi chẽn), treggings (dạng quần tất thiết kế quần may mặc với chất liệu thun dày), trousers (quần dài, quần phăng), trunks (quần đùi, phổ biến vào kỉ 16,17), tutu (váy xòe vũ nữ), underpants (quần lót), western style slacks (quần kiểu tây), western trousers (quần tây), Y-fronts (quần lót nam) - Váy: A-line skirt (váy chữ A-chân váy loe phần tạo hình chữ A), accordian pleat skirt (váy xếp ly nhỏ hình phím đàn), box pleated skirt (váy hộp xếp ly), buttoned straight skirt (váy sng có khuy trước), asymmetrical skirt (váy có gấu với độ dài không đồng đều), bubble skirt (váy có gấu may gấp vào để tạo độ phồng), divided skirt (váy quần - váy chia ống quần), draped skirt (váy xếp nếp, nhún bèo), fall skirt (váy thu), gathered skirt (váy xòe, có bèo), godget skirt (váy có miếng vải hình tam giác may lồng với để tạo độ loe), gored skirt (váy xòe, bèo lớn), hobble skirt (váy bó), hoop skirt (váy có đai cứng, xòe rộng), housecoat (váy dài mặc nhà), inverted pleat skirt (váy ơm có nếp gấp dài), knife pleat skirt (váy có nếp gấp to bên), layered skirt (váy có nhiều tầng), midi (váy có chiều dài đến ống quyển), miniskirt (váy ngắn), panelled/pannel skirt (váy có mảnh vải cắt dọc theo chiều dài váy nối lại với nhau), pant skirt (váy dạng quần, có ống), peacock tailed skirt (váy xòe cơng), peg skirt (váy bó phần chân váy), pencil skirt (váy bút chì), petticoat (váy lót, váy trong), princess skirt (váy cơng chúa), ruffled skirt (váy xếp nhiều tầng 195 nhỏ), semi-circular skirt (váy có ống thẳng có nếp), shift dress (váy sng), straight skirt (váy suông), summer skirt (váy hè), tiered skirt (váy tầng), tight skirt (váy bó), tulip skirt (váy có gấu xếp tạo hoa tulip), underskirt (váy mặc trong, váy lót), underpleatable skirt (váy xếp), umbrella skirt (váy xòe), widened skirt (váy nới rộng, váy thụng), wrapabout skirt (váy bó) - Đầm: coat dress (đầm măng tơ - đầm có khuy trước, trơng giống áo khốc dài), dropwaist dress (đầm thả eo), house dress (đầm dài, sát nách, có cổ chít eo), little black dress (đầm đen đơn giản), nightdress (đầm ngủ), polo dress (đầm cổ bẻ), sheath dress (đầm ngắn ôm, dài tay), shirt dress (đầm biến thể từ áo sơ mi), shirtwaist dress (đầm dài gài nút, có cổ kht sâu, chít eo), sleeveless dress (đầm sát nách/không tay), slit dress (đầm xẻ), sundress (đầm xếp ly dây), trapeze dress (đầm suôn chữ A), tube-shaped dress (đầm ống), tunic dress (đầm giám mục), wraparound dress (đầm chéo ngực, buộc eo) Tiểu trƣờng đội đội đầu: angelus cap (mũ dạng khăn nữ, đặt tên theo kiểu mũ nữ họa “the Angelus” họa sĩ Miller( 1814-1875), baby cap (mũ trẻ em, mũ ơm sát đầu có dây buộc cằm), balaclava (mũ đội khít đầu cổ, để hở phần mặt), balaclava helmet (mũ lót sắt dành cho đội lính cứu hỏa), baseball cap (mũ đội chơi bóng chày), basinet (mũ bảo hiểm sát đầu, lòng nơng, có khơng có lưỡi trai, nhọn chóp trơng giống hình chậu rửa), basque beret (mũ ơm, tròn làm len mềm, đội người nông dân Basque), balloon hat (mũ lụa rộng vành, chóp mũ trơng giống hình bóng bay to, thường dùng kiểu tóc cầu kì vào kỉ 18), bathing cap (mũ tắm), bearskin (mũ lơng thú, chóp cao, màu đen, lính gác quân đội hoàng gia thường đội), beanie hat/cap (mũ chỏm tròn), beaver hat (mũ chóp cao, làm từ lơng hải ly, phổ biến vào năm 1800, chiều cao hình dáng mũ coi biểu tượng trang phục đàn ông kỉ 19), beekeeper‟s hat (mũ người nuôi ong thường đội), bell boy cap (mũ lễ tân khách sạn), beret/tammy (mũ nồi-mũ tròn, dẹt, khơng có chỏm, thường nỉ vải mềm), bicorn (mũ góc), biggin (mũ ơm sát đầu), 196 billycock (mũ chỏm tròn), biretta (mũ vng, thường màu đen, giáo sĩ đạo Thiên chúa thường đội), bishop‟s hat (mũ lễ linh mục), bishop‟s miter/mitre (mũ lễ có chóp cao, trang trí cầu kì, thường đội chức sắc nhà thờ), bluebonnet (mũ chóp rộng, làm vải bò len, thường đội Scotland), boater (mũ rơm đội chèo thuyền), bobble hat (mũ len có tròn, nhỏ chóp), bonnet (mũ bê rê, mũ trẻ em-mũ có dây buộc cằm, mũ tròn khơng có vành, đàn ơng Scotland thường đội), bowler (mũ chóp thấp, có hình dáng giống dưa, thiết kế vào năm 1850 George Lock sản xuất hàng loạt William Bowler), brimless hat (mũ không vành), brimmer (mũ rộng vành), broadrim hat (mũ rộng vành), bucket (mũ phổ biến dành cho nam nữ đội hàng ngày để tránh nắng), busby (mũ kị binh Anh-mũ lơng có chóp cao), burqa/burka (mũ phụ nữ đạo Hồi thường đội), calotte (mũ chòm thày tu), calpac (mũ to, màu đen, làm da cừu nỉ, sử dụng nhiều Mỹ nước Cận Đơng), cap (mũ lưỡi trai-mũ mềm, có chỏm khơng vành; loại mũ mềm nói chung), cap and bells (mũ kèm theo chuông, anh cung đình thường đội), capote (mũ trùm đầu nữ, có dây, dành cho phụ nữ trẻ em), cardinal‟s hat (mũ hồng y -mũ có vành, màu đỏ dành cho giáo sĩ Thiên chúa giáo), carriage top (mũ thoi), cartwheel (mũ có vành to, rộng trơng giống hình giống bánh xe), chapeau (cái mũ), chimney-pot hat (mũ chóp cao trơng giống hình ống khói), cloche hat (mũ nữ có chỏm tròn, khơng vành trơng giống hình dáng chuông nhỏ, thịnh hành vào năm 1920 Anh), cloth cap (mũ vải), cocked hat (mũ góc khơng vành), cocktail (mũ nhỏ cầu kì nữ), corner cap (mũ góc-mũ có góc, đội với trang phục tôn giáo vào kỉ 16 17), college cap (mũ cử nhân-mũ dành cho sinh viên đại học), cooskin cap (mũ làm từ da gấu trúc Bắc Mỹ), cossack cap (mũ cao, không vành, làm lông cừu lông thú), cottage bonnet (mũ che đầu có hình dạng đặc biệt, thịnh hành vào đầu kỉ 19 Anh), cowboy hat (mũ rộng vành, cao bồi thường đội), cowl (mũ trùm đầu tu sĩ), coxcomb (mũ trang trí dải dây làm từ vải đỏ), crash helmet (mũ bảo hiểm làm vật liệu cứng), cycle/bike helmet (mũ bảo hiểm dành cho người đạp xe), 197 deerstalker cap (mũ thợ săn-mũ lưỡi trai sử dụng thợ săn hươu người chơi thể thao vào kỉ 19 Anh, kết hợp với áo Norkolk quần knickerbokers để trở thành trang phục khơng thể thiếu thời kì trị nữ hồng Anh Victoria vào năm 1819-1901), derby (mũ làm len pha nỉ, vành mũ tròn gập lại, chóp mũ hình mái vòm; đặt tên để tưởng nhớ vị bá tước thứ 12 xứ Derby-người lập hội đua ngựa trường đua Epsom Derby gần London), duck-bill bonnet (mũ có lưỡi trai cao, tròn trơng giống vành trước mũ), dunce‟s cap (mũ tai lừa-mũ hình nón cao, thường viết chữ D tượng trưng cho từ “dunce-con lừa” mũ, học sinh học thi trượt Anh phải đội học), dust (mũ làm từ khăn quấn tròn, buộc vào đầu sợi dây chun xỏ qua viền mũ), dutch bonnet (mũ ơm đầu có vành rộng), dutch cap (kiểu mũ phụ nữ vùng Volendam, Hà Lan thường đội, làm ren mút xơ lin, chóp nhọn loe vành bên cánh), earmuff (mũ che tai), Easter bonnet (mũ đội lần vào ngày chủ nhật phục sinh), Eton cap (mũ ôm đầu, lưỡi trai ngắn, sử dụng nam sinh trường Eton Anh), face covering bonnet (mũ che mặt), fascinator (mũ trang trí cầu kì), fedora (mũ phớt nam, có vành rộng phần chóp bóp vào từ phía, làm chất liệu vải mềm), fez (mũ đỏ chất liệu nỉ, hình dạng trơng giống hình nón cụt kèm theo màu đen ngắn nối từ đỉnh mũ, đàn ông Hồi giáo thường đội), flat hat/cap (mũ chóp phẳng), fore-and-after (mũ có lưỡi trai, đội phần lưỡi trai quay phía sau), foolscap (mũ anh hề), fur hat (mũ lông thú), garden hat (mũ làm vườn), Gainsborough Chapeau (mũ nữ rộng vành, làm nhung, nỉ rơm, có kích cỡ cồng kềnh trang trí cầu kì lơng chim; đời thịnh hành vào đầu kỉ 19 dựa ý tưởng từ mũ nữ chân dung họa sĩ tiếng người Anh Thomas Gainsborough), golf cap (mũ có chóp bằng, hình tròn, ôm sát đầu có lưỡi trai, thường sử dụng chơi gôn), hard hat (mũ cứng), hat (mũ, nón nói chung), hat hood (mũ trùm đầu áo mưa), headdress (mũ trang điểm), headgear (mũ đội trang điểm), helmet (mũ bảo hiểm), high hat (mũ chóp cao), hiphop hat (mũ thiết kế từ kiểu mũ lưỡi trai thông thường 198 phần lưỡi trai to phẳng), homburg (mũ phớt mềm đàn ông), hood (mũ trùm đầu), house cap (mũ sinh viên thường đội với phù hiệu đồng phục trường), hunting cap (mũ săn-mũ có lưỡi trai, giống mũ đua ngựa thường làm nhung hồ cứng), hive bonnet (mũ rơm có hình dáng giống tổ ong), kepi (mũ quân nhân có chóp phẳng, lưỡi trai nằm ngang), Kilmarnock bonnet (mũ len chóp rộng, người Scotland thường đội), knitted hat ( mũ len đan), jockey cap (mũ đua ngựa-mũ nhỏ, mỏng, ôm sát da đầu có lưỡi trai dài, thường tay đua ngựa đội trường đua màu với áo), Juliet cap (mũ tròn, nhỏ, có mắt lưới to, thường trang trí ngọc trai đồ trang sức, tương tự với mũ nhân vật Juliet kịch đại văn hào Shakespeare), leghorn (mũ rơm lêchho), liberty cap (mũ mềm, khít đầu, có chỏm mũ dài, gập được, lúc đầu nơ lệ người La Mã đội thả tự do, sau cách mạng Pháp sử dụng biểu tượng tự do), merry widow hat (mũ rộng feet cao18 inch, thường trang trí lơng dải ruy băng; thiết kế vào năm 1907 nhà thiết kế người Anh Duff-Gordon(1863-1935 cho kịch tên), mitre/miter (mũ tế), mob-cap (mũ nữ có chỏm cao, đầy thường có dây buộc cằm), montero (mũ hình tròn thợ săn có che tai), Montgomery beret (kiểu mũ bê rê vị tướng người Anh có tên Montgomery đội chiến thứ II, mũ có chóp rộng có nét giống với mũ tam-o‟-shanter người Scotland), mortarboard (mũ vuông vành, thường màu đen, cứng, sinh viên giảng viên đại học số trường đội vào dịp trang trọng), muffin ( mũ len chóp phẳng, có hình giống bánh nướng phủ bơ, sinh viên trường tham gia hội từ thiện Anh đội), naval cap (mũ hải qn), night cap (mũ khít đầu, thường có dây buộc cằm, đội ngủ để giữ ấm phần đầu), opera hat (mũ chóp cao, vành mũ cong gập được, người Pháp có tên Antonie Gibus thiết kế vào năm 1823), overseas cap (mũ len, màu xám liu, có lưỡi trai, thủy quân Mỹ đội chiến thứ I thứ II), panama (mũ cọ), parachute/Lunardi hat (mũ rộng vành, gọi tên theo nhà khinh khí cầu người Ýmột người lái khinh khí cầu Anh vào năm 1784), peakless 199 hat (mũ khơng có vành), picture hat (mũ vẽ tranh), pillbox hat (mũ nhỏ, dáng tròn, khơng vành trơng giống hình hộp đựng thuốc, xuất vào năm 1930 ưa chuộng vẻ lịch đơn giản), poke-bonnet (mũ có vành), pointed hat (mũ nhọn đầu), pork-pie hat (mũ có chóp bằng, vành cong), pouf (mũ rộng vành), Robinhood hat (mũ phớt có đỉnh lõm), sailor cap (mũ thủy thủ thường đội, mũ nhỏ, cứng giống với mũ qn nhân khơng có lưỡi trai), service cap (mũ chóp cao, phẳng-cao khoảng 3¼ inch, có lưỡi trai, quân nhân Mỹ đội không mặc quân phục), scone cap (mũ có chóp rộng tròn, có lưỡi trai, phần chỏm mũ chia thành ¼), scoop bonnet (mũ nữ, vành trước giống hình muỗng), Scotch cap (mũ không vành, len dày), shako (mũ quân nhân hình trụ cao, có vành len nhỏ trang trí chóp mũ), shovel hat (mũ rộng vành), shower cap (mũ chất liệu không thấm nước, đội tắm), silk top hat (mũ chóp cao, làm lụa), ski cap (loại mũ có lưỡi trai, đội trượt tuyết, giống với mũ chơi bóng chày mũ đội đua ngựa, có dải che tai), skull cap (mũ chỏm-mũ ôm che chỏm đầu, trước thường làm sắt đội lót bên mũ khác để bảo vệ phần đầu), slouch hat (mũ bẻ cong vành xuống), soft felt hat (mũ nỉ mềm), sou‟wester/souwester (mũ không thấm nước vải dầu), sombrero (mũ phớt to vành), spoon bonnet (mũ thiết kế để buộc vào đầu sợi dây dài buộc cằm, có vành rộng phía trước kéo dài đến chóp mũ khiến cho mũ có hình dáng thìa cán ngắn, xuất vào đầu năm 1860), Stetson (mũ cao bồi-mũ rộng vành có chóp cao, thiết kế lần đầu vào năm 1865 J.B Stetson thường chàng cao bồi miền Tây nước Mỹ sử dụng), stocking cap (mũ hình nón, làm chất liệu mềm, thường đan tay có núm tua bơng len trang trí chỏm mũ), stovepipe hat (mũ có chóp cao trơng giống hình lò sấy), sun-bonnet (mũ che gáy nữ), sun-hat (mũ che nắng), straw hat (mũ rơm), swimming cap (mũ bơi), stiff hat (mũ cứng), tam/tam-o‟-shanter (mũ có nguồn gốc từ Scotland, chóp phẳng, kín ôm đầu), tarboosh (mũ nỉ không vành, dáng mũ cao, màu đỏ, người theo đạo Hồi thường đội), ten-gallon hat (mũ to, rộng vành, cao bồi thường đội), thrum cap 200 (mũ đan làm từ tơ phế, đội Anh vào kỉ 18), tin hat (mũ sắt), top-hat (mũ chóp cao, đời vào đầu năm 1800, mũ nam thịnh hành vào kỉ 19, tượng trưng cho thượng lưu trung lưu Châu Âu, hình ảnh thỏ lấy từ mũ top hat trình diễn ảo thuật gia người Pháp Louis Coute vào năm 1814), topper (mũ chóp cao), topi (mũ cát-mũ che nắng vùng nhiệt đới), toque (mũ không vành nữ), turban (mũ không vành), trapper (mũ lông người Nga), tricorn (mũ ba sừng), trilby (mũ nỉ mềm, vành nhỏ), visor (mũ có vành phía trước), watch cap (mũ màu xanh nước biển, ngư dân Mỹ đội thời tiết xấu), wedge hat (mũ nam có hõm hình chữ V), widow‟s peak (mũ nhỏ, làm chất liệu mềm có dây buộc), yarmulke/yarmulke (mũ chỏm đàn ông Do Thái đội cầu kinh) Tiểu trƣờng đồ dƣới chân: Adidas (giày Adidas), ankle boot (giày đến mắt cá chân, đế cao), athletics shoe (giày thể thao), ballet flat (giày búp bê có hình dáng giống giày ba lê giày bệt), ballerina flat (giày trông giống giày ba lê), ballet shoe (giày ba lê), Birkenstock (giày dành cho người bảo vệ môi trường; giày có hình dáng trơng giống lòng bàn chân người), block heel (giày đế vng, gót cao), boot (bốt, giày ống), bootee (giày len trẻ em, giày ống ngắn có lót phụ nữ), bovver boot (giày ống nặng dùng để đá đối thủ chiến đấu), brogue (giày to đến mắt cá chân), buttoned shoe (giày có khuy), carpet slipper (giày/dép vải nhà), causual shoe (giày phù hợp với phong cách thoải mái), ankle trap shoe (giày có quai vòng quanh mắt cá), cap toe shoe (giày có bít mũi khác màu), chelsea boot (giày cao đến mắt cá chân, đế thấp), chisel toe shoe (giày có mũi thn, dẹt giống hình đục), chopine (giày gỗ cao, có đế dày đệm lie-vỏ dày sồi), chunky heel (giày có gót to, dày), chunky sandal (xăng đan đế thơ), cleat (giày có đế cao su để tránh trơn trượt), clodhopper (giày to nặng), clog (guốc), cone sandal (xăng đan đế nhọn), construction boot (giày cơng trình), Converse (giày Converse), cowboy boot (giày da có gót mũi nhọn), cross trainer (giày thể thao), derby (giày có dây xỏ lỗ), Dr Martens (giày to, nặng, có dây, đế cao su, giày bốt hầm hố), D‟orsay 201 shoe (kiểu giày lười có mũi giày nhọn, đế bệt, phần mu giày khơng có dây buộc, mang tên bá tước d‟Orsay Paris vào năm 1800), D‟orsay slipper (dép nhà,che kín gót ngón chân), double monk strap (giày khơng cột dây có hai khóa), desert boot (giày buộc dây làm da lộn), earth shoe (giày da mềm, có từ 2-8 cặp lỗ buộc dây, giày bán thị trường Mỹ vào ngày 22/4/1970-ngày trái đất), espadrille (giày đế cói), flat (giày bệt), flip-flop (dép tơng), flipper (bàn chân người nhái dùng để bơi lặn), gaiter (giày ghệt), galosh (giày cao su mưa), gladiator/Roman sandal (giày chiến binh), go-go boot (giày ống ôm chân, màu trắng, có chiều dài tùy theo váy), hessian (bốt có diềm lơng đầu gối), high heel (giày cao gót), high top (giày che bàn chân mắt cá), hiking boot (giày làm chất liệu da lộn, dùng để leo núi), high-heeled shoe (giày cao gót), high-top boot (giày da, buộc dây, dài đến bắp chân), hobnail boot (giày ống đóng đinh), hussar (giày cưỡi ngựa kiểu cách quân đội), jackboot (giày ống cao cổ binh lính thường dùng), jelly (giày làm nhựa), jockey boot (giày da đen, cao, mũi tròn), kitten heel (giày có gót nhỏ, cao từ 3-4 cm), lace-up (giày buộc dây), knee high boot (giày bốt cao đến đầu gối), leather shoe (giày da), loafer (giày lười), Lita boot (giày có đế vng), Mary Jane (giày mũi tròn, hếch, có khóa móc cài nữ), moccasin (giày da mềm khơng gót), monkstrap (giày không cột dây), mule (giày vải nhà), Nike (giày Nike), one-bar shoe (giày nữ có quai mu bàn chân), open-toed shoe (giày hở mũi), overshoe (giày bao), Oxford shoe (giày thấp cột dây, cao trước sau từ 0,5-6cm), pantofle (dép có đế đệm lie), peep-toe (giày cao gót hở mũi), platform sandal (xăng đan đế xuồng), platform shoe (giày có đế nặng), plastic shoe (giày nhựa), plimsoll (giày thể thao buộc dây, chất liệu vải mềm, ôm chân), pointed shoe (giày mũi nhọn), pump (giày khiêu vũ), rain boot (giày mưa), rubber boot (giày cao su), running shoe (giày chạy bộ), sandal (dép xăng đan), shoe (giày), slingback (giày quai mảnh), slip-on (giày sục, giày lười thể thao), slipper (dép vải nhà), slipper sock (giày liền tất), sneaker (giày đế mềm), spat (ghệt mắt cá), spike (giày đinh), spool shoe (giày có đế dày hai đầu thn nhỏ giữa), steel-toed shoe (giày có mũi đượcbọc kim loại 202 dành cho công nhân xây dựng), stogie (giày cao cổ loại nặng), T-strap shoe (giày có hai quai, vòng quanh cổ chân nối với mũi giày tạo hình chữ T), T-strap sandal xăng đan có quai hình chữ T), tennis shoe (giày chơi quần vợt), timberland boot (giày đến bắp chân, buộc dây), thong (dép tơng), toe strap (xăng đan xỏ ngón), track shoe (giày chạy điền kinh), trainer (giày thể thao), training shoe (giày tập), ugg boot (giày làm từ lông da cừu, bên ngồi da lộn, bên lót lơng), Vans (giày Vans), wader (giày ống lội nước cao cổ người câu, ủng lội nước dành cho người câu), wedge boot (giày bốt đế xuồng), wedge sneaker (giày thể thao cao cổ đế xuồng), wellington/wellie (bốt cao su), wellington boot (giày ủng cao su không thấm nước,thường cao tới gần đầu gối), wing tip (giày nam buộc dây), zipper boot (giày có khóa kéo) Tiểu trƣờng trang sức: - Đồ trang sức anklet (lắc chân), amulet (bùa), armlet (băng trang trí đeo cánh tay), appliqué (trang sức miếng đính), backcomb (lược cài), bangle (vòng đeo tay, chân), barrette (ghim gài tóc), bauble (đồ mĩ kí), bead (hạt cườm), bibelot (đồ trang sức nhỏ, rẻ tiền), bindi (viên đá đánh dấu gắn vào lông mày), bijou (đồ nữ trang), bling (đồ trang sức lấp lánh),bracelet (vòng tay), brochette (ghim gài nhỏ), brooch/pin (ghim hoa gài cổ áo), butterfly (cái kẹp tai), cameo (đồ đá chạm), chain (dây chuyền dạng xích), chain bracelet (dây xích đeo tay), chaplet (chuỗi hạt), charm (bùa), charm bracelet (vòng tay có trang sức nhỏ), charm ring (nhẫn bùanhẫn dạng bùa), charm string (vòng cổ làm loại hạt xỏ vào nhau), chatelaine (xà tích, dây đeo chìa khóa), choker (vòng đeo sát cổ), citrine (thạch anh vàng), class ring (nhẫn đánh dấu năm tốt nghiệp), clip-on earring (hoa tai kẹp), clippin (ghim dạng gài kẹp), clochette (trang sức nhỏ hình chng), crown (vương miện), collar (vòng cổ), coronet (vương miện nhỏ), costume jewellery (đồ nữ trang giả), dangly earring (hoa tai dạng treo), diamond ring (nhẫn kim cương), diadem (vương miện nhỏ gắn đá quí), earring (khuyên tai), ear-pendant (toòng teng), electric watch (đồng hồ điện tử), engagement ring (nhẫn đính hơn), engraving 203 ring (nhẫn có mặt khắc chữ), filigree (đồ kim hồn), finery (đồ trang sức lấp lánh, tinh xảo), ring (nhẫn), gilded chain (dây mạ vàng), gold chain (dây chuyền vàng), gold ring (nhẫn vàng), hair bulb (bao tóc), hair clasp (cái gài tóc), hair grip (kẹp tóc), hairnet (lưới giữ tóc), hairpin (trâm gài tóc), hinge bracelet (vòng tay có mắc cài), hoop earring (hoa tai hình nhẫn), knuckleduster (nhẫn to dễ nhận thấy), layer necklace (vòng cổ dạng thẳng), locket (trái tim có lồng ảnh đeo cổ), love bracelet (vòng đeo tay dạng xích to, có hình trái tim hình thần tình yêu), medal (huân chương), medallion (huy chương), necklet (kiềng, vòng cổ), necklace (chuỗi hạt), neckwear (đồ đeo cổ), nose stud (đồ trang sức xỏ mũi), papal ring (nhẫn giáo hoàng), pearl necklace (chuỗi hạt ngọc trai), pendant (mặt dây chuyền), plaque (thẻ ghi tên), pocket watch (đồng hồ bỏ túi), proposal ring (nhẫn cầu hôn), quartz watch (đồng hồ quang), regalia (biểu chương), ring (nhẫn), rivière (chuỗi hạt xoàn kim cương), rosary (chuỗi hạt/tràng hạt), self-winding watch (đồng hồ tự lên dây cót), signet ring (nhẫn mặt vng, thường khắc hình), silver chain (dây chuyền bạc), silver ring (nhẫn bạc), slave bracelet (vòng tay dạng nhẫn, thường kim loại), stud (hoa tai có viên đá q), tiara (đồ trang sức hình lưỡi liềm), trinket (đồ nữ trang rẻ tiền), topaz (hồng ngọc/ngọc topaz), trinity ring (nhẫn có viên đá), trumpery jewel/ornament (đồ nữ trang giả), turquoise (ngọc lam), watch (đồng hồ đeo tay), watch chain (dây đeo), weekend bangle (vòng tuần lễ), wedding ring/band (nhẫn cưới), wristlet (băng cổ tay, vòng tay, xuyến), wrist watch (đồng hồ đeo tay) - Ngọc, đá kim loại quí: agate (mã não), amber (hổ phách), amethyst (thạch anh tím), bloodstone (đá quý có xuất xứ từ Nga Ấn Độ), brilliant (kim cương/đá q có nhiều mặt), briolette (kim cương/đá q hình oval có mặt hình tam giác), diamond (kim cương), emerald (ngọc lục bảo), marble (cẩm thạch), onyx (mã não), opal (ngọc mắt mèo), imitation pearl (ngọc trai giả), jade (ngọc cẩm thạch), jasper (thạch anh), jewel (đá quí), pearl (ngọc trai), peridot (đá có màu), garnet (ngọc hồng lựu), 204 gem(đá quí), precious stone (đá quí), rhinestone (đá nhân tạo lấp lánh), ruby (hồng ngọc), sapphire (ngọc bích) 205 ... TRANG PHỤC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 35 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh 35 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ trang phục tiếng Việt 35 2.1.2 Đặc điểm cấu... 40 2.2.1 Đặc điểm nguồn gốc từ ngữ trang phục tiếng Việt 40 2.2.2 Đặc điểm nguồn gốc từ ngữ trang phục tiếng Anh 42 2.2.3 So sánh đặc điểm nguồn gốc từ ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh ... ngữ trang phục tiếng Việt tiếng Anh; (2) Tìm hiểu đặc điểm văn hóa-dân tộc từ ngữ trang phục thể qua văn hoá trang phục, tư liên tư ng nghĩa biểu trưng thành ngữ, tục ngữ có từ ngữ trang phục tiếng

Ngày đăng: 03/12/2018, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w