1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trang phục nữ người dao quần trắng (xã hùng đức huyện hàm yên tỉnh tuyên quang)

103 589 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI TƯỜNG VÂN TRANG PHỤC NỮ CỦA NGƯỜI DAO QUẦN TRẮNG (XÃ HÙNG ĐỨC – HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH TUYÊN QUANG) Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Mỹ Thanh HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực không lặp trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Bùi Tường Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.1 Người Dao Quần Trắng xã Hùng Đức thôn Văn Nham 1.2 Đặc điểm kinh tế 10 1.3 Đặc điểm xã hội 13 1.4 Một số đặc điểm văn hóa 14 Tiểu kết chương 22 Chương Trang phục nữ truyền thống người Dao Quần Trắng biến đổi 24 2.1 Quá trình làm trang phục 24 2.2 Các thể loại Y phục 32 2.3 Đồ trang sức 43 2.4 Các mô típ hoa văn trang trí trang phục 45 2.5 Một số thay đổi trang phục cổ truyền 48 Tiểu kết chương 50 Chương Những giá trị vấn đề biến đổi trang phục nữ người Dao Quần Trắng 52 3.1 Giá trị nghệ thuật thẩm mỹ 52 3.2 Giá trị văn hóa 57 3.3 Những nhận định xung quanh việc biến đổi trang phục nữ người Dao Quần Trắng thôn Văn Nham 61 3.4 Một số ý kiến vấn đề bảo tồn trang phục nữ truyền thống người Dao Quần Trắng 70 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số đề tài nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu Văn hóa Dao Quần Trắng nằm chỉnh thể văn hóa Việt Nam, góp phần làm đa dạng văn hóa dân tộc Cùng với tiếng nói chữ viết, trang phục truyền thống chứa đựng giá trị lịch sử, nhân văn, mà nét văn hóa đặc trưng đồng bào dân tộc nói chung tộc người Dao Quần Trắng nói riêng, góp phần tạo nên thống đa dạng cộng đồng dân tộc anh em, khẳng định sắc văn hóa Việt Nam Trong phạm vi đề tài mình, xin phép nghiên cứu góc nhỏ tiêu biểu “Trang phục nữ người Dao Quần Trắng (xã Hùng Đức - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang)” Có thể nói sáng tạo trang phục, vẻ đẹp, có lẽ nữ giới Họ không người tạo chúng, mà phát huy tối đa tài để tạo trang phục đó, từ hoa văn, màu sắc đến bố cục hoạ tiết trang trí… Đồng thời họ người lưu giữ vốn văn hóa truyền thống Tìm hiểu ý nghĩa trang phục, yếu tố ảnh hưởng môi trường sống, hay kỹ thuật chế tạo nó, có quan niệm đẹp, tâm lý tộc người - chủ nhân trang phục Những yếu tố tạo nên phong cách, cá tính, hình thức riêng dân tộc, dấu ấn mà tính truyền thống lưu giữ qua nhiều hệ Và nhìn góc độ tiếp cận văn hóa học để riêng trang phục nữ, người ta thấy riêng người Dao Quần Trắng, nhìn thấy khác biệt nhận nét sắc riêng hàm chứa Mặt khác, tiến trình văn hóa kết tiến trình lịch sử dân tộc mà trang phục lưu giữ cách rõ nét tín hiệu lịch sử dân tộc Tìm hiểu trang phục tìm hiểu cội nguồn, thị hiếu, gu thẩm mỹ thông qua họa tiết, hoa văn, môtip, biểu tượng, hình ảnh, hay bố cục màu sắc tư nghệ thuật cá nhân tộc người thể loại chất liệu vải, phương phát dệt, nhuộm, bố cục phận trang phục phát vô quan trọng Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu xuất người Dao Quần Trắng Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, xin tập trung tổng quan tình hình nghiên cứu trang phục nữ người Dao Quần Trắng nói chung trang phục nữ giới nói riêng, nghiên cứu vùng đất Tuyên Quang – đặc biệt thôn Văn Nham – xã Hùng Đức – huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang - địa bàn nghiên cứu luận văn Về trang phục người Dao Quần Trắng, có số công trình nghiên cứu nhắc đến Song mục nhỏ chuyên khảo vài báo giới thiệu cách tổng quát trang phục họ Do vậy, tư liệu sơ sài thiếu cụ thể, có “Người Dao Việt Nam” Bế Viết Đăng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến Cuốn sách công trình đầy đủ tổng quát người Dao nói chung Dao Quần Trắng nói riêng Việt Nam, nguồn tư liệu quý, đáng tin cậy cần thiết cho quan tâm tới dân tộc Cụ thể, tác giả có đề cập đến trang phục nhóm người Dao Việt Nam, sách giới thiệu chi tiết nét chung người Dao, hình thái kinh tế, sinh hoạt vật chất, sinh hoạt xã hội số tục lệ chủ yếu đời sống người Dao, đến tôn giáo tín ngưỡng, văn học nghệ thuật tri thức dân gian Trong chương thứ ba, tác giả viết trang phục người Dao nói chung người Dao Quần Trắng nói riêng không nhiều, miêu tả sơ lược có trang (từ trang 161 đến trang 163), tập trung miêu tả trang phục người phụ nữ khăn, áo, yếm Nhưng chưa sâu vào khâu tả trang phục hoa văn cách cắt may.v.v… Tiếp theo “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” phó giáo sư, phó tiến sĩ Nguyễn Khắc Tụng tiến sĩ Nguyễn Anh Cường Đó chuyên khảo trang phục dân tộc Dao Việt Nam, tác giả đề cập đến trang phục nhóm người Dao chương hai phần trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, phần V có miêu tả trang phục cổ truyền nhóm Dao Quần Trắng – tập chung miêu tả trang phục nữ giới cách thức tạo trang phục, gồm trang (từ trang 66 đến trang 71) Cuốn sách miêu tả kỹ trang phục phụ nữ Dao Quần Trắng nói chung, tài liệu chi tiết cho người quan tâm trang phục tộc người Dao Quần Trắng Đây có lẽ tác phẩm đề cập đến số khía cạnh trang phục người Dao Quần Trắng nói chung trang phục nữ nói riêng Song dừng lại mức mô tả, chưa nghiên cứu góc nhìn nhà nghiên cứu văn hóa, chưa sâu khai thác trang phục nữ tiếp cận bình diện văn hóa Bên cạnh đó, “Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam” Nông Quốc Tuấn, hay “Người Dao cộng đồng dân tộc Việt Nam” Trung tâm văn hóa – thông tin tỉnh Yên Bái – Đỗ Quang Tụ - Nguyễn Liễn đồng chủ biên Cũng có đề cập đến loại trang phục điển hình nhóm Dao, mức độ mô tả chưa khai thác sâu bình diện nghiên cứu văn hóa Năm 1997, Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam xuất “ Hoa văn vải dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam”, Diệp Trung Bình làm chủ biên Đây sách nghiên cứu hoa văn vải dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam Nhóm tác giả đề cập đến số nhóm Dao đề cập đến hoa văn vải, chưa khảo tả y phục đồ trang sức người Dao Và trình tìm đọc tư liệu, có tìm hiểu thêm thông tin văn hóa tộc người người Dao Tuyên Quang, “Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang” Sở Văn hóa – Thông tin Hà Giang & Viện Dân tộc học; “Văn hóa phi vật thể dân tộc vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang” Bộ Văn hóa Thông tin – Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Việt Nam; “Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang” Ban Dân tộc Tuyên Quang.v.v… Tất công trình nghiên cứu trên, mang giá trị định, gợi mở nhiều vấn đề tộc người Dao nói chung Dao Quần Trắng nói riêng để tham khảo định hướng rõ dệt cụ thể cho luận văn Đi sâu nghiên cứu góc nhìn văn hóa thông qua trang phục nữ người Dao Quần Trắng thôn Văn Nham, xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, xác định đối tượng cụ thể, địa bàn cụ thể, không rộng, vừa đủ sức để khảo sát đưa vấn đề cần quan tâm mang tính văn hóa, xã hội, tộc người thông trang phục nữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Hiện nay, với công nghiệp đại, xã hội đổi ngày, giờ, thêm vào giao thoa, tiếp biến văn hóa tộc người, miền ngược với miền xuôi ngày mở rộng… dẫn tới ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt trang phục cổ truyền Do đó, mai văn hóa truyền thống điều tất yếu đời sống nay, yếu tố đáng quan tâm Vì vậy, nghiên cứu trang phục nữ giới người Dao Quần Trắng việc vô cần thiết Thông qua nghiên cứu, nhiều người nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, phát huy hay, đẹp, phần giúp người chủ nhân trang phục truyền thống thấy giá trị có ý thức gìn giữ, không để mai theo thời gian Nghiên cứu trang phục nữ để giải mã dung lượng thông tin văn hóa ẩn chứa bên Trong cộng đồng người Dao Quần Trắng thông tin văn hóa thể nhiều dáng vẻ, nhiều góc độ khác trang phục nữ giới nghiên cứu góc độ sau: + Nghiên cứu trang phục nữ giới để tìm hay đẹp, gọi sắc riêng tộc người Qua để kế thừa phát triển, để làm cho chủ nhân cảm thấy cần giữ trân trọng + Đồng thời đem lại cho nhà khoa học xã hội nhân văn nguồn tư liệu quan trọng góp phần tìm hiểu xã hội dân tộc khứ Vì thông qua trang phục nói lên vị xã hội, thân phận, thành viên giai cấp xã hội Từ góp phần tìm hiểu trật tự xã hội khứ + Thông qua việc nghiên cứu đem lại nguồn tư liệu vô quí giá người làm nghệ thuật, cách biểu linh hồn, tinh hoa người Dao Quần Trắng lên tác phẩm nghệ thuật mình, hội họa, sâu khấu điện ảnh.v.v… + Từ đưa lại cho người làm nghề có thêm thông tin góc thẩm mỹ để vận dụng vào đời sống sản xuất xã hội như: nghề công nghiệp dệt, may mặc, thời trang khai thác phát triển du lịch + Qua điền dã thực tế trường hợp cụ thể thôn Văn Nham, để thấy biến đổi trang phục người Dao Quần Trắng có tác động đến phong tục tập quán họ: đời sống phong tục tập quán, tang ma, cưới hỏi, lễ hội.v.v… + Đồng thời so sánh quan điểm trang phục người phụ nữ truyền thống trước phụ nữ ngày khía cạnh vẻ đẹp, tiện dụng, biến đổi sống Do đó, đưa mục đích nghiên cứu cụ thể, hướng không thật thiết thực với tình hình xã hội tại, đồng thời hy vọng để tài đóng góp tư liệu cho nghiên cứu sau, góp phần nhỏ vào kho tàng kiến thức khoa học cách ý nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu trường hợp trang phục nữ người Dao Quần Trắng thôn Văn Nham - xã Hùng Đức - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang, đồng thời so sánh với số người Dao Quần Trắng thôn khác Phân tích thực trạng biến đổi trang phục nữ giới nay, dẫn đến số biến đổi đời sống sinh hoạt công việc họ.v.v… 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Không gian nghiên cứu vị trí địa lý, người Dao Quần Trắng thôn Văn Nham - xã Hùng Đức - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang số thôn khác xã, thôn Hùng Xuân, thôn Xuân Đức, thôn Đèo Tế, thôn Làng Phan Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng cách tiếp cận nghiên cứu liên ngành văn hóa dân gian, lịch sử, nghệ thuật, thực tiễn sống…để thực mục tiêu đặt đề tài Các phương pháp cụ thể: - Phương pháp điền dã: khảo sát thực địa, quan sát tham dự chụp ảnh, khảo tả.v.v… ghi lại chi tiết yếu tố phục vụ nghiên cứu - Phỏng vấn sâu bao gồm vấn hồi cố, thảo luận nhóm - Phương pháp bảo tàng học: khai thác thông qua sưu tập vật, hình ảnh, tư liệu lưu trữ bảo tàng Tuyên Quang - Phương pháp thu thập tư liệu gồm tư liệu tác giả trước, tài liệu thứ cấp địa phương - Phương pháp hệ thống, phân tích, so sáng, đối chiếu, tổng hợp, thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Là công trình nghiên cứu có hệ thống, xuyên suốt trang phục nữ người Dao Quần Trắng xã Hùng Đức - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang Cung cấp thêm nguồn tư liệu điền dã dân tộc này, đồng thời phân tích thực trạng biến đổi trang phục nữ người Dao Quần Trắng nay, địa phương cụ thể Qua đó, giúp người đọc thấy vẻ đẹp trang phục nữ, loại hình hoa văn trang phục cổ truyền Tôi hy vọng luận văn đóng góp phần nhỏ vào công tác nghiên cứu – sưu tầm, trưng bày – tuyên truyền trang phục nữ người Dao Quần Trắng Việt Nam, đồng thời đem lại nguồn tư liệu cho nhà nghiên cứu khoa học xã hội người làm nghệ thuật lĩnh vực cụ thể họ Kết nghiên cứu góp phần khẳng định giá trị trang phục nữ người Dao Quần Trắng xã Hùng Đức - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang Làm sở cho việc định hướng sách văn hoá, xã hội, giáo dục thời kỳ hội nhập sâu rộng Đồng thời góp phần bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hoá tộc người Dao Quần Trắng lĩnh vực trang phục cộng đồng họ Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh sách người cung cấp thông tin, phụ lục, luận văn bố cục thành chương: Chương 1: Tổng quan địa bàn nghiên cứu Chương 2: Trang phục nữ truyền thống người Dao Quần Trắng biến đổi Chương 3: Những giá trị vấn đề biến đổi trang phục nữ người Dao Quần Trắng Ảnh 3.6: Cán Ảnh 3.7: Xe sợi Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Ảnh 3.8: Xe sợi Nguồn: theo sách PGS.TS Nguyễn Khắc Tụng TS Nguyễn Anh Cường (2004), Trang phục cổ truyền người Dao Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Ảnh 3.9: Khung cửi Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Ảnh 3.10: suốt Ảnh 3.11: suốt dệt Yếm Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) 87  Trang phục nữ truyền thống Ảnh 3.12: Bộ trang phục truyền thống Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Ảnh 3.13: Yếm, dây lưng Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Ảnh 3.14: Khăn đội đầu Ảnh 3.15: vòng tay bạc Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) 88 Ảnh 3.16: Xà tích bạc Ảnh 3.17: Hoa tai bạc Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Ảnh 3.18: Vòng bạc Nguồn: theo sách PGS.TS Nguyễn Khắc Tụng TS Nguyễn Anh Cường (2004), Trang phục cổ truyền người Dao Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Ảnh 3.19: Mũ phù dâu Ảnh 3.20: Quần chàm Nguồn: theo sách PGS.TS Nguyễn Khắc Tụng TS Nguyễn Anh Cường (2004), Trang phục cổ truyền người Dao Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 Ảnh 3.21: Trang phục trẻ em Ảnh 3.22: Trang phục người trẻ Nguồn: theo sách PGS.TS Nguyễn Khắc Tụng TS Nguyễn Anh Cường (2004), Trang phục cổ truyền người Dao Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội  Trang phục thường ngày Ảnh 3.23: Đi chợ Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) 91 Ảnh 3.24: Đi chợ Ảnh 3.25: Lao động Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Người chụp: Bùi Tường Vân (2016)  Trang phục cô dâu Ảnh 3.26: Cô dâu Ảnh 3.27: Chú rể Ảnh 3.28: Phù dâu Nguồn: theo sách PGS.TS Nguyễn Khắc Tụng TS Nguyễn Anh Cường (2004), Trang phục cổ truyền người Dao Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Ảnh 3.29: Áo dài Ảnh 3.30: Dây tơ hồng Ảnh 3.31: Áo chùm ngày cưới Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Ảnh 3.32: Quấn xà cạp Ảnh 3.33: Mũ, quạt, khăn Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) 93 Ảnh 3.34: Quần trắng Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Ảnh 3.35: Mũ Cô dâu Ảnh 3.36: Xà Cạp Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) 94  Hình ảnh biến đổi Ảnh 3.37: Khăn ngày Ảnh 3.38: Khăn truyền thống Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Ảnh 3.39: Áo đáp vải hoa Ảnh 3.40: Áo truyền thống Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) 95 Ảnh 3.41: Mặc đồ người Kinh Ảnh 3.42: Mua quần áo người Kinh Người chụp: Bùi Tường Vân (2016)Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Ảnh 3.43: Mặc đồ người Kinh Ảnh 3.44: Mua quần áo người Kinh Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) 96 Ảnh 3.45: Bán vải công nghiệp Ảnh 3.46: Bán quần áo người Kinh Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Người chụp: Bùi Tường Vân (2016)  Hoa văn trang phục truyền thống Ảnh 3.47: Hình hoa tám cánh, hình người, hình cỏ mũ cô dâu Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) 97 Ảnh 3.48: Hoa văn hình Dết, hình hoa tám cánh khăn đội đầu Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Ảnh 3.49: Hoa văn hình cua, hình hoa tám cánh thân gấu áo Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) 98 Ảnh 3.50: Hoa văn hoa sống lưng, hoa văn hình Ti Vênh sau cổ áo Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Ảnh 3.51: Hoa văn hình hoa tám cánh, hoa thoi thân Yếm Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) 99 Ảnh 3.52: Hoa văn hình Hoa Lựu thân Yếm Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) Ảnh 3.53: Hoa văn hình hạt bí đao, hình múi dao nhọn, hình Lá nứa, hình Quả Trám dây lưng Người chụp: Bùi Tường Vân (2016) 100

Ngày đăng: 10/10/2016, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w