1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế

72 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 367,5 KB

Nội dung

Đề tài mang tên: “Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế” Đề tài được kết cấu qua 3 phần: Phần I : Lý luận chung về xuất khẩu Phần II : Thực trạng xuất khẩu g

Trang 1

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 3

Phần I: Lý luận chung về xuất khẩu 5

I Tính tất yếu và vai trò của xuất khẩu 5

1 Khái niệm về xuất khẩu 5

2 Tính tất yếu của xuất khẩu 5

3 Vai trò của xuất khẩu gạo 6

II Xu hướng biến động của thị trường gạo thế giới 8

1 Xu hướng biến động của cung 8

2 Xu hướng biến động của cầu 8

3 GÝa

8 III Lợi thế và sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam 9

1 Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo 9

2 Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam 11

IV Một số nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh và xuất khẩu gạo Việt Nam 12

1 Sự biến động của thị trường 12

2 Thị hiếu người tiêu dùng 13

3 Chất lượng gạo xuất khẩu 14

4 Cơ chế chính sách đối với xuất khẩu 15

5 ảnh hưởng của AFTA,WTO đến sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam 16

Phần II: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 1989 đến nay 19

A- Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 1989 đến nay 19

I Xuất khẩu lương thực năm 1989 đến nay 19

Trang 2

1 Bối cảnh trước năm 1989 19

2 Số lượng và kim ngạch xuất khẩu 20

II Chất lượng và chủng loại gạo xuất khẩu 22

1 Chủng loại gạo xuất khẩu 22

2 Loại gạo đặc sản 23

III Thị trường và giá cả xuất khẩu 24

1 Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 24

2 Giá xuất khẩu gạo 25

IV Tổ chức kênh phân phối và đầu mối xuất khẩu 26

1 Kênh phân phối 26

2 Đầu mối xuất khẩu 27

B- Đánh giá hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam 27

1 Ưu điểm 28

2 Nhược điểm và nguyên nhân của nhược điểm 29

Phần III: Định hướng, dự báo, Giải pháp và kiến nghị trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam 33

A- Quan điểm và định hướng của Đảng, Nhà nước về sản xuất và xuất khẩu gạo 33

I Quan điểm cơ bản 33

II Những định hướng chủ yếu trong sản xuất và xuất khẩu gạo nước ta 33

1 Một số căn cứ để định hướng sản xuất và xuất khẩu gạo 33

2 Một số định hướng cho sản xuất và xuất khẩu gạo của nước ta trong thời gian tới 34

B- Dự báo khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2001-2010 35

C- Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới 37

1 Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu 37

Trang 3

2 Tăng cường tín dụng ưu đãi, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo 38

3 Xây dựng cơ sở hạ tầng trong sản xuất và xuất khẩu gạo 39

4 Thực hiện đồng bộ các giải pháp khoa học- kỹ thuật trong sản xuất gạo xuất khẩu 40

5 Cải tiến mùa vụ 42

6 Hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo 43

7 Đổi mới khâu tiêu thụ thóc gạo, khắc phục “sốt lạnh” giá cả 43

8 Đẩy mạnh hoạt động Marketing trong xuất khẩu gạo 44

9 Dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doanh xuất khẩu gạo 46

D- Một số kiến nghị về hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam thời gian tới 46

Kết luận 48

Tài liệu tham khảo 49

Lời mở đầu

Trong mọi thời đại, lương thực bao giờ cũng được chú trọng hàng đầu Từ buổi bình minh của loài người đến nay, lương thực luôn là vấn đề cấp bách nhất Để có cái ăn, cộng đồng người nguyên thủ thường phải sống chủ yếu bằng những hoạt động hái lượm và săn bắn Trong suốt quá trình đó, để đảm bảo lương thực ổn định hơn, tổ tiên loài người dần dần biết thuần hoá những

Trang 4

sản phẩm thiên nhiên từ cây và con vật bằng những công cụ rất thô sơ của mình như rìu đá, cuốc đá…Từ thời kỳ đồ đá mới (khoảng 17 000-10 000 năm trước công nguyên), khả năng tự cấp, tự túc lương thực đã đánh dấu những bước tiến đáng kể của con người Tới cuối thời kỳ đồ đá mới và đầu thời kỳ đồ đồng, tuy trình độ còn thấp nhưng người xưa đã biết sản xuất lương thực, thực phẩm bằng cách trồng trọt và chăn nuôi Với những nông sản làm ra từ lao động sáng tạo của con người, sản xuất nông nghiệp thế giới ra đời và phát triển.

Sản xuất lương thực nói riêng và nông nghiệp nói chung là ngành kinh tế xuất hiện sớm nhất trên thế giới và đóng vai trò quyết định sự phát triển của xã hội loài người Ngày nay, do sự phát triển như vũ bão của khoa học- công nghệ, biết bao ngành nghề mới liên tiếp ra đời như công nghiệp điện tử, tin học, hàng không, vũ trụ…Mặc dù vậy, chưa có ngành nào, dù hiện đại đến đâu, có thể thay thế được sản xuất nông nghiệp Ngay cả khi những nhà du hành vũ trụ sống và làm việc nhiều ngày xa trái đất trong điều kiện trang bị tối tân nhất, họ vẫn không thể thiếu nguồn dự trữ lương thực ở dạng chế biến cao cấp.

Thực tế trong nhiều thập kû qua, thế giới luôn luôn quan tâm, lo lắng đến vấn đề lương thực như một đề tài thời sự cấp bách Nhiều sách báo, nhiều tổ chức và cá nhân, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế thường xuyên đề cập tới chương trình an ninh lương thực quốc gia và toàn cầu Trước hết phải kể đến sự nỗ lực của tổ chức lương thực và nông nghiệp (FAO) của liên hiệp quốc, Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), các nhà khoa học nh viện hàn lâm nông nghiệp Pháp, Giáo sư trường đại học tổng hợp Lon®on… Từ tình hình cấp bách trên, thế giới đã đi đến kết luận rằng, giải quyết kịp thời vấn đề lương thực là trung tâm của mọi cố gắng hiện nay để phát triển kinh tế- xã hội.

ở Việt Nam, gạo là mặt hàng có lợi thỊ cạnh tranh cao, nhưng lợi thế đó đang giảm đi trong 3 năm qua Phải làm gì để tăng sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới?

Trang 5

Đây chính là lý do để bản thân sinh viên nh em lựa chọn đề tài về hạt vấn đề lương thực số một của Việt Nam để tìm hiểu về nó, tìm hiểu cái “cốt” của vấn đề “nội lực kinh tế Việt Nam”

Đề tài mang tên: “Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị

trường quốc tế”

Đề tài được kết cấu qua 3 phần:

Phần I : Lý luận chung về xuất khẩu

Phần II : Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 1989 đến nay Phần III: Định hướng, dự báo, giải pháp và kiến nghị trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam

Do trình độ còn hạn chế nên việc lựa chọn đề tài cũng như cách trình bầy còn nhiều bất hợp lý và thiếu xót Rất mong được sự sửa chữa và chỉ bảo tận

tình của cô giáo hướng dẫn Vì Thị Minh để đề án đạt hiệu quả cao hơn Em

xin chân thành cảm ơn!

Phần I : Lý luận chung về xuất khẩu

Tính tất yếu và vai trò của xuất khẩu

1 Khái niệm về xuất khẩu

Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ của quốc gia này cho một quốcgia khác trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanh toán Tiền tệ ở đây có thể làngoại tệ đối với mỗi quốc gia hoặc cả hai quốc gia

Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá và trao đổihàng hoá Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế của từng vùng,từng quốc gia trong phân phối lao động quốc tế

Trang 6

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế từxuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc, thiết bị côngnghệ cao Tất cả hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích chocác quốc gia tham gia vào hoạt động xuất khẩu.

Các hình thức xuất khẩu chủ yếu:

Với mục tiêu đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, chiết khấu nhằm phân tán và chia rẽ rủi ro, các doanh nghiệp thương mại có thể lụa chọn nhiều hình thức xuất khẩu:

- Xuất khẩu trực tiếp

- Xuất khẩu uỷ thác

- Xuất khẩu gia công uỷ thác

- Buôn bán đối lưu

Ngoài ra còn có các hình thức xuất khẩu khác như: xuất khẩu tại chỗ, giacông quốc tế, tái nhập và xuất khẩu theo định kỳ

2 Tính tất yếu của xuất khẩu

2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân

Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế quốc gia Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và phát triểnkinh tế đều chỉ ra rằng: để tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc giađều có 4 điều kiện:

Nguồn nhân lực Vốn

Tài nguyên Kỹ thuật – công nghệ

Trong giai đoạn hiện nay hầu hết các nước đang phát triển đều thiếu vốn vàcông nghệ nhưng lao động thì rất dồi dào Với sự mất cân đối về nguồn lực đầuvào, làm thế nào để các quốc gia có thể tăng trưởng và phát triển được  Để giảiquyết được vấn đề này họ buộc phải nhập từ bên ngoài các yếu tố mà trongnước chưa thoả mãn được Để nhập được những yếu tố đó thì phải có nguồnngoại tệ, mà nguồn ngoại tệ này chủ yếu thu được từ hoạt động xuất khẩu, xuất

Trang 7

khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho nhập khẩu Từ đó ta có thể đánh giá vaitrò hay tính tất yếu của xuất khẩu ở các khía cạnh:

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá

và hiện đại hoá(CNH- H§H) đất nước ¥ các nước kém phát triển một trongnhững vật cản chính đối với tăng trưởng kinh tế là thiếu nguồn vốn trongquá trình phát triển Có nhiều cách thức khác nhau để huy động nguồnngoại tệ nhưng chỉ bằng hoạt động xuất khẩu thì nguồn vốn mới ổn định vàthường xuyên bền vững

- Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh

mẽ Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với hoạt động sảnxuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

+ Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu thụ nội địa,

trong từng trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sảnxuất về cơ bản chưa đủ dùng Nếu chỉ thụ động vào sự dư thừa ra củasản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởngchậm, do đó các nghµnh sản xuất không có cơ hội phát triển

+ Coi thị trường thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất Quan điểm này

có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu và thúc đẩy sản xuất pháttriển, cụ thể:

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có liên quan phát triển theo Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc

gia Ngoại thương có thể cho phép một nước tiêu dùng tất cả các mặthàng với một lượng lớn hơn nhiều lần khả năng xuất khẩu của quốc gia

đó

Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ

kỹ thuật mới từ các nước phát triển, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực sản xuất mới

Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia

Trang 8

Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn, việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.

Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứngnhu cầu ngày càng phát triển đa dạng và phát triển phong phú của nhândân

Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tếđối ngoại, tín dụng quốc tế…phát triển theo

2.2 Đối với doanh nghiệp

Ngày nay, với xu thế vươn ra thị trường thế giới là một xu thỊ chung của tất

cả các quốc gia và các doanh nghiệp Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp có

cơ hội tham gia vào cạnh tranh trên thị trường thế giới về chất lượng, giá cả.Tuy nhiên để có thể đứng vững doanh nghiệp luôn phải đổi mới và hoàn thiệncông tác quản lý kinh doanh

3 Vai trò của xuất khẩu gạo

Gạo là sản phẩm tối cần thiết của con người, vì vậy nhu cầu về gạo là thườngxuyên liên tục và không thể thiếu được Sản xuất lúa gạo là một nội dung cơ bảntrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước

Trên thế giới do sự phân bố không đều về đất đai thời tiết và khí hậu, chonên có những nước có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạonhưng cũng có những nước điều kiện tự nhiên không cho phép sản xuất lúa gạohoặc nếu có thì năng xuất và chất lượng kém Mặt khác do trình độ phát triểnkinh tế không đều, những nước có lợi thế vỊ mặt tự nhiên cho sản xuất lúa gạolại đa số là những nước có nền công nghiệp kém phát triển, những nước này rấtcần ngoại tệ để nhập vật tư, máy móc để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Để có ngoại tệ con đường không thể thiếu là xuất khẩu, mà lúa gạo là một trongnhững sản phẩm chính của những nước này Chính vì vây , đẩy mạnh xuất khẩu

Trang 9

lúa gạo có vai trò rất quan trọng đối với các nước xuất khẩu nói chung và ViệtNam nói riêng, điều đó thể hiện ở các mặt sau:

- Xuất khẩu lúa gạo là giải pháp quan trọng tạo nguồn ngoại tệ mạnh phục vụcho việc phát triển kinh tế Những nước có nền sản xuất lúa nước từ lâu đời

đa phần là những nước nông nghiệp và công nghiệp ở đó kém phát triển,muốn đẩy quá trình phát triển kinh tế phải đẩy mạnh quá trình CNH-H§Hđất nước nền kinh tế Muốn thực hiện được nó thì phải có vốn, có thiết bịmáy móc và công nghệ sản xuất tiên tiến Trong điều kiện kinh tế chưa pháttriển, muốn có thiết bị, máy móc-công nghệ tiên tiến cần phải có đượcngoại tệ, xuất khẩu nông sản là một trong những giải pháp tạo nguồn ngoại

tệ mạnh ở nhiều nước, đặc biệt là xuất khẩu gạo ¥ Việt Nam vai trò củaxuất khẩu gạo lại càng được khẳng định, bởi lẽ chỉ trong vòng 13 năm(1989-2001) Việt Nam đã xuất khẩu được hơn 34 triệu tấn gạo, với kimngạch đạt trên 6670 triệu USD; kim ngạch xuất tăng đã góp phần khôngnhỏ vào việc thu hút ngoại tệ cho đất nước nhằm đẩy nhanh quá trìnhCNH-H§H đất nước

- Xuất khẩu gạo không những góp phần cải thiện cán cân thương mại mà còn

là điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng ngoại Xuất khẩu gạo sẽ kéotheo sự phát triển sản xuất lúa hướng theo chuyên môn hoá, phát triểnngành chế tạo máy nông nghiệp, công nghiệp chế biến, bảo quản, hệ thống

cơ sở hạ tÂng phát triển để đáp ứng việc đẩy mạnh xuất khẩu Nh vậy xuấtkhẩu gạo đã tạo điều kiện cho các nghµnh liên quan phát triển theo, tạo sựchuyển dịch cơ cÂu kinh tế theo hướng có lợi cho sự tăng trưởng và pháttriển của đất nước

- Xuất khẩu gạo góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp; cơ sởkinh tế của lợi thế đó là lớn hơn khi không tham gia vào “giao thông” quốc

tế Xuất khẩu gạo trong những năm qua của nước ta còn rất nhiều hạn chế

mà các hạn chế đó xuất phát từ chính bản thân sản phẩm lúa gạo, sự hạn

Trang 10

chế trong chất lượng lúa gạo đó đã làm cho hiệu quả sản xuất gạo của tachưa xứng đáng với tiềm năng vốn có của nó.

- Xuất khẩu gạo giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nàyhoàn thiện hơn, năng động hơn bởi lÊ chỉ có sự luôn đổi mới thì mới làmcho doanh nghÞªp đứng vững được trước sự cạnh tranh gay gắt của thịtrường thỊ giới

II Xu hướng biến động của thị trường gạo thế giới

1 Xu hướng biến động của cung

Cung lúa gạo sản phẩm của ngành nông nghiệp là việc đáp ứng nhu cầu tốicần thiết của con người do nhận thức được tầm quan trọng của lúa gạo, ngàynay hầu hết các quốc gia đều quan tâm tới lĩnh vực an ninh lương thực, do đó họđặc biệt cân đối vững chắc cung- cầu tạo sự ổn định cho nhu cầu trong nước.Hơn nữa, diễn biến của thời tiết khí hậu trong vài năm gần đây làm lượng lúagạo trao đổi trên thị trường ngày càng nhiều, có rất nhiều quốc gia dư thừa lúagạo để xuất khẩu đặc biệt là các nước đang phát triển Suất nhiều thập niên qua,các nước đang phát triển vẫn thường xuyên chiếm khoảng 80% tổng lượng gạoxuất khẩu toàn thế giới, phần còn lại của các nước phát triển chiếm 20% theophạm vi đại lục thì châu A trong thời gian gần đây trung bình xuất khẩu lớnnhất, chiếm tỉ trọng khoảng 75%, thứ đến là Mü xuất khẩu trung bình khoảng20% Cả ba châu: Châu Âu, Châu Đại Dương, Châu Phi chỉ chiếm khoảng 5%tổng xuất khẩu gạo thế giới

2 Xu hướng biến động của cầu

Trước kia, do thiếu lương thực triền miên nên nhu cầu về lương thực của conngười rất đơn gi¶nchi cần có gạo để ăn là đủ Trước nhu cầu đó, việc sản xuấtlúa gạo cũng thật đơn giản, những loại giống lúa nào ngắn ngày cho năng suấtcao đều được cho là giống tốt và được áp dụng rộng rãi, còn đối với giống lúađặc sản truyền thống mặc dù có hương vị nhưng năng suất thấp nên việc bảo tồn

Trang 11

hình như là bị coi nhẹ, cùng với sự văn minh của xã hội hiện đại ngày nayth×nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở mức đủ gạo để ăn mà đòi hỏinhững loại gạo có chất lượng cao, đặc sản, những loại gạo tự nhiên Sở dĩ cógạo”Tự nhiên” bởi lẽ cùng với những thành tựu của khoa học công nghÖlµnhững tác hại của hoá ch©t còn tồn đọng trong sản phẩm Nhiều công trìnhkhoa học nghiên cứu đã phát hiện ra rằng: Tiêu dùng nhiều loại gạo còn lưu mộtlượng hoá chất vô cùng tác hại Hơn nữa, những loại gạo còn thâm canh theophương thức cổ truyền, tự nhiên bao giờ cũng có hương vị đâm đà hơn các sảnphẩm cùng loại mà việc sản xuất ra có sử dụng quá nhiều hoá chất Chính điều

đó đã dẫn đến một xu hướng có tính quy luật nhu cầu về gạo hiện nay Cầu về

số lượng gạo có chất lượng thấp, không có hương vị thơm không có xu hướngtăng thêm, thậm chí còn bị giảm đi, còn cầu về gạo chất lượng cao, có hương vịthơm ngon đậm đà có xu hướng tăng lên

3 Giá

Nhìn chung giá lúa gạo trên thế giới gần đây có xu hướng giảm xuống,nguyên nhân của sự giảm giá này là do nhu cầu gạo tương đối ổn định trong khi

đó cung về gạo lại một phần tăng lên

Đứng trước xu hướng của thị trường gạo trên thế giới, Việt Nam với cương

vị là một nước xuất khẩu: Biện pháp tức thời đưa ra lối thoát đói với ngành lúagạo để đáp ứng tình hình hiện nay trước tiên phải là chất lượng lúa gạo sau đó

là thị trường tiêu thụ nó Nếu chúng ta giải quyết được vấn đề nµyth× có nghĩa

là chúng ta đã có lối thoát cho ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam

III Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam

1 Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo

1.1 Về điều kiện đất đai

Trang 12

Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của canh tác lúa gạo vì toàn

bộ sản phẩm thóc thu được trong quá trình sản xuất đều phải thông qua đất Độphì nhiêu của đất chi phối sâu sắc khả năng thâm canh và giá thành sản phẩm Tổng diện tích tự nhiên cả nước trên 33,1 triệu ha, trong đó đất dành để trồnglúa khoảng 4,3 triệu ha, chiếm trên 13% diện tích cả nước Bình quân đất theođầu người của nước ta tuy thấp nhưng quỹ đất có khả năng trồng lúa lại chiếm

tư lệ cao trong đất có khả năng nông nghiệp Theo khảo sát của viện quy hoạch

và thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, đất cókhả năng nông nghiệp nước ta có trên 10 triệu ha, đất có khả năng trồng lúa có8,5 triệu ha

Tài nguyên đất của nước ta có lợi thế cho hướng thâm canh nhằm tăng nhanhsản lượng lúa

1.2 Về khí hậu

Tài nguyên khí hậu đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái cung cấpnguồn năng lượng và các yếu tố khác nh độ ẩm, gió, mưa Tất cả các yếu tố nàythay đổi theo không gian cùng thời gian và là cơ sở khoa học để phân chia cácvùng sinh thái nông nghiệp ở nước ta

Hai vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có điều kiệnsinh thái lý tưởng đối với cây lúa nước do sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố khíhậu như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, cũng như nắng, gió…nghiên cứu các yếu

tố thuộc điều kiện sinh thái cho thấy rõ thêm, không phải vô cớ mà cây lúa làcây bản địa của Việt Nam với lịch sử nhiều nghìn năm của nghỊ trồng lúa Đặcbiệt ở hai châu thổ lớn, cần có chế độ thâm canh và luân canh tối ưu để khaithác triệt để những lợi thế lý tưởng này

1.3 Nguồn nước tưới tiêu

Cùng với đất, nước ảnh hưởng sâu sắc đến khả năng khai thác nông nghiệp.Nước quyết định trực tiếp cơ cấu mùa vụ cũng nh năng suất và sản lượng nông

Trang 13

nghiệp Nước còn là đặc trưng của hệ sinh thái nông nghiệp của vùng Đồngbằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.

Tài nguyên nước rất dồi dào là một trong những lợi thế nổi bật của nghỊtrồng lúa ở Việt Nam Số ngày mưa lý tưởng 120-140 ngày trong 1 năm ở haiđồng bằng lớn không chỉ cung cấp cho lúa nguồn nước trời quý giá, mà còn bồi

bổ cho lúa một nguồn phân đạm thiên nhiên dễ hấp thụ Cùng với nước trời,dòng chảy mặt còn sản sinh trên lãnh thổ nước ta khoảng 300 tư m3 nước Ngoài

ra, hệ thống thủ lợi nước ta, với 10% ngân sách Nhà nước đầu tư hàng năm đãđạt được những thành quả bước đầu đáng mừng Với giá trị tài sản khoảng

25800 tư đồng, cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống thủ lợi đã tạo ra tổng nănglực tưới cho 3 triệu ha canh tác và năng lực trên 34 triệu ha: tính đến năm 1995,diện tích gieo trồng lúa được tưới là 5,6 triệu ha

Có thể nói, nước là nguồn tài sản thiên nhiên vô cùng quý đối với cây lúanước ta Cùng với sự quan tâm chỉ trọng phát triển thủ lợi của Nhà nước đã làyếu tố cơ bản thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu gạo tăng mạnh qua mÂy năm gầnđây Có thể nói sự ưu việt của tài nguyên nước ta có ý nghĩa quyết định cho việcthâm canh, tăng vụ thắng lợi và giảm được giá thành sản phẩm Lợi thế của tàinguyên nước còn có ý nghĩa đảm bảo cho lợi thế của tài nguyên đất phát huyđược đầy đủ trong quá trình sản xuất nông nghiệp trồng lúa

1.4 Về nguồn nhân lực

Yếu tố nhân lực không chỉ có ưu thế lớn về số lượng, mà còn có ưu thế lớn

về chất lượng, đặc biệt về sự tinh thông, am hiểu nghỊ trồng lúa Vốn dĩ là nghỊ

cổ xa nhất và phổ cập nhất từ thía cộng đồng nguyên thủ người Việt cho đến khi

ra đời nước Văn Lang và cho tới nay, lịch sử sản xuất lúa Việt Nam đã trải quatrên 6 nghìn năm, đã được các thế hệ đúc rút và để lại nhiều tri thức cùng kinhnghiệm Kho tàng kinh nghiệm đó thực sự là một lợi thế đặc biệt, khó lượng hoáhết, nó cho phép khai thác triệt để những lợi thế thông thường của các tài sảnthiên nhiên nh tài sản đất, nước, khí hậu

Trang 14

1.5 Về mặt địa lý và cảng khẩu

Hầu hết khối lượng gạo trong buôn bán quốc tế bấy lâu thường được vậnchuyển bằng đường biển So với các phương thức vận tải quốc tế bằng đườngsắt, đường ống, đường hàng không vận tải biển quốc tế thường đảm bảo tiện lợi,thông dùng và mức cước phí rẻ hơn

Trong thực tế chuyên trở gạo của Việt Nam bằng đường biển có nhiều lợi thếnổi bật:

- Đường biển nước ta hình chữ S, trải dài từ Móng cái ở phía Bắc đến tận HàTiên ở phía Nam, dài trên 3000 km

- Có vị trí giao thông đường biển rất thuận lợi Hệ thống cảng biển Việt Namnói chung đều nằm gần sát đường hàng hải quốc tế và có thể hành trìnhtheo tất cả các tuyến đi Đông Bắc ¸, Đông Nam ¸- Thái Bình Dương, Trungcận Đông, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mü…

- Cước phí vận chuyển gạo đường biển theo phương thức xếp bao cỡ 50 kgthường rẻ hơn hẳn so với phương thức Container

Nói chung Việt Nam có khá nhiều lợi thế cơ bản trong sản xuất và xuấtkhẩu gạo

Mặc dù có nhiều lợi thế kể trên, nhưng trên trực tế với nhiều ưu điểm nổi trội hơn về chất lượng, phẩm cấp và hệ thống thị trường xuất khẩu ổn định, Thái Lan đã và đang là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam trên lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu gạo Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia nông nghiệp,

nếu được khai thác và phát huy một cách triệt để thì gạo Việt Nam cũng có một

số lợi thế cạnh tranh với gạo của Thái Lan và một số nước xuất khẩu gạo khác.Trước hết, theo giới chuyên môn, xét về yếu tố tự nhiên, Việt Nam có nhiềuvùng thuận lợi về mặt khí hậu, đất đai màu mỡ thích hợp cho việc luân canhtrồng nhiều vụ lúa trong một năm Do vậy, cũng tồn tại khá nhiều giống lúa caosản, đặc chủng có thể thích nghi với quá trình canh tác và sản xuất trong năm

Trang 15

cho năng xuất cao Vì vậy, sản xuất lúa Việt Nam không thua kém nhiều so vớiThái Lan mà thậm chí Việt Nam còn có thể cung cấp nhiều chủng loại lúa vớiphẩm cấp và số lượng đạt yêu cầu đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhiều loạithị trường trên thế giới.

Xét về chi phí đầu vào của Việt Nam cho sản xuất lúa, nhìn chung cũng thấphơn nhiều so với Thái Lan, ví dụ chi phí lao động của Việt Nam chỉ bằng 1/3của Thái Lan, trong khi năng suất trung bình cao hơn Thái Lan 1,5 lần, do đó,giá thành sản xuất lúa của Việt Nam trên thực tế là khá thấp Theo số liệu thống

kê chính thức, trong khi giá thành sản xuất lúa ở hai vùng sản xuất lúa lớn nhấtcủa Việt Nam là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng dao độngkhoảng 90-110 USD/tÊn thỉ ở Thái Lan là 160-170 USD/tÊn (cho dù sau khiđồng Baht đã trượt giá thì vẫn là khoảng 120-125 USD/tÊn) Bên cạnh đó, chỉ

số chi phí nguồn lực nội địa cho sản xuất gạo xuất khẩu (DRC) của Việt Nam ởthời điểm cao nhất cũng chỉ ở mức hệ số 0,490, trong khi của Thái Lan luônluôn không thấp hơn 0,90 Do đó, xét về tổng thể, sức cạnh tranh về giá tronhxuất khẩu gạo của Việt Nam là cao hơn của Thái Lan Vậy, một câu hỏi đặt ra làtại sao với những lợi thế hiển nhiên nh vậy, mà cho tới nay, gạo Việt Nam vẫnkém sức cạnh tranh so với gạo Thái Lan và đặc biệt là giá gạo Việt Nam thậmchí lại còn cao hơn ?

Trả lời câu hỏi này, phần lớn các chuyên gia đều lập luận rằng, chi phí chếbiến sau thu hoạch và dịch vụ xuất khẩu gạo đã đội giá gạo thành phẩm của ViệtNam lên cao Nói cách khác, mặc dù chi phí sản xuất trước thu hoạch của ViệtNam được coi là thấp nhất thế giới thì ngược lại, từ chi phí sau thu hoạch đếncông đoạn xuất khẩu gạo thành phẩm lại đứng bậc nhất, nhì thế giới và hệ quảtất yếu là Việt Nam bị mất năng lực cạnh tranh về giá mà cuối cùng người nôngdân trực tiếp sản xuất ra hạt gạo bị thiệt thòi nhiều nhất Những yếu tố làm tănggiá thành gạo thành phẩm đều rơi vào các khâu chế biến, bốc dỡ, vận chuyển…Chỉ tính riêng ở khâu bốc dỡ, chi phí trung bình cho bốc, xếp hàng ở cảng SàiGòn là 4-5 USD/tÊn, trong khi đó chi phí này ở cảng Bangkok chỉ bằng một

Trang 16

nửa Ngoài ra do tốc độ bốc dỡ tại cảng Sài Gòn chỉ đạt tối đa là 1 000tÊn/ngày, chậm gấp 6 lần so với tốc độ trung bình 6 000 tÊn/ngày tại cảngBangkok nên xét về mặt kinh tế thì ta đã bị thiệt hại thêm 6 000 USD/ngày.Thêm vào đó, giá cả và chất lượng của các dịch vụ có liên quan như kiểm phẩm,hun trùng, bảo quản…đã làm tăng độ rủi ro và mất cơ hội về giá, gián tiếp làmgiảm sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế.

2 Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam

Qua phân tích trên thấy được những ưu thế cũng nh mặt còn thua kém trongxuất khẩu gạo của Việt Nam so với Thái Lan Việc Việt Nam cần tăng cườngxuất khẩu gạo là rất cần thiết, điều đó được thể hiện rõ nét qua một số khía cạnhsau:

- Thứ nhất: Xuất khẩu gạo giúp tích luỹ vốn cho sự nghiệp CNH-H§H đất

nước

Một trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp đổi mới hiện nay củaĐảng và Nhà nước là thực hiện CNH-H§H đất nước, hoà nhập vào cộng đồngquốc tế Do vậy đẩy mạnh xuất khẩu nói chung là đòi hỏi cấp bách nhằm tăngnhanh ngoại tệ giải quyết vốn cho CNH Tuy nhiên để có ngoại tệ chúng ta cóthể nhận sự viện trợ của nước ngoài, nhưng cái gì do tự bản thân chúng ta đi lênthì vẫn tốt hơn, vì thế xuất khẩu gạo đang là một trong những nguồn để thungoại tệ lớn nhất của nước ta, do đó cần phải phát huy

- Thứ hai: Xuất khẩu gạo góp phần cải thiện đời sống

Đổi mới mỗi quốc gia, việc phát triển nguồn nhân lực (thể lực và trí lực) lànội dung lớn thuộc chiến lược con người để thực hiện thắng lợi các chiến lượckinh tế-xã hội của đất nước Với tư duy chiến lược đó, phát triển sản xuất vàxuất khẩu gạo là thực sự cần thiết để nâng cao thu nhập cho 80% dân số nôngthôn nước ta, nhất là vùng xuất khẩu gạo

Trang 17

Nh chúng ta đã biết, sau năm 1993, xuất khẩu gạo càng tăng mạnh, càng gópphần tích cực vào chủ trương xoá đói giảm nghèo và làm thay đổi hơn nữa bộmặt của nông thôn Việt Nam Thực tế đó đã khẳng định sự cần thiết phải pháttriển xuất khẩu gạo.

- Thứ ba: Xuất khẩu gạo phát huy được lợi thỊ trong nước

Nh trên đã trình bầy, sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam có những lợithế cơ bản như lợi thế về đất đai, khí hậu, nước tưới tiêu, nguồn nhân lực, vị tríđịa lý và cảng xuất khẩu Một chiến lược đúng đắn nhất, phải là chiến lược khaithác được nhiều nhất những lợi thế Chính những lợi thế trong nước, từ nhân lựcđến điều kiện thiên nhiên đã làm cho sản xuất lúa có năm tăng hơn 10% nhưnăm 1989, 1992 và xuất khẩu gạo năm 1995 vừa qua cũng tăng vọt tới mức37% Từ việc nhìn nhận đó chúng ta thấy rõ hơn sự cần thiết phải xuất khẩu gạocũng như tính đúng đắn của định hướng xuất khẩu gạo

- Thứ tư: Xuất khẩu gã giúp tranh thủ cơ hội thị trường thế giới

Điều đáng nói ở đây là, những lợi thế trong nước lại trùng hợp với cơ hộiđang diễn ra trên thị trường gạo thế giới Tất cả những phân tích, đánh giá vềhiện tại và tương lai của thị trường gạo thế giới cho thấy nhu cầu nhập khẩuđang mở rộng

Bức tranh khắc hoạ cô đọng là quan hệ cung cầu trước mắt và lâu dài vẫntrong trạng thái khẩn trương, sôi động Trong tương lai, quan hệ cung cầu gạothế giới vẫn diễn ra theo chiều hướng có lợi cho các nhà xuất khẩu Do vậy,định hướng xuất khẩu gạo đối với Việt Nam là đúng đắn

Trang 18

Thị trường là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất và tiêu dùng, ở đâu

có sản xuất, lưu thông hàng hoá thì ở đó có thị trường Để nắm vững các quyluật vận động của thị trường nhằm xử lý các tình huống trong kinh doanh nhấtthiết chúng ta nghiên có sự tác động của thị trường thế giới đến xuất khẩu gạocủa Việt Nam qua hai vấn đề:

- Thứ nhất, dung lượng của mặt hàng gạo trên thị trường đó là khối lượnghàng hoá được giao dịch trên một phạm vi thị trường nhất định và trong mộtthời gian nhất định Chúng ta nghiên cứu dung lượng thị trường gạo đẻ xác địnhnhu cầu thật của thị trường gạo trên thế giới Xác định được xu hướng biếnđộng của nhu cầu và đặc điểm nhu cầu của từng vùng, từng khu vực Cùng vớiviệc nắm bắt nhu cầu về gạo chúng ta phải nắm bắt khả năng cung cấp của thịtrường gạo thế giới diễn ra nh thế nào? Hiện nay những nước nào có khả năngcung cấp mặt hàng này, tiềm năng cung cấp trong tương lai ra sao? Từ đó màđưa ra chính sách giữ vững số lượng cố định hay ta sẽ tăng sản lượng xuất khẩu

Nh chúng ta đã biết, gạo là một sản phẩm thiết yếu rất cần thiết cho cuộcsống nhưng nhu cầu về nhập khẩu tăng lớn trong khi đó cầu về gạo của mỗi cánhân lại giảm xuống Song cầu của toàn xã hội vẫn tăng lên Nguyên nhân làsau khai thu nhập tăng lên thì người ta tiêu dùng gạo trực tiếp ít đi, nhưng người

ta sẽ tiêu dùng những sản phẩm chế biến từ gạo tăng lên Đồng thời nhu cầu gạotăng lên do dân số tăng lên Vậy thì chúng ta thực hiện chiến lược xuất khẩu sảnphẩm, ta phải lấy cơ sở xuất khẩu là do nhu cầu, khi có nhu cầu mới xuất hiệncung Đánh giá tương đối về dung lượng thị trường sẽ cho phép xác định nhucầu và khả năng cung cấp gạo cho thị trường

- Thứ hai, sự biến động của giá gạo

Giá gạo xuất khẩu được coi là giá tổng hợp trong đó bao gồm: chi phí sảnxu©t, bao bì, vận chuyển, thu mua, thuế xuất nhập khẩu…Cũng nh những mặthàng khác, giá gạo biến động rất phức tạp bởi nó bị chi phối bởi nhiều yếu tốnh: cung, cầu, cạnh tranh Hơn nữa gạo là sản phẩm thiết yếu nên một sự biếnđộng nhỏ của cung hoặc cầu đều làm giá thay đổi

Trang 19

Tuy nhiên trong những năm gần đây, cầu về gạo tương đối bão hoà, cung vềgạo ngày càng tăng (chính phủ các nước đều chú ý đến an ninh lương thực vàthời tiết rất thuận hoà cho việc sản xuất lúa gạo) dẫn đến giá gạo trên thế giới rấtthấp, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người nông dân nhất là những ngườichuyên trồng lúa Để khắc phục tình trạng này, chính phủ cần quan tâm hơn nữađến những biện pháp để hỗ trợ nông dân trồng lúa và những doanh nghiệp xuấtkhẩu lúa gạo.

2 Thị hiếu người tiêu dùng

Tuỳ theo mức sống, tập quán việc tiêu thụ gạo ở các nước, các khu vực trongnhững thời gian nhất định có những yêu cầu khá thông thường trong đó gạođánh bóng và gạo sát trắng được ưa chuộng hơn Tuy vậy có những vùng nôngthôn người ta lại ưa loại gạo sát không kỹ chứa nhiều vitamin và ngày nay thếgiới thiên về gạo ngon hạt dài Từ những khác nhau về thị hiếu đó, ta thấy rằngkhi thâm nhập vào một thị trường nào đó, trước hết cần tìm hiểu thị hiếu của họ,xem họ cần loại gạo nào từ đó mới cung ứng, có như vậy mới nâng cao hiệu quảxuất khẩu gạo…

3 Chất lượng gạo xuất khẩu

3.1 Giống

Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng gạo, bởi lẽ giống tốt thìbản thân nó đã bảo đảm những chỉ tiêu:

-Khả năng chống chọi với điều kiện tự nhiên

-Cho phép sinh trưởng và phát triển mạnh

-Tạo ra sản phẩm với năng xuất, chất lượng cao, mẫu mã đẹp

-Có khả năng hạn chế các loại sâu bệnh

Để có thể tạo ra chất lượng giống tốt Đảng và Nhà nước cùng bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn cần có sự đầu tư thích đáng vào lĩnh vực nghiêncứu giống cây trồng, lĩnh vực công nghệ gen, bên cạnh đó cần tranh thủ trình độ

Trang 20

khoa học tiên tiến của các nước trên thế giới, như là vấn đề chuyển giao côngnghệ, vấn đề nghiên cứu ứng dụng…

3.2 Kỹ thuật canh tác

Là tổng hợp các biện pháp gồm các khâu: Gieo cấy, chăm sóc và phòng trịsâu bệnh Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình sinh trưởng và pháttriển cây lúa; việc thực hiện quy trình, kỹ thuật là vô cùng quan trọng đối vớiviệc tạo ra một loại gạo phẩm cấp cao, chẳng hạn trong khâu trị sâu bệnh nếukhông phòng trị đúng lúc, đúng chỗ rất có thể sẽ để lại dư phẩm của thuốc hoáhọc trong thực phẩm và đây cũng là vấn đề cần lưu ý cho những người sản xuấtlúa gạo đặc biệt là trong thời đại ngày nay-thời đại của hoá chất và thuốc hoáhọc Do kiến thức về khoa học và kỹ thuật ít, người nông dân chỉ cần biết loạithuốc đó có phòng trị được sâu bệnh hay không mà không cần quan tâm tới ảnhhưởng của nó tới sản phẩm như thế nào và khắc phục hạn chế đó Việc thànhlập các tổ khuyến nông, bổ xung những kiến thức về kỹ thuật canh tác cho bàcon nông dân hiện nay là việc cần thiết

3.3 Công nghệ sau thu hoạch

Đây là khâu cuối cùng ảnh hưởng tới chất lượng gạo, bao gồm: phơi sấy, saysát, bao gói và kỹ thuật bảo quản Mỗi một công việc thực hiện là một lần làmthay đổi chất lượng hạt gạo Sự thay đổi đó tăng lên khi công đoạn đó được thựchiện đúng quy trình và sự thay đổi đó là giảm đi khi công đoạn đó không đúngquy trình kỹ thuật Xét một cách cụ thể hơn đó là:

- Với khâu phơi sấy:

Đây là một công đoạn làm giảm độ ẩm của lúa gạo khi mới gặt về Độ

ẩm đảm bảo của hạt thóc là 14% do vậy trong quá trình sấy thóc nàythường dễ bị nảy mầm, điều này cũng đồng nghĩa với hạt gạo làm ra sẽ dễ

bị màng, bạc bụng không đảm bảo tiêu chuẩn cho gạo xuất khẩu Hơn nữa,bản thân quá trình sấy khô lúa gạo quá lớn hoặc một lượng nhiệt quá cao sẽ

Trang 21

dẫn đến việc tạo ra một lượng lúa gạo có độ ẩm không đều và gạo sẽ nhiềuhạt vì.

- Với khâu bảo quản:

Sở dĩ lúa gạo có kho bảo quản bởi lẽ nó là sản phẩm của nghµnh nôngnghiệp, do đó có tính chất thời vụ trong sản xuất nên cũng có thời vụ trongtrao đổi Kho bảo quản là một hệ thống các kho từ kho bảo quản ở các chợthu mua, kho bảo quản ở nơi tập trung xay sát với kho bảo quản ở các cảnggiao hàng Việc yêu cầu cần thiết đặt ra cho mọi quốc gia, đặc biệt là đốivới quốc gia xuất khẩu lúa gạo bởi lẽ có như vậy thì mới tạo nên sự thuậnlợi trong hoạt động kinh doanh, điều hoà thị trường, thiết lập ổn định dự trữquốc gia và cung cấp ra thị trường thế giới đúng tiến độ giao hàng

- Với khâu chế biến:

Kỹ thuật xay sát được đánh giá theo chất lượng gạo nguyên đạt được Tuynhiên, lượng hạt gạo cao hay thấp còn phụ thuộc vào kỹ thuật xay sát vàgiống lúa Thị hiếu tiêu dùng quyết định tới cách chế biến nh thế nào Cónhiều nước lại ưa chuộng loại gạo hấp chứa nhiều vitamin và có giá trị dinhdưỡng cao Việc chế biến sao cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng cũng đồngnghĩa với chất lượng hạt gạo được nâng cao để đáp ứng được nhu cầu củangười tiêu dùng

4 Cơ chế chính sách đối với xuất khẩu

Cơ chế quản lý, chính sách kinh tế và quan hệ đối ngoại là các yếu tố rấtnhạy cảm, tác động trực tiếp tới nền kinh tế nói chung, xuất khẩu nói riêng Sựtác động của cơ chế, chính sách đến xuất khẩu gạo theo hai hướng: kìm hãmxuất khẩu nếu chính sách đó không phù hợp và thúc đẩy mạnh mẽ xã hội đạtđược hiệu quả kinh tế cao nếu chính sách đó phù hợp

Đối với xuất khẩu gạo, các chính sách tác động mạnh mẽ nhất là:

- Chính sách đầu tư

- Chính sách vốn, tín dụng

Trang 22

- Chính sách bảo hiểm và trợ giá

Hơn nữa, xuất khẩu gạo là một hoạt động buôn bán vượt ra ngoài phạm viquốc gia thông qua mối quan hệ thương mại có tổ chức từ bên trong ra bênngoài, nhằm thu được lợi ích ngợi vi lớn hơn Vì vậy các quan hệ quốc tế đốingoại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến xuất khẩu gạo Đối với một nước các chínhsách kinh tế đối ngoại cởi mở cho phép tìm kiếm được nhiều bạn hàng để xuấtkhẩu Các bạn hàng ở những nước có trình độ phát triển kinh tế và điều kiệnkhác nhau thì yêu cầu chủng loại gạo có chất lượng khác nhau Sự biến độngcác ngoại tƯ mạnh tạo ra sự thay đổi của tư giá hối đoái cũng là nhân tố ảnhhưởng trực tiếp đến xuất kh©ñ gạo Đặc biệt đối với Việt Nam đến 2003, hiệpđịnh thương mại tự do giữa các nước Đông nam ¸ có hÞªu lực, hàng rào thuếquan được xoá bỏ Đây không phải chỉ là nhân tố ảnh hưởng đơn thuần mà làthách thức lớn cho xuất khẩu gạo nước ta Trước thực tế đó, yêu cầu đặt ra chochính phủ Việt Nam hiện nay là cần có chính sách hợp lý trong điều hành xuấtkhẩu gạo cũng như những doanh nghiệp xuất khẩu, có thể giảm thuế quan, trợcấp vận chuyển, cho vay ưu đãi để mua thóc của nhân dân, đồng thời khi giágiảm có thể trợ giúp cho họ bằng quỹ bình ổn…Quy định mức giá trần và giásàn để bảo vệ lợi ích cho người sản xuất và người tiêu dùng Theo dõi tình hìnhcung cầu quốc tế để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp xuất khẩu cũng nhưđiều chỉnh những chính sách kịp thời Nhà nước có thể giúp doanh nghiệp tìmkiếm thị trường thông việc ký hợp đồng liên chính phủ, đặt nền tảng vững chắccho xuất khẩu Nhà nước cần xác định tư giá hối đoái hợp lý để tạo ra sức cạnhtranh cho xuất khẩu gạo; vì tư giá hối đoái là đòn bẩy để điều tiết cung cầu, tưgiá hối đoái thấp sẽ cho tác dụng khuyến khích nhập khẩu, nhưng tư giá hốiđoái cao sẽ bất lợi cho nhập khẩu tuy nhiên nó lại khuyến khích xuất khẩu vì khi

đó hàng xuất khẩu sẽ có giá tương đối thấp; như vậy chính sách phải phù hợp vàkịp thời

5 ảnh hưởng của AFTA, WTO đến sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam

Trang 23

Tự do thương mại nông sản đã được đưa vào chương trình đàm phán trongkhuôn khổ Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) tại vòng đàmphán Urugoay (1986- 1994) giữa các nước thành viên tổ chức thương mại thếgiới (WTO) Tại vòng đàm phán này một loạt hiệp định đã được ký kết, trong

đó có hiệp định về nông nghiệp

Cùng với tiến trình chung đó, các nước ASEAN cũng đang thực tự do hoáthương mại nông sản với việc đưa nông sản chưa chế biến vào thực hiện Hiệpđịnh ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) trong khuôn khổ Mậu dịch tự

do ASEAN (AFTA), đến năn 2003 các mặt hàng sẽ được các nước thành viêngiảm xuống còn 0% - 5%; riêng một số m¨t hàng nhạy cảm trong đó có gạo thìtiến trình cắt giảm thuế quan được thực hiện muộn hơn, bắt đầu vào năm 2001

và đã được thực hiện, dự định thuế quan đó sẽ được kết thúc vào năm 2010

Là nước xuất khẩu chính của thế giới, chúng ta cần làm rõ những sự kiện này

có tác động như thế nào đến sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam, từ đó có

sự chuẩn bị tốt cho việc chủ động tham gia vào các Hiệp định của AFTA vàWTO

Thứ nhất: Thị trường xuất khẩu sẽ được mở rộng và ổn định hơn

Hiệp định nông nghiệp của WTO đặt ra những quy tắc nhằm tăng cường khảnăng tiếp cận thị trường của các mặt hàng nông sản, trong đó có gạo Yêu cầucam kết mở cửa các thị trường vẫn được bảo hộ cao

Trong phạm vi các nước ASEAN, AFTA có những quy định mạnh mẽ hơn,

đó là việc thực hiện loại bỏ cả hàng rào phi thuế và hàng rào thuế trong thờigian ngắn, đồng loạt giảm thuế nhập khẩu hàng hoá xuống còn 0-5% trong vòng

10 năm, bắt đầu từ năm 1993 và kết thúc vào năm 2003 (Việt Nam kết thúc vàonăm 2006 do tham gia muộn hơn 3 năm) Riêng các mặt hàng nhạy cảm, trong

đó có gạo, quá trình này chỉ bắt vào năm 2001 và kết thúc vào năm 2010 (ViệtNam là 2004 – 2013)

Thứ hai: Xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ có hiệu quả cao hơn nhờ nâng cao

khả năng cạnh tranh do có lợi thỊ so sánh mà WTO và AFTA mang lại

Trang 24

Hiệp định nông nghiệp xác định rõ những loại trợ cấp và hỗ trợ trong nướcđối với sản xuất nông nghiệp bị cấm sử dụng Khi các nước giảm trợ cấp chogạo xuất khẩu của họ, giá thỊ giới sẽ có xu hướng tăng lên và do đó gạo xuấtkhẩu của Việt Nam sẽ được lợi từ quy định mới này Theo tính toán của nhiềuchuyên gia, ảnh hưởng của hiệp định nông nghiệp có thể làm tăng giá thế giớicác nông sản lên 0- 5% Đối với mặt hàng được bảo hộ cao như mặt hàng gạo,chắc chắn giá sẽ tăng cao hơn các mặt hàng nông sản khác Giả sử mức tăng giánày là 5% thì với mức xuất khẩu 4 triệu tấn gạo của Việt Nam trong những nămtới, kim ngạch xuất khẩu gạo mỗi năm tăng 57 triệu USD (lấy giá xuất khẩu gạotrung bình của Việt Nam năm 1996 là 285 USD làm cơ sở tính toán).

Rõ ràng với các lợi thế so sánh về giá thành sản xuất lúa, gạo thấp, việcthực hiện AFTA (giả sử cắt giảm thuế nhập bằng 0%), hay những tác động củaWTO sẽ giúp gạo VÞªt Nam tham gia cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường cácnước

Thứ ba: Tác động với thị trường gạo trong nước

Đối với mặt hàng gạo thì tác động của WTO và AFTA ở thị trường ViệtNam là không đáng kể bởi ba lÊ:

Một là, chúng ta có thể áp dụng những ngoai tƯ của điều XI- GATT, tức là

có thể hạn chế định lượng xuất khẩu lương thực khi có khó khăn về an ninhlương thực để ổn định thị trường trong nước, do đó có thể giữ được sự ổn địnhcủa thị trường gạo trong nước

Hai là, các nước xuất khẩu gạo chủ yếu và tương đối ổn định trong thời gianvừa qua và trong tương lai gần là Thái Lan, Mü, Ân Độ đều có giá thành caohơn gạo xuất khẩu tại Việt Nam do đó gạo của các nước này không thể cạnhtranh được với gạo Việt Nam ở thị trường nước ta

Ba là, khả năng Việt Nam thiếu lương thực trong những năm tới là khôngthể xảy ra, vì sản xuất lúa diễn ra trên địa bàn rộng lại canh tác nhiều vụ trongnăm, nếu mất mùa cũng chỉ diễn ra cục bộ; thêm nữa tính ổn định của sản xuấtlúa lại tương đối cao

Trang 25

Thứ tư: Tác động đối với sản xuất

WTO và AFTA tạo ra khả năng mở rộng đầu ra cho sản xuất gạo Việt Namtrên thị trường thế giới, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả của xuất khẩu gạo Mộttác động quan trọng là AFTA và WTO tạo điều kiện cho Việt Nam có thể nhậpkhẩu được những thiết bị công nghệ và những vật tư cần thiết cho sản xuất lúa,gạo với giá rẻ từ các nước công nghiệp phát triển làm cho giá thành sản xuấtlúa, gạo của Việt Nam có xu hướng hạ

Trong thời gian vừa qua, thị trường xuất khẩu cho nông sản, nhất là thịtrường gạo hầu nh không tăng đáng kể Song về lâu dài những tác động củaWTO và AFTA đối với sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam là rất đáng kể Cầnphải có những giải pháp tốt để tận dụng

Tóm lại, trước xu thế vận động và phát triển không ngừng của xã hội, khoahọc công nghệ ngày càng hiện đại; cùng với đó là nhu cầu tiêu dùng của conngười ngày càng được nâng cao, ngành sản xuất lúa gạo cũng phải thay đổi đểđáp ứng nhu cầu đó Kinh tế thị trường ngày càng phát triển tới đỉnh cao của nó

Xu thế hội nhập đang ngày càng diễn ra Chính vì lẽ đó, để có vị trí tốt trongngành xuất khẩu thì “hạt gạo Việt Nam” phải không ngừng nâng cao chất lượng

và đa dạng hoá sản phẩm để có được “vị trí xứng đáng” trên trường quốc tế Để

có được vị trí đó chóng ta sẽ đi nghiên cứu thực trạng và từ đó sẽ đưa ra các giảipháp để đưa hạt gạo Việt Nam “bay cao, bay xa” trên thị trường các nước trênthế giới

Trang 26

Phần II : Thực trạng xuất khẩu gạo việt nam từ năm 1989 đến nay

Nước ta hiện nay ngành nông nghiệp vẫn chiếm tư trọng là gần 80%, lao

động trong ngành này chiếm khoảng gần 70%, và GDP của nó chiếm khoảng63,4% Tuy nhiên nông dân vẫn nghèo, ngành nông nghiệp vẫn chưa phát triểnđược Tại sao lại nh vậy Xét về tổng thể của ngành nông nghiệp thì đó là dohậu quả để lại sau chiến tranh và của cơ chế kế hoạch hoá Xét về nội tạng củangành nông nghiệp thì do từng loại sản phẩm sản xuất của nó chưa thực sự làsản xuất hàng hoá, mà mới chỉ quá độ từ tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hoá màthôi Gạo cũng vậy, hiện nay nước ta đã xuất khẩu trung bình 2,5 triệu tấn/năm

và thu về khoảng 580 triệu USD/năm nhưng thực trạng diễn biến của quá trìnhsản xuất và xuất khẩu gạo như thế nào, vấn đề đặt ra là gì  Chúng ta sẽ nghiêncứu cụ thể và chi tiết như sau:

A – Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 1989 đến nay

I Xuất khẩu lương thực năm 1989 đến nay

1 Bối cảnh trước năm 1989

Lương thực là ngành sản xuất truyền thống trong nền kinh tế Việt Nam,người Pháp đã triệt để khai thác trong thời kỳ thuộc địa Sau năm 1954, xuấtkhẩu lúa gạo có lúc là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của chính quyền Sài Gòn Khi

Trang 27

triến tranh leo thang, hệ thống canh tác bị huỷ diệt nghiêm trọng, miền Namchuyển từ xuất khẩu sang nhập khẩu lương thực

Trang 28

Bảng 1: Tình hình lương thực trong giai đoạn từ 1976-2002

(6 T.§.N) Tăng lương thực(%)

Bình quân lương thực/ đầu người

(kg)

Xuất khẩu(nghìn tÊn)

Nhập khẩu(nghìn tÊn) (*)

2,4 259

62,4 5578

4,5 295

314 1586

5,3 309

3264 542

5,5 352 8775

5,4 417 22

(*): Nhập khẩu lương thực có cả lúa Mú

(Nguồn: Niên giám thống kê và Bộ Nông nghiệp)

Biểu trên cho thấy giai đoạn từ 1976-1980, tăng trưởng của sản xuất lươngthực rất thấp, bình quân chỉ đạt 2,4% năm, giai đoạn này có sự suy giảm nghiêmtrọng trong các năm 1979-1980 Từ năm 1981-1985 bước vào giai đoạn phụchồi Từ năm 1985 đến 1986 nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn cực kìkhó khăn, chính quyền cánh mạng ra sức khắc phục hậu quả, khôi phục sảnxuất, nhưng tình hình lương thực lúc ấy hết sức mong manh Đồng bằng sôngCửu Long là vựa lúa lớn nhất của cả nước nhưng bị tình trạng thiếu hụt đe doạ,khi lũ lụt năm 1978 xảy ra thì tình trạng mất cân đối lan ra toàn vùng Một sốchính sánh thực thi lúc đó cũng chưa thực sự thích hợp làm cho sản xuất lúc đócàng trì trệ thêm, thừa thiếu đan xen nhau Trong bối cảnh đó Việt Nam bắt đầuthực hiện công cuộc đổi mới và lương thực là bước đột phá đầu tiên: đó là hạtgạo

2 Số lượng và kim ngạch xuất khẩu

Năm 1988 nhờ có Nghị quyết 10 của Bộ chính trị đã thừa nhận và khẳngđịnh“hộ nông dân là kinh tế đơn vị kinh tế tự chủ” và kết quả năm 1989 do sảnxuất tăng nhanh, và ổn định, mức lương thực bình quân nói chung và lúa gạonói riêng liên tiếp được cải thiện,Việt Nam không chỉ tự túc được lương thực

trong nước mà còn dư thừa để xuất khẩu Năm 1989 đã đánh dấu một bước

Trang 29

ngoặt lớn đối với nền kinh tế và ngoại thương ở nước ta Việt Nam xuất hiện

trên thị thường gạo thỊ giới với vị trí là nước xuất khẩu lớn thứ ba, sau TháiLan, và Mĩ Trên thực tế, số lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Namnhững năm gần đây càng tăng nhanh hơn

Nhìn chung, từ năm 1989 đến 2002 xuất khẩu gạo của Việt Nam đã tăng112,3% về số lượng và 158% về kim ngạch Trong khi sản xuất lúa gạo ViệtNam tăng mạnh, đạt kỉ lục thế giới 5 %/ năm nhưng xu hướng xuất khẩu còntăng hơn nhiều So với sản xuất, xu hướng tăng khối lượng xuất khẩu gấp gần

ba lần, về kim ngạch xuất khẩu gấp bốn lần Trong quá trình đó có bốn sự kiệndiễn ra: vào năm 1991, năm 1995, năm 1996 và 2000

Bảng 2: Số lượng và kim ngạch xuất khẩu cùng giá gạo Việt Nam

Giá bình quân

(USD/tÊn) 1989

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

204,0187,5220,9214,6210,0214,0257,0205,0242,0268,0217,6188,0268,1

(Nguồn: Niên giám thống kê-2001)

Trang 30

- Một là, năm 1991, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm và đạt mức thấpnhất, kéo theo kim ngạch cũng ở mức thấp nhất so với các năm khác do giá cảthị trường gạo thế giới giảm Khi đó Pakistan đã thay thế vị trí nước xuất khẩuthứ ba của Việt Nam trên thị trường thế giới Tuy nhiên, ngay năm sau, nước ta

đã nhanh chóng giành lại vị trí đó của mình với mức xuất khẩu trên 1,9 triệutấn, tăng gần 90% so với cùng kỳ năm trước

- Hai là, trong năm1995, mặc dù xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt gần 2

triệu tấn, vượt tất cả những năm trước đó nhưng vị trí thứ ba lại một lần nữa bị

Ân Độ chiếm lĩnh (từ mức xuất khẩu 1 triệu tấn gạo, Ân Độ tăng xuất khẩu đột

biến lên hơn 4,2 triệu tấn)

- Ba là, trong năm 1996, Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo với mức lớn hơn.Lần đầu tiên kể từ năm 1989 khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt mức 3triệu tấn/ năm, gấp rưỡi năm 1995 và gấp trên 3 lần năm 1991 Nh vậy trong 8năm qua(1989-1996), Việt Nam đã xuất khẩu được 14,8 triệu tấn gạo với kimngạch 3,504 triệu USD Kim ngạch xuất khẩu thực sự góp phần không nhỏ vàoviệc thúc đẩy kinh tế Nhà nước nói riêng cũng nh việc tăng trưởng kinh tế quốcdân nói chung trong sự nghiệp đổi mới hiện nay

Cần nói rõ hơn nữa, số liệu xuất khẩu nói trên chưa tính phần xuất khẩu tiểungạch qua biên giới Tây Nam sang Lào và Campuchia, nhất là qua biên giớiphía Bắc sang Trung Quốc, không có giấy phép xuất khẩu của Nhà nước vàthực chất là xuất khẩu lậu Số lượng buôn bán tiểu ngạch này trong 8 năm quaước tính không thấp hơn 2,2 triệu tấn với gÝa khoảng 530 triệu USD

Vậy trong vòng 8 năm, nếu tính toàn bộ số gạo đưa ra khái biên giới, không

kể chính ngạch và tiểu ngạch, Việt Nam xuất khẩu khoảng 17 triệu tấn, đạt kimngạch trên 4 tư USD

Sang năm 1997, nhịp độ xuất khẩu diễn ra sôi động hơn Căn cứ vào nhu cầulớn của thị trường và tình hình sản lượng trong nước, Nhà nước ta ấn định xuấtkhẩu được khoảng 3,5 triệu tấn, vượt mức xuất khẩu thực là 0,5 triệu tấn và kếtquả là năm 1997 nước ta đã xuất khẩu được 3,553 triệu tấn Và đến năm 1999

Trang 31

sản lượng xuất khẩu gạo của nước ta đạt mức cao nhất trong vòng 13 năm qua

là 4,55 triệu tấn, đạt mức kim ngạch là 1,012 tư USD; vượt lên đứng hàng thứhai sau Thái Lan Năm 1999 so với năm 1989 về lượng gạo xuất khẩu bằng320% và đứng thứ hai về sản lượng gạo xuất khẩu, về doanh thu ngoại tệ bằngxấp xỉ 350%; Về gÝa gạo xuất khẩu đã tăng từ 204 USD/tÊn lên 217,6USD/tÊn Khoảng cách giá xuất khẩu gạo của Việt Nam so với các nước, nhất

là Thái Lan đã thu hẹp đáng kể

- Bốn là, năm 2000 sản lượng gạo xuất khẩu bị giảm xuống chỉ có 3,4 triệutấn, đồng nghĩa với nó đáng nhẽ cung giảm thì giá phải tăng nhưng ngược lạigiá lại giảm trung bình khoảng 188 USD/tÊn, bao gồm 750 nghìn tÊn gạo xuấtsang Ir¨c và sang Cuba Nếu không có số gạo nói trên thì giá bán bình quân chỉcòn 170 USD/tÊn (trong khi giá gạo thị trường chỉ vào khoảng 175 USD/tÊn thìIr¨c nhập khẩu với gÝa 250 USD/tÊn-tính theo giá FOB loại 5% tÂm) Con sốchênh lệch 50-60 triệu USD nh vậy không phải do năng lực của doanh nghiệpđộc quyền mà do quan hệ của Nhà nước Nếu chính phủ là người mua lúa gạotạm trữ và xuất khẩu thì khoản lợi này được thu về ngân sách cũng là gián tiếptrả lại cho nông dân

Nguyên nhân của việc giảm giá và giảm khối lượng xuất khẩu gạo là donăm 2000 nước ta có CPI = - 0,6% và việc dự trữ, thu gom gạo của ta còn quáthủ công khiến cho việc ký hợp đồng giao hàng ở một thời điểm nhưng đến thờiđiểm giao hàng thì nhiều khi lại vẫn chưa có hàng- đây là vấn đề đặt ra rấtnghiêm túc và là vấn đề phải được Nhà nước thực sự quan tâm nhằm đẩy mạnhxuất khẩu hơn nữa, tạo niềm tin đối với bạn hàng Có nh vậy vị trí xuất khẩugạo của ta mới bền vững và xứng đáng là “hương đồng gió nội”-“đem chuông

đi đấm xứ người” của Việt Nam

Nhận xét lại:

Trang 32

Tình hình gia tăng xuất khẩu gạo từ 1989 đến 2001 nói trên là do tác độngtổng hợp của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nhưng trước hết phải kể đếnnhững yếu tố cơ bản sau: sản xuất, cơ chế và thị trường.

+ Sản xuất phát triển, sản lượng lúa tăng nhanh là yếu tố quyết định làmthay đổi hẳn cục diện tình hình Do sự nỗ lực của nông dân, sản xuất phát triểnrất nhanh đã cho phép đẩy mạnh xuất khẩu ngày càng lớn

+ Cơ chế đổi mới từ năm 1988 trong nông nghiệp đã xác nhận quyền tựchủ của hộ nông dân, đồng thời xoá bỏ việc “ngăn sông cấm chợ” theo lối tậptrung bao cấp, đã tạo ra động lực phát triển lớn trong thời kỳ đổi mới Trước đổimới Việt Nam còn là nước thiếu đói, phải nhập khẩu lương thực Mười năm sauNghị quyết 10, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ hai trong xuất khẩu gạo

+ Thị trường gạo thế giới những năm qua, nhìn chung có nhiều thuận lợicho người xuất khẩu vì được thị trường chấp nhận và cũng do xu thế hội nhập.Trong kinh tế thị trường, tiêu thụ là khâu quyết định đối với doanh nghiệp Nhucầu tiêu thụ mở rộng của thị trường gạo thế giới thực sự là cơ hội cho việc đẩymạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam

II Chất lượng và chủng loại gạo xuất khẩu

1 Chủng loại gạo xuất khẩu

Chất lượng gạo xuất khẩu có liên quan đến một loạt các yếu tố, từ khâu sảnxuất, như nước tưới tiêu, phân bón, giống lúa đến khâu chế biến, vận chuÓn,bảo quản Tuy nhiên giống lúa và chế biến hiện nay là vấn đề cơ bản để nângcao chất lượng gạo Những năm qua giống lúa ở Việt Nam đã được nhiều nhàkhoa học trong nước và thế giới hợp tác, nghiên cứu đưa vào canh tác Theotổng kết của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn tại hội thảo quốc tế tại HàNội, tháng 5-1994, trên 70% diện tích trồng lúa, tương đương 4,7 triệu ha đượccung cấp những giống lúa mới từ Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) Hàng trụcgiống lúa mới đã cho năng xuất cao, chất lượng tốt, có khả năng chống chịu giỏi

Trang 33

với tình hình thời tiết, thiên tai, sâu bệnh Trong số đó nhiều giống lúa đạt tiêuchuẩn chất lượng xuất khẩu.

Trong khoảng 70 giống lúa hiện nay được trồng, không phải giống lúa nàocũng đạt chất lượng xuất khẩu Ngay giống lúa IR 50404 được phổ cập từ năm

1992, nổi tiếng có nhiều ưu điểm: kháng rầy tốt, năng xuất cao, có diện tích gieotrồng và sản lượng lớn nhưng cũng không thể tập trung cho xuất khẩu vì độ bạcbông cao, tới cấp 9, khách hàng nước ngoài khó chấp nhận Đối với vụ lúa mùa,giống lúa cao sản IR 42 (NN4B) hiện nay là giống lúa điển hình đạt chất lượngxuất khẩu, khách hàng chấp nhận, nông dân cũng thích trồng vì dễ cÂy, chịuphèn, mặn tốt, có năng xuất cao, thời gian sinh trưởng ngắn (140- 145 ngày)

ở Đồng Bằng sông Cửu Long, giống lúa ngắn ngày X21 và giống lúa lai hệ 3dòng HR1 đạt chất lượng xuất khẩu, lại có ưu thế canh tác, năng xuất cao (6-10tÊn/ha), chịu rét, thích ứng với nhiều loại đất chua phèn, mặn và kháng bệnh tốt

Chất lượng gạo xuất khẩu gồm nhiều tiêu thức nh hình dáng, kích cỡ, mùi

vị, tư lệ thóc, tạp chất…nhưng trong đó, tư lệ tÂm đóng vai trò quan trọng,thường được quan tâm tới

Xét về tư lệ tÂm, chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam nói chung tăng rõrệt Suốt 13 năm qua, cấp loại gạo 5% tÂm tăng từ 0,3% lên gần 35% trongtổng lượng gạo xuất khẩu Cả hai loại gạo tư lệ tÂm thấp (5% và 10%) hiện naychiếm từ 53-60% tổng lượng gạo xuất khẩu Còn gạo có tư lệ tÂm cao 35- 45%

đã giảm mạnh từ 92% nay chỉ còn chiếm gần 5% tổng lượng xuất khẩu

Ngoài tư lệ tÂm, các tiêu thức khác: tư lệ hạt hÈm, tư lệ hạt đỏ và sọc đỏ, tư

lệ hạt bạc bông, tư lệ hạt lẫn, tạp chất cũng đều giảm và có tiến bộ đáng kể quacác năm Màu sắc và mùi vị tự nhiên cũng như thủ phần gạo xuất khẩu ngàycàng được cải thiện Từ cuối năm 1994, Việt Nam đã bước đầu sản xuất đượcgạo cao cấp, điển hình tư lệ tÂm 5%, tương đương với gạo Thái Lan cùng tư lệtÂm Năm 2001 vừa qua chúng ta xuất khẩu gạo không đạt được mức 4 triệu tấnnhư đã đề ra; nguyên nhân chính là do yếu tố chất lượng gạo xuất khẩu, đây là

Trang 34

vấn đề bức sóc nhất của gạo xuất khẩu gạo Việt Nam ngày nay và trong tươnglai không xa chúng ta sẽ giải quyết được tốt vấn đề này.

Trong một thời kỳ dài bao cấp trước đây (1957-1986), xuất khẩu gạo đặcsản của Việt Nam không thường xuyên và số lượng nhỏ, ở mức trên 10 nghìntÊn một năm Tới năm 1987-1988, con số này cũng chỉ đạt 120 và 105 nghìntÊn Riêng công ty VINAFOOD Hà Nội xuất khẩu trên 500 tÊn gạo đặc sảnsang thị trường Hồng K«ng, Singapo vào năm 1987, trong khi đó, khả năng xuấtkhẩu thực tế đạt Tháng 12/1993, VINAFOOD Hà Nội lại xuất khẩu gạo đặc sảnsang thị trường Châu Âu với gÝa gần 600 USD/tÊn…Vì lượng xuất quá nhỏ,lại không thường xuyên cho nên nhìn chung xuất khẩu gạo đặc sản Việt Namchưa đem lại ảnh hưởng lớn Trong khi đó Thái Lan những năm qua vẫn đẩymạnh xuất khẩu gạo đặc sản (Mali) với giá cao, gấp 1,5 lần loại gạo tốt “Thái100B”, và khoảng 2,5-3 lần so với gạo “Thái 25%” Theo đánh gÝa của ngườitiêu dùng, gạo đặc sản Mali của Thái Lan không có hương vị thơm ngon và độcđáo nh đặc sản Tám Xoan ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam

Về giá trị kinh tế, xuất khẩu gạo đặc sản sẽ đảm bảo tăng nhanh kim ngạchxuất khẩu, thị trường tương lai lại ưa chuộng chủng loại gạo quý hiếm này Vấn

đề chính ở đây vẫn là khả năng phát triển trong nước để có thể thoả mãn đượcnhu cầu của thị trường

III Thị trường và giá cả xuất khẩu

1 Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam

Trang 35

Thái Lan và Mü là những nước xuất khẩu gạo truyền thống từ nhiều thậpniên nay Do vậy, họ đã thiết lập được mối quan hệ lâu dài và ổn định về thịtrường cũng nh khách hàng tiêu thụ bằng một hệ thống chính sách cơ thể đối vớitừng khu vực, từng nước tiêu thụ gạo của mình Việt Nam chỉ thực sự là nướcxuất khẩu gạo lớn từ năm 1989 Từ thực tế đó, việc thâm nhập và mở rộng thịtrường của Việt Nam trong những năm đầu đã gặp không ít gian nan vì thườngđụng đến những khu vực thị trường quen thuộc của các nước xuất khẩu truyềnthống, đặc biệt là Thái Lan.

Ngay từ năm 1989, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam cũng là Châu

¸ và Châu Phi Tuy nhiên, so với Thái Lan, thị trường xuất khẩu gạo của ViệtNam trong những năm đầu (1989-1991) có hai điểm khác nhau cơ bản

Một là, trong cơ cÂu chung Việt Nam duy trì tư trọng xuất khẩu trước năm

1995 sang các nước Châu ¸ thấp hơn Thái Lan, nhưng tư trọng xuất sang ChâuPhi lại lớn hơn Cho đến năm 1995, trên thực tế, tư trọng xuất sang các nướcChâu ¸ tăng mạnh, đồng thời giảm tư trọng xuất sang Châu Phi Năm 1989, tachưa thâm nhập được vào thị trường Trung Đông

Hai là, trong những năm đầu, đại bộ phận gạo xuất của Việt Nam thường

phải thông qua các môi giới trung gian Đến năm 1995 và 1996 tuy gạo ViệtNam đã có mặt trên 80 năm trước thuộc tất cả các đại lục nhưng phần gạo xuấtkhẩu qua trung gian vẫn còn chiếm đáng kể Thực sự thì Việt Nam chưa xâydựng được hệ thống bạn hàng trực tݪp tin cậy, lại bị giảm thu nhập xuất khẩucho khoản hoa hồng môi giới

Bảng 3: Xuất khẩu gạo thế giới

Trang 36

Bảng 4: Nhập khẩu gạo thế giới

(Nguồn: Tổ chức lương nông Liên hợp quốc (FAO))

Cho đến nay, sức cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam tăng hơn rất nhiều so vớinhững năm đầu tham gia vào thị trường xuất khẩu gạo thế giới và còn đứngvững trên những thị trường nổi tiếng khó tính nh EU, Bắc Mü

Ngày đăng: 22/04/2015, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w