Chất lượng và chủng loại gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế (Trang 32)

1. Chủng loại gạo xuất khẩu

Chất lượng gạo xuất khẩu cú liờn quan đến một loạt cỏc yếu tố, từ khõu sản xuất, như nước tưới tiờu, phõn bún, giống lỳa đến khõu chế biến, vận chuển, bảo quản. Tuy nhiờn giống lỳa và chế biến hiện nay là vấn đề cơ bản để nõng cao chất lượng gạo. Những năm qua giống lỳa ở Việt Nam đó được nhiều nhà khoa học trong nước và thế giới hợp tỏc, nghiờn cứu đưa vào canh tỏc. Theo tổng kết của Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn tại hội thảo quốc tế tại Hà Nội, thỏng 5-1994, trờn 70% diện tớch trồng lỳa, tương đương 4,7 triệu ha được cung cấp những giống lỳa mới từ Viện nghiờn cứu lỳa quốc tế (IRRI). Hàng trục giống lỳa mới đó cho năng xuất cao, chất lượng tốt, cú khả năng chống chịu giỏi

với tỡnh hỡnh thời tiết, thiờn tai, sõu bệnh. Trong số đú nhiều giống lỳa đạt tiờu chuẩn chất lượng xuất khẩu.

Trong khoảng 70 giống lỳa hiện nay được trồng, khụng phải giống lỳa nào cũng đạt chất lượng xuất khẩu. Ngay giống lỳa IR 50404 được phổ cập từ năm 1992, nổi tiếng cú nhiều ưu điểm: khỏng rầy tốt, năng xuất cao, cú diện tớch gieo trồng và sản lượng lớn nhưng cũng khụng thể tập trung cho xuất khẩu vỡ độ bạc bụng cao, tới cấp 9, khỏch hàng nước ngoài khú chấp nhận. Đối với vụ lỳa mựa, giống lỳa cao sản IR 42 (NN4B) hiện nay là giống lỳa điển hỡnh đạt chất lượng xuất khẩu, khỏch hàng chấp nhận, nụng dõn cũng thớch trồng vỡ dễ cÂy, chịu phốn, mặn tốt, cú năng xuất cao, thời gian sinh trưởng ngắn (140- 145 ngày). ở Đồng Bằng sụng Cửu Long, giống lỳa ngắn ngày X21 và giống lỳa lai hệ 3 dũng HR1 đạt chất lượng xuất khẩu, lại cú ưu thế canh tỏc, năng xuất cao (6-10 tấn/ha), chịu rột, thớch ứng với nhiều loại đất chua phốn, mặn và khỏng bệnh tốt. Chất lượng gạo xuất khẩu gồm nhiều tiờu thức nh hỡnh dỏng, kớch cỡ, mựi vị, tư lệ thúc, tạp chất…nhưng trong đú, tư lệ tÂm đúng vai trũ quan trọng, thường được quan tõm tới

Xột về tư lệ tÂm, chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam núi chung tăng rừ rệt. Suốt 13 năm qua, cấp loại gạo 5% tÂm tăng từ 0,3% lờn gần 35% trong tổng lượng gạo xuất khẩu. Cả hai loại gạo tư lệ tÂm thấp (5% và 10%) hiện nay chiếm từ 53-60% tổng lượng gạo xuất khẩu. Cũn gạo cú tư lệ tÂm cao 35- 45% đó giảm mạnh từ 92% nay chỉ cũn chiếm gần 5% tổng lượng xuất khẩu.

Ngoài tư lệ tÂm, cỏc tiờu thức khỏc: tư lệ hạt hẩm, tư lệ hạt đỏ và sọc đỏ, tư lệ hạt bạc bụng, tư lệ hạt lẫn, tạp chất cũng đều giảm và cú tiến bộ đỏng kể qua cỏc năm. Màu sắc và mựi vị tự nhiờn cũng như thủ phần gạo xuất khẩu ngày càng được cải thiện. Từ cuối năm 1994, Việt Nam đó bước đầu sản xuất được gạo cao cấp, điển hỡnh tư lệ tÂm 5%, tương đương với gạo Thỏi Lan cựng tư lệ tÂm. Năm 2001 vừa qua chỳng ta xuất khẩu gạo khụng đạt được mức 4 triệu tấn như đó đề ra; nguyờn nhõn chớnh là do yếu tố chất lượng gạo xuất khẩu, đõy là

vấn đề bức súc nhất của gạo xuất khẩu gạo Việt Nam ngày nay và trong tương lai khụng xa chỳng ta sẽ giải quyết được tốt vấn đề này.

2. Loại gạo đặc sản

Về chủng loại, gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn là gạo tẻ hạt dài, được sản xuất chủ yếu ở Đồng bằng sụng Cửu Long. Trong cơ cÂu xuất khẩu đú, gạo đặc sản truyền thống chưa được chỳ trọng phỏt triển. Chỳng ta mới chỉ bước đầu xuất khẩu gạo Tỏm thơm được trồng ở miền Bắc, gạo Nàng Hương, Chợ Đào ở miền Nam với số lượng nhỏ và khụng đều đặn qua cỏc năm.

Trong một thời kỳ dài bao cấp trước đõy (1957-1986), xuất khẩu gạo đặc sản của Việt Nam khụng thường xuyờn và số lượng nhỏ, ở mức trờn 10 nghỡn tấn một năm. Tới năm 1987-1988, con số này cũng chỉ đạt 120 và 105 nghỡn tấn. Riờng cụng ty VINAFOOD Hà Nội xuất khẩu trờn 500 tấn gạo đặc sản sang thị trường Hồng Kông, Singapo vào năm 1987, trong khi đú, khả năng xuất khẩu thực tế đạt. Thỏng 12/1993, VINAFOOD Hà Nội lại xuất khẩu gạo đặc sản sang thị trường Chõu Âu với gía gần 600 USD/tấn…Vỡ lượng xuất quỏ nhỏ, lại khụng thường xuyờn cho nờn nhỡn chung xuất khẩu gạo đặc sản Việt Nam

chưa đem lại ảnh hưởng lớn. Trong khi đú Thỏi Lan những năm qua vẫn đẩy mạnh xuất khẩu gạo đặc sản (Mali) với giỏ cao, gấp 1,5 lần loại gạo tốt “Thỏi 100B”, và khoảng 2,5-3 lần so với gạo “Thỏi 25%”. Theo đỏnh gía của người tiờu dựng, gạo đặc sản Mali của Thỏi Lan khụng cú hương vị thơm ngon và độc đỏo nh đặc sản Tỏm Xoan ở vựng Đồng bằng sụng Cửu Long của Việt Nam. Về giỏ trị kinh tế, xuất khẩu gạo đặc sản sẽ đảm bảo tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thị trường tương lai lại ưa chuộng chủng loại gạo quý hiếm này. Vấn đề chớnh ở đõy vẫn là khả năng phỏt triển trong nước để cú thể thoả món được nhu cầu của thị trường.

Một phần của tài liệu Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w