II. Những định hướng chủ yếu trong sản xuất và xuất khẩu gạo nước ta
B- Dự bỏo khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn
Trước nhu cầu thị trường thế giới vẫn cũn lớn và vươn lờn của cỏc nước giàu tiềm năng sản xuất lỳa gạo đồng thời cú lợi thỊ trong cạnh tranh xuất khẩu, Việt Nam đang đứng trước thời kỳ mới vừa cú cơ hội vừa cú thỏch thức. Hiện nay gạo xuất khẩu của Việt Nam đang chiếm 14,3% thị trường chõu á, 17,5% thị trường chõu Phi, 16,3% thị trường khu vực Mỹ Latinh-Caribe và 18,5% thị trường cỏc khu vực cũn lại. Tỡnh hỡnh xuất khẩu gạo trong thời kỳ tới cú hai xu thỊ:
Thứ nhất: Nếu Việt Nam tận dụng được cơ hội nhu cầu thị trường tăng lờn (trong khi cỏc nước phỏt triển lỳa gạo xuất khẩu như Myanma, Pakistan và Campuchia cũn đang chậm hơn trong nõng cao hiệu quả đầu tư sản xuất, tỡm cỏch mở rộng thị trường), đồng thời tăng cường cú hiệu quả ỏp dụng cỏc kỹ thuật mới trong sản xuất đi đụi với cải thiện cơ chế chớnh sỏch và phương thức xỳc tiến thương mại, bắt kịp Thỏi Lan, Trung Quốc và Ân Độ trong cạnh tranh xuất khẩu vào cỏc thị trường mới mở-trong trường hợp này, Việt Nam khụng những giữ được cỏc thị trường truyền thống mà cũn mở rộng được cả hai thị trường nhập khẩu gạo phẩm cấp cao và nhập khẩu gạo chất lượng trung bỡnh. Tổng cỏc thị phần cú thể tăng lờn 14-17%, khối lượng gạo xuất khẩu cú thể đạt cao nhất 5,2 triệu tấn/năm trong vũng 5 năm tới và 6,2 triệu tấn năm thời kỳ 5 năm tiếp theo.
Thứ hai: Nếu Việt Nam duy trỡ năng lực cạnh tranh như hiện nay, đồng nghĩa với Thỏi Lan, Trung Quốc, Ân Độ và Mỹ sẽ cú cơ hội tiếp tục giữ được thị phần của họ ở khu vực thị trường chất lượng cao, trong khi đú khoảng cỏch khụng nhiều về khả năng cạnh tranh xuất khẩu giữa Việt Nam và nhúm 3 nước
đang phỏt triển lỳa gạo sẽ ngày càng sớt sao, thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam vỡ vậy chắc chắn bị thu hẹp lại. Với xu thế phỏt triển của cỏc nước đang vươn lờn, thị phần của Việt Nam sẽ bị thu hẹp ớt nhất 15-16%, gạo xuất khẩu chỉ cú khả năng đạt cao nhất khoảng 4 triệu tấn/năm trong thời kỳ 2001-2005 và cao nhất 4,8 triệu tấn/năm trong thời kỳ 2006-2010. Với xu thế phỏt triển của đất nước, tương quan với tỡnh hỡnh thị trường và cỏc nước cạnh tranh xuất khẩu gạo bờn ngoài để cú thể nhận định chung: “Việt Nam vẫn là một trong cỏc nước cú nhiều khả năng cựng với Thỏi Lan nằm trong nhúm 4 nước xuất khẩu gạo lớn nhất trong 10 năm tới”.
Tuy nhiờn trong bối cảnh cạnh tranh bỏm đuổi mạnh mẽ giữa cỏc nước, tăng thờm được thị phần xuất khẩu trong thời kỳ tới là một thỏch thức khụng nhỏ đối với Việt Nam. Vỡ vậy tiếp tục giữ được thị phần như hiện nay ở cỏc khu vực thị trường đang nhập khẩu gạo Việt Nam là khả năng xảy ra cao nhất trong cỏc dự bỏo, theo đú xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ đạt cao nhất khoảng 4,6 triệu tấn/năm trong thời kỳ 2001-2005 và 5,4 triệu tấn/năm vào thời kỳ 2006-2010. Thị trường quan trọng của gạo Việt Nam là chõu Phi hàng năm cú thể xuất vào 1,9-2,7 triệu tấn gạo, chõu á 1,3-1,5 triệu tấn, tiếp theo là khu vực Mỹ Latinh và Caribe cú thể xuất vào mỗi năm 0,5-0,9 triệu tấn.
Bảng 5: Dự bỏo cỏc kịch bản xuất khẩu gạo của thế giới và Việt Nam 2001-2010 (Đơn vị: triệu tấn) Nước 2001-2005 2005-2010 Kịch bản I Kịch bản II Kịch bản I Kịch bản II Thỏi Lan Việt Nam Trung Quốc ấn Độ Mỹ Pakistan 5,5 5,2 3,5 3,5 2,3 6 4 3,5 3,5 2,3 6 6,2 4 4 2 5,5 4,8 3,7 3,7 2
Myanma Campuchia Cỏc nước khỏc Toàn cầu 2,5 2 1 3 28,5 3 2 1,2 3 28,5 3 3 1,5 3 32,7 4 4 2 3 32,7 (Nguồn: Ngõn hàng thế giới và Tổng cục thống kờ)
Bảng 6: Dự bỏo thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Đơn vị: nghỡn tấn) Thị trường 2000 2001-2005 2006-2010 Chõu á Chõu Phi Mỹ Latinh-Caribe Khu vực cũn lại Tổng 1340 1870 520 100 3830 1570 2190 620 230 4610 1490 2730 880 320 5420 (Nguồn: Ngõn hàng thế giới và Tổng cục thống kờ)
Bảng 7: Dự bỏo thị trường nhập khẩu gạo thế giới giai đoạn 2001-2010 (Đơn vị: triệu tấn) Thị trường Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010
Thế giới 23,8 28,5 32,7 Chõu á Chõu phi Mỹ Latinh và Caribê Cỏc khu vực khỏc 11,5 10,3 1,2 0,8 11 13 3,5 1 10,5 15,5 5,3 1,4 (Nguồn: Ngõn hàng thế giới và Tổng cục thống kờ)
Với những dự bỏo trờn chúng ta cú thể tin tưởng rằng chúng ta sẽ đạt được điều đú và trong tương lai khụng xa vị trớ xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ ngày càng vững vàng và xứng đỏng là nước xuất khẩu gạo chủ yếu cho thị trường thỊ giới.
C-Những giải phỏp chủ yếu để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt nam trong thời gian tới
Thứ nhất : Quy hoạch vựng sản xuất lỳa gạo xuất khẩu
Về nguyờn tắc quy hoạch vựng sản xuất gạo xuất khẩu phải đảm bảo cho sản phẩm đầu ra tiờu thụ được nhanh chúng với mức giỏ cú lợi. Do vậy về hướng
tiến hành quy hoạch vựng sản xuất gạo xuất khẩu, nờn đi theo một số hướng cụ thể:
- Đối với Đồng bằng sụng Cửu Long:
Đõy là vựng lỳa trọng điểm số một của nước ta ở cả hịên tại và tương lai nờn chỳng ta cần quy hoạch nh sau:
* Nờn quy hoạch phỏt triển lỳa gạo cú chất lượng tốt, khối lượng xuất khẩu lớn.
* Phải quy hoạch đồng bộ hƯ thống cơ sở hạ tầng từ sản xuất đến chế biến lỳa gạo.
* Nờn tiến hành thớ điểm việc khu vực hoỏ một số giống lỳa chất lượng cao cú thể nhập nội.
- Đối với Đồng bằng sụng Hồng.
Đõy là vựng lỳa trọng điểm của nước ta, với:
* Ưu điểm của vựng: cú chất lượng đất tốt, nguồn nước, thời tiết khớ hậu rất thuận lợi cho phỏt triển cỏc giống lỳa đặc sản chất lượng cao nh Tỏm thơm, lỳa Dự…
* Nhược điểm: đất chật, người đụng, đất canh tỏc khụng được bổ sung độ phỡ nhiờu hàng năm nh vựng Đồng bằng sụng Cửu Long.
Phương hướng quy hoạch:
• Cần quy hoạch theo từng tiểu vựng, từng huyện, từng xó, phục hồi lại cỏc giống lỳa truyền thống cú chất lượng cao phục vụ cho xuất khẩu.
• Thớ điểm khu vực hoỏ cỏc giống lỳa nhập khẩu cho chất lượng cao, năng suất khỏ của một số nước trong khu vực.
Thứ hai: Tăng cường tớn dụng ưu đói, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo
Trong khõu sản xuất
Trước tiờn phải lờn tiếng rằng “cỏc ngõn hàng, đặc biệt là những ngõn hàng Nhà nước cần tăng số lượng cho vay ngắn hạn theo yờu cầu chớnh đỏng của nụng dõn”. Cú nh vậy, cỏc hộ gia đỡnh mới cú điều kiện mở rộng quy mụ sản
xuất theo cả bề rộng lẫn theo chiều sõu. Vỡ thế trong khõu sản xuất chớnh sỏch tớn dụng cần:
- Tăng số lượng cho vay và cấp tớn dụng kịp thời đến tận hộ nụng dõn đỳng thời vụ sản xuất.
- Phải cải tiến thủ tục cho vay và nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ của cỏn bộ cơ sở. - Tạo điều kiện cho cỏc quỹ tớn dụng nhõn dõn hỡnh thành ở nụng thụn.
- Cần tăng cường hỡnh thức tớn dụng tớn chấp thụng qua cỏc tổ liờn gia, qua cỏc tổ chức như hội nụng dõn, hội phụ nữ …
- Mở rộng hỡnh thức tớn dụng thương mại cho nụng dõn vay qua cỏc cụng ty lương thực.
Đối với những vựng được quy hoạch sản xuất gạo xuất khẩu, cần xõy dựng cỏc dự ỏn cơ thể để cú thể thực hiện cho vay theo dự ỏn với quy mụ tương đối lớn và được tiến hành một cỏch đồng bộ (giống, thủ lợi, bảo vệ thực vật…), nhờ cú cỏc dự ỏn sản xuất gạo xuất khẩu (kể cả gạo đặc sản) cú thể mau chúng được triển khai.
Trong tương lai, để tăng thờm nguồn vay đến hộ nụng dõn Nhà nước cần cú quy chế buộc cỏc ngõn hàng thương mại phải dành một tư lệ vốn vay cho nụng nghiệp. “Thỏi Lan quy định cỏc ngõn hàng thương mại phải cho vay 5-10% vốn huy động được cho nụng nghiệp. Ngõn hàng nào khụng đầu tư vào nụng nghiệp thỡ phải uỷ thỏc cho ngõn hàng nụng nghiệp vay để ngõn hàng nụng nghiệp cho nụng dõn vay lại”. Nh chỳng ta đó biết từ năm 1989 đến nay lói suất vay đối với nụng nghiệp ở nước ta luụn nhỏ hơn so với lĩnh vực khỏc 0,3- 0,7%. Sự ưu đói về tớn dụng đó gúp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu gạo.
Trong khõu xuất khẩu
Việc cấp vốn cho sản xuất gạo qua tớn dụng ưu đói là khõu quyết định, tạo năng lực sản xuất mới cao hơn và ổn định. Tuy nhiờn toàn bộ chu kỳ sản xuất- xuất khẩu gạo sẽ khụng đạt hiệu quả cao nếu khõu xuất khẩu bị trục trặc. Để
thỳc đẩy xuất khẩu gạo cũng rất cần cú chế độ tớn dụng ưu đói, nhằm cung cấp vốn lưu động đủ số lượng, đỳng thời gian cho cỏc doạnh nghiệp xuất khẩu gạo. Trờn thực tế, mỗi khi đến vụ thu hoạch lỳa, cỏc tổ chức kinh doanh cần mua
thúc với khối lượng lớn để dự trữ cho chế biến nhưng khối lượng tiền để thu mua lại quỏ lớn, cỏc tổ chức này khụng đủ vốn lưu động để làm việc đú. Vỡ vậy, cỏc tổ chức, cỏc doanh nghiệp cũng cần được vay ưu đói để mua và dự trữ số thúc hàng hoỏ đú. Sự hỗ trợ vốn lưu động cho cỏc doanh nghiệp mua dự trữ thúc đứng về toàn cục cũng rất cú lợi:
Thứ nhất, tăng mức cầu tại thị trường nội địa, ổn định giỏ thúc theo hướng cú lợi cho nụng dõn. Đú là cơ sở để ổn định sản xuất, ổn định nguồn gạo xuất khẩu. Thứ hai, giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú gạo dự trữ trong kho chủ động đàm phỏn với khỏch hàng vào thời điểm gía cả cú lợi nhất, đảm bảo lợi ớch quốc gia và của doanh nghiệp.
Tớn dụng xuất khẩu khụng chỉ cấp thiết với vốn vay ngắn hạn và cơ sở vật chất của doanh nghiệp xuất khẩu ở nhiều khõu đều gặp khú khăn nghiờm trọng. Và theo thực tế cho thấy thỡ chủ yếu cỏc khõu sau bị hạn chế khả năng hoạt động: Khõu sấy thúc xuất khẩu
Khõu xay xỏt hiện đại đỏp ứng kộm
Khõu chứa đựng khụng đỏp ứng được cụng suất.
Chỉ xột riờng sự hạn chế của ba khõu trờn cũng cho chỳng ta thấy được “bức tranh quỏ tải” về sự thu mua thúc vào lỳc thời vụ. Do vậy tớn dụng trong khõu xuất khẩu đang là giải phỏp cấp bỏch.
Thứ ba: Xõy dựng cơ sở hạ tầng trong sản xuất và xuất khẩu gạo
1. Cơ sở hạ tầng trong khõu sản xuất
Hệ thống thủ lợi, đõy là tiền đề cho phỏt triển nụng nghiệp núi chung, gạo núi riờng.
Đối với hệ thống này chỳng ta đó cơ bản hỡnh thành trong thời kỳ kế hoạch hoỏ tập trung bao gồm cỏc hệ thống kờnh mương tưới tiờu nước phục vụ sản
xuất lỳa gạo tương đối hoàn chỉnh. Chuyển sang cơ chế thị trường, hệ thống đú đó đang xuống cấp và nhiều nơi vẫn cũn lỳng tỳng trong việc hỡnh thành một cơ chế thớch hợp trong quản lý, khai thỏc và tu bổ hệ thống cụng trỡnh thủ lợi đó cú. Vỡ thế trong giải phỏp này chỳng ta cần:
+ Nờn tiến hành tư nhõn hoỏ cỏc cụng trỡnh thủ lợi nội đồng dưới dạng đấu thầu cỏc chương trỡnh thủ lợi nhỏ.
+ Nhà nước tiếp tục đầu tư xõy dựng mới một số cụng trỡnh thủ lợi đầu mối, hệ thống hồ đập thủ lợi … nhằm tăng cường năng lực sản xuất lỳa gạo.
2. Cơ sở hạ tầng trong cỏc khõu sau thu hoạch
HƯ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cỏc khõu sau thu hoạch lỳa gạo đó được chỳ ý trong vài năm gần đõy. Nhưng do nhiều nguyờn nhõn nờn hệ thống đú vẫn cũn xa mới đỏp ứng được yờu cầu giảm tổn thất sau thu hoạch, nõng cao chất lượng gạo xuất khẩu. Đặc biệt ở vựng đồng bằng sụng Cửu Long – nơi sản xuất trờn 50% sản lượng thúc cả nước nhưng hƯ thống cơ sở vật chất kỹ thuật său thu hoạch cũn thiếu trầm trọng. Nếu chỳng ta giảm được tổn thất 30% sau thu hoạch so với mức tổn thất hiện nay, thỡ sẽ tăng được sản lượng từ 810 đến 850 ngàn tấn thúc.
Hiện nay 3 khõu cú tư lệ tổn thất cao nhất là: phơi sấy, bảo quản và xay xỏt. Tổn thất ở 3 khõu này chiếm tới 70% tổng lượng tổn thất sau thu hoạch. Do đú cần phải cú những giải phỏp sau:
Thứ nhất: Hệ thống phơi, sấy thúc sau thu hoạch:
Hiện nay ở nước ta phơi, sấy thúc để giảm độ ẩm của thúc chủ yếu vẫn là bằng ỏnh sỏng mặt trời, như vậy nếu trời mưa thỡ rừ ràng rằng cụng việc này sẽ khụng thực hiện được và sẽ gõy tổn thất rất lớn cho nụng dõn, do vậy trong thời gian tới phải hoàn thiện hệ thống mỏy sấy phự hợp với nụng dõn để tận dụng cỏc nguyờn liệu sẵn cú.
Thứ hai: Phải tăng cường cụng nghệ bảo quản nh: ỏp dụng cụng nghệ và thiết bị bảo quản kớn; sử dụng một số chế phẩm vi sinh; kho chứa lớn; kờnh phõn phối hợp lý.
Thứ ba: Phải nõng cao cụng nghệ xay xỏt để trỏnh bị gẫy hạt.
Thứ tư: Thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp khoa học kỹ thuật trong sản xuất gạo xuất khẩu
1. Giải phỏp về giống
Đõy là giải phỏp cần đi trước một bước, kể cả nghiờn cứu, triển khai và việc ỏp dụng vào thực tiễn, nhằm tạo ra những tiền đề cơ bản cho cỏc giải phỏp kỹ thuật khỏc phỏt huy hiệu quả, cải tiến cơ cấu sản xuất. Thời gian vừa qua Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đó chớnh thức cụng nhận và đưa vào sản xuất 44 giống lỳa mới cú năng suất cao, chống chịu tốt. Thời gian tới, cần phỏt huy theo hướng cơ bản mà ta đang thành cụng về cụng tỏc giống. Tuy nhiờn để cú thể đạt kết quả cao hơn trong lĩnh vực này, cần hoàn thiện trờn một số phương diện sau:
Thứ nhất: Xỳc tiến nhanh việc bỡnh ổn cỏc loại giống lỳa đặc sản của cỏc địa phương, từ đú hỡnh thành quỹ gen về giồng lỳa chất lượng cao để xuất khẩu. Thứ hai: Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước về giống lỳa theo hướng: rỳt ngắn thời gian từ khõu thử nghiệm đến sản xuất đại trà, đồng thời vẫn giữ được độ an toàn khi đưa cỏc giống mới vào sản xuất đại trà.
Thứ ba: Hỡnh thành hệ thống nhõn giống lỳa thớch hợp để thường xuyờn thay giống lai tạp bằng giống thuần cho nụng dõn, do phần lớn cỏc giống lỳa mới đều bị xuống cấp nhanh, dễ bị lai tạp.
Thứ tư: Mỗi vựng, tỉnh, huyện cần nghiờn cứu để xỏc định được cơ cấu giống lỳa, chủng loại lỳa thớch hợp với nhu cầu của thị trường ngoài nước.
Đõy là giải phỏp kỹ thuật cần phải tiến hành đồng bộ với giải phỏp về giống lỳa. Vỡ rằng, phần lớn cỏc loại giống lỳa mới, kể cả một số giống lỳa đặc sản đều chịu được cường độ thõm canh cao, và chỉ trong điều kiện đú cỏc loại giống lỳa mới cú thể đạt hiệu quả kinh doanh cao. Gần đõy tổng lượng phõn bún hoỏ học dựng trong nụng nghiệp (chủ yếu cho lỳa) đạt mức hàng năm 3,8- 4 triệu tấn, trong đú đạm Urê khoảng 1,65- 1,7 triệu tấn, chiếm khoảng 42%. Hướng giải quyết cụng tỏc phõn bún cho sản xuất lỳa trong cỏc năm tới nờn chỳ trọng những điểm chớnh:
Trước hết, trong vài thập niờn tới chỳng ta vẫn duy trỡ việc sử dụng cỏc loại phõn hữu cơ truyền thống bún lỳa. Bởi vỡ, do yờu cầu kỹ thuật trồng lỳa đũi hỏi phải cú sự kết hợp giữa phõn bún vụ cơ và phõn bún hữu cơ, và vỡ loại phõn này giỏ thành rẻ, sẵn cú phự hợp với tỳi tiền của người dõn. Tớnh khả thi của hướng này thể hiện ở chỗ, sử dụng cỏc loại FC khụng gõy ô nhiễm mụi trường, khụng làm bẩn sản phẩm như để sản xuất rau quả.