Nhược điểm và nguyờn nhõn của nhược điểm

Một phần của tài liệu Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế (Trang 42)

IV. Tổ chức kờnh phõn phối và đầu mối xuất khẩu

2. Nhược điểm và nguyờn nhõn của nhược điểm

Chỳng ta đó phõn tớch ở những phần trờn và nhận thấy mặc dự Việt Nam cú rất nhiều lợi thế trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo, tuy nhiờn cho đến nay vẫn tồn tại những hạn chế cần được nhanh chúng quan tõm và giải quyết.

Thứ nhất, sau hơn 13 năm xuất khẩu gạo và hiện nay trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thỊ giới nhưng Việt Nam vẫn chưa cú qui hoạch tổng thể và kế hoạch cơ thể về sản xuất lỳa gạo xuất khẩu (vựng nào, địa phương nào, bao nhiờu diện tớch, cơ cấu giống lỳa, đầu tư thõm canh). Một số vựng và địa phương đó hỡnh thành qui hoạch và kế hoạch nhưng vẫn nặng tớnh tự phỏt, cục bộ kể cả vựng đồng bằng sụng Cửu Long và đồng bằng sụng Hồng.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn, trước tiờn phải kể đến sự yếu kộm của của cỏc cơ quan cú thẩm quyền Nhà nước trong vấn đề hoạch định chớnh sỏch cho người nụng dõn sản xuất lỳa gạo xuất khẩu. Xuất khẩu gạo nước ta mặc dự

đó cải thiện được phần nào tỡnh trạng cú loại gạo nào xuất khẩu loại ấy, xuất loại gạo nước mỡnh cú, cũn chưa hoàn toàn là xuất khẩu loại gạo thị trường cần, điều này làm giảm đỏng kể hiệu quả kinh tế của sản xuất, xuất khẩu gạo. Cỏc cơ quan chức năng chưa nắm được tầm quan trọng của quy hoạch vựng sản xuất lỳa gạo xuất khẩu, cha nhận thức được rằng:

Quy hoạch vựng sản xuất lỳa gạo xuất khẩu là căn cứ quan trọng trong việc chủ động tạo nguồn hàng làm cơ sở để ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo, đỏp ứng tốt nhu cầu của từng thị trường cụ thể.

Quy hoạch vựng sản xuất lỳa gạo xuất khẩu là cơ sở để Nhà nước quản lý hạn ngạch xuất khẩu gạo; phõn cụng, phõn cấp thị trường cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo; cú hướng đầu tư đỳng đắn và triển khai cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Do đú, biết được tầm quan trọng của vấn đề này sẽ giỳp cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm làm trũn bổn phận của mỡnh hơn.

Thứ hai, mạng lưới thu mua, vận chuyển, chế biến lỳa hàng hoỏ phục vụ xuất khẩu gạo vẫn phụ thuộc quỏ lớn vào tư thương, chưa cú sự tham gia tớch cực của cỏc doanh nghiệp lương thực Nhà nước. (Đến nay Tổng cụng ty lương thực miền Bắc và miền Nam vẫn phải sử dụng tư thương để thu gom, chế biến và đỏnh búng gạo xuất khẩu). Việc mở rộng mạng lưới tư thương, một mặt thỳc đẩy việc lưu thụng lỳa gạo phục vụ tiờu dựng nội địa và xuất khẩu, mặt khỏc cũng dẫn đến những biểu hiện tiờu cực khụng nhỏ.

Nguyờn nhõn: vỡ lợi nhuận, hoạt động của cỏc tư thương diễn ra tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn, đầu cơ, thao tỳng trị trường giỏ cả, điều này thể hiện rừ nột nhất là năm 1999-2000. Trong khi đú, nụng dõn cần đầu ra tin cậy để bảo đảm tiờu thụ ổn định sản phẩm sau thu hoạch với mức giỏ thoả đỏng cho quyền lợi của mỡnh. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước cũng rất cần cú chõn hàng ổn định để chớp được những cơ hội thị trường nước ngoài, để bảo đảm hiệu quả xuất khẩu. Tuy nhiờn lại khụng được sự bảo đảm của quyền lực Nhà nước trong đạo luật

chống tranh mua, tranh bỏn, đầu cơ thao tỳng thị trường. Qua đõy, ta cũng thấy được sự kộm hiệu lực, sức mạnh trong phỏp luật nước ta.

Nh vậy, việc bảo đảm trật tự trong toàn bộ hệ thống lưu thụng lỳa gạo vẫn đang là một đũi hỏi khỏch quan của thị trường nội địa.

Thứ ba, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chế biến, bảo quản xuất khẩu cũn yếu kộm, lại phõn bố khụng đều. Hệ thống nhà mỏy xay xỏt, đỏnh búng gạo xuất khẩu những năm gần đõy tuy cú được trang bị thờm mỏy múc, thiết bị hiện đại hơn nhưng số lượng cũn ớt, chủ yếu được bố trớ ở cỏc thành phố. Vớ dụ ở Hồ Chớ Minh, Cần Thơ, Mỹ tho trong khi cú những vựng và địa phương cú nhiều lỳa hàng hoỏ phục vụ xuất khẩu nh An Giang, Đồng Thỏp, Súc Trăng…lại khụng cú cỏc nhà mỏy chế biến và đỏnh búng gạo xuất khẩu hiện đại. Đầu mối xuất khẩu gạo tập trung quỏ lớn vào cảng thành phố Hồ Chớ Minh, trong lỳc đú nguồn gạo là ở đồng bằng sụng Cửu Long làm tăng chi phớ vận chuyển và những chi phớ trung gian khỏc. Hệ thống sau thu hoạch bao gồm một loạt cỏc khõu như gặt, đập (tuốt), phơi (sấy), phõn loại, làm sạch, vận chuyển, bảo quản, xay xỏt, chế biến, kiểm tra…Toàn bộ hệ thống này hiện nay đang rất nhiều nề nếp với trỡnh độ tổ chức yếu kộm, mang nặng tớnh giản đơn, lạc hậu. Trong khõu bảo quản cũn quỏ ớt cỏc phương tiện phũng chống sinh vật gõy hại nh chuột, mọt, mối, nấm mốc…và chưa đỏp ứng được những đũi hỏi thực tế của quỏ trỡnh sản xuất, lưu thụng. Nếu sắp tới cú thể giảm được 30% tổn thất sau thu hoạch, chỳng ta sẽ cú thể tận thu thờm được một lượng thúc đỏng kể, 850000 tấn và tương đương với 135 000 ha canh tỏc.

Nguyờn nhõn, cú thể kể đến, đú là nước ta cũn nghốo, thời gian thoỏt khỏi chiến tranh chưa lõu, đất nước đang trong giai đoạn phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ chõu á năm 1997 vừa qua. Nhưng nguyờn nhõn chủ quan chiếm phần lớn, đú là lượng đầu tư vào ngành nụng nghiệp khụng phải là nhỏ, tuy nhiờn cỏch sử dụng nú bị thất thoỏt rất nhiều qua cỏc “cửa”; thờm vào đú là tỡnh trạng đầu tư, xõy dựng cơ sở sản xuất và chế biến

chưa đi liền với nhau. Điều này cú thể thấy được qua vớ dụ ở trờn về việc cỏc nhà mỏy xay xỏt, cũng nh đầu mối xuất khẩu nằm ở cỏc thành phố nhu cầu khụng nhiều, nơi cần lại thiếu, gõy lóng phớ vỊ chi phớ vận chuyển…

Thứ tư, việc điều hành xuất khẩu gạo nh hiện nay cũng đang bộc lộ những nhược điểm. Hạt ngạch xuất khẩu giao từ đầu năm, trong khi chưa biết kết quả sản xuất lỳa trong năm nh thế nào, do đú phải liờn tục điều chỉnh kế hoạch. Hạn ngạch xuất khẩu giao cho từng tỉnh cũng dẫn đến sự cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc địa phương trong việc xin quato của Trung ương. Đó xuất hiện tỡnh trạng một số tỉnh bỏo cỏo sản lượng lỳa hàng hoỏ cao hơn nhiều so với thực tế để xin thờm quato xuất khẩu gạo, sau đú lại đi mua gạo của địa phương khỏc về “tỏi xuất”.

Thứ năm, ở khõu xuất khẩu, chúng ta vẫn chưa thiết lập được hệ thống thị trường thực sự ổn định với mạng lưới khỏch hàng thực sự tin cậy. Cho đến nay, phương thức xuất khẩu qua trung gian vẫn cũn chiếm tư trọng khỏ lớn, mặc dự chỳng ta đó cú nhiều cố gắng để tăng cường xuất khẩu trực tiếp. Đặc biệt việc xuất khẩu thụng qua trung gian vào cỏc nước chõu Phi vẫn cũn diễn ra khỏ phổ biến.Tỡnh hỡnh đú đang đũi hỏi chỳng ta cần phải cú những hiệp định lớn buụn bỏn gạo dài hạn cấp Nhà nước để mở ra cỏc hợp đồng xuất khẩu gạo ổn định.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này, phải kể đến, đú là việc nghiờn cứu thị trường gạo thế giới hiện nay chưa được tăng cường, do đú nắm bắt chưa nắm bắt được kịp thời những thụng tin cập nhật, chớnh xỏc nhằm đảm bảo hơn nữa hiệu quả cho xuất khẩu. Bờn cạnh đú đội ngũ chuyờn gia của nước ta về nụng nghiệp cũn quỏ mỏng, vỡ vậy những lời khuyờn, tư vấn cho hoạt động xuất khẩu gạo cũn nhiều hạn chế, để xảy ra những hợp đồng bị bờn nước ngoài lợi dụng, gõy ra tổn thất nặng nề cho đất nước cũng như những hộ nụng dõn làm nụng nghiệp.

Thứ sỏu, việc phõn phối lợi nhuận xuất khẩu gạo giữa người nụng dõn trồng lỳa với cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo chưa hợp lý, trong đú phần thiệt thũi vẫn thuộc về nụng dõn và Nhà nước.

Nguyờn nhõn lớn nhất của vấn đề này là người nụng dõn trồng lỳa nước ta thuộc tầng lớp nghốo của xó hội, đời sống vẫn cũn khú khăn; do vậy vốn đó cú trỡnh độ thấp lại khụng cú điều kiện nõng cao trỡnh độ hiểu biết, khụng biết được nhu cầu thực tế của thị trường diễn ra nh thế nào, khụng biết được giỏ trị của hạt lỳa mỡnh làm ra. Trước tỡnh cảnh đú cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đó lợi dụng việc kộm hiểu biết của người nụng dõn để thu lợi nhiều hơn vè mỡnh.

Cũn với Nhà nước, việc kiểm tra giỏm sỏt cũn thiếu, gõy nờn tỡnh trạng trốn lậu thuế của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

Thứ bẩy, Nhà nước ta hiện nay vẫn chưa chỳ trọng, tăng cường tớn dụng ưu đói, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo.

Sự cần thiết của vấn đề này:

Nh chỳng ta đó núi ở trờn, trỡnh độ và mức sống của người nụng dõn nước ta cũn thấp. Mà trong điều kiện hiện nay, để cú sản phẩm lỳa gạo xuất khẩu trong quỏ trỡnh trồng trọt, chế biến nhiều khi phải tuõn thủ quy trỡnh kỹ thuật ngặt nghốo và tốn kộm, đặc biệt là những giống lỳa đặc sản cú chất lượng cao. Trong tỡnh hỡnh đú, cần phải cú sự hỗ trợ về vốn cho nụng dõn. Mà hỡnh thức cho vay tớn dụng ưu đói là một hỡnh thức rất cụng bằng và hiệu quả rất cao trong việc phỏt triển sản xuất gạo xuất khẩu.

Như vậy, cựng với những kết quả khụng thể phủ nhận đó đạt được trong sản xuất và xuất khẩu gạo, nước ta cũng đang đứng trước khụng ớt những vấn đề đặt ra, cần phải cú những giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo, đưa hạt gạo Việt Nam tiến xa hơn trờn thị trường quốc tế.

Phần III. định hướng, dự bỏo, Giải phỏp và kiến nghị trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam

Một phần của tài liệu Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w