Thị trường và giỏ cả xuất khẩu

Một phần của tài liệu Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế (Trang 34)

Thỏi Lan và Mỹ là những nước xuất khẩu gạo truyền thống từ nhiều thập niờn nay. Do vậy, họ đó thiết lập được mối quan hệ lõu dài và ổn định về thị trường cũng nh khỏch hàng tiờu thụ bằng một hệ thống chớnh sỏch cơ thể đối với từng khu vực, từng nước tiờu thụ gạo của mỡnh. Việt Nam chỉ thực sự là nước xuất khẩu gạo lớn từ năm 1989. Từ thực tế đú, việc thõm nhập và mở rộng thị trường của Việt Nam trong những năm đầu đó gặp khụng ớt gian nan vỡ thường đụng đến những khu vực thị trường quen thuộc của cỏc nước xuất khẩu truyền thống, đặc biệt là Thỏi Lan.

Ngay từ năm 1989, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam cũng là Chõu á và Chõu Phi. Tuy nhiờn, so với Thỏi Lan, thị trường xuất khẩu gạo của Việt

Nam trong những năm đầu (1989-1991) cú hai điểm khỏc nhau cơ bản.

Một là, trong cơ cÂu chung Việt Nam duy trỡ tư trọng xuất khẩu trước năm 1995 sang cỏc nước Chõu á thấp hơn Thỏi Lan, nhưng tư trọng xuất sang Chõu Phi lại lớn hơn. Cho đến năm 1995, trờn thực tế, tư trọng xuất sang cỏc nước Chõu á tăng mạnh, đồng thời giảm tư trọng xuất sang Chõu Phi. Năm 1989, ta chưa thõm nhập được vào thị trường Trung Đụng.

Hai là, trong những năm đầu, đại bộ phận gạo xuất của Việt Nam thường phải thụng qua cỏc mụi giới trung gian. Đến năm 1995 và 1996 tuy gạo Việt Nam đó cú mặt trờn 80 năm trước thuộc tất cả cỏc đại lục nhưng phần gạo xuất khẩu qua trung gian vẫn cũn chiếm đỏng kể. Thực sự thỡ Việt Nam chưa xõy dựng được hệ thống bạn hàng trực tíêp tin cậy, lại bị giảm thu nhập xuất khẩu cho khoản hoa hồng mụi giới.

Bảng 3: Xuất khẩu gạo thế giới

(Đơn vị: triệu tấn) Năm 2000 Năm 2001 Dự tớnh 2002 Tổng cộng 22,5 22,8 23,3 Thỏi Lan 6,6 7,2 7,3 Việt Nam 3,4 3,7 4,0 Mỹ 2,8 2,7 2,7 Ân độ 1,4 1,5 2,1

Pakistan 2,0 2,0 1,9

Trung quốc 3,1 1,9 1,2

Myanmar 0,1 0,5 0,7

Australia 0,5 0,7 0,7

Urugoay 0,7 0,6 0,6

(Nguồn: Tổ chức lương nụng Liờn hợp quốc (FAO))

Trong những năm gần đõy gạo Việt Nam đó cú mặt tại 82 quốc gia trờn thế giới và hiện nay Bộ Thương mại đó cú kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu gạo vào một số thị trường tiềm năng, đặc biệt là khu vực chõu Phi mà dự kiến năm 2002, khu vực này sẽ nhập khẩu từ Việt Nam khoảng 1 triệu tấn gạo, tức tăng 150 000 tấn so với năm 2001. Đõy là thị trường mà gạo Việt Nam hoàn toàn cú thể chiếm ưu thế so với Thỏi Lan, Pakistan, Trung Quốc.

Bảng 4: Nhập khẩu gạo thế giới

(Đơn vị: triệu tấn) Năm 2000 Năm 2001 Dự tớnh 2002 Tổng cộng 22,5 22,8 23,3 Inđônêxia 2,0 1,4 2,0 Irắc 1,2 1,2 1,2 Iran 1,1 1,0 1,1 Trung quốc 0,2 0,2 1,1 Nigeria 1,0 1,1 0,9 ảrập Xêút 0,8 0,8 0,8 Philippines 0,7 0,9 0,7 Nhật Bản 0,7 0,7 0,7 Bắc Triều Tiờn 0,4 0,6 0,6 Senegel 0,5 0,7 0,6 Brazil 0,7 0,6 0,6

(Nguồn: Tổ chức lương nụng Liờn hợp quốc (FAO))

Cho đến nay, sức cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam tăng hơn rất nhiều so với những năm đầu tham gia vào thị trường xuất khẩu gạo thế giới và cũn đứng vững trờn những thị trường nổi tiếng khú tớnh nh EU, Bắc Mỹ.

Trong những năm tới thị trường quan trọng của gạo Việt Nam vẫn là chõu Phi hàng năm cú thể xuất vào 1,9-2,7 triệu tấn gạo, chõu á 1,3-1,5 triệu tấn, tiếp theo là khu vực Mỹ Latinh và Caribê cú thể xuất vào mỗi năm 0,5- 0,9 triệu tấn.

2. Giỏ xuất khẩu gạo

Việt Nam đó cú sự trưởng thành rừ rệt trong việc nõng cao chất lượng gạo cũng nh trỡnh độ nghiệp vụ thương mại quốc tế, trong việc đàm phỏn, ký kết hợp đồng xuất khẩu. Do vậy giỏ xuất khẩu gạo của Việt Nam qua cỏc năm cú xu hướng ngày càng nhớch lại gần với giỏ cả quốc tế. Khoảng chờnh lệch giữa giỏ gạo xuất khẩu của Thỏi Lan với giỏ gạo cựng loại của Việt Nam ngày càng được thu nhỏ.

Một trong những nguyờn nhõn chớnh của sự chờnh lệch gía giữa gạo Thỏi Lan và gạo Việt Nam vẫn là yếu tố chất lượng. Núi chất lượng gạo Việt Nam

vẫn tương đương với gạo Thỏi Lan cựng tư lệ tÂm, điều đú khụng cú nghĩa là bằng gạo Thỏi Lan về nhiều tiờu thức tổng hợp. Chất lượng vẫn là yếu tố cạnh tranh số một của thương trường và gía cả gạo quốc tế hiện nay, đũi hỏi chỳng ta cần phải phÂn đấn hơn nữa. Từ năm 1991-1996 thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng gần gấp đụi từ 8,5% đến 15,5%. Từ năm 1996-2001 thị phần đú khụng ngừng được mở rộng nhưng cũng chỉ tăng lờn được 0,5% mà thụi. Chớnh điều này giỳp cho hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam cú thể hạn chế được sự biến động giỏ cả quốc tế bất lợi đối với mỡnh. Điều này theo đỳng quy luật: tăng thị phần gắn liền với tăng lợi thế chi phối giỏ cả.

Phương thức thanh toỏn gạo xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là phương thức bằng L/C chiếm trờn dưới 76% tổng số gạo xuất khẩu. Phương thức thanh toỏn TTR từ 9,1% năm 1990 đến nay thường chỉ 1,5- 2,5%. Phương thức đổi hàng những năm qua duy trỡ ở mức trung bỡnh 14%. Cuối cựng, phương thức xuất khẩu trả nợ chiếm 16% năm 1990 và hiện nay ở mức trờn dưới 8%.

Túm lại, vấn đề thị trường và giỏ cả gạo xuất khẩu của nước ta trong 13 năm qua từ năm 1989-2001 cú từng bước được mở rộng và khụng ngừng được nõng

cao, tuy nhiờn bước sang năm 2001 việc xuất khẩu gạo của nước ta gặp một số khú khăn về thị trường. Theo một bỏo cỏo của Bộ Thương mại, trong số 24 thị trường thường xuyờn nhập khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam, thỡ cho tới nay đó cú 8 thị trường giảm khối lượng nhập khẩu so với cựng kỳ năm trước:

Ucraina giảm: 20,35% Hồng Kông giảm: 84%

Anh giảm: 92,6%…

Bốn thị trường hoàn toàn bỏ trống là: ỏo, Tõy Ban Nha, Niu-di-lõn , Đức

Một phần của tài liệu Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w