I. Xuất khẩu lương thực năm 1989 đến nay
2. Số lượng và kim ngạch xuất khẩu
Năm 1988 nhờ cú Nghị quyết 10 của Bộ chớnh trị đó thừa nhận và khẳng định“hộ nụng dõn là kinh tế đơn vị kinh tế tự chủ” và kết quả năm 1989 do sản xuất tăng nhanh, và ổn định, mức lương thực bỡnh quõn núi chung và lỳa gạo núi riờng liờn tiếp được cải thiện,Việt Nam khụng chỉ tự tỳc được lương thực trong nước mà cũn dư thừa để xuất khẩu. Năm 1989 đó đỏnh dấu một bước
ngoặt lớn đối với nền kinh tế và ngoại thương ở nước ta. Việt Nam xuất hiện trờn thị thường gạo thỊ giới với vị trớ là nước xuất khẩu lớn thứ ba, sau Thỏi Lan, và Mĩ. Trờn thực tế, số lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam
những năm gần đõy càng tăng nhanh hơn.
Nhỡn chung, từ năm 1989 đến 2002 xuất khẩu gạo của Việt Nam đó tăng 112,3% về số lượng và 158% về kim ngạch. Trong khi sản xuất lỳa gạo Việt
Nam tăng mạnh, đạt kỉ lục thế giới 5 %/ năm nhưng xu hướng xuất khẩu cũn tăng hơn nhiều. So với sản xuất, xu hướng tăng khối lượng xuất khẩu gấp gần ba lần, về kim ngạch xuất khẩu gấp bốn lần. Trong quỏ trỡnh đú cú bốn sự kiện diễn ra: vào năm 1991, năm 1995, năm 1996 và 2000.
Bảng 2: Số lượng và kim ngạch xuất khẩu cựng giỏ gạo Việt Nam (1989-2001)
Năm Sản lượng gạo xuất khẩu (nghỡn tấn) Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) Giỏ bỡnh quõn (USD/tấn) 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1 420 1 624 1 033 1 950 1 722 1 938 1 988 3 003 3 553 3 793 4 650 3 400 4 000 290,0 304,6 234,5 417,7 361,9 424,4 530,1 868,4 891,3 1016,0 1012,0 639,2 1072,11 204,0 187,5 220,9 214,6 210,0 214,0 257,0 205,0 242,0 268,0 217,6 188,0 268,1
- Một là, năm 1991, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm và đạt mức thấp nhất, kộo theo kim ngạch cũng ở mức thấp nhất so với cỏc năm khỏc do giỏ cả thị trường gạo thế giới giảm. Khi đú Pakistan đó thay thế vị trớ nước xuất khẩu thứ ba của Việt Nam trờn thị trường thế giới. Tuy nhiờn, ngay năm sau, nước ta đó nhanh chúng giành lại vị trớ đú của mỡnh với mức xuất khẩu trờn 1,9 triệu tấn, tăng gần 90% so với cựng kỳ năm trước.
- Hai là, trong năm1995, mặc dự xuất khẩu gạo của Việt Nam đó đạt gần 2 triệu tấn, vượt tất cả những năm trước đú nhưng vị trớ thứ ba lại một lần nữa bị Ân Độ chiếm lĩnh (từ mức xuất khẩu 1 triệu tấn gạo, Ân Độ tăng xuất khẩu đột biến lờn hơn 4,2 triệu tấn).
- Ba là, trong năm 1996, Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo với mức lớn hơn. Lần đầu tiờn kể từ năm 1989 khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt mức 3 triệu tấn/ năm, gấp rưỡi năm 1995 và gấp trờn 3 lần năm 1991. Nh vậy trong 8 năm qua(1989-1996), Việt Nam đó xuất khẩu được 14,8 triệu tấn gạo với kim ngạch 3,504 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu thực sự gúp phần khụng nhỏ vào việc thỳc đẩy kinh tế Nhà nước núi riờng cũng nh việc tăng trưởng kinh tế quốc dõn núi chung trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
Cần núi rừ hơn nữa, số liệu xuất khẩu núi trờn chưa tớnh phần xuất khẩu tiểu ngạch qua biờn giới Tõy Nam sang Lào và Campuchia, nhất là qua biờn giới phớa Bắc sang Trung Quốc, khụng cú giấy phộp xuất khẩu của Nhà nước và thực chất là xuất khẩu lậu. Số lượng buụn bỏn tiểu ngạch này trong 8 năm qua ước tớnh khụng thấp hơn 2,2 triệu tấn với gía khoảng 530 triệu USD.
Vậy trong vũng 8 năm, nếu tớnh toàn bộ số gạo đưa ra khỏi biờn giới, khụng kể chớnh ngạch và tiểu ngạch, Việt Nam xuất khẩu khoảng 17 triệu tấn, đạt kim ngạch trờn 4 tư USD.
Sang năm 1997, nhịp độ xuất khẩu diễn ra sụi động hơn. Căn cứ vào nhu cầu lớn của thị trường và tỡnh hỡnh sản lượng trong nước, Nhà nước ta ấn định xuất khẩu được khoảng 3,5 triệu tấn, vượt mức xuất khẩu thực là 0,5 triệu tấn và kết quả là năm 1997 nước ta đó xuất khẩu được 3,553 triệu tấn. Và đến năm 1999
sản lượng xuất khẩu gạo của nước ta đạt mức cao nhất trong vũng 13 năm qua là 4,55 triệu tấn, đạt mức kim ngạch là 1,012 tư USD; vượt lờn đứng hàng thứ hai sau Thỏi Lan. Năm 1999 so với năm 1989 về lượng gạo xuất khẩu bằng 320% và đứng thứ hai về sản lượng gạo xuất khẩu, về doanh thu ngoại tệ bằng xấp xỉ 350%; Về gía gạo xuất khẩu đó tăng từ 204 USD/tấn lờn 217,6 USD/tấn. Khoảng cỏch giỏ xuất khẩu gạo của Việt Nam so với cỏc nước, nhất là Thỏi Lan đó thu hẹp đỏng kể.
- Bốn là, năm 2000 sản lượng gạo xuất khẩu bị giảm xuống chỉ cú 3,4 triệu tấn, đồng nghĩa với nú đỏng nhẽ cung giảm thỡ giỏ phải tăng nhưng ngược lại giỏ lại giảm trung bỡnh khoảng 188 USD/tấn, bao gồm 750 nghỡn tấn gạo xuất sang Irăc và sang Cuba. Nếu khụng cú số gạo núi trờn thỡ giỏ bỏn bỡnh quõn chỉ cũn 170 USD/tấn (trong khi giỏ gạo thị trường chỉ vào khoảng 175 USD/tấn thỡ Irăc nhập khẩu với gía 250 USD/tấn-tớnh theo giỏ FOB loại 5% tÂm). Con số chờnh lệch 50-60 triệu USD nh vậy khụng phải do năng lực của doanh nghiệp độc quyền mà do quan hệ của Nhà nước. Nếu chớnh phủ là người mua lỳa gạo tạm trữ và xuất khẩu thỡ khoản lợi này được thu về ngõn sỏch cũng là giỏn tiếp trả lại cho nụng dõn.
Nguyờn nhõn của việc giảm giỏ và giảm khối lượng xuất khẩu gạo là do năm 2000 nước ta cú CPI = - 0,6% và việc dự trữ, thu gom gạo của ta cũn quỏ thủ cụng khiến cho việc ký hợp đồng giao hàng ở một thời điểm nhưng đến thời điểm giao hàng thỡ nhiều khi lại vẫn chưa cú hàng- đõy là vấn đề đặt ra rất nghiờm tỳc và là vấn đề phải được Nhà nước thực sự quan tõm nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa, tạo niềm tin đối với bạn hàng. Cú nh vậy vị trớ xuất khẩu gạo của ta mới bền vững và xứng đỏng là “hương đồng giú nội”-“đem chuụng đi đấm xứ người” của Việt Nam.
Tỡnh hỡnh gia tăng xuất khẩu gạo từ 1989 đến 2001 núi trờn là do tỏc động tổng hợp của nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan nhưng trước hết phải kể đến những yếu tố cơ bản sau: sản xuất, cơ chế và thị trường.
+ Sản xuất phỏt triển, sản lượng lỳa tăng nhanh là yếu tố quyết định làm thay đổi hẳn cục diện tỡnh hỡnh. Do sự nỗ lực của nụng dõn, sản xuất phỏt triển rất nhanh đó cho phộp đẩy mạnh xuất khẩu ngày càng lớn.
+ Cơ chế đổi mới từ năm 1988 trong nụng nghiệp đó xỏc nhận quyền tự chủ của hộ nụng dõn, đồng thời xoỏ bỏ việc “ngăn sụng cấm chợ” theo lối tập trung bao cấp, đó tạo ra động lực phỏt triển lớn trong thời kỳ đổi mới. Trước đổi mới Việt Nam cũn là nước thiếu đúi, phải nhập khẩu lương thực. Mười năm sau Nghị quyết 10, Việt Nam đó vươn lờn vị trớ thứ hai trong xuất khẩu gạo.
+ Thị trường gạo thế giới những năm qua, nhỡn chung cú nhiều thuận lợi cho người xuất khẩu vỡ được thị trường chấp nhận và cũng do xu thế hội nhập. Trong kinh tế thị trường, tiờu thụ là khõu quyết định đối với doanh nghiệp. Nhu cầu tiờu thụ mở rộng của thị trường gạo thế giới thực sự là cơ hội cho việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam.