Kờnh phõn phối

Một phần của tài liệu Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế (Trang 38)

IV. Tổ chức kờnh phõn phối và đầu mối xuất khẩu

1.Kờnh phõn phối

Từ năm 1989, việc độc quyền Nhà nước trong lưu thụng phõn phối lỳa gạo ở trong nước đó được thỏo gỡ, cỏc thành phần kinh tế đều được tự do mua bỏn, vận chuyển lỳa gạo từ nụng dõn đến người tiờu dựng và những nhà xuất khẩu. Việc xuất khẩu gạo được tập trung vào cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới.

Tư nhõn đang đúng vai trũ to lớn trong lưu thụng phõn phối gạo xuất khẩu. Khoảng 90% khối lượng gạo xay xỏt xuất khẩu do tư nhõn thực hiện. Nguyờn nhõn chớnh của tỡnh hỡnh này là do vốn hạn chế, thứ đến là do bộ mỏy quản lý, điều hành thiếu năng động trong cỏc đơn vị kinh doanh lương thực của Nhà nước. Phần lớn lỳa gạo mua bỏn và xay xỏt do tư thương thực hiện, một mặt thỳc đẩy tớch cực cho xuất khẩu song mặt khỏc cũng dẫn đến tỡnh trạng ộp giỏ bỏn của nụng dõn, khú thực hiện được chủ trương của Nhà nước trong việc duy trỡ mức giỏ đảm bảo cho nụng dõn mức lợi nhuận 25- 40% để khuyến khớch sản xuất.

Cơ sở xay xỏt cú ý nghĩa to lớn trong xuất khẩu gạo. Thực tế hiện nay, do rất nhiều cơ sở xay xỏt nhỏ và phõn tỏn của tư nhõn đảm nhiệm đó làm cho tiờu chuẩn chất lượng thống nhất và độ đồng đều của gạo xuất khẩu cũng bị hạn chế khụng nhỏ. Trong khi đú, cỏc cơ sở xay xỏt lớn của quốc doanh chưa được khai

thỏc triệt để, nhất là những nhà mỏy cú cụng suất lớn và cụng nghệ hiện đại như nhà mỏy xay xỏt Satake Sài Gũn, cụng suất 600 tấn/ngày, nhà mỏy xay Cửu Long cụng suất 240 tấn/ngày với trang thiết bị đồng bộ. Hiện tại cụng suất của cỏc cơ sở xay xỏt cả nước đạt trờn 25936 tấn gạo/ca, trờn 13 tấn gạo/ năm, đủ đỏp ứng nhu cầu của cả nước.

Kho chứa là một yếu tố quan trọng trong hệ thống kờnh phõn phối vận chuyển và bảo quản gạo xuất khẩu. Hiện nay tổng kho chứa lương thực chung cả nước là 2,8 triệu tấn, do quốc doanh lương thực quản lý, trong đú trờn 50% là kho kiờn cố, cũn lại là kho bỏn kiờn cố. Hiệu suất sử dụng kho rất thấp, thường chỉ đạt 30% tổng dung tớch kho, vỡ thế cỏc doanh nghiệp vẫn phải tớnh khấu hao toàn bộ vào gía thành nờn làm giảm hiệu quả kinh doanh. Trờn thực tế, cụm kho phục vụ xuất khẩu lại cú những nhược điểm đỏng kể. Do vị trớ xõy dựng kho được tớnh toỏn, bố trớ từ thới bao cấp theo phương ỏn tự sản, tự tiờu trong nước nờn nhiều kho khụng thớch hợp với cơ chế thị trường đẩy mạnh xuất khẩu hiện nay. So với Thỏi Lan, chỳng ta chưa đảm bảo được một cỏch đồng bộ hệ thống phối hợp tối ưu cỏc cơ sở xay xỏt với mạng lưới kho nhằm liờn kết vựng sản xuất và cảng khẩu. Toàn bộ hệ thống mạng lưới đú phải được tớnh toỏn một cỏch liờn hoàn để tối thiểu hoỏ cỏc chi phớ, nhất là chi phớ vận chuyển gạo từ nơi tầu nhận hàng xuất khẩu ở cảng.

Một phần của tài liệu Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế (Trang 38)