HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG , RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN NGỮ VĂN PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU NÀY. XIN CẢM ƠN.
Trang 1Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau
Câu 1 ? Truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên" giải thích, suy tôn nguồn gốc
giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt ở
mọi miền đất nước theo em, nhận xét ấy đúng hay sai
A Đúng B Sai.
Đáp án: A
Câu 2 ? Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “Cái bọc trăm trứng ” là gì?
A: Giải thích sự ra đời của dân tộc Việt Nam
B: Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang
C: Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc
D: Mọi người, mọi dân tộcViệt Nam phải thương yêu nhau như anh em
Đáp án: D
Câu 3 ? “Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không
thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ trở về thủy cung.”
Phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên là phương thức nào sau đây?
Câu 5 ? Thế nào gọi là từ đơn và từ phức ?
Đáp án : - Từ gồm một tiếng gọi là từ đơn (0.5 đ)
- Từ gồm hai tiếng gọi là từ phức ( 0.5 đ)
Câu 6 ? Từ phức còn được tạo ra bằng cách nào? Tên gọi của nó ?
Đáp án: - Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa được gọi là từ ghép (0.5 đ)
- Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.(0.5đ)
Câu 7 ? Giao tiếp là gì?
Đáp án : Giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người với con người nhằm mục
đích trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo nghề
nghiệp.
Câu 8 ? Văn bản là gì
Đáp án: Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất cóliên
kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao
tiếp
Câu 9 ? Có mấy kiểu văn bản thường gặp, với phương thức biểu đạt là gì?
Đáp án
- Có sáu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng :
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ Mỗi kiểu
văn bản có mục đích giao tiếp riêng.
Trang 2Câu 10 ? Theo em bức thư là VB nói hay viết? chủ đề xuyên suốt của nó là
gì?
Đáp án: Bức thư là VB viết có chủ đề: thông báo tình hình của mình và quan
tâm tới người nhận thư.
Thông
hiểu Câu 1 ? Ý nghĩa của truyện Con Rồng Cháu Tiên là gì? Đáp án : Nhằm giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nghĩa đoàn
kết, thống nhất cộng đồng của người Việt cổ
Câu2 ? Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng Bánh Giầy.
Đáp án : Truyện nhằm giải thích nguồn gốc sự vật Đề cao nghề nông, đề cao lao
động mà nhân vật chính là Lang Liêu Chàng hiện lên như một người anh hùng
với đầy đủ tài năng, phẩm chất của người lao động Truyện đề cao và bênh vực kẻ
yếu.
Câu 3 ? Truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng thường có mối quan hệ chặt chẽ
với các thể loại nào sau đây.
A Thần thoại B Cổ tích C Ngụ ngôn D Truyện cười
Câu 5: Em hãy giải thích hai tiếng “Đồng bào”, chi tiết nào trong truyện “con
rồng cháu tiên” làm căn cứ để em giải thích hai tiếng này?
Câu 6: Giải thích từ" Nguồn gốc"
Đáp án: + Nguồn: nơi phát sinh, tạo ra hoặc cung cấp cái gì đó.
Câu1: Xác định từ trong câu sau?
a Yêu tổ quốc, yêu đồng bào.
b Học tập tốt, lao động tốt.
Đáp án: Yêu / Tổ quốc, / yêu / đồng bào (0.75 đ)
5p 2,5
Trang 3học tập / tốt, / lao động / tốt (0.75 đ)
+ Từ đơn là: yêu, tốt (0.5 điểm)
+ từ phức là: Tổ quốc, đồng bào, học tập, lao động (0.5 đ)
Câu 2: Hai từ phức "chăn nuôi", “trồng trọt" có gì giống và khác nhau?
Đáp án:
- Giống: từ phức gồm hai tiếng cấu tạo nên.
- Khác:+ Chăn nuôi: gồm hai tiếng có quan hệ về nghĩa > từ ghép
+ Trồng trọt: gồm hai tiếng có quan hệ láy âm > từ láy
Câu 3: Điểm khác biệt giữa nhân vật của truyện truyền thuyết và thần thoại là gì
Đáp án: Nhân vật gắn liền với các sự kiện và lich sử
Câu 4.: Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ phải " Chia tay nhau lên đường"
Đáp án: Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau.
biết Câu 1: Sự thực lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh GióngA Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành
Tráng sĩ diệt giặc Ân
B.Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược
C Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre giết giặc
D Ngay từ buổi đầu dựng nước cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm
để bảo vệ non sông đất nước
Đáp án :
D: Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để
bảo vệ non sông đất nước
Câu 2: Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của
nhân dân ta?
A Vũ khí hiện đại để giết giặc.
B Người anh hùng đánh giặc cứu nước.
C Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng.
D Tình làng nghĩa xóm.
Đáp án: B Người anh hùng đánh giặc cứu nước
Câu 3: Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng Việt ?
A Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác
B Do có một thời gian dài nước ngoài đô hộ, áp bức
C Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển
D Nhằm làm phong phú vốn tiếng Việt
Đáp án: A: Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác
Câu 4 ? Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào
Đáp án: Truyền thuyết
Câu 5 ?Thế nào là từ mượn
Đáp án :Từ mượn (hay còn gọi là từ vay mượn ) là những từ của một ngôn ngữ
được nhập vào một ngôn ngữ khác và được bản ngữ hoá
Câu 6 ? Nguyên tắc mượn từ là gì
0,5
0,5
0,5
0,25 0,5
Trang 4Đáp án
- Khi dùng phải được cải tại để sao cho có hình thức ngữ âm , đặc điểm ngữ
pháp phù hợp với hệ thống ngữ âm, ngữ pháp ngôn ngữ vay mượn (0.5 đ)
- Từ mượn là một cách làm giàu tiếng Vịêt Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng
của ngôn ngữ dân tộc , không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện (0.5 đ)
Câu 7 ? Tự sự là gì?
Đáp án: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Câu 8 ? Mục đích giao tiếp của phương thức tự sự là gì?
Đáp án: Trình bày diễn biến sự việc
Câu 9 ?Hãy kể tên một số từ mượn về chủ đề học tập của em
Đáp án: Com pa, êke, Tẩy
Câu 10 ?Trong truyện Thánh Gióng có các nhân vật nào? nhân vật nào là chính?
Đáp án:Trong truyện Thánh Gióng có các nhân vật : Bố, mẹ Gióng, nhà vua, sứ
giả, Thánh Gióng.
Thánh Gióng là nhân vật chính
3p
2p 1p 1p
1
0,5 0,5 0,5
Thông
hiểu
Câu 1: ?Hình ảnh nào là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em về Thánh Gióng
“ ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ”?
Đáp án : Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dung hay về nghệ thuật (Sự vươn
vai của Gióng) ngựa phun lửa tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc Người
Ngựa bay về trời (0.5 đ)
-Nêu lí do : + Sự lớn mạnh của Gióng (0.5 đ)
+ Sự đoàn kết một lòng chống xân lăng (0.5 đ)
- Gióng là hình tượng tiêu biểu cao đẹp của người anh hùng đánh giặc cứu nước
đầu tiên (0.5 đ)
- Sức mạnh của Gióng cũng chính là sức mạnh của cả dân tộc trong buổi đầu dựng
nước và giữ nước (0.5 đ)
- Thể hiện ước mơ của nhân dân muốn có một người anh hùng phi thường ,
đứng ra bảo vệ, chống giặc ngoại xâm (0.5đ)
Câu 2 ?Em hãy trình bày các chi tiết liên quan đến sự ra đời của Gióng?
.Đáp án:
-Kể về sự ra đời của Gióng phải kể đến các chi tiết sau:
+Hai vợ chồng ông lão muốn có con.(1/4 đ)
+Bà vợ ướm thử vào vết chân lạ.(1/4 đ)
+Bà vợ thô thai 12 tháng thì sinh con.(1/4 đ)
+Đứa trẻ lên ba vẫn không biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy.(1/4
đ)
Câu 3 ? Truyện Thánh Gióng kể về sự việc gì
Đáp án: Truyện kể về sự ra đời kì lạ và sự nghiệp đánh giặc cứu nước của
TG.
Câu 4 ? Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn
A Sứ giả B Đứa bé c Nhà vua D Nước ta.
Đáp án: A Sứ giả
Câu 5 : Hãy xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành các từ Hán Việt Sau:
Khán giả: Người xem; thính giả: người nghe; độc giả: người đọc
Đáp án: khán giả khán: xem, giả: người => người xem
5p
5p
1p
1p 5p
3
1
0,5
0,5 3
Trang 5- thính giả thính: nghe, giả: người=> người nghe
- độc giả: độc: đọc, giả: người=> người đọc
Câu 6 ? Xác định các từ mượn trong câu sau: Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa
cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập
Đáp án: Gia nhân
1p 0,5
Vận
dụng
Câu 1.? Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của dân tộc?
Đáp án:Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng cho lòng yêu nước sức mạnh phi
thường và tinh thần chống ngoại xâm của dân tộc.(1 đ)
Câu 2 ? Truyền thuyết Thánh Gióng là một văn bản tự sự.Vì sao?
Đáp án:Văn bản Thánh Gióng là văn bản tự sự vì kể người, kể việc có mở đầu, có
diễn biến, có kết thúc.
Câu 3 ? Tại sao hội thi thể thao trong nhà trương PT lai mang tên Hội khỏe
phù đổng.
Đáp án: Đây là hội thi cho lứa tuổi TN - Lứa tuổi của Gióng trong thời đai
mới - Khoẻ để học tập và lao động tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây
dựng tổ quốc
Câu 4 Hãy dùng lời văn kể để hoàn thành câu chứa các từ: Thánh Gióng, Thạch
Sanh
Đáp án: - Thánh Gióng mạc áo giáp sắt, cầm roi, nhảy lên mình ngựa xông lên
đuổi giặc Ân.
- Thạch Sanh dùng cung vàng bắn tan cũi sắt, cứu Thái tử ra
2.Đáp án Bức tranh trong SGK: Minh họa cuộc giao tranh quyết liệt giữa Sơn Tinh và Thủy
Tinh Đặt tên cho bức tranh là: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh
Tên chủ đề Sơn Tinh, Thủy Tinh
1.Câu hỏi
2
+Mức độ: Thông hiểu+Dự kiến thời gian trả lời: 7phút +Nội dung câu hỏi: Vì sao vua Hùng băn khoăn khi kén rể? Giải pháp kén rể của vua Hùng là gì?
2.Đáp án Vua Hùng băn khoăn khi kén rể: Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng
Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn đều ngang tài, ngang sức Giải pháp kén rể của vua
Hùng là: Thách cưới bằng lễ vật khó kiếm ( voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng
mao ) Hẹn giao lễ vật gấp trong một ngày.
Trang 6Tên chủ đề : Sơn Tinh, Thủy Tinh
1.Câu hỏi
3
+Mức độ: Nhận biết, thông hiểu+Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút +Nội dung câu hỏi: Giải pháp kén rể của vua Hùng có lợi cho Sơn Tinh hay Thủy Tinh? Vì sao thiện cảm của vua Hùng lại dành cho Sơn Tinh ?
2.Đáp án Giải pháp kén rể của vua Hùng có lợi cho Sơn Tinh Vì đó là các sản vật nơi rừng
núi thuộc đất đai của Sơn Tinh
Thiện cảm của vua Hùng lại dành cho Sơn Tinh vì: Vua Hùng biết được sức mạnh tàn phá của Thủy Tinh Vua tin vào sức mạnh của Sơn Tinh có thể chiến thắng Thủy Tinh,bảo vệ cuộc sống bình yên
Tên chủ đề : Sơn Tinh, Thủy Tinh
2.Đáp án Trận đánh của Thủy Tinh diễn ra: Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão, dâng
nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước
HS hình dung cuộc sống của thế gian nếu như Thủy Tinh chiến thắng Sơn Tinh: Thế gian ngập nước, không còn sự sống con người
Tên chủ đề: Sơn Tinh, Thủy Tinh
1.Câu hỏi
5
+Mức độ: Nhận biết+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Trận đánh của Sơn Tinh diễn ra như thế nào? Tại sao Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh?
2.Đáp án Trận đánh của Sơn Tinh diễn ra: "Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy
núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu", cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt, Thủy Tinh đành phải rút quân
Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh vì: Sơn Tinh có nhiều sức mạnh hơn Có sức mạnh tinh thần: Vua Hùng có sức mạnh vật chất: Mặc dù đồi núi cao hơn, vững chắc hơn Có tinh thần bền bỉ
Tên chủ đề : Sơn Tinh, Thủy Tinh
1.Câu hỏi
6
+Mức độ: thông hiểu, vận dụng?
+Dự kiến thời gian trả lời: 5phút
+Nội dung câu hỏi: Theo dõi cuộc giai tranh Sơn Tinh, Thủy Tinh, em thấy chi tiết nào
nổi bật nhất, vì sao?
2.Đáp án - Chi tiết nổi bật: " Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi cao lên bấy nhiêu ; miêu tả
tính chất ác liệt của cuộc đấu tranh Sơn Tinh, Thủy Tinh
-Theo dõi cuộc giao tranh Sơn Tinh, Thủy Tinh chi tiết "nước sông dâng lên bao nhiêu, núi đồi cao lên bấy nhiêu", miêu tả tính chất ác liệt của cuộc đấu tranh: Sơn
Trang 7mơ nào của nhân dân?
2.Đáp án Truyện kể năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, người xưa đã mượn
truyện này để giải thích hiện tượng mưa, gió, bão lụt Sơn Tinh luôn thắng Thủy Tinh Điều đó phản ánh sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên tai , bão lụt của nhân dân ta
Tên chủ đề : Sơn Tinh, Thủy Tinh
1.Câu hỏi
8
+Mức độ: nhận biết+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Nhưng trong thực tế, Thủy Tinh không thắng nổi Sơn Tinh Mấy lần Thủy Tinh thua Sơn Tinh? Mặc dù thua nhưng năm nào thủy Tinh cũng làm dông bão, dâng nước đánh Sơn Tinh Theo em, Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào của thiên nhiên?
2.Đáp án Nhưng trong thực tế, Thủy Tinh không thắng nổi Sơn Tinh hai lần, hàng năm vẫn
thua, năm nào cũng thua, mãi mãi thua Thủy Tinh tượng trưng cho thiên tai bão lụt,
sự đe dọa thường xuyên của thiên tai đối với cuộc sống con người
Tên chủ đề : Sơn Tinh, Thủy Tinh
1.Câu hỏi
9
+Mức độ: thông hiểu+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Tại sao Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh? Sơn Tinh đã thắng
và luôn thắng Thủy Tinh Theo em, Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào?
2.Đáp án Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh, vì: Sơn Tinh có nhiều sức mạnh hơn: Có sức
mạnh tinh thần: vua Hùng: Có sức mạnh vật chất; trận địa đồi núi cao hơn, vững chắc hơn Có tinh thần bền bỉ Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai bão lụtcủa nhân dân ta
Tên chủ đề : Sơn Tinh, Thủy Tinh
2.Đáp án: Dân gian đã tạo ra hai hình tượng kì vĩ mang ý nghĩa tượng
trưng cho sức mạnh ghê gớm của thiên tai và sức mạnh trị thủy
thắng lợi của con người Điều đó rất gần với cuộc sống hôm nay
Trang 8
Tên chủ đề: Nghĩa của từ
1.Câu hỏi
1
+Mức độ: Nhận biết+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
+Nội dung câu hỏi: Trong hai câu sau đây, 2 từ tập quán và thói quen có thể thay thế
cho nhau được không? Tại sao?
a ) Người Việt có tập quán ăn trầu.
b ) Bạn nam có thói quen ăn quà vặt.
+ Có thể nói: Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt.
+ Không thể nói: Bạn Nam có tập quán ăn quà vặt.
Tên chủ đề: : Nghĩa của từ
1.Câu hỏi
2
+Mức độ:
+Dự kiến thời gian trả lời: phút
+Nội dung câu hỏi: Hãy giải thích ý nghĩa các từ: Cây, đi, già
và cho ví dụ?
2.Đáp án -Cây: Một loại thực vật có rễ, thân, cành, lá rõ rệt.
Ví dụ: cây bưởi, cây na, cây mít, cây phi lao
-Đi: Hoạt động rời chỗ bằng chân, tốc độ bình thường, hai bàn chân không đồng thời
nhấc khỏi mặt đất
Ví dụ: Đi học, đi chợ, đi xem phim, đi họp
-Già: Tính chất của sự vật, phát triển đến giai đoạn cao hoặc gai đoạn cuối
Ví dụ: Cau già, chuối già, người già
Tên chủ đề: Nghĩa của từ
1.Câu hỏi
3
+Mức độ:
+Dự kiến thời gian trả lời: phút
+Nội dung câu hỏi: Trong 3 câu sau đây, 3 từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thể
thay thế cho nhau được không? Tại sao?
a ) Tư thế lẫm liệt của người anh hùng.
b ) Tư thế hùng dũng của người anh hùng.
c ) Tư thế oai nghiêm của người anh hùng.
2.Đáp án - Ba từ có thể thay thế cho nhau được vì chúng không làm cho nội dung thông báo
(nội dung miêu tả) và sắc thái ý nghĩa ( trang trọng của câu thay đổi) ba từ có thể thaythế cho nhau được gọi là 3 từ đồng nghĩa
Trang 91.Câu hỏi
4
+Mức độ: Thông hiểu+Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút
+Nội dung câu hỏi: hãy giải thích nghĩa của các từ: thuyền, đánh, thơm, với Cho ví
dụ?
2.Đáp án - Thuyền: Sự vật, phương tiện giao thông đường thủy.
Ví dụ: Anh như thuyền đi, em như bến đậu.
- Đánh: Hoạt động của chủ thể tác động đến một đối tượng nào đó.
Ví dụ: Tội mày bắc núi mà cân Đánh mày cho hả lòng dân căm thù
- Thơm: Tính chất của sự vật, đặc trưng về mùi vị
Ví dụ: Hoa chi thơm lạ thơm lùng Thơm gốc, thơm rễ người trồng cũng thơm
- Với: Chỉ quan hệ giữa hai hoặc nhiều đối tượng.
Ví dụ: Tôi với anh hai người xa lạ.
+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
+Nội dung câu hỏi: Trong các trường hợp sau từ cháy có nghĩa là gì?
a) Trong thời gian qua liên tiếp xảy ra các vụ cháy lớn, b) Bóng điện ở bếp bị cháy rồi
c) Mùa hè, nắng cháy đen cả tay chân.
2.Đáp án HS chỉ đúng nghĩa của từ cháy trong mỗi trừng hợp cụ thể
-(a): Tạo thành lửa, làm cho đồ vật bị thiêu hủy thành than hay tro bụi
-(b) Hiện tượng đứt dây tóc trong bóng điện làm cho bóng điện không thể thắp sáng.-(c): Do tác động của ánh nắng mặt trời khiến cho da bị đen sạm lại
Tên chủ đề: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
1.Câu hỏi
6
+Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
+Nội dung câu hỏi: Nhân vật trong tác phẩm tự sự là gì?
2.Đáp án - Là kẻ vừa thực hiện các sự việc, vừa là kẻ được nói tới, được biểu dương hay bị lên
án
- Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhân vật chính, có vai trò quan trọng nhất là
nhân vật Sơn tinh, Thủy Tinh
- Nhân vật được nói tới nhiều nhất: Thủy Tinh
- Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mỵ Nương Tuy là nhân vật phụ nhưng họ lại rất cần thiết không thể bỏ đựơc,, vì nếu bỏ thì câu
chuyện có nguy cơ chệch hướng hoặc đổ vỡ
Trang 10Tên chủ đề : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
1.Câu hỏi
7
+Mức độ: Nhận biết+Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút
+Nội dung câu hỏi: Nhân vật tong văn tự sự được kể như thế nào?
2.Đáp án - Được gọi tên, đặt tên,: Hùng Vương, Sơn Tinh, Thuur Tinh, Mị Nương
- Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng: HS tìm VD
- Được kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói
- Được miêu tả chân dung, trang phục, trang bị, dáng điệu
HS tìm và phân tích các điểm trên qua truyện ST, TT
- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự vieecjva là kẻ được thể hiện trong
văn bản
- Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản.
- Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động.
- Nhân vật đựơc thể hiện qua các mặt: Tên gọi, lai lịch, tính nết, hành động, việc
+Nội dung câu hỏi: Em hãy chỉ ra các mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy
Tinh đã làm?
2.Đáp án - Vua Hùng: Kén rể, mời các lạc hầu bàn bạc, gả mị Nương cho Sơn Tinh
- Mị Nương: Theo chồng về núi
- Sơn Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương về núi, dùng phép lạ đánh nhau với Thủy Tinh mấy tháng trời hàng năm: Bốc đồi, dựng thành lũy ngăn nước, càng đánh, càng vững vàng
- Thủy Tinh: Đến cầu hon, đem sính lễ đến muộ, đem quân đuổi theo định cướp Mị Nương, hô mây, gọi gió, làm thành giông bão, dâng nước sông cuồn cuộn đánh Sơn Tinh> Sức kiệt, thần đành rút quân, nhưng hàng năm vẫn làm mưa, làm gió, bão, dângnước đánh Sơn Tinh Cuối cùng, cũng chẳng làm gì nổi Thần non Tản Thủy thần đành lại phải rút quân
Tên chủ đề : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
1.Câu hỏi
9
+Mức độ: Nhận biết+Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút
+Nội dung câu hỏi: Em hãy nêu vai trò, ý nghĩa của các nhân vật trong truyện Sơn
Tinh, Thủy Tinh?
2.Đáp án - Vua Hùng: Nhân vật phụ, nhưng không thể thiếu, vì ông là người quyết định cuộc
hôn nhân lịch sử
- Mị Nương: Nhân vật phụ, nhưng cũng không thể thiếu, vì nếu không có nàng thì
Trang 11- Thủy Tinh (Thần Nước): Nhân vật chính, đối lập với Sơn Tinh, được nói tới nhiều,
ngang với Sơn Tinh Hình ảnh thần thoại hóa sức mạnh của lũ , bão ở vùng châu thổ
+Nội dung câu hỏi: Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo sự việc của các nhân
vật chính? Vì sao tác phẩm lại được đặt tên là " Sơn Tinh, Thủy Tinh"
Tên chủ đề
2.Đáp án HS tóm tắt truyện theo sự việc của các nhân vật chính:
- Vua Hùng: Kén rể
- Hai thần đến cầu hôn
- Vua Hùng ra điều kiện, cố ý thiên lệch cho Sơn Tinh
- Sơn Tinh đến trước, được vợ Thủy Tinh đến sau, mất Mị Nương, đuổi theo định cướp nàng
- Trận đánh dữ dội giữa hai thần, kết quả: Sơn Tinh thắng Thủy Tinh thua, đành rút quân
- Hàng năm, hai thần vẫn kịch chiến hàng mấy tháng trời, nhưng lần nào thủy thần cũng đều thất bại, rút lui
Tác phẩm lại được đặt tên là "Sơn Tinh, Thủy Tinh" vì:
- Tên hai thần, hai nhân vật chính của truyện
- Có thể đổi thành các tên khác, như: Vua Hùng kén rể Truyện Vua Hùng, Mị
Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh bài ca chiến thắng của Sơn Tinh bài ca thắng lũ bão ?
- Không nên đổi: Vì tên thứ nhất chưa nói rõ nội dung chính của truyện, còn tên thứ
hai lại tha Hai nhân vật Vua Hùng, Mị Nương chỉ đóng vai phụ.
- Nhưng cũng vẫn có thể đặt thêm một vài nhan đề theo kiểu hiện đại, chẳng hạn:
Chuyện cổ tình bên dòng sông Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen, Hờn ghen, bài
Trang 121 Câu hỏi + Mức độ: Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút+ Nội dung câu hỏi: Từ có mấy nghĩa? Cho ví dụ?
2 Đáp án: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
VD: - Mắt + Mắt: Cơ quan để nhìn của người hay động vật
+ Chỗ lồi lõm giống hình con mắt, ở thân một số cây( mắt tre)
+ Bộ phận giống hình con mắt ở ngoài vỏ một số quả(mắt dứa, mắt na)
+ Lỗ đều đặn ở các đồ đan( mắt võng, mắt lưới)
- Xe đạp, xe máy
Tên chủ đề: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút+ Nội dung câu hỏi: Em hiểu thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Thế nào
là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
2 Đáp án: - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
- Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.+ Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
Tên chủ đề: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
1 Câu hỏi + Mức độ: Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 2 phút
+ Nội dung câu hỏi: Từ xuân trong câu thơ sau có mấy nghĩa?
Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
2 Đáp án: Xuân 1: chỉ một mùa trong năm( mùa xuân)
Xuân 2: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung
Trang 13Tên chủ đề: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
1 Câu hỏi + Mức độ: Vận dụng
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút+ Nội dung câu hỏi: Hãy tìm nghĩa của từ " cứng " và đặt câu với từ đó được dùngtheo nghĩa chuyển?
2 Đáp án: Cứng 1: có khả năng chịu đựng tác dụng của lực cơ học mà không bị biến dạng
Cứng 2: có trình độ đáp ứng được yêu cầu cao
Đặt câu : Học lực của Mai vào loại cứng.
Tên chủ đề: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
- Nghĩa gốc phần cơ thể của người , động vật dọc theo xương sống lưng
- Nghĩa chuyển; phía sau của một vật( nhà quay lưng ra hồ) Phần ghế để tựa lưngkhi ngồi
Tên chủ đề: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
1 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút+ Nội dung câu hỏi: Khi kể người và kể việc, chúng ta phải kể như thế nào?
2 Đáp án: - Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, ho, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý
nghĩa của nhân vật
- Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hànhđộng ấy đem lại
Tên chủ đề: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
1 Câu hỏi + Mức độ : Vận dụng
Trang 14+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút+ Nội dung câu hỏi: Viết đoạn văn khoảng 5- 7 câu giới thiệu Thầy (cô) chủnhiệm của em?
2 Đáp án: Gợi ý: Cần giới thiệu đủ những điều cần thiết như tên, lai lịch, ngoại hình, tính
2 Đáp án: - Nhân vật Thánh Gióng: Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai bà sinh
được một cậu bé mặt mũi khôi ngô Nhưng đúa bé cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười
- Nhân vật Tuệ Tĩnh: : Tuệ Tĩnh Thiền Sư quê ở Cẩm Giàng, Hải Dương, từ nhỏ
mồ côi, được nuôi dạy ở chùa, sau tu ở chùa Hộ Xá, Nam Định Ông là một danh
y lõi lạc thời Trần
Tên chủ đề: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
1 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút+ Nội dung câu hỏi: Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng khi roi sắt gãy, đãnhổ tre đằng ngà tiếp tục đánh đuổi quân giặc?
2 Đáp án: Thế trận đang tưng bừng, bỗng roi sắt của Gióng bị gãy, phía trước quân giặc vẫn
cứ ào ào xông lên Gióng bèn nhổ những bụi tre làm vũ khí thay roi sắt tấn côngvào bọn giặc Những tên sống sót hốt hoảng bỏ chạy Tráng sĩ đuổi quân giặc đếntận chân núi Sóc Sơn
Tên chủ đề: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
Trang 151 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút+ Nội dung câu hỏi: Một bạn học sinh đã viết một đoạn văn có câu chốt đứng đầunhư sau Em hãy xem đoạn văn viết như thế hợp lí chưa? Em viết lại như thế nào?
2 Đáp án: Đoạn văn như bạn học sinh đã viêt là chưa hợp lí Bởi vì, câu chốt nêu hai nội
dung ca hát và nhảy múa Nhưng phần triển khai mới chỉ nói tới ca hát, vì thếphải viết thêm vào một số câu nói về nhảy múa thì đoạn văn mới phù hợp
Tên chủ đề: THẠCH SANH
1 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút
+ Nội dung câu hỏi: Điền từ còn thiếu vào những chỗ trống dưới đây cho phù hợp:
Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chăn
tinh, vạch mặt kẻ xâm
lược
2 Đáp án: Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chăn tinh,diệt đại bàng cứu
người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược
Tên chủ đề: THẠCH SANH
1 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 10phút+ Nội dung câu hỏi: Hãy kể tóm tắt truyện Thạch Sanh?
2 Đáp án: Thạch Sanh vốn là một thái tử, được Ngọc Hoàng phái xuống làm con của vợ
chồng người nông dân nghèo Cha mẹ mất sớm, cháng sống lủi thủi dưới gốc cây
đa Bị Lý Thông lợi dụng, chàng đã dũng cảm diệt chằn tinh rồi đại bàng cứucông chúa nhưng đều bị Lý Thông cướp công Hồn chằn tinh và đại bàng vu oan,Thạch Sanh bị vào ngục Nhờ cứu con Thủy Tề trước đó, chàng có cây đàn đem
ra gảy, được giả oan, đánh thắng 18 nước chư hầu Lý Thông bị trừng trị, ThạchSanh cưới công chúa và nối ngôi vua
Tên chủ đề: THẠCH SANH
Trang 161 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút+ Nội dung câu hỏi: Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của truyện Thạch Sanh?
2 Đáp án: - Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chăn tinh,diệt đại bàng cứu
người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo yêu hòa bình của nhân dân ta
- Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa( như sự ra đời và lớn lên lì ịa của Thạch Sanh, cung tên vàng, cây đàn thần, cơm niêu
thần )
Tên chủ đề: THẠCH SANH
1 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 2 phút+ Nội dung câu hỏi: Hãy nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh?
2 Đáp án: Th¹ch Sanh thÓ hiÖn íc m¬, niÒm tin cña nh©n d©n vÒ sù chiÕn th¾ng cña nh÷ng
con ngêi chÝnh nghÜa, l¬ng thiÖn
Tên chủ đề: THẠCH SANH
1 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút+ Nội dung câu hỏi: Thạch Sanh vượt qua những thử thách nhờ phẩm chât nào?
2 Đáp án: Phẩm chất của Thạch Sanh bộc lộ qua thử thách:
- Thật thà, chất phác
- Dũng cảm , tài năng
- Lòng nhân đạo và yêu chuộng hòa bình
Trang 17Tên chủ đề: THẠCH SANH
1 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút+ Nội dung câu hỏi: Hãy chỉ ra sự đối lập về tính cách và hành động của Lý Thông và Thạch Sanh
2 Đáp án:
Cả tin thật thà+ Tin lời đi cnh miếu+ Tin lời chằn tinh của vua nuôi+ Tin lời xuống cứu công chúa
Lừa lọc, xảo quyệt+ Lừa Thạch Sanh ba lần ( lừa thế mạng cho mình, lừ cướp công phong quận công, lừa để lấy công chúa)
Vị tha nhân hậu Tàn nhẫn,vô lương tâm
Là người anh hùng, tài giỏi là người cao cả
Là kẻ bạc nhược, kẻ thấp hènĐại diện cho cái thiện Đại diện cho cái ác
Tên chủ đề: THẠCH SANH
1 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút
+ Nội dung câu hỏi: : Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua trước khi cưới
công chúa bắt dầu bằng sự việc nào và kết thúc bằng sự việc nào? Nêu sự việc chính?
2 Đáp án: - Thạch Sanh kết nghĩa anh em với lý Thông.
- Diệt chằn tinh bị Lý Thông cướp công
- Diệt đại bàng cứu công chúa bị cướp công
- Bị hồn chằn tinh và đại bàng vu oan, nên bị vào ngục
- Được giải oan
- Lý Thông bị trừng trị
Tên chủ đề: THẠCH SANH
1 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 10 phút+ Nội dung câu hỏi: Hãy nêu ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân mười tám nước chư hầu?
Trang 182 Đáp án: * Tiếng đàn của Thach Sanh
- Giúp nhân vật giải oan, giải thoát( đây là tiếng đàn của công lý Qua chi tiết tiếng đàn, nhân dân thể hiện quan niệm và ước mơ về công lí)
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng( đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình, là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù)
* Niêu cơm thần kì
- Có khả năng phi thường, ăn hết lại đầy khiến các nước chư hầu phải khâm phục.-Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh, sự thua cuộc của quân 18 nước chu hầu thể hiện tính chất kì lạ và sự tài giỏi của Thạch Sanh
- Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta
Tên chủ đề: THẠCH SANH
1 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút+ Nội dung câu hỏi: Hãy liệt kê các chi tiết giới thiệu sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh?
2 Đáp án: - Hai vợ chồng già chưa có con,nghèo,phải chặt củi đổi gạo, giúp đỡ mọi người.
- Ngọc Hoàng sai Thái tư xuống đầu thai
- Người vợ mang thai mấy năm không sinh nở
- Chồng chết mãi sau mới sinh Thạch Sanh
- mẹ chết, Thạch Sanh sống một mình
- Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy võ cho Thạch Sanh
Tên chủ đề: THẠCH SANH
1 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút+ Nội dung câu hỏi: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có ý nghĩa gì?
2 Đáp án: - Thạch Sanh là con của người dân bình thường, cuộc đời và số phận rất gần
gũi với nhân dân
- Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, tăng sức hấp dẫn cho câu chuyên,nhân vật ra đời kì lạ tất sẽ lập chiến công Con người bình thương cũng có khả năng phẩm chất kì lạ khác thường
Tên chủ đề: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Trang 191 Câu hỏi + Mức độ : Vận dụng
+ Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút+ Nội dung câu hỏi: Vì vội vàng, một bạn học sinh đa chép đoạn văn dưới đây mắc nhiều lỗi chính tả, đó là những lỗi nào? Hãy chữa lại cho đúng
Nắng ấm, sân rộng và xạch Mèo con năn giỡn hết góc này đến góc khác, hai tai rựng đứng lên, cái duôi ngoe ngẩy Chạy chán, mèo con lại lép vào một góc cau, một xợi lông cũng không động: nó dình một con bướm đang chập chờn bay qua Bỗng cái đuôi quất mạnh một cái, mèo con chồm ra Thôi hụt rồi !
2 Đáp án: Lỗi chính tả: xạch, năn, rựng, ngẩy, lép, xợi, dình
Nắng ấm, sân rộng và sạch Mèo con lăn giỡn hết góc này đến góc khác, hai tai dựng đứng lên, cái duôi ngoe nguẩy Chạy chán, mèo con lại nép vào một góc cau, một sợi lông cũng không động: nó rình một con bướm đang chập chờn bay qua Bỗng cái đuôi quất mạnh một cái, mèo con chồm ra Thôi hụt rồi !
Tên chủ đề: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
1 Câu hỏi + Mức độ : Vận dụng
+ Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút+ Nội dung câu hỏi: Đoạn văn dưới đây mắc lỗi gì? Hãy sửa lai cho đúng Đối với kẻ có tội, Thạch Sanh luôn độ lượng khoan dung Chàng trai này baogiờ cũng sống rất nhân hậu Biết mẹ con họ Lí có tội, anh cũng không nỡ giết Anh tha cjo nó và cho về quê sinh sống Nhưng trời không tha, trời đã đánh chết chúng
2 Đáp án: Đoạn văn sai vì hai mẹ con Lí Thông ( số nhiều) mà lại dùng nó là sai, cần thay
Tác phẩm của Ngô Tất Tố đã phản ánh một cách cuộc sống ở nông thôn Việt Nam dưới chế độ thực dân phong kiến trước đây
Trang 202 Đáp án: Điền từ chân thực
Vì: Thành thực thiên về chỉ tính nết con người
Chân thực phản ánh bản chất con người hay bản chất của hiện thực khách quan
Tên chủ đề: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
1 Câu hỏi + Mức độ : Vận dụng
+ Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút+ Nội dung câu hỏi: Hãy chữa những từ dung sai trong các câu sau:
- Anh ấy đã có một nhận xét rất tinh túy
- Nhà văn đã được tận mắt nhận thực cảnh tượng khủng khiếp đó
- Mọi người chúng ta đều ghi nhớ công sức của tất cả các vị anh hùng liệt sỹ
đã chết vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân
2 Đáp án: - Anh ấy đã có một nhận xét rất tinh tế.
- Nhà văn đã được tận mắt chứng kiến cảnh tượng khủng khiếp đó.
- Mọi người chúng ta đều ghi nhớ công lao của tất cả các vị anh hùng liệt sỹ
đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Tên chủ đề: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
1 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút+ Nội dung câu hỏi: Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ:
A: Mặc dù còn một số điểm yếu, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc
B: Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn đề bạt làm lớp trưởng C: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của nhân dân
D: Khẩn trương: Nhanh, gấp và có phần căng thẳng
2 Đáp án: B
Tên chủ đề: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
1 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút
Trang 21+ Nội dung câu hỏi: Hãy cho biết các lỗi dùng từ thường gặp ?
2 Đáp án: - Lặp từ.
- Lẫn lộn giữa các từ gần âm
- Dùng từ không đúng nghĩa
- Không hiểu đúng nghĩa của từ
Tên chủ đề: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
1 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút+ Nội dung câu hỏi: Hãy điền từ ở cột A vào cộ B cho đúng
2, Ngày khai trương thật , rộn rã
3, Chúng tôi nhìn cô ấy
4,Trong phòng rất
5, Phiên chợ vùng biên thật
2 Đáp án: 1- e; 2- a; 3- d; 4-c; 5-b
Tên chủ đề: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
1 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút+ Nội dung câu hỏi: Hãy sửa lại câu văn sau
Truyện " Sự tích Hồ Gươm" ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược, cuộc khởi nghĩa này do Lê Lợi lãnh đạo
2 Đáp án: Truyện " Sự tích Hồ Gươm" ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc
Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo
Tên chủ đề: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Trang 221 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút+ Nội dung câu hỏi: Cần khắc phục hiện tượng dùng sai từ bằng cách nào?
2 Đáp án: - Không hiểu , hoặc chưa hiểu thì không dùng từ.
- Khi chưa hiểu rõ nghĩa thì tra từ điển
Tên chủ đề: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
1 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 2 phút+ Nội dung câu hỏi: Trong câu sau, có thể lược bớt từ nào? Vì sao?
Hai tháng qua, lớp em đã nỗ lực, cố gắng rất nhiều trong học tập.
2 Đáp án: Từ nỗ lực đã có nghĩa " cố gắng" Vì vậy phải lược bớt một từ.
Tên chủ đề: EM BÉ THÔNG MINH
1 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 10 phút+ Nội dung câu hỏi: Tóm tắt văn bản " Em bé thông minh"
2 Đáp án: Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên sai viên quan đi dò la khắp
nước, đến đâu cũng đặt ra những câu đố hóc búa, oái oăm Một hôm, đi qua cánh đống, viên quan hỏi bố con người thợ cày về số đường cày trong mỗi ngày Cậu con trai trả lời bắng cách vặn lại khiến quan thua cuộc Viên quan vềbẩm vua Vua thử tài, bát dân làng nộp con trâu đục biết đẻ Bằng cách để nhà vua tự nói ra điều vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã giúp dân làng thoát tội Bắng thủ thuật xâu sợi chỉ qua con ốc vặn, cậu bé lại tránh cho đất nước một cuộc chiến tranh Vua ban cho cậu bé dinh thự ngay cạnh hoàng cung và phong cho cậu làm trạng nguyên
Tên chủ đề: EM BÉ THÔNG MINH
Trang 231 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 1 phút
+ Nội dung câu hỏi: Yếu tố nào không được thể hiện trong truyện Em bé thông
minh : A: Kì ảo B: Hiện thực
C: Bất ngờ
D: Mâu thuẫn
2 Đáp án: A
Tên chủ đề: EM BÉ THÔNG MINH
1 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 1 phút+ Nội dung câu hỏi: Cách giải đố của em bé thông minh, lí thú Vì:
A: Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, làm cho người đố thấy được sự
vô lí trong lời đố của mình
B: Giải đố không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kinh nghiệm đời sống
C: Làm cho người đố bất ngờ về sự hồn nhiên, giản dị của lời giải D: Đề cao cái thiện, chống lại cái ác
2 Đáp án: B
Tên chủ đề: EM BÉ THÔNG MINH
1 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút
+ Nội dung câu hỏi: : Nêu ý nghĩa truyện Em bé thông minh.
2 Đáp án: - Truyện đề cao trí thông minh, đề cao kinh nghiệm đời sống, tạo tiếng cười
hồn nhiên, vui vẻ
Trang 24Tên chủ đề: EM BÉ THÔNG MINH
1 Câu hỏi + Mức độ : Vận dụng
+ Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút+ Nội dung câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về nhân vật Em bé thông minh
2 Đáp án: - Đặt câu đúng ngữ pháp, các câu có liên kết.
- Đúng nội dung
Tên chủ đề: EM BÉ THÔNG MINH
1 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút+ Nội dung câu hỏi: Sự mưu trí thông minh của cậu bé được thử thách qua mấy lần?
2 Đáp án: Sự mưu trí thông minh của cậu bé được thử thách qua bốn lần
- Lần thứ nhất:khi viên quan hỏi cha cậu cày mỗi ngày được mấy đường
- Lần thứ hai: nhà vua bắt dân làng cậu bé nuôi trâu đực phải đẻ
- Lần thứ ba: một con chim sẻ phải dọn thành ba mâm cỗ
- Lần thứ tư : câu đố hóc búa của sứ thần xâu sợi chỉ qua con ốc
Tên chủ đề: EM BÉ THÔNG MINH
1 Câu hỏi + Mức độ: Thông hiểu
+ Dự kiến thời gian trả lời: 8 phút+ Nội dung câu hỏi: Em có nhận xét gì về cách giải đố của cậu bé?
2 Đáp án: Cách giải đố lí thú:
- Đẩy thế bí về phía gười ra câu đố
- Làm cho những người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí
- Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống
- Làm cho tất cả mọi người ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và hồn nhiên của những lời giải
- Những lời giải chứng tỏ trí thông minh hơn người của cậu bé
Tên chủ đề: EM BÉ THÔNG MINH
Trang 251 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 1 phút+ Nội dung câu hỏi: Nhân vật Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào sau đây:
A: Nhân vật bất hạnh
B: Nhân vật dũng sĩ
C: Nhân vật có tài năng kì lạ
D: Nhân vật thông minh
2 Đáp án: D
Tên chủ đề: EM BÉ THÔNG MINH
1 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 2 phút+ Nội dung câu hỏi: Vì sao nước láng giềng lại củ sứ thần sang nước ta?
2 Đáp án: Nước láng giếng muốn chiếm bờ cõi nước ta nên sai sứ thần đến thăm dò nước
ta co nhân tài hay không
Tên chủ đề: EM BÉ THÔNG MINH
1 Câu hỏi + Mức độ : Nhận biết
+ Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút+ Nội dung câu hỏi: : Mở đầu câu chuyện giới thiệu sự việc gì? Em có nhận xét
gì về sự việc đầu tiên của truyện?
2 Đáp án: - Vua cử các quan đi tìm người tài giỏi.
- Dùng câu đố để thử tài
=> Giới thiệu nhân vật phụ trước nhân vật chính sau gây sự tò mò, hứng thú cho người đọc
Trang 26* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 29 - Bài 7: Luyện nói kể chuyện
* Chuẩn cần đánh giá: Nhớ lại khái niệm văn tự sự
* Mức độ tư duy: Nhận biết
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 29 - Bài 7: Luyện nói kể chuyện
* Chuẩn cần đánh giá: Nhớ lại mục đích giao tiếp chủ yếu của văn tự sự
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI
Câu 2: Mục đích giao tiếp chủ yếu của văn bản tự sự là gì?
A Tái hiện trạng thái sự vật
B Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
C Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
D Trình bày diễn biến sự việcHƯỚNG DẪN
TRẢ LỜI HOẶC
KẾT QUẢ
D Trình bày diễn biến sự việc
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
Trang 27* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 29 - Bài 7: Luyện nói kể chuyện
* Chuẩn cần đánh giá: Vai trò của việc lập dàn bài cho bài văn tự sự
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI
Câu 3: Trước khi viết bài văn tự sự, có cần lập dàn bài không? Vì sao?
A Không cần thiết, vì thầy, cô giáo không chấm dàn bài của bài viết
D Có thể cần và cũng có thể không, điều đó phục thuộc vào việc em
có nắm được hay không vấn đề em sẽ viết trong bài văn tự sự
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 29 - Bài 7: Luyện nói kể chuyện
* Chuẩn cần đánh giá: Sắp xếp các sự việc trong truyện theo một trình tự hợp lí để kể
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
Trang 28Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 29 - Bài 7: Luyện nói kể chuyện
* Chuẩn cần đánh giá: Các ý cần thiết khi viết phần mở bài của bài văn tự sự
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI
Câu 5: Khoanh tròn vào chữ C (cần thiết) hoặc chữ K (không cần, không phù hợp) để xác định những ý cần thiết hoặc không cần thiết trong phần mở bài của bài văn ''Kể về một ngày hoạt động của mình'' do một bạn học sinh viết sau đây:
(1) Giới thiệu về nơi sinh sống, học tập của mình
C K (2) Giới thiệu qua những công việc hàng ngày
C K (3) Kể diễn biến công việc
C K (4) Nói về thái độ, tình cảm đối với công việc
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 30 - Bài 8: Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng
* Chuẩn cần đánh giá: Xác định được kiểu nhân vật trong truyện
* Mức độ tư duy: Nhận biết
LỜI HOẶC KẾT
QUẢ
B Nhân vật có tài năng kì lạ
Trang 29MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 30 - Bài 8: Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng
* Chuẩn cần đánh giá: Cách dùng bút thần của Mã Lương
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI
Câu 7: Mã Lương dùng bút thần vào những việc gì?
A Thỏa mãn khát vọng của cá nhân
B Phục vụ lũ người tham lam, độc ác
C Trả thù cá nhân đối với vua, quan lại, địa chủ
D Làm điều thiện để thực hiện ước mơ công lí cho người nghèokhổ
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 30 - Bài 8: Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng
* Chuẩn cần đánh giá: Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội qua truyện Cây bút thần.
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
D Chống lại những kẻ tham lam, độc ác
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 30 - Bài 8: Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng
* Chuẩn cần đánh giá: Niềm tin của nhân dân về cái thiện thể hiện trong truyện Cây bút thần.
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
Trang 30KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI
Câu 9: Niềm tin của nhân dân thể hiện trong tác phẩm Cây bút thần là gì?
A Chế độ phong kiến sẽ đem đến hạnh phúc cho mọi người
B Những con người bé nhỏ, bị chà đạp sẽ được đổi đời, sẽ chiếnthắng
C Chỉ cần nghệ thuật cũng có thể cải tạo xã hội
D Vua chúa, quan lại, địa chủ sẽ hi sinh quyền lợi bản thân vì dânHƯỚNG DẪN TRẢ
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 30 - Bài 8: Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng
* Chuẩn cần đánh giá: Vai trò của yếu tố thần kì trong truyện cổ tích
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI
Câu 10: Mục đích chính của tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích là gì?
A Vì không giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội
B Để trợ giúp cái thiện, trừng trị cái ác
C Nhằm lí giải các mối quan hệ xã hội
D Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng và góp phần tạo nên chất lãngmạn cho câu chuyện
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 31 - Bài 8: Danh từ
* Chuẩn cần đánh giá: Khái niệm danh từ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
Trang 31KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI
Câu 11: Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm về danh từ?
A Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,
B Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
C Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạngthái
D Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vậtHƯỚNG DẪN
TRẢ LỜI HOẶC
KẾT QUẢ
A Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 31 - Bài 8: Danh từ
* Chuẩn cần đánh giá: Xác định được từ không thuộc từ loại danh từ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 31 - Bài 8: Danh từ
* Chuẩn cần đánh giá: Phân biệt được các loại danh từ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI
Câu 13: Danh từ được chia thành các loại lớn như sau:
A Danh từ chỉ người và danh từ chỉ vật
B Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
C Danh từ chỉ hiện tượng và khái niệm
D Danh từ chung và danh từ riêngHƯỚNG DẪN
TRẢ LỜI HOẶC
B Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Trang 32* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 31 - Bài 8: Danh từ
* Chuẩn cần đánh giá: Xác định được các danh từ chỉ sự vật
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 31 - Bài 8: Danh từ
* Chuẩn cần đánh giá: Xác định được danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
(Cây bút thần)
HƯỚNG DẪN TRẢ
LỜI HOẶC KẾT
QUẢ
- Danh từ chỉ sự vật: Mã Lương, thuyền buồm, vua, hoàng hậu, công chú,
hoàng tử, quan đại thần, thuyền, bút, gió, mặt biển, sóng, thuyền
- Danh từ chỉ đơn vị: chiếc, nét
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
Trang 33* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 32 - Bài 8: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
* Chuẩn cần đánh giá: Xác định được các loại ngôi kể
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI
Câu 16: Có mấy loại ngôi kể? Đó là những ngôi nào?
A Một Kể theo ngôi mà tác giả tham gia hay quan sát sự việc
B Hai Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ ba
C Hai Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ hai
D Ba Kể theo ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ hai và kể theo ngôi thứ ba
HƯỚNG DẪN TRẢ
LỜI HOẶC KẾT
QUẢ
B Hai Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ ba
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 32 - Bài 8: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
* Chuẩn cần đánh giá: Xác định được người kể chuyện trong câu chuyện
* Mức độ tư duy: Nhận biết
B Không nhất thiết là tác giả
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 32 - Bài 8: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
* Chuẩn cần đánh giá: Cách xưng hô trong ngôi kể
Trang 34* Mức độ tư duy: Thông hiểu
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 32 - Bài 8: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
* Chuẩn cần đánh giá: Cách xưng hô của người kể chuyện trong truyện cổ tích
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
* Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 32 - Bài 8: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
* Chuẩn cần đánh giá: Cách sử dụng ngôi kể trong thực tế kể chuyện hàng ngày
* Mức độ tư duy: Vận dụng
Trang 35* Chủ đề: Tuần 9 - Tiết 33 - Bài 8: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự (Tiếp theo)
* Chuẩn cần đánh giá: Vai trò của các ngôi kể trong văn tự sự
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI Câu 21: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: gián tiếp, ngôi thứ nhất,
ngôi thứ ba, trực tiếp?
Khi tự xưng là ''tôi'' kể theo người kể cóthể kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trảiqua và nói lên đúng cảm tưởng, ý nghĩ của mình
* Chủ đề: Tuần 9 - Tiết 33 - Bài 8: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự (Tiếp theo)
* Chuẩn cần đánh giá: Ngôi kể trong truyện ''Em bé thông minh''
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI Câu 22: Truyện ''Em bé thông minh'' có phải được kể theo ngôi thứ nhất
không? Vì sao?
Trang 36Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 9 - Tiết 33 - Bài 8: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự (Tiếp theo)
* Chuẩn cần đánh giá: Ngôi kể trong truyện ''Cây bút thần''
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
Truyện ''Cây bút thần kể theo ngôi thứ ba Vì, như vậy mới có thể kể
tự do, thoải mái, không hạn định thời gian, địa điểm và nới được các quan
hệ giữa Mã Lương với các sự kiện
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 9 - Tiết 33 - Bài 8: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự (Tiếp theo)
* Chuẩn cần đánh giá: Ngôi kể trong truyện cổ tích, truyền thuyết
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT
CÂU HỎI Câu 24: Vì sao trong các truyện truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể ở
ngôi thứ ba mà không kể ở ngôi thứ nhất?
Trang 37- Học sinh lựa chọn một ngôi kể để kể.
- Kể một sự việc gây ấn tượng:
Em bé giải câu đố sẻ thịt chim thành ba cỗ thức ăn
Em bé giải câu đố của sứ thần bằng một trò chơi
- Kể đúng sự việc, kể hay, hấp dẫn, lôi cuốn
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 9 - Tiết 34 - Bài 9: Thứ tự kể trong văn tự sự
* Chuẩn cần đánh giá: Trình tự thời gian trong văn kể chuyện
* Mức độ tư duy: Nhận biết
C Không thể đảo trình tự thời gian, trật tự sự việc của câu chuyện
D Đảo trật tự sự kiện, trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy trong văn chương hiện đại
HƯỚNG DẪN TRẢ
LỜI HOẶC KẾT
QUẢ
C Không thể đảo trình tự thời gian, trật tự sự việc của câu chuyện
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
Trang 38MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 9 - Tiết 34 - Bài 9: Thứ tự kể trong văn tự sự
* Chuẩn cần đánh giá: Trình tự các sự việc trong truyện ''Sơn Tinh, Thủy Tinh''
* Mức độ tư duy: Nhận biết
b Thủy tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh
c Hàng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đềuthua
d Vua Hùng ra điều kiện chọn rể
e Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn
* Chủ đề: Tuần 9 - Tiết 34 - Bài 9: Thứ tự kể trong văn tự sự
* Chuẩn cần đánh giá: Cách kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi)
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
Trang 39Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 9 - Tiết 34 - Bài 9: Thứ tự kể trong văn tự sự
* Chuẩn cần đánh giá: Yếu tố ảnh hưởng đến cách kể xuôi hay kể ngược
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
Tùy theo nhu cầu nội dung của người kể chuyện
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 9 - Tiết 34 - Bài 9: Thứ tự kể trong văn tự sự
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng hợp lí thứ tự kể khi kể chuyện
* Thân bài: Kể diễn biến (hành trình) cuộc đi chơi
- Chuẩn bị cho chuyến đi
- Trên đường đi
- Đến nơi (Em đã thấy gì? Làm gì? Điều gì làm em thích thú?)
* Kết bài:
- Nêu ấn tượng sau chuyến đi
- Mong ước của em
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
Trang 40* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng kiến thức về văn tự sự viết bài kể chuyện
- Đó là một việc tốt hay một việc làm nghịch dại dột
- Kết quả, tác động của việc làm đó cụ thể như thế nào?
- Thái độ, cách cư xử của em và của mọi người đối với việc làm đó ra sao?
c Kết bài:
- Những suy nghĩ, những giây phút xúc động nhất của em đối với kỉ niệmđó
- Mong muốn của em, bài học mà em rút ra được từ kỉ niệm đó
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Tuần 9 - Tiết 35 + 36 - Bài 9: Viết bài tập làm văn số 2
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng kiến thức về văn tự sự viết bài kể chuyện
- Tình cảm của em đối với thầy (cô) giáo
- Mong muốn của em đối với thầy (cô) giáo
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Ngữ văn
Thông tin chung