HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 CHUẨN

41 13.7K 41
HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG, RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN LỊCH SỬ PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU NÀY. XIN CẢM ƠN.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN MÔN: LỊCH SỬ 7 Từ bài 1-> 9 (tiết 1-> tiết 13) Tên chủ đề: Sự hình thành và phát triển của XHPK ở châu Âu (Bài 1) Câu hỏi 1 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Lãnh địa phong kiến là. A. Vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt, hình thành khu đât riêng. B. Vùng đất đai rộng lớn do chủ nô chiếm giữ. C. Vùng đất nhỏ hẹp thuộc quyền sở hữu của nông nô. Đáp án A Câu hỏi 2 + Mức độ: nhận biết. + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Ý không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô là. A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa. B. Họ phải nộp thuế cho lãnh chúa tới 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác. C. Nông nô phải chịu sự đối xử rất tàn tệ của lãnh chúa. D. Cũng giống như nô lệ, nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng. Đáp án D Câu hỏi 3 + Mức độ: nhận biết. + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Điểm đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến ở châu âu là gì. A. Là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản, ít quan hệ với lãnh địa khác. B. Là đơn vị hành chính cơ sở. C. Một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, thể hiện sự phân quyền trong xã hội phong kiến châu âu. D. Là cơ sở kinh tế chuyên sản xuất các mặt hàng thủ công Mĩ nghệ. Đáp án: C Câu hỏi 4 + Mức độ: thông hiểu + Dự kiến trả lời: 8 phút + Nội dung câu hỏi: So sánh sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với nền kinh tế lãnh địa. Đáp án: Kinh tế lãnh địa - SX chủ yếu là nông nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, mua bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc" - Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của XHPK. Kinh tế thành thị - SX chủ yếu là các nghề thủ công. - Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hoá. - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển. Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến trả lời: 8 phút + Nội dung câu hỏi: Nói " các lãnh chúa phong kiến" có mọi quyền lực trong tay để thống trị nông nô. Bằng kiến thức lịch sử đã học hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Đáp án Quyền lực của các lãnh chúa phong kiến. - Có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất. - Có quyền đặt ra các loại tô thuế. - Ngoài ra lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nông nô về tinh thần. Bài 2 1 HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN Tên chủ đề: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Câu hỏi 6 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý là. A. Do nhu cấu cần phải tìm vàng bạc, nguyên liệu thị trường mới. B. Do sự phát triển mạnh của ngành đóng tàu biển. C. Do dân số tăng lên quá nhanh, đặt ra nhu cầu phải tìm những vùng đất mới. D. Do nhu cầu khám phá du lịch. Đáp án A Câu hỏi 7 + Mức độ: nhận biết. + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Người tìm ra châu Mĩ là. A. Va-xcô đơ Ga-ma. B. B. Đi-a-xơ. C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan. Đáp án C Câu hỏi 8 + Mức độ: nhận biết. + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Thời kì này, quý tộc và thương nhân châu Âu giàu lên nhanh chóng là do. A. Cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen B. Đẩy mạnh tổ chức sản xuất ở các vùng đất mới tìm được. C. Cướp ruộng đất của người nông nô. D. Mở rộng sản xuất, kinh doanh trong nước. Đáp án: A Câu hỏi 9 + Mức độ: thông hiểu + Dự kiến trả lời: 10 phút + Nội dung câu hỏi: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào? Đáp án: - Sự ra đời của giai cấp tư sản: Quý tộc, thương nhân trở nên giàu có nhờ cướp bóc của cải và tài nguyên ở các nước thuộc địa. Họ mở rộng sản xuất kinh doanh lập đồn điền, bóc lột sức lao động người làm thuê, đó là giai cấp tư sản ra đời - Giai cấp vô sản: Những người nông nô bị tước đoạt ruộng đất buộc phải vào làm việc trong các xí nghiệp của Tư sản đó là giai cấp vô sản đã được hình thành => Việc hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản tức là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được hình thành. Câu hỏi 10 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến trả lời: 8 phút + Nội dung câu hỏi: Những điều kiện nào dẫn đến sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Đáp án - Sự ra đời của các công trường thủ công - hình thức xưởng sản xuất với quy mô lớn. - Những đồn điền rộng lớn, hoặc các trang trại được lập nên. - Lập các công ti thương mại. - Có nguồn vốn tích luỹ ban đầu lớn và đội ngũ đông đảo công nhân làm thuê. Bài 3 Tên chủ đề: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu Câu hỏi 11 + Mức độ: nhận biết 2 HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Quê hương của phong trào Văn hoá Phục hưng là. A. Anh. B. Pháp. C. I-ta-li-a. D. Hi Lạp Đáp án C Câu hỏi 12 + Mức độ: nhận biết. + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Người tìm ra châu Mĩ là. A. Va-xcô đơ Ga-ma. B. B. Đi-a-xơ. C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan. Đáp án C Câu hỏi 13 + Mức độ: nhận biết. + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là. A. Lên án giáo hội Ki - tô. B. Đả phá trật tự xã hội phong kiến. C. Đề cao giá trị chân chính của con người, đề cao khoa học tự nhiên. D. Tất cả các nội dung trên. Đáp án: D Câu hỏi 14 + Mức độ: vận dụng + Dự kiến trả lời: 10 phút + Nội dung câu hỏi: Vì sao nói phong trào văn hoá phục hưng là "cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại" Đáp án: Phong trào văn hoá phục hưng đã sản sinh ra những danh nhân văn hoá và các nhà bác học vĩ đại trong nhiều lĩnh vực khoa học, mở đường cho sự phát triển cao hơn của vô sản châu Âu và văn hoá nhân loại. Câu hỏi 15 + Mức độ: thông hiểu + Dự kiến trả lời: 10 phút + Nội dung câu hỏi: Thực chất của các phong trào văn hoá phục hưng và cải cách tôn giáo là gì. Đáp án - Đó là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến đã suy tàn - Các tư tưởng cải cách tôn giáo không tách rời tư tưởng cải cách xã hội và tư tưởng nhân văn đề cao giá trị con người. - Phong trào văn hoá phục hưng và cải cách tôn giáo tấn công trực tiếp vào giáo hội Thiên chúa và chế độ phong kiến, làm bùng nổ các cuộc đấu tranh. Bài 4 Tên chủ đề: Trung Quốc thời phong kiến Câu hỏi 16 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi Xã hội phong kiến Trung Quốc đạt đến sự phồn thịnh nhất vào thời nào? A.Thời Tần-Hán B.Thời Đường C. Thời Tống -Nguyên D.Thời Minh-Thanh. Đáp án B Câu hỏi 17 + Mức độ: nhận biết. + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến những cuộc nổi dậy của nhân dân Trung Quốc chống nhà Nguyên là. 3 HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN A. Chính sách phân biệt đối xử của nhà Nguyền với các dân tộc người Trung Quốc. B. Người Mông Cổ được hưởng mọi đặc quyền. C. Người Hán ở địa vị thấp, bị cấm đoán nhiều thứ. D. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ ngày càng sâu sắc. Đáp án D Câu hỏi 18 + Mức độ: nhận biết. + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Bốn phát minh quan trọng nhất của Trung Quốc là. A. Luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng. B. Luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, làm men gốm. C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn thuốc súng. D. Giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện kim, thuốc súng. Đáp án: C Câu hỏi 19 + Mức độ: nhận biết + thông hiểu + Dự kiến trả lời: 10 phút + Nội dung câu hỏi: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở những triều đại nào của Trung Quốc. Đó là những biểu hiện gì. Đáp án: Biểu hiện của mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa ở TQ đã xuất hiện dưới triều đại Minh - Thanh. Đó là những biểu hiện. + Sự xuất hiện của công trường thủ công, nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hoá cao, thuê nhiều nhân công ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức. + Thương nghiệp phát triển, thành thị phát triển và phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh. + Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, các thương nhân TQ ra nước ngoài buôn bán với nhiều nước ĐNÁ như Ấn Độ, Ba Tư, Ả rập Câu hỏi 20 + Mức độ: thông hiểu + Dự kiến trả lời: 10 phút + Nội dung câu hỏi: Tại sao nói xã hội Trung Quốc dưới thời Đường đạt đến sự phồn thịnh. Đáp án - Sự phát triển kinh tế dưới thời Đường cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt. - Bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương, xã hội ổn định. - Mở khoa thi để chọn người tài cho đất nước. - Kinh tế phát triển, giảm thuế thi hành chế độ quân điền. - Tìm cách mở rộng bờ cõi bằng những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng. Bài 5 chủ đề: Ấn Độ thời phong kiến Câu hỏi 21 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Ấn Độ được thống nhất vào thời gian. A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN. C. Cuối thế kỉ III TCN. D. Đầu thế kỉ IV. Đáp án D Câu hỏi 22 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 2 phút + Nội dung câu hỏi: Đặc điểm của nghệ thuật kiến trúc ấn Độ là. A. Chịu ảnh sâu sắc của tôn giáo là Hin- đu giáo và phật giáo. B. Tiếp thu một số nét kiến trúc phương Tây. C. Nổi tiếng bởi các công trình kiến trúc với chất liệu là gạch. 4 HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN D. Tất cả các đặc điểm trên. Đáp án A Câu hỏi 23 + Mức độ: thông hiểu + Dự kiến trả lời: 10 phút + Nội dung câu hỏi: Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Đáp án - Chữ viết: Chữ Phạm là chữ viết riêng dùng làm ngôn ngữ văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca. Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin - Đu -Tôn giáo: đạo Ba- La - Môn có bộ kinh Vê đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất: đạo Hin- đu là một tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ hiện nay. - Nến văn học Hin- đu với giáo lý, luật pháp sử thi thơ ca có ảnh hưởng đến đời sống xã hội. - Kiến trúc: ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo với nhưng công trình kiến trúc , ngôi chùa độc đáo còn được giữ lại đên ngày nay. câu hỏi 24 + Mức độ: nhận biêt + thông hiểu + Dự kiến trả lời: 10 phút + Nội dung câu hỏi: Em hãy kể tên 3 vương triều tiêu biểu của xã hội phong kiến Ấn Độ. Theo em vương triều nào phát triển thịnh đạt nhất. Nêu những biểu hiện của sự phát triển đó. Đáp án - Ba vương triều tiêu biểu của XHPK Ấn Độ là. + Vương triều Gúp-ta (đầu thế kỉ IV đến đầu thế kỉ VI). + Vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI). + vương triều Ấn Độ Mô-gôn (đầu thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX) - Theo em, vương triều Gúp-ta phát triển thịnh đạt nhất, biểu hiện của sự phát triển đó. + Nghề luyện kim đạt trình độ cao. + Người Ấn dệt được vải mỏng, mềm, nhẹ nhiều màu sắc và không phai. + Biết chế tạo những đồ kim hoàn bằng vàng, bạc, ngọc. + Những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo khắc trên ngà voi. Câu hỏi 25 + Mức độ: thông hiểu + Dự kiến trả lời: 10 phút + Nội dung câu hỏi: Những biểu hiện nào về nghệ thuật kiến trức Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Đáp án - Kiến trức Hin-đu với những đền thờ hình tháp nhọn, nhiều tầng được trang trí tỉ mỉ bằng những phù điêu mô tả cuộc sống của người Ấn đương thời. - Kiến trúc phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi với những bức hoạ sinh động về sự tích nhà phật, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp. - Lăng mộ được phỏng theo kiến trúc Hồi giáo Bài 6 chủ đề: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á câu hỏi 26 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 8 phút + Nội dung câu hỏi: + Kể tên các nước trong khu vực Đông nam Á hiện nay? Nêu đặc điểm chung nổi bật về điều kiện tự nhiên? Đáp án - Các nước trong khu vực Đông nam Á hiện nay: 11 nước gồm Việt nam, Lào, Căm-pu -chia, Thái- Lan, Ma-lai-x-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po,-Mi-an-ma, In- đô nê- xi -a, Bru-nây, và Đông-ti-mo. - Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên + Chịu ảnh hưởng của gió mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt: mau khô và mùa mưa+ + Khí hậu nhiệt dới ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho việc trồng lúa nước và các loại rau củ quả. 5 HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN câu hỏi 27 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1 phút + Nội dung câu hỏi: Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên là gió mùa kèm theo mưa nên rất thuận tiện cho việc phát triển của. A. Cây lúa nước và các loại cây rau củ, quả khác. B. Cây ca cao. C. Cây lúa mạch, cao lương. D. Cây nho, ô liu. Đáp án A câu hỏi 28 + Mức độ: vận dụng + Dự kiến trả lời: 10phút + Nội dung câu hỏi Vì sao nói rằng " người khơ- me đã sớm tiếp thu và ảnh hưởng nền văn hoá của Ấn Độ". Bằng kiến thức đã học hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Đáp án - Thông qua vương quốc Phù Nam, người Khơ-me tiếp thu đạo bà-la-môn và đạo phật, chịu ảnh hưởng cảu văn học, nghệ thuật, nhất là nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của Ấn Độ. - Lúc đầu, người Khơ-me dùng chữ phạn là chữ viết của người Ấn Độ. Sau đó trên cơ sở chữ Phạn, đến thế kỉ VII người Khơ-me mới sáng tạo ra chữ viết riêng của mình: Chữ Khơ- me cổ. - Những ảnh hưởng đó của văn hoá Ấn Độ đã đẩy nhanh quá trình hình thành nhà nước của người Khơ - me. câu hỏi 29 + Mức độ: thông hiểu + Dự kiến trả lời: 10phút + Nội dung câu hỏi "Vì sao thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia (từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV) còn gọi là thời kì Ăng-co" Đáp án Sở dĩ gọi như vậy vì kinh đô của vương quốc là Ăng-co một địa điểm của vùng Xiêm Riệp ngày nay. - Ở đây, người Khơ-me đã xây dựng nên nghiều công trình kiến trúc lớn nổi tiếng, điển hình là khu đền tháp Ăng-co-vát, Ăng-co-thom. Khu đền Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me và kho tàng văn hoá của ĐNÁ và thế giới. Câu 30 + Mức độ: thông hiểu + Dự kiến trả lời: 10phút + Nội dung câu hỏi Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á Đáp án - Thuận lợi: + Các quốc gia ĐNÁ đều chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng. Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển trồng trọt, đặc biệt là cây lúa nước. + Đất phù sa màu mỡ ven các con sông lớn tạo điều kiện cho nền nông nghiệp phát triển. - Khó khăn: Đây là khu vực phân tán do nhiều đảo, bán đảo nhỏ, kinh tế phát triển không đồng đều, hàng năm gây nhiều thên tai như hạn hán, lũ lụt. Bài 7 Chủ đề: Những nét chung về xã hội phong kiến Câu hỏi 31 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1phút + Nội dung câu hỏi Những đặc điểm của nền kinh tế phong kiến ở Phương Đông là. A. Nông nghiệp là ngành sản xuất chính, kết hợp chăn nuôi và nghề thủ công, sản xuất nông nghiệp bị đống kín trong công xã nông thôn. 6 HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN B. Sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa. C. Ruộng đất do lãnh chúa năm giữ và giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế. D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển ngay từ đầu. Đáp án A Câu hỏi 32 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1phút + Nội dung câu hỏi Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là. A. Chế độ dân chủ. B. Chế độ quân chủ. C. Chế độ cộng hoà. D. Quân chủ lập hiến. Đáp án B câu hỏi 33 + Mức độ: thông hiểu + Dự kiến trả lời: 10phút + Nội dung câu hỏi Em hiểu thế nào là chế độ phong kiến tập quyền và chế độ phong kiến phân quyền Đáp án Chế độ phong kiến tập quyển Chế độ phong kiến phân quyền - chế độ Pk tập quyền là một chế độ chuyên chế quyền lực tập trung trong tay vua. Vua là "thiên tử" là hoàng đế định đoạt mọi việc, các quan bên dưới chỉ là người giúp việc cho vua ( không phân tán quyền lực) - Chế độ PK phân quyền là quyền lực không tập trung, quyền lực của vua chẳng qua chỉ là một lãnh chúa lớn, còn ở từng lãnh địa, lãnh chúa có quyền lực tối cao về ruộng đất, về việc đặt ra và định mức các loại tô, thuế, lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật. câu 34 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1phút + Nội dung câu hỏi Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương tây là. A. Chủ nô và nô lệ. B. Địa chủ và lãnh chúa. C. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. Đáp án D câu 35 + Mức độ: nhận biết + thông hiểu + Dự kiến trả lời: 15 phút + Nội dung câu hỏi Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao. Đáp án Trong xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản. + Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh. + Châu Âu: lãnh chúa và nông nô. - Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau. Ở châu Âu + Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa, nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, đói nghèo, phải nộp tô thuế rất nặng nề, vừa làm ruộng vừa làm thêm một nghề thủ công. + Lãnh chúa có quyền lực tối cao về ruộng đất, có quyền đặt ra các loại tô thuế, đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trị nông nô về mặt tinh thần. Ở phương Đông + Nông dân lĩnh canh khi nhận ruộng của địa chủ, họ phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. + Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật, tất cả mọi quyền hành đều do nhà nước chuyên chế, do vua hay hoàng đế đứng đầu. Bài 8 7 HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN Tên chủ đề: Nước ta buổi đầu độc lập câu 36 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1 phút + Nội dung câu hỏi Ngô Quyền lên ngôi vào năm. A. năm 905. B. Năm 938. C. Năm 939. D. Năm 968. Đáp án C câu 37 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1 phút + Nội dung câu hỏi Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền. A. Xưng tiết độ sứ. B. Xưng vương và đưa quân tiến xuống phía Nam. C. Xưng đế. D. Xưng vương, thiết lập một triều đình mới ở trung ương và cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đáp án D câu 38 + Mức độ: hiểu + Dự kiến trả lời: 8 phút + Nội dung câu hỏi Sau khi dẹp yên 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để XD đất nước. Đáp án - 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Vua. - Đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đô ở Hoa Lư. - Năm 970 đặt niên hiệu là Thái Bình .Phong vương cho con, cắt cử tướng lĩnh thân cận giữ chức vụ chủ chốt, dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ có tội.Sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. câu 39 + Mức độ: hiểu + Dự kiến trả lời: 8 phút + Nội dung câu hỏi Theo em, tổ chức nhà nước trung ương của Ngô Quyển đã đủ điều kiện giữ vững sự ổn định lâu dài cho đất nước chưa? vì sao. Đáp án Theo em, tổ chức nhà nước trung ương của Ngô Quyền chưa đủ điều kiện giữ vững sự ổn định lâu dài cho đất nước. - Vì: tổ chức nhà nước còn rất đơn giản, thiếu chặt chẽ, quyền lực tập trung trong tay vua, vua quyết định mọi công việc từ chính trị, quân sự đến ngoại giao. câu 40 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1 phút + Nội dung câu hỏi Định Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp " Loạn 12 sứ quân" thống nhất đất nước. A. Tập hợp nhân dân, dựa vào sự ủng hộ của nhân dân. B. Liên kết với sứ quân của Trần Lãm. C. Chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Đáp án D câu 41 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến trả lời: 10 phút + Nội dung câu hỏi Loạn 12 sứ quân đã đưa đến hậu quả gì? Trước tình hình khó khăn của đất nước và nguy cơ ngoại xâm đe doạ, một yêu cầu mới được đặt ra đó là gì. Đáp án - Loạn 12 sứ quân đã đẩy đất nước rơi vào tình trạng chia cắt, hỗn loạn, do 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. - Trước tình hình đó, nhà Tống lại âm mưu xâm lược nước ta, nguy cơ ngoại xâm đe doạ độc lập 8 HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN chủ quyền của tổ quốc. - Trước tình hình khó khăn của đất nước và nguy cơ ngoại xâm đe doạ, một yêu cầu mới được đặt ra đó là. + G/c thống trị trong nước phải chấm dứt tình trạng cát cứ hỗn loạn, phải nhanh chóng thống nhất lực lượng để đối phó với ngoại xâm và đó cũng là nguyện vọng thiết tha của các tầng lớp nhân dân ta lúc bấy giờ. Câu 42 + Mức độ: vận dụng + Dự kiến trả lời: 10 phút + Nội dung câu hỏi Bằng kiến thức lịch sử đã học hãy nêu công lao đóng góp của Ngô Quyền và Đinh Bộ lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập. đáp án Công lao của Ngô Quyền - Ông là người có công lao to lớn, lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Nam Hán, chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 10 thế kỉ, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền của dân tộc Công lao của Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Bộ Lĩnh là người có công chấm dứt tình trạng cát cứ" loạn 12 sứ quân", lập lại nền thống nhất đất nước, đưa đất nước trở lại yên bình, củng cố chính quyền độc lập, phát triển đất nước. câu 43 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1 phút + Nội dung câu hỏi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế vào năm. A. Năm 965. B. Năm 968. C. Năm 980. D. Năm 981 Đáp án B câu 44 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1 phút + Nội dung câu hỏi Quốc hiệu nước ta thời Đinh là. A. Vạn Xuân. B. Đại Việt. C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam Đáp án C câu 45 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1 phút + Nội dung câu hỏi Kinh đô nước ta thời Đinh - Tiền Lê đóng đô. A. Luy Lâu ( Bắc Ninh). B. Cổ Loa ( Hà Nội). C. Hoa Lư (Ninh Bình). D. Bạch Hạc (Phú Thọ). Đáp án C câu 46 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1 phút + Nội dung câu hỏi Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là. A. Thiên Đức. B. Thái Bình. C. Thiên Phúc. D. Hưng Thống Đáp án B câu 47 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1 phút + Nội dung câu hỏi Việc nhà Đinh đặt quốc hiệu và niên hiệu riêng mà không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì. A. Ý thức tự lập, tự cường cao. B. Tinh thần yêu nước. C. Ý chí bất khuất. D. Tất cả các ý trên. 9 HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN Đáp án D câu 48 + Mức độ: hiểu+ vận dụng + Dự kiến trả lời: 10 phút + Nội dung câu hỏi Theo em trước đây, nhất là thời Bắc thuộc, nước ta đã có tên chưa? Người đứng đầu nước còn phải dùng niên hiệu của ai. Đáp án Trước đây, người Việt cổ đã đặt tên nước là văn lang và đến thời An Dương Vương có tên là Âu Lạc. Thời Bắc thuộc Âu lạc bị sáp nhập trở thành những quận của TQ, trong quá trình kháng chiến chống Bắc thuộc, Lí Bí đã lập ra nước vạn xuân độc lập, những người đứng đầu nhà nước khi lên ngôi đều xưng vương (An Dương Vương, Trưng vương) đều dùng niên hiệu của hoàng đế TQ câu 49 + Mức độ: hiểu + vận dụng + Dự kiến trả lời: 15 phút + Nội dung câu hỏi Em hãy giải thích vì sao Ngô Quyền sau khi giành được độc lập cho tổ quốc chỉ xưng vương, còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước lại xưng đế. Đáp án - Ngô Quyền sau khi giành được độc lập cho tổ quốc chỉ xưng vương: Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục Pk phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và TQ là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với PK phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ. - Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh, có nhiều nước thần phục, so với thời Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt độc lập ngang hàng với TQ chứ không phải phụ thuộc, mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và TQ do đó năm 970 ông đã sai sứ thần sang giao hảo với nhà Tống. câu 50 + Mức độ: hiểu + vận dụng + Dự kiến trả lời: 15 phút + Nội dung câu hỏi Những việc làm cho thấy Định Bộ Lĩnh đã nỗ lực nhằm củng cố tăng cường vị thế độc lập và tự chủ của đất nước? Những việc làm đó có ý nghĩa gì. Đáp án Những việc làm mà Định Bộ Lĩnh đã nỗ lực nhằm củng cố tăng cường vị thế độc lập và tự chủ của đất nước được thể hiện rõ qua những việc làm sau. + Ông lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng). + Không dùng niên hiệu của Hoàng đế TQ, tự đặt niên hiệu là Thái Bình. + Đặt tên nước là Đại Cồ Việt. + Cử sứ thần sang giao hảo với nhà Tống của TQ. + Đúc tiền riêng để lưu thông trong nước. - Những việc làm trên có ý nghĩa rất lớn đó là Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước ( so với Ngô Quyền) trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc. câu 51 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 8phút + Nội dung câu hỏi Trình bày tóm tắt diễn biến, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn? Đáp án - Diến biến cuộc kháng chiến: +Đầu năm 981 quân Tống theo 2 đường thủy, bộ tiến đánh nước ta +Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến +Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng.Trên bộ quân ta chặn đánh địch quyết liệt. - Kết quả:Quân Tống đại bại -Ý nghĩa: 10 [...]... lớn 34 H THNG CU HI MễN LCH S LP 7 THEO CHUN KTKN ỏp ỏn Cõu hi:31 GV trình bày 2 cuộc kn lớn, tiêu biểu (Hoàng công Chất và Nguyễn Hữu Cầu Những cuộc khởi nghĩa lớn - Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu + KN của Nguyễn Dơng Hng ( 173 7) + KN của Lê Duy Mật ( 173 8- 177 0) + KN của Nguyễn Danh Phơng ( 174 0- 175 1) + KN của Nguyễn Hữu Cầu ( 174 1- 175 1) + KN Hoàng Công Chất ( 173 9- 176 9) Ch : Phong trào Tây Sơn + Mc... LP 7 THEO CHUN KTKN im : 0,5 chin thng Xng Giang ngha quõn ó tiờu dit bao nhiờu tờn ch? a 15 vn b Gn 5van c Gn 10 vn d 20 vn ỏp ỏn: b Tit 37: khi nghia Lam Sn: Cõu 1: Bit kin thc tiờt 37 Thi gian lm bi 3 phỳt im: 0,5 Lờ li dng c khi nghia vao ngay thang nm nao? a Ngay 7 thang 3 nm 1418 b Ngay 3 thang 7 nm 14 17 c Ngay 2 thang 7nm 1418 d Ngay 7 thang 2 nm 1418 ỏp ỏn: d Cõu 2: Bit kin thc tiờt 37 Thi... - 177 3 quõn Tõy Sn chim c ph Qui Nhn, đến giữa 177 4 nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát từ Quảng Nam Đến Bình Thuận - Quân Trịnh ở Đàng Ngoài nhân cơ hội tiến đánh quân Nguyễn ở Phú Xuân, chỳa Nguyn vt bin vo Gia nh - Quân Tây Sơn tạm hoà với quân Trịnh để dồn sức tiêu diệt chúa Nguyễn - Năm 177 7 Tõy Sn bt v git c chỳa Nguyn chính quyền h Nguyễn sp (Nguyễn ánh chạy thoát) Cõu hi: 36 ỏp ỏn Cõu hi: 37 +... biờu? - ỏp ỏn: Triờu ai Thi gian ng lụi Tõm gng tiờu biờu Nha Ly 1 075 - 1 077 + anh trc ờ t vờ Ly Thng Kiờt + Phng thc kờt thuc chiờn tranh bng phng phap mờm deo thng lng Nha Trõn Lõn 1 (1258) + Toan dõn, vn khụng nha 21 Trõn Quục Tuõn, Trõn H THNG CU HI MễN LCH S LP 7 THEO CHUN KTKN Lõn 2 (1285) trụng, tụng tiờn cụng khi thi Thu ụ Lõn 3 (12 87- 1288) c ờn Trõn Quục Toan Cõu 5: Hiu kin thc tiờt 34 - Thi gian:... phong kiến mục nát - Có chung nguyện vọng với các tầng lớp nhân dân bị trị Cõu hi: 33 ỏp ỏn Cõu hi: 34 + Mc : Thụng hiu + D kin thi gian tr li: 7 phỳt + Ni dung cõu hi: Trình bày diễn biến cuộc KN Tây Sơn? ỏp ỏn Diễn biến cuộc khởi nghĩa - Mùa xuân năm 177 1 ba anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn thợng 35 H THNG CU HI MễN LCH S LP 7 THEO CHUN KTKN đạo (thuộc An Khê tỉnh Gia Lai) - Sau đó... Khiêm - Văn học dân gian: Phát triển phong phú đa dạng tiêu biểu có truyện Trạng, truyện Tiếu lâm Thể thơ truyền thống đợc sử dụng rộng rãi Cõu hi: 27 + Mc : Thụng hiu + D kin thi gian tr li: 5 phỳt + Ni dung cõu hi: ? Vì sao thời kì này nghệ thuật dân gian phát triển cao ý nghĩa ỏp ỏn Nghệ thuật dân gian - Đợc phục hồi và phát triển mạnh mẽ - Tiêu biểu: Điêu khắc, sân khấu, ca hát, múa dân gian + Mc... Lập bảng thống kê về các cuộc KN Nông dân TK XVI HS lp bng theo mu: Tờn cuc KN, thi gian, a bn hot ng + Mc : Nhn bit + D kin thi gian tr li: 5 phỳt + Ni dung cõu hi: ? Nam Bắc triều đợc hình thành NTN - Bắc triều: Do Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê lập ra năm 15 27 - Nam triều: Do Nguyễn Kim dựng lại nhà Lê năm 1533 chống lại nhà Mạc + Mc : Nhn bit 31 H THNG CU HI MễN LCH S LP 7 THEO CHUN KTKN 17 + D kin... tạo của nhân dân - Do truyền thống yêu nớc, lòng t hào dân tộc truyền thống - Do chính sách tích cực của nhà nớc ỏp ỏn Cõu hi: 6 Ch : Nc i Vit thi Lờ S (tip) + Mc : nhn bit + D kin thi gian tr li: 5 phỳt + Ni dung cõu hi: ? Hãy kể các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi? ỏp ỏn - Quân trung từ mệnh tập - Bình ngô đại cáo - Chí linh sơn phú - D địa chí - Quốc âm thi tập Cõu hi: 7 + Mc : Nhn bit + D kin thi... trờn D + Mc : hiu + D kin tr li: 8 phỳt + Ni dung cõu hi Em cú suy ngh gỡ v hnh ng ca Thỏi Hu h Dung ng ý suy tụn Lờ Hon lờn lm vua Hnh ng ca Thỏi hu h Dng l ỳng n, b ó bit hi sinh quyn li ca dũng h, vt lờn quan nim ca ch phong kin bo v li ớch ca c dõn tc, õy l vic lm ỏng ca ngi v khõm phc Ngõn hng cõu hi mụn lch s 7: Tit 28- 29-30-31-32-33 Tờn ch : S phỏt trin kinh t v vn húa thi Trn 1 Cõu hi + Mc... Thanh Húa B Thng Long C.Hi Dng D Cao Bng 2 ỏp ỏn C 1 Cõu hi + Mc : Nhn bit + D kin tr li:(3 phỳt) + Ni dung cõu hi: Ai ó dõng s xin vua Trn D Tụng chộm u 7 tờn nnh thn? A Chu Vn An B.Trng Hỏn Siờu C.Phm S Mnh D.Lờ Bỏ Quỏt 17 H THNG CU HI MễN LCH S LP 7 THEO CHUN KTKN 2 ỏp ỏn 1 Cõu hi 2 ỏp ỏn 1 Cõu hi 2 ỏp ỏn 1 Cõu hi 2 ỏp ỏn A + Mc : Nhn bit+Hiu + D kin tr li:( 10 phỳt) + Ni dung cõu hi: Tỡnh hỡnh xó . Nội dung câu hỏi: Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần? 2. Đáp án 1 .Câu hỏi 2.Đáp án 1 .Câu hỏi 14 HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN 2. Đáp án 1. câu hỏi 2. Đáp. lúa nước và các loại rau củ quả. 5 HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN câu hỏi 27 + Mức độ: nhận biết + Dự kiến trả lời: 1 phút + Nội dung câu hỏi: Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên. HỆ THỐNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 THEO CHUẨN KTKN MÔN: LỊCH SỬ 7 Từ bài 1-> 9 (tiết 1-> tiết 13) Tên chủ đề: Sự hình thành và phát triển của XHPK ở châu Âu (Bài 1) Câu hỏi 1 +

Ngày đăng: 18/04/2015, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan