HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG , RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN LỊCH SỬ PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU NÀY. XIN CẢM ƠN.
Trang 11.Tên chủ đề: Tiết 1,2 - Bài 1 : Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70/XX
Vì sao sau chiến tranh TG thứ 2 Liên Xô phải khôi phụ kinh tế? 1
Đáp án Sau chiến tranh TG thứ 2, Liên Xô là nước chiến thắng; nhưng
Liên Xô chịu những tổn thất rất nặng nề
Đáp án Chịu tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh TG thứ 2: hơn 27
triệu người chết, 1.710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị
thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp, 65.000 km đường sắt bị tàn phá
-> chiến tranh đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm
lại tới 10 năm
Câu 3:
(Biết)
2’
Liên Xô đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực KHKT:
a Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ
trụ
b Nhiều Rô bốt nhất thế giới, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành
vũ trụ
c.Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, đưa người
đầu tiên lên mặt trăng
d Chế tạo bom nguyên tử, tàu sân bay lớn và nhiều nhất TG,
du hành vũ trụ
Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu đã ra đời trong hoàn cảnh
nào? Tại sao gọi nhà nước dân chủ nhân dân?
3
Đáp án - Khi Hồng quân Lxô truy kích tiêu diệt quân đội phát xít Đức
đến tận sào huyệt Béc-lin, nhân dân và các lực lượng vũ trang
các nước nổi dậy giành chính quyền dân chủ nhân dân
- Dùng để chỉ chế đội chính trị, xã hội của các quốc gia theo chế
độ dân chủ, hai giai cấp công nhân và nông dân nắm chính
quyền cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và
chính Đảng của nó, hướng phát triển của đất nước đi theo
Trang 2Câu 5:
(Vận
dụng)10’
Những thành tựu cơ bản về công nghiệp và KHKT của Liên Xô
từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70/XX
2
Đáp án - Về Công nghiệp: Đến đầu những năm 70/XX LXô là cường
quốc công nghiệp đứng thứ 2 TG, chiếm 20% tổng sản lượng
công nghiệp toàn TG
- Về KHKT: + Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo
+ Năm 1961 phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin
bay vòng quanh trái đất, dẫn đầu TG về những chuyến bay dài
ngày trong vũ trụ
2.Tên chủ đề: Tiết 3 - Bài 2 : Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm
70 đến đầu những năm 90/XX
Tình hình kinh tế xã hội Liên Xô dưới tác động của cuộc khủng
hoảng dầu mỏ TG năm 1973?
3
Đáp án - Từ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nhất là từ đầu
những năm 80, nền kinh tế- xã hội ngày càng trì trệ, không ổn
định và lâm vào khủng hoảng
- Sản xuất công nghiệp và nông nghiệp không tăng, trì trệ, đời
sống nhân dân khó khăn, lương thực, thực phẩm và hàng tiêu
dùng khan hiếm, tệ nạn quan liêu, tham nhũng trầm trọng
Câu 2:
(Biết)
10’
Để dưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng đó, những
nhà lãnh đạo Liên Xô đã làm gì? 1
Đáp án - Tháng 3/1985, Nhà nước Xô viết tiến hành công cuộc ”cải tổ”
nhằm đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng, khắc phục những sai
lầm và xây dựng CNXH theo đúng ý nghĩa và bản chất tốt đẹp
của nó
Câu 3:
(Biết)
2’
Sự kiện nào đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ
A Nhà nước liên bang tê liệt
B Các n ước cộng hoà đua nhau đòi độc lập
C Cộng đ ồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập
D Ngày 25/12/1991, lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện
Crem-li bị hạ xuống
1
Đáp án D Ngày 25/12/1991, lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện
Trang 3Crem-li bị hạ xuống
Câu 4:
(Hiểu)
15’
Nội dung công cuộc ”cải tổ” của Goóc-ba-chốp là gì? 3
Đáp án - Về chính trị: thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị, xóa bỏ
chế độ một đảng, nắm vai trò lãnh đạo Nhà nước, tuyên bố dân
chủ và ”công khai” mọi mặt
- Về kinh tế: tuy đề ra nhiều phương án nhưng chưa thực hiện
được gì, kinh tế đất nước tiếp tục suy giảm, dẫn đến những bất
ổn về chính trị, xã hội
- Về xã hội: nhiều cuộc bãi công diễn ra, nhiều nước cộng hòa
đòi li khai tách thành những quốc gia độc lập, các thế lực chống
đối ráo riết hoạt động
Câu 5:
(Vận
dụng)15’
Nguyên nhân nào dẫn tới sự khủng hoảng, sụp đổ của chế độ xã
hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu ?
2
Đáp án - Đã xây dựng lên một mô hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng
đắn, chưa phù hợp
- Chậm sửa chữa ,thay đổi trước những biến động của tình hình
thế giới và khi sửa chữa ,thay đổi lại rời bỏ nguyên lí đúng đắn
của chủ nghĩa Mác-Lê-nin
- Sự phá hoại của các thế lực chống chủ nghĩa xội trong và
Hãy nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở
Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay
1,5
Đáp án - Tháng 12/1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề
ra đường lối mới với chủ trương lấy phát triển kinh tế làm trung
tâm, thực hiện cải cách và mở cửa, xây dựng Trung Quốc trở
thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh
- Sau hơn 30 năm cải cách- mở cửa, đã thu được những thành
tựu: Nền kinh tế phát triển nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao
nhất thế giới, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình
hàng năm 9,6%, tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng gấp 15 lần
Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt
Về đối ngoại: Trung Quốc đã cải thiện quan hệ với nhiều nước,
Trang 4thu hồi chủ quyền đối với Hồng- Công (1997) và Ma- Cao
(1999) Địa vị của Trung Quốc được đề cao trên quốc tế
Đáp án - Sau CTTG thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc dấy lên
lan cả châu Á Cuối những năm 50 của TK XX, hầu hết các
nước châu Á đã giành được độc lập
- Nửa sau TK XX, tình hình châu Á không ổn định, diễn ra
nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là
ở Đông Nam Á, Tây Á Sau chiến tranh lạnh, lại xảy ra xung
đột, ly khai, khủng bố ở một số nước như Phi- líp- pin, Thái
Lan, Ấn Độ…
- Từ nhiều thập kỷ qua, nhiều nước đã đạt được sự tăng trưởng
nhanh chóng về kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin- ga- po,
Trung Quốc…Tiêu biểu là Ấn Độ với cuộc “cách mạng xanh”
trong nông nghiệp, sự phát triển của công nghiệp phần mềm,
công nghiệp thép, xe hơi…
Câu 3:
(Hiểu)
5’
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa ntn 2
Đáp án - Năm 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành
lập
- Ý nghĩa:
+ Chấm dứt ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và áchthống trị hàng ngàn năm của chế độ phong kiến, đưa đất nước
vào kỷ nguyên độc lập, tự do
+ Nối liền hệ thống XHCN từ châu Âu sang châu Á, cổ
vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Câu 4:
(Biết)
2’
Sự ra đời của quốc gia nào dưới đây đã giúp cho hệ thống xã
hội chủ nghĩa được nối liền từ Âu sang Á ?
A- Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
B- Cộng hòa Ấn Độ
C- Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
D- Cộng hòa In-đô-nê-xi-a
Trang 5dụng)15’ Quốc từ năm 1978 đến nay ? Em có nhận xét gì đường lối đối
ngoại của Trung Quốc hiện nay ?
Đáp án - 12/1978 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa ra đường
lối phát triển mới
Chủ trương:- Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
- Thực hiện cải cách mở cửa nhằm xây dựng Trung Quốc trở
thành quốc gia giàu mạnh văn minh
Thành tựu:
*Về kinh tế : - Phát triển nhanh chóng , đạt tốc độ tăng trưởng
cao nhất thế giới, (GDP) tăng bình quân là 9,6%/năm
-Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng 15 lần
- Đời sống nhân dân được cải thiện rõ dệt
+ Về đối ngoại: Cải thiện quan hệ với nhiều nước, thu hồi chủ
quyền Hồng Công (1997 ), Ma Cao (1999)
→ Địa vị Trung quốc đề cao trên trường quốc tế :
* Đường lối đối ngoại Trung Quốc hiện nay: Chính phủ Trung
Quốc có chính sách bành trướng chiếm biển Đông, gây tranh
chấp biển Đông với nhiều nước trong đó có Việt Nam
4 Tên chủ đề: Tiết 5 – Bài 5: Các nước Đông Nam Á
Đáp án Đông Nam Á ngày nay có 11 nước, đó là Việt Nam, Lào,
Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po,
In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin và Đông Ti-mo
Đáp án - Trước năm 1945, trừ Thái Lan, các nước Đông Nam Á đều là
thuộc địa của các nước thực dân phương Tây
- Sau năm 1945 và kéo dài hầu như trong cả nửa sau TK XX,
tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng Các sự
kiện chính là: + Nhân dân ở nhiều nước đã nổi dậy giành chính
quyền như ở In- đô- nê- xi- a, Việt Nam và Lào từ tháng 8 đến
Trang 6tháng 10/1945 Đến giữa những năm 50 TK XX, hầu hết các
nước đã giành được độc lập
+ Từ năm 1950, trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, tình hìnhĐông Nam Á trở nên căng thẳng, chủ yếu do sự can thiệp của
Mỹ Mỹ thành lập khối quân sự SEATO (1954) nhằm đẩy lùi
ảnh hưởng của CNXH và phong trào giải phóng dân tộc đối với
Đông Nam Á, nhất là Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam kéo dài hơn 20 năm (1954- 1975)
Câu 3:
(Biết)
5’
Hoạt động chủ yếu của ASEAN hiện nay là gì? 1
Đáp án Hợp tác phát triển kinh tế, xây dựng một Đông Nam Á hòa bình,
ổn dịnh để cùng nhau phát triển phồn vinh
Câu 4:
(Hiểu)15
’
Tổ chức ASEAN được ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục tiêu
hoạt động của tổ chức này
3
Đáp án ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và TG trong nửa sau
những năm 60/XX có nhiều chuyển biến to lớn
- Sau khi giành được độc lập, đứng trước những yêu cầu phát
triển kinh tế- xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ
trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng
nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của
các cường quốc bên ngoài đối với khu vực
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc Đông Nam Á (ASEAN), đã
được thành lập tại Băng- Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5
nước: In- đô- nê- xi- a, Ma- lai- xi- a, Phi- líp- pin, Thái Lan và
Xin- ga- po
- Mục têu hoạt động của tổ chức này là phát triển kinh tế văn
hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành
viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực
Câu 5:
(Vận
dụng)10’
Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90/XX ”một chương mới
đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
2
Đáp án Từ đầu những năm 90 ASEAN đã có xu hướng mở rộng thành
viên và đến tháng 4/1999, 10 nước Đông Nam Á đều là thành
viên của tổ chức ASEAN
Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang
hợp tác kinh tế, quyết định biến Đông Nam Á thành một khu
vực mậu dịch tự do AFTA, lập diễn đàn khu vực ARF, nhằm
tạo ra một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác
Trang 7phát triển của Đông Nam Á.
5 Tên chủ đề: Tiết 6 – Bài 6: Các nước Châu Phi
Hiện nay Cộng hòa Nam Phi đưa ra chủ trương phát triển kinh
tế như thế nào?
1
Đáp án Chính quyền mới ở Nam Phi đề ra ”Chiến lược kinh tế vĩ mô”
nhằm phát triển kinh tế, giải quyết việc làm và phân phối lại
sản phẩm để cải thiện mức sống cho nhân dân
Câu 2:
(Biết)10
’
Biết được những nét chính về tình hình chung ở Châu Phi sau
chiến tranh thế giới thứ hai? 3
Đáp án - Từ sau CTTG thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc đã diễn
ra sôi nổi ở châu Phi, sớm nhất là ở Bắc Phi Ở Ai Cập đã nổ ra
cuộc đảo chính, lật đổ chế độ quân chủ (năm 1952) Ở An-
giê-ri, tiến hành khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của thực
dân Pháp (1954- 1962) Năm 1960, 17 nước châu Phi tuyên bố
độc lập
- Sau khi giành được độc lập,các nước bắt tay vào công cuộc
xây dựng đất nước và đã thu được nhiều thành tích Tuy nhiên,
nhiều nước vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu, thậm chí lại
diễn ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu
- Châu Phi đã thành lập nhiều tổ chức khu vực để các nước
giúp đỡ, hợp tác cùng nhau, lớn nhất là Tổ chức thống nhất
châu Phi- nay là Liên minh châu Phi (AU)
C Xucácnô D Nenxơn Man đê la
2 Khu vực nào được mệnh danh là ”đại lục núi lửa”
C Châu Mĩ la Tinh D Đông Nam Á
1
Đáp án 1 D Nenxơn Man đê la
2 C Châu Mĩ la TinhCâu 4:
(Hiểu)
Em biết gì về Cộng hòa Nam Phi? Cuộc đấu tranh của nhân dân
Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai như thế
3
Trang 815’ nào?
Đáp án - Là nước nằm ở cực Nam châu Phi, có dân số là 43,2 triệu
người (2002), trong đó 75,2% là người da đen, 13,6% là người
da trắng, 11,2% là người da màu Kéo dài hơn ba thế kỷ (kể từ
năm 1662, khi người Hà Lan tới đây), chế độ phân biệt chủng
tộc (A- pác- thai) đã thống trị cực kỳ tàn bạo đối với người da
đen và da màu ở Nam Phi
- Người da đen đã ngoan cường và bền bỉ tiến hành cuộc đấu
tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Dưới sự lãnh đạo của
tổ chức “Đại hội dân tộc Phi” (ANC), người da đen đã gìành
được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử: Năm 1993, chế độ
phân biệt chủng tộc được tuyên bố xoá bỏ, năm 1994, cuộc bầu
cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên được tiến hành và
Nen-xơn Man- đê- la, lãnh tụ của ANC, được bầu và trở thành vị
Tổng Thống người da đen đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi
Nam Phi đang tập trung sức phát triển kinh tế và xã hội nhằm
xóa bỏ “chế độ A- pác- thai” về kinh tế
Câu 5:
(Vận
dụng)10’
So sánh đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi với
phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á về Tổ chức lãnh đạo,
Hình thức đấu tranh, mức độ giành độc lập, Sự phát triển kinh tế
sau khi giành độc lập?
tư sản
- Thông qua chính đảng của giai cấp tư sản hoặc
vô sản ở từng nước.
-Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính Đảng của giai cấp tư sản hoặc vô sản.
Hình thức
đấu tranh
Chủ yếu là đấu tranh chính trị hợp pháp
Đấu tranh chính trị
Kết hợp với đấu tranh vũ
trang Mức độ
giành độc
lập
Các nước giành được độc lập ở mức độ khác nhau
Các nước giành được độc lập ở mức độ đồng đều
Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế sau khi giành được độc lập
Trang 96 Tên chủ đề: Tiết 7 – Bài 7: Các nước Mĩ La Tinh
Phong trào giải phóng dân tộc của Mĩ La Tinh có nhiệm vụ cụ
thể như thế nào? Có gì khác so với phong trào giải phóng dân
tộc ở Châu Á, Châ Phi?
1,5
Đáp án - Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La Tinh là đấu tranh thoát
khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
- Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi là chống
đế quốc tay sai, giành độc lập tự do, thành lập Nhà nước độc
lập
Câu 2:
(Biết)10
’
Biết được những nét chính tình hình chung của các nước Mĩ La
Tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai? 3
Đáp án - Khác với châu Á, châu Phi, nhiều nước ở Mỹ Latinh đã giành
được độc lập từ những thập kỷ đầu thế kỷ XIX, nhưng sau đó
lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành “sân sau” của Mỹ
- Từ đầu những năm 60, một cao trào đấu tranh đã diễn ra ở
nhiều nước với mục tiêu là thành lập các chính phủ dân
tộc-dân chủ và tiến hành các cải cách tiến bộ, nâng cao đời sống
của nhân dân Tiêu biểu là cuộc cách mạng nhân dân ở Cu Ba
đầu năm 1959
- Các nước đã thu được nhiều thành tựu: Củng cố độc lập dân
tộc, dân chủ hoá đời sống chính trị, tiến hành các cải cách dân
chủ… Tuy nhiên, ở một số nước, có lúc đã gặp phải những khó
khăn như tăng trưởng kinh tế chậm lại, tình hình chính trị
không ổn định do sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái
A- Đấu tranh vũ trang B- Đấu tranh ngoại giao
C- Đấu tranh chính trị D- Đấu tranh nghị trường
Hiểu được nét chính về cuộc cách mạng Cu –ba và kết quả
công cuộc xây dựng CNXH ở nước này?
3
Đáp án - Ngày 26/7/1953, dưới sự chỉ huy của Phi- đen- Ca- xtơ- rô,
135 thanh niên yêu nước tấn công vào pháo đài Môn- ca- đa,
mở đầu cuộc đấu tranh vũ trang
Trang 10- Cuộc đấu tranh diễn ra hết sức kiên cường, gian khổ nhằm lật
đổ chính quyền Ba- ti- xta thân Mỹ Ngày 1/1/1959, cuộc cách
mạng nhân dân giành được thắng lợi
- Sau ngày cách mạng thắng lợi, Chính phủ cách mạng đã tiến
hành cuộc cải cách dân chủ triệt để: Cải cách ruộng đất, quốc
hữu hoá các xí nghiệp của tư bản nước ngoài, xây dựng chính
quyền cách mạng các cấp, thanh toán nạn mù chữ, phát triển
giáo dục, y tế… Bộ mặt đất nước Cu Ba thay đổi căn bản và
sâu sắc
- Vượt qua những khó khăn to lớn do chính sách phá hoại, bao
vây, cấm vận về kinh tế của Mỹ, sự tan rã của Liên Xô và hệ
thống XHCN Nhân dân Cu Ba vẫn đứng vững và tiếp tục đạt
được những thành tích mới: Xây dựng nền nông nghiệp đa
dạng, nền công nghiệp với cơ cấu ngành hợp lý…
Câu 5:
(Vận
dụng)10’
Vì sao nói cuộc tấn công pháo đài Môn –ca-đa (26-7-1953) đã
mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân
dân Cu-ba?
2
Đáp án - Cuộc tấn công pháo đài Môn -ca-đa (26-7-1953) của 135
thanh niên yêu nước do luật sư trẻ Phi – đen Cát-xtơ -rô chỉ huy
là một cuộc đấu tranh vũ trang Từ sau cuộc tấn công đó, cách
mạng Cu –Ba chuyển sang giai đoạn đấu tranh vũ trang giành
thắng lợi với một thế hệ chiến sĩ cách mạng mới -trẻ tuổi , đầy
nhiệt tình và kiên cường
7 Tên chủ đề: Tiết 8: Ôn tập chương I và II
®Çu tiªn cña céng hoµ Nam Phi
Câu 2: Em hãy trình bày công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978
Trang 11’
Đáp án Công cuộc cải cách mở cửa (từ 1978 đến nay):
-Từ 1978 đến nay Trung Quốc thực hiện đường lối cải cách mở
cửa và đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là về tốc độ phát
triển kinh tế
- Chính sách đối ngoại Trung Quốc thu nhiều kết quả, củng cố
địa vị trên trường quốc tế
Câu 3:
(Biết)
5’
1, ASEAN là tên gọi của?
A Hiệp hội các nước Đông Nam Á
B Diễn đàn khu vực Đông Nam Á
C Khối quân sự Đông Nam Á
D Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á
2, Năm 1960 đã đi vào lịch sử Châu Phi với tên gọi “Năm Châu
Phi” vì?
A Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ
B Hệ thống thuộc địa bị tan rã ở Châu PhiC.17 nước Châu Phi giành được độc lập
D.Cuộc kháng chiến ở An-Giê-Ri thắng lợi
1
Đáp án A Hiệp hội các nước Đông Nam Á
C.17 nước Châu Phi giành được độc lập
Câu 4:
(Hiểu)
15’
Từ sau năm 1945 đến nay, lịch sử Trung Quốc đã phát triển qua
những giai đoạn nào? Trình bày những thành tựu nổi bật của
trung Quốc trong công cuộc cải cách mở cửa từ năm 1978 đến
nay
3
Đáp án -1946-1949:nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời
-1949-1959:10 năm đầu xây dựng chế độ mới
-1959-1978Trung Quốc trong thời kỳ biến động
-1978 đến nay: công cuộc cải cách, mở cửa
-Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, tổng sản phẩm
trong nước tăng trung bình hàng năm 9,6% đạt giá trị 8740,4 tỉ
NDT , đứng thứ 7 thế giới
-Tổng giá trị xuất nhập khẩu 1997 lên tới 325,06 tỉ USD
Trang 12-Đời sống nhân dân được nâng cao, thu nhập bình quân đàu
người ở nông thôn tăng từ 133,6 lên 2090,1NDT; ở thành thị từ
343,4 lên 5160,3NDT
-Đối ngoại:+Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ,
Lào, In-đô-nê-xi –a, Việt Nam
+Tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước trên thế
giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế
+Thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (1997), Ma Cao(1999)
+Nâng cao địa vị Trung Quốc trên trường quốc tế
Câu 5:
(Vận
dụng)10’
Tại sao nói: sau chiến tranh thế giới thứ II, Liên Xô được coi
là thành trì của hòa bình thế giới
2
Đáp án - Chủ trương duy trì hòa bình thế giới
-Thực hiện chính sách chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị
với tất cả các nước
-Tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,
giành độc lập tự do của các dân tộc bị áp bức: Ví dụ : giúp Việt
Nam và triều Tiên chống Mĩ
=>Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách
mạng thế giới
8 Tên chủ đề: Tiết 10- Bài 8: Nước Mĩ
Nêu Tình hình kinh tế nước Mỹ sau CTTG thứ hai: 2,5
Đáp án - Sau CTTG thứ hai, Mỹ vươn lên trở thành nước giàu mạnh
nhất trong thế giới tư bản
+ Chiếm hơn nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,47%- năm
1948)
+ Nông nghiệp gấp 2 lần 5 nước: Anh, Pháp, Đức, I- ta- li- a và
Nhật Bản cộng lại
+ Nắm ¾ trữ lượng vàng thế giới
+ Có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền
Trang 13về vũ khí nguyên tử
- Tuy nhiên, trong những thập niên sau, kinh tế Mỹ đã suy yếu,
không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước nữa
- Nguyên nhân:
+ Sự cạnh tranh của các nước đế quốc khác
+ Kinh tế thường vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng
chu kỳ
+ Chi phí nhiều cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược
+ Sự chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội
Câu 2:
(Biết)15
’
Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại cuả Mĩ sau
chiến tranh thế giới thứ hai 2
Đáp án - Đề ra “Chiến lược toàn cầu” nhằm thống trị thế giới với các
mục tiêu chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải
phóng dân tộc, đàn áp phong trào công nhân và phong trào dân
chủ
- Tiến hành viện trợ cho các chính quyền thân Mỹ, gây ra nhiều
cuộc chiến tranh xâm lược và đã bị thất bại.Từ sau năm 1991,
ráo riết xác lập thế giới “đơn cực”
Câu 3:
(Biết)
5’
Nước Mĩ chiến hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế
giới trong những năm :
Nêu chính sách đối ngoại nổi bật cảu Mĩ sau chiến tranh ?liên
hệ chính sách của Mĩ đối với Việt Nam ?
3
Đáp án - Nhằm mưu đồ thống trị thế giới Mĩ đề ra « Chiến lược toàn
cầu » với các mục tiêu chống phá các nước xã hội chủ nghĩa ,
đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc , đàn áp phong trào công
nhân và phong trào dân chủ
-Mĩ đã viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ gây ra nhiều cuộc
chiến tranh xâm lược
*Liên hệ chính sách của Mĩ đối với Việt Nam :
+Năm 1954-1975 :Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt
Nam bị thất bại
-Nay Mĩ và Việt Nam bình thường hoá quan hệ ngoại giao ,hợp
Trang 14tác phát triển.
Câu 5:
(Vận
dụng)10’
Giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
2
Đáp án -Vì nước Mĩ được hai đại Dương che trở không bị chiến tranh
tàn phá
-Mĩ giàu lên trong chiến tranh nhờ được yên ổn để phát triẻn
sản xuất và bán vũ khí ,hàng hoá cho các nước tham chiến
-Dựa vào vào thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật ,biết điều
chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất ,cải tién kĩ thuật ,nâng cao năng
suất lao động
-Nhờ trình độ quản lí trong sản xuất và tập trung tư bản cao
-Nhờ có tài nguyên thiên nhiên phong phú ,nhân công dồi dào
9 Tên chủ đề: Tiết 11- Bài 9: Nhật Bản
Đáp án - Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, nhiều khó khăn bao
trùm: Thất nghiệp (13 triệu người), thiếu lương thực, thực
phẩm, hàng tiêu dùng
- Nhật Bản tiến hành một loạt cải cách dân chủ: Ban hành Hiến
pháp mới (1946), thực hiện cải cách ruộng đất (1946- 1949),
giải giáp các lực lượng vũ trang, ban hành các quyền tự do, dân
chủ… - Cải cách có ý nghĩa chuyển từ chế độ chuyên chế sang
xã hội dân chủ, là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển
sau này
Câu 2:
(Biết)15
’
Biết được chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế
Đáp án - Lệ thuộc vào Mỹ, tiêu biểu là ký Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật
(tháng 9/1951)
- Từ nhiều thập kỷ qua, thi hành chính sách đối ngoại mềm
mỏng về chính trị, phát triển các mối quan hệ về kinh tế đối
ngoại, nổ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị
Câu 3:
(Biết) 1 Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế -tài chính 1,5
Trang 155’ của thế giới vào thời gian nào ?
A-Từ những n ăm 50 của thế kỉ XXB-Những năm 60 của thế kỉ XXC-Những năm 70 của thế kỉ XXD-Những năm đ ầu của thế kỉ XX
2 Trong KHKT, Nhật tập trung đi sâu vào các ngành nào?
A- Công nghiệp quân sự
B- Công nghiệp chính phục vũ trụ
C- Công nghiệp dân dụng và phục vụ mục tiêu dân dụngD- Không đi sâu vào ngành nào
3 Về nông nghiệp, ngành nghề nào của Nhật đứng hàng thứ nhì
trên TG?
A- Nghề chăn nuôi bò
B- Nghề đánh cáC- Nghề trồng lúa nướcD- Nghề trồng lúa mì
Đáp án 1- C- Những năm 70 của thế kỉ XX
2- C- Công nghiệp dân dụng và phục vụ mục tiêu dân dụng3- B- Nghề đánh cá
Câu 4:
(Hiểu)
15’
Nhật Bản đã đạt được những thành tựu gì trong việc phát triển
kinh tế đất nước trong những năm 50-70/XX? Cho biết về
nguyên nhân sự phát triển đó?
3
Đáp án - Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX,
kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, được gọi là “sự phát triển thần
kỳ”: Tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm trong
những năm 50 là 15%, những năm 60 là 13,5% Tổng sản phẩm
quốc dân năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968 là 183 tỉ USD,
đứng thứ hai thế giới (sau Mỹ) Từ những năm 70 của TK XX,
Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính
của thế giới
Nguyên nhân chính của sự phát triển:
+ Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời Con người Nhật Bản
được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù, tiết kiệm, coi
Trang 16trọng kỷ luật.
+ Sự quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti
+ Vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển của chính
phủ
- Trong thập kỷ 90, kinh tế Nhật Bản bị suy thoái kéo dài, có
năm tăng trưởng âm (năm 1997, 1998) đòi hỏi phải có những
cải cách
Câu 5:
(Vận
dụng)15’
Nguyên nhân sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới thứ hai ? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất ?
2
Đáp án -Nguyên nhân khách quan : nhờ điều kiện quốc tế thuận lợi như
sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, những thành tựu
tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học –kĩ thuật hiện đại …
-Nguyên nhân chủ quan :
+ Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật
+Hệ thống tổ chức hiệu quả của các công ti, xí nghiệp
+ Con người Nhật được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên
+Vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết và đề ra các chiến
lược phát triển ,nắm bắt thời cơ
Nguyên nhân quan trọng nhất là nguyên nhân chủ quan do yếu
tố con người
10 Tên chủ đề: Tiết 12- Bài 10: Các nước Tây Âu
Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối
ngoại các nước Tây Âu sau chiến tranh TG thứ hai?
3
Đáp án - Về kinh tế: Để khôi phục nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá
nặng nề, các nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế của Mỹ theo
“Kế hoạch Mác- san” (16 nước được viện trợ khoảng 17 tỷ
USD, trong những năm 1948- 1951) Kinh tế được phục hồi,
nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mỹ
- Về chính trị: Thu hẹp các quyền tự do, dân chủ, xoá bỏ các cải
cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản các phong trào
công nhân và dân chủ, củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm
quyền
- Về đối ngoại: Tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc
địa Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, tham gia khối quân sự
NATO nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
Trang 17Sau CTTG thứ hai, nước Đức bị chia cắt thành hai Nhà nước:
Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hoà Dân chủ Đức, với hai
chế độ chính trị khác nhau Tháng 10/1990, nước Đức thống
nhất, trở thành một quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự
mạnh nhất Tây Âu
Câu 2:
(Biết)10’
Sau chiến tranh TG thứ hai, đặc biệt từ năm 1950 trở đi, một xu
hướng mới phát triển ở các nước Đông Âu là gì? 1
Đáp án Sau chiến tranh TG thứ hai, nhất là từ năm 1950 trở đi, kinh tế
các nước Tây Âu được phục hồi, một xu hướng mới phát triển
ở Tây Âu là liên kết tinh tế giữa các nước trong khu vực
Câu 3:
(Biết)
5’
1.Hội nghị nào quyết định Cộng đồng châu Âu mang tên gọi
mới là Liên minh châu Âu ?
A- Hội nghị Pa-ri B - Hội nghị
Maxtrich
C- Hội nghị Bec-lin D - Hội nghị Rô-ma
2 Đồng tiền chung của Châu Âu được gọi là
A- Đồng đô la B- Đồng ơrôC- Đồng frăng D- Đồng mác
Hãy cho biết những mốc thời gian thành lập các tổ chức
liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu ?
3
Đáp án -Tháng 4-1951 "Cộng đồng than thép châu Âu được thành lập
gồm 6 nước (Pháp, Tây Đức, Bỉ, Hà Lan, Lúc-Xăm-Bua )
- Tháng 3-1957 "Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu"
rồi " Cộng đồng kinh tế châu Âu"(EEC) được thành lập gồm 6
nước
trên 7-1967 " Cộng đồng châu Âu"( EC) ra đời trên sự sáp
nhập ba cộng đồng trên
- 12-1991 (EC) họp Hội nghị cấp cao tại Maxtrich (Hà Lan )
quyết định: Cộng đồng châu Âu (EC)đổi tên thành " Liên minh
châu Âu " ( EU )
Câu 5:
(Vận V× sao sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, c¸c níc T©y ¢u l¹i cãxu híng liªn kÕt víi nhau?
2
Trang 18Đáp án - C¸c níc T©y ¢u cã chung mét nÒn v¨n minh, cã nÒn kinh tÕ
kh«ng c¸ch biÖt nhau vµ sím cã sù liªn hÖ mËt thiÕt víi nhau
- Sù hîp t¸c ph¸t triÓn lµ cÇn thiÕt nh»m më réng thÞ trêng, gióp
c¸c níc T©y ¢u tin cËy nhau h¬n vÒ chÝnh trÞ, kh¾c phôc nh÷ng
chia rÏ néi bé
- Do nÒn kinh tÕ b¾t ®Çu ph¸t triÓn nªn c¸c níc T©y ¢u cµng
muèn tho¸t dÇn khái sù lÖ thuéc vµo MÜ
- C¸c níc T©y ¢u ph¶i liªn kÕt cïng nhau trong cuéc c¹nh tranh
víi c¸c níc ngoµi khu vùc
11 Tên chủ đề: Tiết 13- Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh
1 Những người đứng đầu của ba cường quốc Liên Xô,Mĩ, Anh
tham gia Hội nghị I-an –ta (2/1945) là :
A-Xta-lin, Ru-dơ-ven, Sơc-sin B-Sơc-sin, Ru-dơ-ven, Mao Trạch ĐôngC- Ru-dơ-ven, Sơc-sin, Lê-nin
D- Sơc-sin, Xta-lin, Nen –xơn Man-đê-la
2 Xu thế chung nổi bật nhất của thế giới ngày nay là gì?
A- Đối đầu B- Xu thế hoà bình và ổn định, hợp tác để cùng nhau pháttriển kinh tế
C- Chạy đua vũ trang D- Hình thành trật tự “đơn cực”
1
Đáp án 1 A
2 BCâu 2:
(Biết)10
’
Tổ chức Liên Hợp Quốc ra đời khi nào? Vai trò của Liên Hợp
Quốc từ khi thành lập đến nay? 1
Đáp án - Liên hợp quốc được chính thức thành lập vào tháng 10/1945,
nhằm duy trì hoà bình, an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ
hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc
tế về kinh tế, văn hoá, xã hội
- Trong hơn nửa thế kỷ qua, LHQ đã có vai trò quan trong
trong việc duy trì hoà bình, an ninh thế giới, đấu tranh xoá bỏ
chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ
các nước phát triển kinh tế, xã hội
Trang 19Cõu 3:
(Biờ́t)1
5
Biờ́t được sự hình thành trọ̃t tự TG mới – Trọ̃t tự hai cực I-an-ta
sau chiờ́n tranh TG thứ hai?
3
Đỏp ỏn - Từ ngày 4 đờ́n ngày 11/2/1945, Hụ̣i nghị I- an- ta (Liờn Xụ)
được tụ̉ chức, gụ̀m nguyờn thủ của ba cường quụ́c Liờn Xụ, Mỹ
và Anh
- Hụ̣i nghị đã thụng qua những quyờ́t định quan trọng vờ̀ phõn
chia khu vực, ảnh hưởng ở chõu Âu và chõu Á giữa hai cường
quụ́c Liờn Xụ và Mỹ
- Những thoả thuọ̃n trờn đã trở thành khuụn khụ̉ của mụ̣t trọ̃t tự
thờ́ giới mới, gọi là Trọ̃t tự thờ́ giới hai cực I- an- ta
Cõu 4:
(Hiờ̉u)15
’
Chiờ́n tranh lạnh là gì? Nờu biờ̉u hiợ̀n của chiờ́n tranh lạnh? 3
Đỏp ỏn * Sau CTTG thứ hai, đã diờ̃n ra sự đụ́i đõ̀u giữa hai siờu cường
Liờn Xụ- Mỹ và hai phe XHCN và TBCN, mà đỉnh điờ̉m là tình
trạng Chiờ́n tranh lạnh: Chiờ́n tranh lạnh là chính sỏch thù địch
của Mỹ và cỏc nước đờ́ quụ́c trong quan hợ̀ với Liờn Xụ và cỏc
nước XHCN
* Những biờ̉u hiợ̀n của Chiờ́n tranh lạnh là: Mỹ và cỏc nước đờ́
quụ́c rỏo riờ́t chạy đau vũ trang, thành lọ̃p cỏc khụ́i và căn cứ
quõn sự, tiờ́n hành cỏc cuụ̣c chiờ́n tranh cục bụ̣ Chiờ́n tranh
lạnh đã gõy ra sự căng thẳng của tình hình thờ́ giới, những chi
phí khụ̉ng lụ̀, cực kỳ tụ́n kém cho chạy đua vũ trang và chiờ́n
tranh, trong khi thờ́ giới võ̃n đang nghốo đói, dịch bợ̀nh…
Cõu 5:
(Vọ̃n
dụng)15’
Xu hướng phỏt triờ̉n của thờ́ giới ngày nay là gì? Tại sao xu thờ́
hợp tỏc vừa là thời cơ, vừa là thỏc thức của cỏc dõn tụ̣c?
2
Đỏp ỏn - Xu thế hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế
- Một trật tự TG mới đang đợc hình thành: Trật tự đa cực nhiều
trung tâm
- Các nớc đều điều chỉnh chiến lợc phát triển (lấy phát triển kinh
tế làm trọng tâm)
- ở nhiều khu vực, xảy ra xung đột quân sự nội chiến giữa các
phe phái gây hậu quả nghiêm trọng
=> Xu thế chung của TG ngày nay là “hoà bình , ổn định , hợp
tác , phát triển”
* Thời cơ: Có điờ̀u kiợ̀n đờ̉ hụ̣i nhọ̃p vào nờ̀n kinh tờ́ của TG và
Trang 20khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát
triển, áp dụng thành tựu KH-KT vào sản xuất…
*Thách thức: Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu,
hội nhập sẽ hòa tan
12 Tên chủ đề: Tiết 14- Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật
Biết được lịch sử loài người đã diễn ra những cuộc cách mạng
kĩ thuật nào?
- Cách mạng KHKT lần thứ hai (hay cách mạng KHKT thế kỷ
XX) bắt đầu từ sau chiến tranh TG thứ hai đến nay với phạm vi
ngày càng sâu rộng
Đáp án - Cuộc cách mạng KHKT lần thứ hai đang diễn ra từ nam 1940
trở lại đây, diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống con
người, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người
- Do nhu cầu phụ vụ chiến tranh, cần có sự ứng dụng KHKT;
do nhu cầu vật chất ngày càng cao của con người, nhất là trong
tình hình bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên đang cạn
kiệt
Câu 3:
(Biết)15
’
Em cho biết những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa
học kĩ thuật sau năm 1945 ?
3
Đáp án - Sau chiến tranh thế giới lần hai (sau 1945) Cuộc cách mạng
khoa học kĩ thuật diễn với nội dung phong phú toàn diện, tốc độ
phát triển nhanh chóng đạt nhiều và những hệ quả về nhiều mặt
không thể lương hết được Những thành tựu:
* Về khoa học cơ bản: có những phát minh to lớn trong Toán
học, vật lí, hoá học, sinh học (tạo cừu Đô-li bằng phương pháp
Trang 21sinh sản vô tính (3-1997), bản đồ gen nguời (6-2000)
* Về công cụ sản xuất mới: Phát minh và chế tạo được máy
tự động,,máy tính điện tử, hệ thống tự động
* Tìm ra nguồn năng lượng mới: Năng lượng mặt trời, năng
lượng gió, năng lượng nguyên tử, năng lượng thuỷ triều …
*Sáng chế ra vật liệu mới: Pôlime (chất dẻo), những vật liệu
siêu bền, siêu dẫn, siêu cứng, siêu nhẹ …
* Tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp với
các biện pháp cơ khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, lai tạo
giống tốt đưa năng suất cao
*Những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải và thông
tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao
phát sóng qua vệ tinh nhân tạo, điện thoại
*Những thành tưu kì diệu trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ
1961 đưa con nguời bay vào vũ trụ ,con nguời đặt chân Mặt
Trăng (1969)
Câu 4:
(Hiểu)15
’
Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng KHKT? 3
Đáp án - Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng
suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của
con người
- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
- Mang lại những hậu quả tiêu cực: Chế tạo các loại vũ khí hủy
diệt, ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động, giao thông, các loại
dịch bệnh…
Câu 5:
(Vận
dụng)15’
Cuộc cách mạng khoa học –kĩ thuật lần thứ hai đã đặt ra cho
nhân loại những cơ hội và thách thức to lớn như thế nào ?
2
Đáp án *Cơ hội : Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tạo ra cho các
quốc gia trên thế giới có điều kiện để trong vòng thời gian ngắn
phát triển nhanh và thoả mãn được mọi yêu cầu của con người
Giúp các nước đang phát triển rút ngắn khoảng cách với các
nước phát triển, đồng thời đáp ứng được mọi yêu cầu của sản
xuất và cuộc sống con người Đen lại cho con người cuộc sống
đầy đủ tiện nghi hiện đại, giải phóng con người lao động chân
Trang 22tay vṍt vả
*Thỏch thức: Ngày càng có nhiờ̀u vṍn đờ̀ có tính chṍt toàn cõ̀u
được đặt ra cõ̀n phải giải quyờ́t
- ễ nhiờ̃m mụi trường, dịch bợ̀nh mới, dõn sụ́ bùng nụ̉, tài
nguyờn cạn kiợ̀t
-Thờ́ giới ngày càng có nhiờ̀u người cao tuụ̉i vì vọ̃y nguụ̀n lao
đụ̣ng trờn thờ́ giới ngày càng yờ́u (thiờ́u )
- Cỏch mạng khoa học –kĩ thuọ̃t gõy nhiờ̀u họ̃u quả tai hại:
nguy cơ chiờ́n tranh hạt nhõn, tai nạn giao thụng, lao đụ̣ng
- Gõy thay đụ̉i to lớn vờ̀ cơ cṍu dõn cư, chṍt lượng nguụ̀n nhõn
lực đặt ra những yờu cõ̀u mới vờ̀ giỏo dục và đạo tạo nghờ̀
- Xuṍt phỏt từ yờu cõ̀u của cỏch mạng khoa học –kĩ thuọ̃t nờn
con người hiợ̀n nay làm viợ̀c với cường đụ̣ tụ́i đa, làm cho quan
hợ̀ gia đình, xã hụ̣i lỏng lẻo, dõ̃n đờ́n suy thoỏi vờ̀ đạo đức
- Đặt ra nhiờ̀u vṍn đờ̀ đòi hỏi tụ́n nhiờ̀u thời gian và tiờ̀n của
mới giải quyờ́t được
13 Tờn chủ đề: Tiờ́t 15- Bài 13:
Tụ̉ng kờ́t lịch sử thờ́ giới từ sau năm 1945 đờ́n nay Cõu
Đỏp ỏn Sau chiờ́n tranh, những nét nụ̉i bọ̃t của hợ̀ thụ́ng TBCN là:
- Nờ̀n kinh tờ́ phỏt triờ̉n tương đụ́i nhanh, tuy khụng trỏnhkhỏi có lỳc suy thoỏi, khủng hoảng
- Mỹ vươn lờn trở thành nước tư bản giàu mạnh nhṍt,đứng đõ̀u hợ̀ thụ́ng TBCN và theo đuụ̉i mưu đụ̀ thụ́ngtrị thờ́ giới
- Xu hướng liờn kờ́t khu vực vờ̀ kinh tờ́ ngày càng phụ̉
biờ́n, điờ̉n hình là Liờn minh chõu Âu (EU)
Cõu 2:
(Biờ́t)
5’
1 Xu thế chung của TG ngày nay là:
A Mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc và tranh chấp lãnh thổ
B Các nớc tích cực chạy đua vũ trang đe doạ an ninh TG
C Hoà bình, ổn định, hợp tác, phát triển
0,5
Trang 23D Tham gia các tổ chức Liên minh khu vực
Đỏp ỏn C Hoà bình, ổn định, hợp tác, phát triển
Cõu 3:
(Biờ́t)15
’
Hãy nờu xu thờ́ phỏt triờ̉n của thờ́ giới hiợ̀n nay? 3
Đỏp ỏn - Xu thờ́ hoà hoãn và hoà diợ̀u trong quan hợ̀ quụ́c tờ́
- Thờ́ giới đang hình thành trọ̃t tự thờ́ giới đa cực, nhiờ̀u trung
tõm
- Cỏc nước có điờ̀u chỉnh chiờ́n lược, lṍy viợ̀c phỏt triờ̉n kinh tờ́
làm trung tõm
- Nguy cơ biờ́n thành xung đụ̣t, nụ̣i chiờ́n đe doạ nghiờm trọng
hoà bình thờ́ giới
=>Xu thờ́ chung là hoà bình, ụ̉n định và hợp tỏc phỏt triờ̉n kinh
tờ́
Cõu 4:
(Hiờ̉u)15
’
Nụ̣i dung chủ yờ́u của lịch sử thờ́ giới sau chiờ́n tranh thờ́ giới
thứ hai là gì ?
3
Đỏp ỏn 1 Chủ nghĩa xã hụ̣i từ phạm vi mụ̣t nước đã trở thành mụ̣t hợ̀
thụ́ng trờn thờ́ giới là lực lượng hùng mạnh có ảnh hưởng lớn
tiờ́n trình phỏt triờ̉n thờ́ giới
Do sai phạm nhiờ̀u sai lõ̀m hợ̀ thụ́ng xã hụ̣i chủ nghĩa sụp đụ̉
1989-1991
2.Sau 1945 phong trào giải phóng dõn tụ̣c phỏt triờ̉n mạnh mẽ ở
cỏc nước Á, Phi, Mĩ La Tinh Kờ́t quả là hợ̀ thụ́ng chủ nghĩa đờ́
quụ́c sụp đụ̉, hơn 100 nước giành được đụ̣c lọ̃p, nhiờ̀u nước thu
được thành tựu to lớn vờ̀ phỏt triờ̉n kinh tờ́ -xã hụ̣i
3.Sau 1945 , những nét nụ̉i bọ̃t của hợ̀ thụ́ng tư bản chủ nghĩa là
- Nờ̀n kinh tờ́ cỏc nước tư bản phỏt triờ̉n nhanh, tuy khụng trỏnh
khỏi lỳc suy thoỏi khủng hoảng
- Mĩ vươn lờn trở thành nước tu bản giàu mạnh nhṍt, đứng đõ̀u
hợ̀ thụ́ng tư bản chủ nghĩa mưu đụ̀ thụ́ng trị thờ́ giới
- Xu hướng lờn kờ́t khu vực vờ̀ kinh tờ́ chính trị càng phụ̉ biờ́n ,
điờ̉n hình là Liờn Minh Chõu ÂU (EU)
4.Vờ̀ quan hợ̀ quụ́c tờ́, sau 1945 mụ̣t trọ̃t tự thờ́ giới " Hai cực
I-an- ta " hình thành, sự đụ́i đõ̀u gay gắt 2 phe tư bản chủ nghĩa
và xã hụ̣i chủ nghĩa nó chi phụi nờ̀n chính trị thờ́ giới
5.Những tiờ́n bụ̣ phi thường và những thành tựu kì diợ̀u, cuụ̣c
Trang 24cách mạng khoa học kĩ thuật đã và sẽ đưa lại nhữnghệ quả
nhiều mặt không lườnghết được cho loài người
Câu 5:
(Vận
dụng)20’
Tại sao nói “Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế”
vừa là thời cơ vừa là thách thức cho các dân tộc?
2
Đáp án -Từ sau chiến tranh lạnh, bối cảnh chung của thế giới là ổn định
nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát
triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh
kinh tế khu vực Bên cạnh đó, các nước đang phát triển có thể
tiếp thu những tiến bộ khoa học kĩ thuật của thế giới và khai
thác nguồn vốn đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây
dựng và phát triển đất nước
- Đây cũng là thách thức vì phần lớn các nước đang phát triển
đều có điểm xuất phát thấp về kinh tê, trình độ dân trí và chất
lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế; sự cạnh tranh quyết
liệt của thị trường thế giới; việc sử dụng có hiệu quả các nguồn
vốn vay bên ngoài; việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc
và sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố truyền thống và hiền đại
… Nếu nắm bắt được thời cơ thì kinh tế xã hội đất nước phát
triển, nếu không nắm bắt được thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với
các dân tộc khác Nếu nắm bắt được thời cơ không có đường lối
chính sách đúng đắn , phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc văn hoá
Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hóa,
giáo dục của thực dân Pháp?
1
Đáp án - Về chính tri: Thực hiện chính sách “Chia để trị”, nắm mọi
quyền hành, cấm đoán mọi tự do, dân chủ, vừa đàn áp vừa
khủng bố, vừa dụ dỗ, mua chuộc
- Về văn hoá, giáo dục: Khuyến khích các hoạt động mê tín, dị
đoan, các tệ nạn xã hội, trường học mở hạn chế, xuất bản sách
báo tuyên truyền cho chính sách khai hoá
Câu 2:
(Biết)
5’
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở
Việt Nam thủ đoạn chính trị nào ?
A - Hạn chế mở trường học
0,5