HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG , RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN GDCD PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU NÀY. XIN CẢM ƠN.
Trang 1BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU
HỎI
Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của TĐ Câu 1: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời:
A Thứ 3 B Thứ 5
C Thứ 7 D Thứ 9HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
A
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi:Câu hỏi tự luận
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
Trang 2- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
ta vẽ 1 vĩ tuyến , thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam?
HƯỚNG DẪN TRẢ
LỜI HOẶC KẾT QUẢ Trên quả Địa cầu, nếu cứ cách 10º ta vẽ 1 kinh tuyến,thì có
tất cả 36 kinh tuyến Nếu cứ cách 10º , ta vẽ 1 vĩ tuyến , thìnửa cầu Bắc sẽ có 9 vĩ tuyến Bắc, ở nửa cầu Nam sẽ có 9 vĩtuyến Nam Đường xích đạo là vĩ tuyến 0º chung cho cả hainửa cầu Vĩ tuyến 90ºB ở cực Bắc và vĩ tuyến 90ºN ở cựcNam là hai điểm cực Bắc và Nam
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của TĐ
Câu 3 Trái Đất có dạng hình gì?
A Hình tròn B Hình vuông C.Hình chữ nhật D Hình cầu
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
D
Trang 3BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi:Câu hỏi tự luận
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Kinh tuyến: đường nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam trên bềmặt quả Địa cầu ( có 360 kinh tuyến)
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
Trang 4- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của TĐ
Câu 5: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là
A Kinh tuyến 90º B Kinh tuyến 180º
C Kinh tuyến 360º D Kinh tuyến 60ºHƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
Câu 1: Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết được điều gì? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
Trang 5BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
Câu 2: Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng
A 2 dạng B 3 dạng C 4 dạng D 5 dạng
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
A
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
Trang 6- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
Câu 3: Các dạng của tỉ lệ bản đồHƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Tỉ lệ số: là một phân số luôn có tử số là 1 Mẫu số càng lớn tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại
- Tỉ lệ thước: tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước
đo đã tính sẫn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
Câu 4: Bản đồ có tỉ lệ 1: 200000 , 1: 6 000 000 cho biết 5em trên bản đồ ứng với bao nhiêu Km trên thực địa?HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI - 5em trên bản đồ ứng với khoảng cách trên thực địa
Trang 7HOẶC KẾT QUẢ + Là 10 km nếu bản đồ có tỉ lệ 1: 200.000
+ Là 300km nếu bản đồ có tỉ lệ 1: 6000 000
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
Tỉ lệ bản đồ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
Câu 5: Cho biết tiêu chuẩn để phân loại các loại tỉ lệbản đồ?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Chia làm 3 loại
+ Bản đồ tỉ lệ lớn: có tỉ lệ trên 1: 200.000 + Bản đồ tỉ lệ trung bình: có tỉ lệ từ 1: 200.000 dến 1:
1.000.000
+ Bản đồ tỉ lệ nhỏ: có tỉ lệ nhỏ hơn 1: 1.000.000.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Địa lí
Thông tin chung
Trang 8* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 4: Phương hướng trên bản đồ
Câu 1: Phương hướng chính trên bản đồ gồm mấyhướng chính?
A 5 hướng B 6 hướng
C 7 hướng D 8 hướngHƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
D
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
Trang 9KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 4: Phương hướng trên bản đồ
Câu 2 : Vậy kinh độ, vĩ độ , tọa độ địa lí của 1 điểm là gì?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từkinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ
vĩ tuyến qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (xác định)
- Tọa độ địa lý của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm
đó trên bản đồ
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 4: Phương hướng trên bản đồ
Câu 3 : Từ Hà nội đến Viêng chăn:
A Hướng Tây Nam B Hướng Đông
C Hướng Tây Bắc D Hướng Đông NamHƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
Trang 10- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
*Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 4: Phương hướng trên bản đồ
Câu 4 Tìm trên hình 12 ( SGK-16) tọa độ địa lí A, B, CHƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
o o
10 130
B
B D
0 0
10 110
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
Trang 11KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 4: Phương hướng trên bản đồ
Câu 5: Tọa độ địa lí là gì Cách viết HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
o
10 15
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 5: Kí hiệu bản đồ Cách biểu hiện địa hình trên
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MÔN HỌC: Địa lí
Thông tin chung
Trang 12* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 5: Kí hiệu bản đồ Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ
Câu 2: Có bao nhiêu loại kí hiệu
A 2 loại kí hiệu B 3 loại kí hiệu C.4 loại kí hiệu D 5 loại kí hiệu
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
B
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
Trang 13KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 5: Kí hiệu bản đồ Cách biểu hiện địa hình trên
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 5: Kí hiệu bản đồ Cách biểu hiện địa hình trên
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: Địa lí
Trang 14Thông tin chung
* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Sườn phía tây có độ dốc lớn hơn
- Các đường đồng mức càng gần nhau → địa hình càngdốc
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
Trang 15* Mức độ tư duy: Nhận biết.
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và
các hệ quả Câu 1: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:
A 56º27’ B 23º27’ C 66º33’ D 32º27’HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
C
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU
HỎI Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và
các hệ quảCâu 2: Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Ngược kim đồng hồ - từ Tây sang Đông
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MÔN HỌC: Địa lí
Thông tin chung
Trang 16* Lớp 6 Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của TĐ: hướng, thời gian, quỹ đạo vàtính chất chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và
các hệ quả Câu 3: Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục trong 1 ngày đêm được qui ước là bao nhiêu giờ?
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
Trang 17- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của TĐ: hướng, thời gian, quỹ đạo vàtính chất chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và
các hệ quảCâu 4: Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đấtnên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất ntn?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nêncác vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệchhướng
+ Ở bán cầu Bắc vật chuyển động lệch về phía tay phải.+ Ở bán cầu Nam vật chuyển động lệch về phía tay trái
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
Trang 18KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
và các hệ quả Câu 5: Tại sao ta thấy Mặt trời mọc ở phía Đông và lặn
là mặt trời mọc ở phía đông & lặn ở phía tây
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏitrắc nghiệm
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 1: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh mặt trời một vòng là:
A 364 ngày 5 giờ B 365 ngày 6 giờ
C 366 ngày 7 giờ D 368 ngày 8 giờ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Trang 19BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 2: Quan sát Hình 23 vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Các nửa cầu Bắc và Nam nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau vào hai ngày 21-3 và 23-9
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
Trang 20- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 3: Thế nào gọi là sự chuyển động tịnh tiến?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Trong khi chuyển động trên quỹ dạo ( quanh Mặt Trời),Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướngnghiêng của trục không đổi Sự chuyển động đó gọi là sựchuyển động tịnh tiến
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 4: Quan sát H23 (SGK - 25) Trong ngày 22 - 6 (hạchí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời? Nửa cầu nàokhông ngả về phía Mặt Trời? Nửa cầu nào có góc chiếu
Trang 21lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt hơn? Lúc ấy làmùa gì?
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩtuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơbản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 5: Ở Việt Nam, sự phân hóa ra 4 mùa có rõ rệtkhông? Vì sao?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Ở Việt Nam, sự phân hóa ra bốn mùa không rõ rệt vìnước ta nằm ở khu vực nhiệt đới, quanh năm nóng Ởmiền Bắc, tuy cũng có bốn mùa, nhưng hai mùa xuân vàthu chỉ là những thời kì chuyển tiếp ngắn Ở miền Namhầu như nóng quanh năm: chỉ có hai mùa: một mùa khô
và một mùa mưa
CÂU HỎI MÔN ĐỊA LÍ THCS
Trường THCS Đề Thám
Trang 22Tiết 11 - Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa Câu 1:
Trang 23- Chuẩn KTKN: Nhận biết độ dài ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khácnhau ở hai nửa cầu Bắc và Nam vào các ngày 22-6 và 22-12.
+ Vào ngày 22-12, các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày ngắnhơn đêm; các địa điểm A’, B’ ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm; địađiểm C ở xích đạo có ngày và đêm dài bằng nhau
Độ dài ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
NgàyĐịa điểm
22 – 6(hạ chí)
22 – 12(đông chí)
Nửa câu Bắc
A Ngày > đêm Ngày < đêm
B Ngày > đêm Ngày < đêm
Nửa cầu Nam
A’ Ngày < đêm Ngày > đêmB’ Ngày < đêm Ngày > đêmKết luận:
+ Vào ngày hạ chí (cũng như cả mùa hạ), ở nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, ở nửa cầu Nam cớ ngày ngắn hơn đêm
+ Vào ngày đông chí (cũng như cả mùa đông), ở nửa cầu Bắc có ngàyngắn hơn đêm, ở nửa cầu Nam cớ ngày dài hơn đêm
+ Vào ngày hạ chí và ngày đông chí (cũng như cả năm), ở xích đạo đều cớ ngày và đêm dài bằng nhau
Câu 4:
- Mức độ nhận thức: Nhận biết
- Chuẩn KTKN: Nhận biết khái niệm các đường vòng cực Bắc và Nam
- Thời gian: 8 phút
Trang 24- Số điểm: 2 điểm
- Câu hỏi: Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày, đêm của các địađiểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thếnào ? Vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam là những đường gì ?
- Đáp án:
Vào các ngày 22-6 và 22-12, các địa điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o33’Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ Vĩtuyến 66o33’ Bắc và Nam là những đường vòng cực Bắc và Nam
Hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24 giờ
Địa điểm
Ngày
D(66o33’B- vòng cực Bắc)
D’
(66o33’N- vòng cực Nam)22-6 Ngày dài 24 giờ Đêm dài 24 giờ
22-12 Đêm dài 24 giờ Ngày dài 24 giờ
+ Từ 66o33’B đến 90oB có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ
+ Càng đi về phía 90oB (cực Bắc) số ngày có ngày dài suốt 24 giờcàng tăng Ở 66o33’B (vòng cực Bắc) chỉ có một ngày thì ở 90oB (cựcBắc) có 186 ngày
Tiết 12 - Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Câu 1:
- Mức độ nhận thức: Nhận biết
- Chuẩn KTKN: Biết đọc sơ đồ nhận ra cấu tạo bên trong của Trái Đất
Trang 25+ Lớp vỏ dày từ 5 đến 70 km, trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu
nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ đến 1000oC
+ Lớp trung gian dày gần 3000 km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng từ 1500 đến 4700oC
+ Lõi (nhân) dày trên 3000 km, lỏng ở bên ngoài, rắn ở trong, nhiệt độcao nhất khoảng 5000oC
- Câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của
nó đối với đời sống và hoạt động của con người
- Đáp án:
+ Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở bên ngoài cùng của Trái Đất
+ Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: khôngkhí, nước, sinh vật… và nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người + Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm liền kề nhau.Các mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, cácđảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương
+ Các địa mảng không cố định, mà di chuyển rất chậm Nếu hai mảngtách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lênhình thành núi ngầm dưới đại dương Nếu hai mảng xô vào nhau, thì ởchỗ tiếp xúc giữa chúng, đã bị nén ép, nhô lên thành núi, đồng thờicũng sinh ra núi lửa và động đất
Câu 3:
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu
- Chuẩn KTKN: Biết giải thích hình sự hình thành núi, núi lửa và độngđất
Trang 27- Câu hỏi: Dựa vào hình 28, cho biết:
+ Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Bắc
+ Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Nam
- Câu hỏi: Trên Trái Đất có những lục địa nào ?
- Đáp án: Trên Trái Đất có sáu lục địa là: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ,Nam Cực và Ô-xtrây-li-a
Trang 28+ Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc ?
+ Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam ?
- Đáp án:
+ Lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc là: Á-Âu, Bắc Mĩ
+ Lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam là: Ô-xtrây-li-a , Nam Cực
- Câu hỏi: Dựa vào bảng số sau đây:
Các đại dương trên Trái Đất Diện tích (triệu km2)
- Đáp án:
(179,6 + 93,4 + 74,9 + 13,1) : 510 x 100 = 70,78%
Diện tích bề mặt đại dương chiếm gần 70,1% diện tích bề mặt TráiĐất
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 14 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Câu 1:
Trang 29+ Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất Có tác dụng nến
ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chấtnóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất… + Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất,chủ yếu gồm hai quá trình: phong hóa các loại đá xâm thực (do nướcchảy, gió,…)
- Câu hỏi: Tại sao nói: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ?
- Đáp án: Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau:
+ Nội lực kiến thiết nên các dạng địa hình gồ ghề
+ Ngoại lực phá hủy nơi cao, san lấp chỗ thấp, làm cho địa hình bềmặt đất ngày càng bằng phẳng hơn
Câu 4:
Trang 30- Đáp án: Đất đỏ do khói bụi, dung nham núi lửa phân hủy tạo thành có
độ phì nhiêu cao, thích hợp với nhiều loại cây trồng (cao su, cà phê…),nên có dân cư sinh sống khá đông đúc
Tiết 15 - Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất Câu 1:
+ Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
+ Căn cứ vào độ cao tuyệt đối, phân loại núi thành: núi thấp, núi trungbình và núi cao
Núi thấp: dưới 1000 m
Núi trung bình: từ 1000 – 2000 m
Trang 31Núi cao: từ 2000 m trở lên.
- Câu hỏi: Hãy nêu sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách
đo độ cao tuyệt đối
+ Núi già là những núi đã hình thành cách đây hàng trăm triệu năm,
đã hoàn thành quá trình bào mòn, có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũngrộng
+ Núi trẻ là những núi mới hình thành cách đây vài chục triệu năm,chưa hoàn thành quá trình bào mòn, có đỉnh nhọn, sườn dốc, thunglũng hẹp, sâu
- Câu hỏi: Địa hình núi đá vôi có những đặc điểm gì ?
- Đáp án: Địa hình cácxtơ là dạng địa hình đặc biệt của vùng núi đávôi Các ngọn núi thường lởm chởm, sắc nhọn Nước mưa thấm quacác kẽ đá, khe đá khoét mòn đá tạo thành các hang động rộng và dài
Trang 32trong khối núi.
Ở nước ta có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch động Phong Nha –
Kẻ Bàng, động Tam Thanh, động Ngườm Ngao, cao nguyên đá đồngvăn…
Tiết 16 - Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
tụ ở cửa các sông lớn là các châu thổ
Trang 34Tiết 19 - Bài 15: Các mỏ khoáng sản Câu 1:
- Câu hỏi: Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng
- Đáp án: Dựa vào công dụng, các khoáng sản có thể phân làm ba loạinhư sau:
Loại khoáng sản Tên các khoáng sản Công dụng
Phi kim loại Muối mỏ, apatit, thạch
anh, kim cương, đávôi, cát, sỏi…
Nguyên liệu để sản xuấtphân bón, đồ gốm sứ, làmvật liệu xây dựng…
Câu 3:
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu
Trang 35- Chuẩn KTKN: Biết phân biệt đặc điểm các mỏ nội sinh và mỏ ngoạisinh.
+ Những khoáng sản được hình thành do quá trình tích tụ vật chất,thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là các
mỏ ngoại sinh, như các mỏ: than, cao lanh, đá vôi…
- Câu hỏi: Khi nào thì gọi là quặng ?
- Đáp án: Khi các nguyên tố hóa học tập trung với tỉ lệ cao thì gọi làquặng
Ví dụ: quặng sắt ở nước ta chứa tới 40 đến 60% kim loại sắt
Tiết 20 - Bài 16: Thực hành
Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
Trang 36- Đáp án: Đường đồng mức là những đường nối liền các điểm có cùng
độ cao Dựa vào đường đồng mức người ta có thể biết được các đặcđiểm của địa hình về độ cao, độ dốc, hướng…
- Đáp án: Đỉnh núi A1 cao 900 m, đỉnh núi A2 cao hơn 600 m, điêm B1
cao 500 m, điểm B2 cao 650 m (600 + 700/2 = 650), điểm B3 cao hơn
Trang 37- Câu hỏi: Dựa vào H45, em hãy cho biết các thành phần của không
khí? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
- Đáp án: Gồm có ô-xy (21%), ni-tơ (78%), các khí khác và hơi nước(1%)
Trang 38lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu nằm sát mặt đất, lên cao khoảng 16 km, tập trung tới90% không khí, luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiềuthẳng đứng và là nơi sinh ra các hiện tượng như: mây, mưa, sấm,chớp… Nhiệt độ tầng này giảm dần khi lên cao, cứ lên cao 100 m thì đi0,6oC
- Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu, lên cao khoảng 80 km Lớp ôdôn trong tầng này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại chosinh vật và con người
- Trên nữa là các tầng cao của khí quyển, không khí cực loãng
- Câu hỏi: Căn cứ vào đâu người ta phân ra các khối khí?
- Đáp án: Căn cứ vào nhiệt độ, độ ẩm… người ta phân ra các khối nóng
và lạnh, khối khí đại dương và lục địa
+ Khối khí nóng hình thành ở trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt tươngđối cao
+ Khối khí lạnh hình thành ở trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt tươngđối thấp
+ Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩmlớn
+ Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chấttương đối khô
- Câu hỏi: Khi nào khối khí bị biến tính? Nêu ví dụ
- Đáp án: Các khối khí luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết củanhững nơi chúng đi qua Đồng thời chúng cũng bị ảnh hưởng của bềmặt đệm những nơi ấy mà thay đổi tính chất Ví dụ về mùa đông khốikhí lạnh phía bắc thường tràn xuống miến Bắc nước ta, làm thời tiết trởnên giá lạnh Chỉ một thời gian sau, do chịu ảnh hưởng của bề mặtđệm, nó dần nóng lên
Câu 5:
Trang 39Bài 18:Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
Câu 1: Phân biệt thời tiết và khí hậu?
Đáp án: Thời tiết là tình trạng khí quyển ở dưới thấp ( nhiệt độ, độ ẩm, khí áp…)
ở một nơi nào đó, trong một thời gian ngắn ( 1 buổi hoặc một vài ngày)
Khí hậu là tình trạng thời tiết được lặp đi lặp lại trong một thời gian dài từ năm này qua năm khác ( vài chục năm) và trở thành qui luật
Câu 2: Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 m?
Đáp án: Để tránh không tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Mặt Trời, và ở độ cao 2 m
để không bị ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất
Câu 3: Nhiệt độ không khí thay đổi:
Câu 4: Nước biển có tác dụng:
A Điều hoà nhiệt độ
Trang 40Bài 19:Khí áp và gió trên trái đất
Câu 1: Người ta dùng dụng cụ gì để đo khí áp?
Đáp án: Người ta đo khí áp bằng một dụng cụ gọi là khí áp kế
Khí áp trung bình chuẩn ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của 1 cột thuỷ ngân
có tiết diện 1 cm2 và cao 760 mm
Câu 2: Trên bề mặt Trái Đất, khí áp được phân bố thành các đai khí áp cao và thấp, từ xích đạo đến Cực
Câu 3: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp thấp:
C Gió mùa Đông Bắc
D Gió mùa Đông Nam
Đáp án : B
Câu 5 : Ở miền Trung nước ta, vào mùa hè có gió khô nóng thổi vào, đó là gió :
A Gió Nam
B Gió Đông Bắc
C Gió Tây Nam
D Cả 3 câu trên đều sai
Đáp án: C
Bài 20: Hơi nước trong không khí
Câu 1: Hãy cho biết nguồn cung cấp hơi nước trong khí quyển?
Đáp án : Nước trong các biển và đại dương là nguồn cung cấp chính cho khí quyển Ngoài ra còn có sông ngòi, hồ ao
Câu 2: Tại sao nói không khí bão hoà hơi nước?
Đáp án: Lượng hơi nước chứa trong không khí cũng có hạn Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa, ta gọi là không khí đã bão hoà hơi nước
Câu 3: Nguồn cung cấp hơi nước trong không khí là:
A Các biển và đại dương
B Sông ngòi
C Hồ ao
D Tất cả A.B.C đều đúng
Đáp án: D