1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 CHUẨN

64 10,4K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 583,5 KB

Nội dung

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG , RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN ĐỊA LÍ PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU NÀY. XIN CẢM ƠN.

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI Đà XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG , RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN SINH PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU NÀY. XIN CẢM ƠN. Câu 1: Mức độ nhận biết Nêu đặc điểm của dân tộc kinh và các dân tộc ít người ? Trả lời: -Dân tộc kinh: + Đông nhất chiếm khoảng 86% +Có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước ,giỏi nghề thủ công +Là lực lượng đông đảo trong nông nghiệp ,công nghiệp ,dịch vụ, khoa học -kĩ thuật -Các dân tộc ít người : +Có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau +M ỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong một số lĩnh vực (Trồng cây công nghiệp ,cây ăn quả,chăn nuôi ,làm nghề thủ công) +Tham gia các hoạt động công nghiệp , dch vụ ,văn hoá ,khoa học- kĩ thuật Câu 2 : Mức độ thông hiểu Nêu sự khác nhau trong phân bố của dân tộc kinh và các dân tộc ít người Trả lời: -Dân tộc Việt(Kinh)phân bố chủ yếu ở đồng bằng ,trung du và ven biển -Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du Câu 3: Mức độ nhận biết Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ít người ở nước ta ? Trả lời: -Nước ta có 54 dân tộc -Trung du và miền núi phía Bắc : địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc ở vùng thấp ,người tày ,người nùng sông tập trung đông ở tả ngạn sông Hồng đến sông Cả .Người Dao sinh sống chủ yếu ở các sườn núi từ 700-1000m.Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người Mông . -Khu vực Trường Sơn -Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người các dân tộc cư trú thành vùng khá rõ rệt .Người Ê Đê ểơ Đăk Lăk,người Gia –rai ở Kon Tum và Gia Lai,người Cơ-ho sống chủ yếu ở Lâm Đ ồng 1 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN -Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có dân tộc Chăm,Khơ- me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Kinh,Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị ,nhất là TP Hồ Chí Minh -Hiện nay phân bố các dân tộc đã có nhiều thay đổi .Một số dân tộc ít người từ mi ền núi phía Bắc đến cư trú ở Tây Nguy ên. C âu 4 : Mức độ nhận biết Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào ?Nêu một số nét tiêu biểu của dân tộc kinh ? Trả lời: -Nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở ngôn ngữ ,trang phục ,phương thức sản xuất ,quần cư,tập quán -Một số nét văn hoá tiêu biểu của dân tộc kinh :Nhà có kiến trúc đa dạng ,làm ruộng lúa nước ,phụ nữ có trang phục đặc sắc ,nhiều công trình văn hoá có giá trị C âu 5 : Mức độ nhận biết Hiện nay sự phân bố các dân tộc đã có nhiều thay đổi như thế nào ? Trả lời: -Một số dân tộc ít người từ miền núi phía bắc đến cư trú ở Tây Nguyên -Tình trạng du canh ,du cư của một số dân tộc vùng cao đã được hạn chế nhờ cuộc vận động định canh , định cư gắn với xoá đói giảm nghèo . - Đời sông các dân tộc được nâng cao ,môi trường được cải thiện Bµi 2 :d©n sè vµ gia t¨ng d©n sè Câu 1: Mức độ nhận biết Tại sao dân số nước ta tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954-1960và gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần trong thời kì 1970-2003? Trả lời -Dân số nước ta tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954-1960:Do có những tiến bộ về chăm sóc y tế , đời sống nhân dân được cải thiện hơn so với giai đoạn trước đã làm cho tỉ lệ sinh cao tỉ lệ tử giảm -Từ 1970 đ ến 2003tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm ,nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế họch h á gia đình C âu 2: Mức độ nhận biết Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả g ì? Trả lời: Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả tới kinh tế ,các vấn đề xã hội và tài nguyên môi trường -Việc tăng nhanh dân số sẽ gây khó khăn cho việc giải quyêt việc làm ,cho việc phát triển văn hoá ,y tế ,giáo dục ,vấn đề nhà ở ,giao thông -Tăng dân số nhanh sẽ phải đẩy nhanh khai thác tài nguyên thiên nhiên,do đó nhanh chóng dẫn tới suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường Câu 3: Mức độ thông hiểu Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh? 2 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN Trả lời: Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng hàng năm dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng một triệu người do: -Quy mô dân số nước ta lớn -Cơ cấu dân số nước ta trẻ,các nhóm tuổi trẻ có tỉ lệ cao ,do đó nhóm trong độ tuổi sinh đẻ và “ Tiềm năng sinh đ ẻ ” còn cao Câu4 :Mức độ thông hiểu Việc hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số đã có những tác động tích cực như thế nào đối với kinh tế và chất lượng cuộc sống của người dân? Trả lời: Việc hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số đã có những tác động tích cực: -Về mặt kinh tế :góp phần vào tăng năng suất lao động , đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước ,tăng thu nhập bình quân đầu người -Về mặt nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân :Tạo điều kiện để nâng cao chất lượng về y tế ,giáo dục ,cải thiện đời sống đảm bảo các nhu cầu phúc lợi x ã hội tăng tuổi thọ Câu5 : Mức độ thông hiểu Cho bảng số liệu sau: Tỉ suất sinh và tỉ suất tử ở nước ta giai đoạn 1979-2006(%) Năm 1979 1989 1999 2006 Tỉ suất sinh 32,2 31,3 23,6 19,0 Tỉ suất tử 7,2 8,4 7,3 5,0 a,Vẽ biểu đồ phù hợp nhất thể hiện t ỉ suất sinh ,tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta ,giai đoạn 1979-2006 b,Nhận xét Trả lời: a,Vẽ biểu đồ miền b, Nhận xét: -Tỉ suất sinh và tỉ suất tử đều giảm ,trong đó tỉ suất sinh giảm nhanh hơn, dẫn tới gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần -Gia tăng dân số tự nhiên có sự khác nhau giữa các giai đoạn -Mặc dù gia tăng dân số tự nhiên đã giảm ,nhưng dân số vẫn còn cao vì vậy cần phải giảm gia tăng dân số tự nhiên Bµi 3:ph©n bè d©n c vµ c¸c lo¹i h×nh quÇn c *Phần tự luận Câu1 : Mức độ thông hiểu Trình bày về mật độ dân số và phân bố dân cư ở nước ta ?Vì sao mật độ dân cư khác nhau giữa đồng bằng và miền núi ? Trả lời: -Mật độ dân số nước ta cao (254/ km 2 ) năm 2006 gấp khoảng 5 lần mật độ dân s ố trung bình thế giới ) -Phân bố không đều : 3 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN +Giữa các vùng :Tập trung đông ở đồng bằng ,ven biển ,thưa thớt ở miền núi +Giữa thành thị và nông thôn :73,1% là dân nông thôn 26,9% là dân thành thị (Năm 2005) -Giải thích : + Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ,ven biển và các đô thị vì những nơi này có nhiều thuận lợi về điều kiện sống (Địa hình, đất đai,nguồn nước,giao thông,trình độ phát triển kinh tế ) +Dân cư thưa thớt ở miền núi vì ở đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh h ạt (Địa hình dốc,giao thông khó khăn ) Câu 2 : Mức độ nhận biết Sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị: Trả lời -Quần cư nông thôn : +Các điểm quần cư phân bố trải rộng theo lãnh thổ +Chức năng kinh tế chủ yếu là nông nghiệp + Cùng với quá trình công nghiệp hoá ,hiện đại hoá,diện mạo làng quê đang có nhiều thay đổi -Quần cư thành thị : +Dân cư phân bố tập trung +Chức năng kinh tế chủ yếu :Công nghiệp ,dịch vụ ,thương mại, + Ở nhiều dô thị kiểu “nhà ống”san sát . Ở các thành phố lớn ,,những chung cư cao tầng được xây dựng ngày càng nhiều có nhiều biệt thự nhà vườn C âu 3: Mức độ thông hiểu Cho b ảng s ố li ệu S ố d ân th ành th ị v à t ỉ l ệ d ân th ành th ị trong d ân s ố c ả n ư ớc giai đo ạn 1990- 2006 Năm Dân số thành thị(Triệu người) Tỉ lệ dân số thành thị trong dân số cả nước (%) 1990 12,9 19,5 1995 14,9 20,8 2000 18,8 24,2 2005 22,3 26,9 2006 22,8 27,1 a)Vẽ biểu đồ biểu hiện quá trình đô thị hoá ở nước ta giai đoạn 1990-2006. b)Nhận xét và giải thích nguyên nhân quá trình đô thị hoá ở nước ta. Trả lời : a)Vẽ biểu đồ kết hợp giữa biểu đồ cột và biểu đồ đường ,có cú giải ghi trị số cho từng năm b)Nhận xét: -Số dan thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước giai đoạn 1990-2006 đều tăng . 4 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN -mặc dù dân số thành thị và tỉ lệ dân số thành thị trong tổng số dân có tăng nhưng vẫn diễn ra với tốc độ chậm và vẫn chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng số dân. -Trình độ đô thị hoá ở nước ta còn thấp +Giải thích: -Do quá trình đô thị hoá ,công nghiệp hoá đất nước -Mở rộng địa giới và nâng cấp các đô thị ,nhiều đô thị mới được thành lập dân số vùng nông thôn di chuyển đến thành thị ngày càng nhiều Câu 4 : Mức độ nhận biết Trình bày đặc điểm của đô thị hoá ở nước ta? Trả lời : -Tỉ lệ dân thành thị còn thấp (25,79% năm 2003 26,9% năm 2005) +Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao +So với nhiều nước trên thế giới ,tr nh độ đô thị hoá ở nước ta còn thấp +Phần lớn đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ Câu 5 : Mức độ nhận biết: *Phần trắc nghiệm -Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau: +Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là: a. Đồng bằng sông Hồng b. Đồng bằng sông Cửu Long c.Duyên hải Nam Trung Bộ d. Đông Nam Bộ + Đáp án: ý a Bµi 4:lao ®éng vµ viÖc lµm chÊt lîng cuéc sèng *Phần tự luận Câu 1 : Mức độ nhận biết Trình bày đặc điểm nguồn lao động của nước ta . Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần có những biện pháp gì? Trả lời : -Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động -Lao động tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn . -Người lao động VN c ó nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông lâm ngư nghiệp ,thủ công nghiệp ,có khả năng tiếp thu khoa học- kĩ thuật ,chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao -Tuy nhiên người lao động ở nước ta còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn ,số lao động chưa qua đào tạo còn lớn *Có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn lao động ,nhưng trong đó quan trọng là tiến hành đào tạo lao động Câu 2 : Mức độ nhận biết Trình bày về vấn đề việc làm ở nước ta ? Để giải quyết vấn đề việc làm,theo em cần có những giải pháp nào? Trả lời : 5 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN -Vấn đề việc làm +Khu vực nông thôn : thiếu việc làm .Nguyên nhân :tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp ,sự phát triển ngành nghề ở nông thôn +Khu vực thành thị :tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao khoảng 6% *Giải pháp: -Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn -Phát triển hoạt động công nghiệp dịch vụ ở các đô thị - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo , đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp dạy nghề ,giới thiệu việc làm Câu 3 : Mức độ thông hiểu Nêu những thành tựu đã đạt được của nước ta trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân? Trả lời: -Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3%(năm 1999) -Mức thu nhập bình quân trên đầu người gia tăng -Người dân được hưởng các dịch vụ ngày càng tốt hơn -Tuổi thọ bình quân tăng -Tỉ lệ tử vong suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm ,nhiều dịch bệnh được đẩy lùi *Phần trắc nghiệm Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau: Câu 4: Mức độ nhận biết Lực lượng lao động nước ta đông đảo là do: a,Thu hút được nhiều lao động nước ngoài b,Dân số nước ta đông ,trẻ c,Nước ta có nhiều thành phần dân tộc d,Nước ta là nước nông nghiệp nên cần phải có nhiều lao động Đáp án : ý b Câu 5: : Mức độ nhận biết Hiện nay ,lực lượng lao động của nước ta tập trung chủ ở: a,Thành thị b,Nông thôn c,Trung du d,Cao nguyên Đáp án : ý b Bµi 5 .thùc hµnh :ph©n tÝch vµ so s¸nh th¸p d©n sè n¨m 1989vµ n¨m 1999 Câu 1: Mức độ thông hiểu Phân tích và so sánh 2 tháp dân số n ước ta năm1989 v à năm 1999 về hình dạng của tháp cơ cấu dân số theo độ tuổi ,tỉ lệ dân số phụ thuộc Trả lời: -Hình dạng: + Đều có đáy rộng đnh nhọn ,nhưng ở tháp dân số năm 1999 nhóm từ 0-4 thu hẹp hơn so với năm 1989 6 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN -Cơ cấu dân số theo độ tuổi lao động +Nhóm dưới độ tuổi lao đông và trong tuổi lao động đều cao ,nhưng năm 1999nhóm dưới độ tuổi lao động nhỏ hơn năm 1989 +Nhóm trong độ tuổi lao động và trên tuổi lao động năm 1999 cao hơn năm 1989 +Tỉ lệ dân số phụ thuộc còn cao và có sự thay đổi theo chiều hướng giảm tỉ trọng (46,2% xuồng còn 41,6%) Câu 2: Mức độ vận dụng Nêu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta ?Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi? Trả lời: -Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta có sự thay đổi Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta (%) Độ tuổi Năm 1989 Năm 1999 0-14 39 33,5 15-59 53,8 58,4 Trên 60 7,2 8,1 +Nhóm dưới độ tuổi lao động giảm từ 39% xuống 33,5% +Nhóm trong độ tuổi lao động tăng từ 53,8%lên 58,4% +Nhóm trên độ tuổi lao động tăng t ừ 7,2% lên 8,1% -Nguyên nhân +Do thực hiện tốt chính sách dân số nên tỉ lệ sinh giảm +Do kinh tế phát triển hơn nên mức sống nâng cao => nâng cao tuổi thọ +Do y tế phát triển hơn +Do nhận thức của con người được nâng lên Câu 3: Mức độ Thông hiểu Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế -xã hội ?Những biện pháp để khắc phục những khó khăn ? Trả lời: Thuận lợi :Tạo cho nước ta có nguồn lao động dồi dào ,một thị trường tiêu thụ lớn ,thu hút các nguồn lực bên ngoài . -Khó khăn :Gây sức ép tới y tế .giáo dục giải quyết công ăn việc làm -Biện pháp khắc phục khó khăn : +Thực hiện tốt chính sách dân số -Kế hoạh hoá gia đình để tiếp tục giảm tỉ lệ sinh +Tuyên truyền vận động chính sách dân số +Nâng cao nhận thức của người dân +X á bỏ các phong tục lạc hậu + Đẩy mạnh phat triển kinh tế nâng cao mức sống Ch ọn ý tr ả l ời đ úng trong c ác c âu sau: Câu 4: Mức độ nhận biết Dân số nước ta đang có xu hướng già đi : a,Trẻ hoá b, Đang già đi 7 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN c,Không biến đổi d,Rất già Đáp án : ý b Câu 5: Mức độ Nhận biết Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có xu hướng : a,Giảm độ tuổi dưới tuổi lao động b,Tăng độ tuổi trong tuổi lao động c,Tăng độ tuổi ngoài tuổi lao động d,Tất cả các ý trên Đáp án : ý d Bµi 6 :sù ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ viÖt nam Câu 1 : Mức độ nhận biết Phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta.Sự chuyển dịch cơ cấu ngành nói lên điều gì ? Trả lời: -Giảm tỉ trọng c ủa khu vực nông lâm-ngư nghiệp ,tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp xây dựng ,tiến tới ổn định khu vực dịch vụ -Sự chuyển dịch này chứng tỏ nước ta đang chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp ,phù hợp với tiến trình công nghiệp hoá ,hiện đại hoá của đất nước khẳng định sự đi lên theo hướng tiến bộ ,phù hợp với xu hướng chung của thế giới Câu 2 : Mức độ nhận biết Kể tên 7 vùng kinh tế và 3 vùng kinh tế trọng điểm của nước ta ,vùng kinh tế nào không giáp biển? Trả lời: -Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ , Đồng bằng Sông Hồng,Bắc Trung Bộ,Duyên Hải Nam Trung Bộ,Tây Nguy ên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng s ông Cửu Long: -Ba vùng kinh tế trọng điểm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ,Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam -Vùng kinh tế Tây Nguyên không giáp biển Câu 3 : Mức độ thông hiểu Cho bảng số liệu sau: GDP theo giá thực tê phân theo khu vực kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2005(%) Năm Nông lâm thuỷ sản C N xây dựng Dịch vụ 2000 24,6 36,7 38,7 2005 21,0 41,0 38,0 a,Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2005 b,nhận xét và giải thích sự chuyển dịch đó Trả lời: a,Vẽ biểu đồ : Hình tròn với 2 biểu đồ có bán kinh khác nhau + Chia tỉ lệ, vẽ chính xác; bảng chú thích, tên biểu đồ, số liệu đầy đủ. b,Nhận xét : -Cơ cấu GDP nước ta có sự thay đổi theo hướng tiến bộ 8 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN +Giảm khu vực nông lâm thuỷ sản +Tăng khu vực công nghiệp Xây dựng +Khu vực dịch vụ chưa ổn định -Sự chuyển dịch cơ cấu GDPlà do tác động của công cuộc đổi mới đất nước quá trinh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Câu 4: Mức độ Nhận biết Nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế nước ta năm 2002: Trả lời: -Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế ở nước ta đa dạng có cả kinh tế nhà nước ,kinh tế cá thể,kinh tế tư nhân ,kinh tế tập thể ,kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài -Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng cao nhất (38,4%) tiếp đến là kinh tế cá thể ,sau đó là kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Câu 5: Mức độ nhận biết Chọn ý trả lời đúng trong câu sau: Sau khi đất nước thống nhất ,nước ta xây dựng nền kinh tề từ xuất phát điểm là nền sản xuất : a,Công- Nông nghiệp b,Nông Công nghiệp c,Nông nghiệp lạc hậu d,Công nghiệp Đáp án : ý c NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỊA 9 NĂM HỌC 2013- 2014 (Tiết 7 đến 10) ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN AN GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HỒ NGỌC ĐỊA LÍ LỚP 9 TỪ BÀI 7 ĐẾN BÀI 10 Bài 7.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp Câu 1: Những tài nguyên đất trong nông nghiệp của nước ta ? Đáp án: Đất là tài nguyên rất quý giá trong sản xuất nông nghiệp không có gì thay thế được. Đất nông nghiệp nước ta gồm 2 nhóm đất cơ bản: - Đất phù sa tập trung ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung. Đất phù sa có diện tích 3 triệu ha thích hợp với cây lúa nước và nhiều loại cây ngắn ngày khác. - Đất Feralit tập trung chủ yếu ở trung du, miền núi. Các loại đất Feralit chiếm diện tích trên 16 triệu ha thích hợp choviệc trồng cây công nghiệp lâu năm ( cà phê, chè, cao su ), cây ăn quả và một số cây ngắn ngày ( sắn, ngô, đậu tương ). Câu 2: Khí hậu nước ta có thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp? 9 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN Đáp án: a. Thuận lợi: Nước ta có khí hậu nhiêt đới gió mùa ẩm, nguồn nhiệt và độ ẩm phong phú giúp cho cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh; có thể trồng hai, ba vụ trong năm. - Khí hậu nước ta phân hoá rõ theo chiều Bắc – Nam, theo mùa và độ cao nên có thể trồng được các loại cây nhiệt đới, một số cây cận nhiệt và ôn đới. b. Khó khăn: Khí hậu nước ta có nhiều bão, lũ, gió tây khô nóng. Trong điều kiện nóng ẩm dễ phát sinh sâu bệnh, dịch hạch… - Khí hậu nước ta còn có nhiều thiên tai khác như sương muối, mưa đá, rét hại… Tất cả những hiện tượng trên gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp. Câu 3: Em hãy nêu các nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và tầm quan trọng của nó. Đáp án: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc với lượng nước lớn. Các sông lớn đều có giá trị đáng kể về thuỷ lợi. Nguồn nước ngầm cũng khá dồi dào. Đây là nguồn nước tưới rất quan trọng trong mùa khô nhất là ở các vùng chuyên canh cây công nghiệp Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Tuy nhiên vào mùa lũ ở nhiều lưu vực sông gây thiệt hại lớn cho mùa màng, tính mạng và tài sản của nhân dân trong khi mùa khô thường bị hạn hán thiếu nước tưới. Do đó thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta. Câu 4: Những điều kiện có tính quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta: a) Điều kiện tự nhiên b) Điều kiện kinh tế - xã hội c) Cả hai đều đúng Đáp án: b Câu 5: Nhân tố nào là nguyên nhân chủ yếu góp phần đưa nông nghiệp nớc ta thành nền nông nghiệp hàng hoá? a) Chính sách phát triển nông nghiệp b) Nguồn lao động nhiều kinh nghiệm c) Đa dạng hoá các giống cây trồng, vật nuôi d) Mở rộng diện tích canh tác Đáp án : a Bài 8.Sự phát triển và phân bố nông nghiệp Câu 1: Nguyên nhân chính làm cho sản lượng cây trồng nước ta thường không được ổn định? Đáp án: Thời tiết, khí hậu nước ta hay thay đổi thất thường, thời kì gió mùa kết hợp với bão đến sớm hay muộn, mạnh hay yếu, mưa ít hay nhiều dễ gây hạn hán, lũ lụt, sương giá…đã ảnh hưởng đến sự sinh trởng của cây trồng, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển làm cho mùa màng thất bát, sản lượng bấp bênh. Câu 2: Nước ta có điều kiện phát triển cây trồng nào ngoài cây lương thực? và có thành tựu gì? 10 [...]... TẾ Câu 26: Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm * Chuẩn cần đánh giá: Khu vực các ngành kinh tế * Mức độ tư duy: Nhận biết 21 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN * Thời gian: 3 phút Khu vực viết câu Từ năm 199 1- 2002, tỉ trọng khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp giảm: hỏi A 12,5 % B 15,5 % C 20 % D 25 % Hướng dẫn trả C lời hoặc kết quả Câu 27: Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi. .. cấp thịt và sữa 13 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ VIỆT NAM TRƯỜNG THCS SƠNG HIẾN CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc BIÊN SOẠN CÂU HỎI MƠN HỌC: ĐỊA LÍ - LỚP 9 - Học kì I ( Từ tiết 12 ⇒ Tiết 17) * Chủ đề: CÁC NGÀNH KINH TẾ TIẾT 12: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP Câu 1: Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc... quan hệ ngoại thương hiện nay, nước ta bn bán nhiều hỏi nhất ở thị trường nào? 20 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN Hướng dẫn trả lời hoặc kết quả - Thị trường khu vực châu Á, Thái bình dương, Nhật Bản, Các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ơ-xtrây-li-a và các vùng lãnh thổ Đài Loan - Thị trường châu Âu và Bắc Mĩ Câu 24: Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm * Chuẩn. .. tâm CN lớn nhất cả nước Câu 10: Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm * Chuẩn cần đánh giá: Cơng ngghiệp chế biến lương thực thực phẩm * Mức độ tư duy: Thơng hiểu * Thời gian: 4 phút Khu vực viết câu Các phân ngành chính của cơng ngghiệp chế biến lương thực thực hỏi phẩm là: A Chế biến sản phẩm trồng trọt và chăn ni 16 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN Hướng dẫn trả... tõ lín ®Õn nhá? * Đáp án: + Chế biến lương thực thực phẩm: 24,4% + Cơ khí điện tử: 12,3% + Khai thác nhiên liệu: 10,3% + Vật liệu xây dựng: 9, 9% 24 2 2 1 2 2 2 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN Thơng hiểu Vận dụng Bài 13 Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ Nhận biết Thơng hiểu + Hố chất: 9, 5% + Dệt may: 7 ,9% + Điện: 6% 2 Nêu tên c¸c trung t©m dƯt may lín... lời hoặc kết quả - Khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo Câu 7: Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm * Chuẩn cần đánh giá Ngành cơng nghiệp trọng điểm là ngành 15 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN * Mức độ tư duy: Nhận biết * Thời gian: 3 phút Ngành cơng nghiệp trọng điểm là ngành: A có thế mạnh lâu dài Khu vực viết câu B Chiếm giá trị cao trong giá trị sản lượng cơng nghiệp... đúng Hướng dẫn trả D 17 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN lời hoặc kết quả Câu 14: Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm * Chuẩn cần đánh giá: Mối quan hệ giữa các ngành dịch vụ * Mức độ tư duy: Thơng hiểu * Thời gian: 4 phút Các hoạt động dịch vụ tạo ra mối quan hệ giữa: A các ngành sản xuất B Các vùng kinh tế trong nước Khu vực viết câu C Khu vực kinh tế nước ta với... kinh tế lời hoặc kết quả phát triển 18 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN Câu 17: Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm * Chuẩn cần đánh giá: Các loại hình giao thơng vận tải * Mức độ tư duy: Thơng hiểu * Thời gian: 3 phút Loại hình giao thơng vận tải quan trọng nhất trong việc vận chuyể hàng hố ở nước ta hiện nay là: Khu vực viết câu A Đường sơng, biển B Đường bộ hỏi... 29 3 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN hỏi Sự khác biệt về tự nhiên và thế mạnh kinh tế của 2 tiểu vùng Đơng Bắc và Tây Bắc Câu 2: Mức độ: Thơng hiểu - Dự kiến thời gian trả lời 5 phút Ý nghĩa phát triển nghề rừng kết hợp nơng - lâm ở trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 3: Mức độ: nhận biết - Dự kiến thời gian trả lời 2 phút Kể tên các trung tâm kinh tế lớn ở Vùng Trung du và. .. 2: Tỉ lệ diện tích % cây lương thực và cây cơng nghiệp trong tổng diện tích gieo trồng các loại từ năm 199 0 đến năm 2000 theo chiều hướng: a) Cây lương thực tăng, cây cơng nghiệp giảm b) Cây lương thực giảm , cây cơng nghiệp tăng c) Cả hai loại đều giảm 12 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN d) Cả hai loại đều tăng Đáp án: b Câu 3: Từ năm 199 0 đến năm 2000, diện tích gieo trồng . HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN SINH LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN. Cả a và B đều đúng D. Cả a và B đều sai Hư‚ng dƒn trả lời ho„c kết quả C 19 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN Câu 20: Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận * Chuẩn. đúng Hư‚ng dƒn trả D 17 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN KTKN lời ho„c kết quả Câu 14: Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm * Chuẩn cần đánh giá: Mối quan hệ giữa các ngành

Ngày đăng: 25/04/2015, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w