1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN

119 6,8K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP MÔN NGŨ VĂN LỚP 8 ĐƯỢC SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG , RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN NGỮ VĂN PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU NÀY. XIN CẢM ƠN.

Trang 1

Bài 1 (Tuần 1)

* Chủ đề : Truyện và kí Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945

* Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo

dục và nét đặc sắc của truyện Tôi đi học

* Mức độ tư duy: Nhận biết

Câu hỏi 1 Tác giả của truyện ngắn Tôi đi học là ai ?

Hướng dẫn

trả lời hoặc

kết quả

Tác giả của truyện ngắn Tôi đi học là Nguyên Hồng

* Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo

dục và nét đặc sắc của truyện Tôi đi học

* Mức độ tư duy: Nhận biết

Câu hỏi 2 Những cảm nhận của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Tôi đi

học (Thanh Tịnh) được diễn tả theo trình tự như thế nào ?

* Chuẩn cần đánh giá : Khái quát giá trị nội dung, tư tưởng và chủ đề

tác phẩm Tôi đi học

* Mức độ tư duy: Thông hiểu

Câu hỏi 3 Chủ đề của truyện ngắn Tôi đi học (Thanh

* Chuẩn cần đánh giá : Trình bày được tâm trạng của nhân vật “tôi” trong tác

phẩm Tôi đi học (Thanh Tịnh) trong buổi tựu trường đầu tiên

* Mức độ tư duy: Vận dụng

Câu hỏi 4 Phân tích tâm trạng của nhân vật “tôi” trong tác phẩm Tôi đi

học (Thanh Tịnh) trong buổi tựu trường đầu tiên.

– Văn phong trong sáng, có cảm xúc

– Trình bày sạch sẽ

2 Yêu cầu về nội dung :

Trang 2

- Những kỉ niệm của ngày tựu trường được nhân vật “tôi” hồitưởng theo trình tự từ hiện tại nhớ về quá khứ và được diễn tả ởnhững thời điểm: trên đường đi; lúc ở sân trường, lúc nghe tênmình và phải rời tay mẹ để vào lớp học đến những cảm nhậnkhi ở trong lớp học.

- Những cảm nhận của nhận vật “tôi” trên đường tới trường:Con đường quen nay thấy lạ ; không lội qua sông thả diều,không ra đồng nô đùa như mọi khi; thấy mình trang trọng, đứngđắn trong chiếc áo vải dù đen; cẩn thận nâng niu mấy quyển vở

- Những cảm nhận của nhân vật “tôi” lúc ở sân trường, khi nhìnmọi người, lúc nghe tên mình và phải rời tay mẹ để vào lớphọc: Cảm thấy ngôi trường hôm nay cũng có sự đổi khác: sântrường hôm nay dày đặc người, ai cũng áo quần sạch sẽ, gươngmặt vui tươi, sáng sủa Trước đó mấy hôm còn thấy ngôi trường

xa lạ, nay thấy ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm, lòngbỗng lo sợ vẩn vơ Khi nghe gọi đến tên mình thì tự nhiên giậtmình lúng túng Khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ càngcảm thấy sợ Khi nghe thấy những tiếng khóc nức nở hay thútthít cũng nức nở khóc theo

- Những cảm nhận của nhân vật “tôi” trong lớp học: Cảm giácvừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật xung quanh, với người bạnngồi bên cạnh Cảm giác xa lạ vì lần đầu tiên được vào lớp họcvới tư cách là một cậu học trò

* Chuẩn cần đánh giá : Trình bày được những cảm nhận của cá nhân về giá trị

nội dung và nghệ thuật của truyện Tôi đi học

1 Yêu cầu chung :

– Nêu được những đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi

học.

– Văn phong trong sáng, có cảm xúc

– Trình bày sạch sẽ

2 Yêu cầu về nội dung

- Truyện ngắn có sự kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả và bộc lộtâm trạng, cảm xúc Tác giả không chỉ kể một cách khách quannhững sự kiện đã xảy ra trong buổi tựu trưởng đầu tiên màlồng vào những sự kiện đó dòng cảm nghĩ của mình một cáchchân thành, tự nhiên với những rung động thật đẹp của tuổi ấuthơ Các chi tiết kể và tả đã làm nên đặc sắc bao trùm và nổibật của truyện ngắn, làm cho câu chuyện tâm tình của tác giả trởnên xúc động, gợi cảm, rung động mạnh mẽ đối với người đọc

- Tác giả đưa ra rất nhiều hình ảnh so sánh : “Tôi quên thế nàođược những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như

Trang 3

mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng” ; “Ýnghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mâylướt ngang trên ngọn núi” ; “Họ như con chim con đứng trên

bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng, e

sợ Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người họctrò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ”…

Đó là những so sánh giàu hình ảnh, kì thú và tinh tế, giàu sứcgợi cảm, được gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng,trữ tình Nhờ những so sánh ấy mà cảm giác, ý nghĩ của nhânvật “tôi” được diễn tả cụ thể, rõ ràng hơn Cũng nhờ có những

so sánh ấy mà truyện ngắn thêm man mác chất thơ trong trẻo

* Chủ đề : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

* Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ

ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác

* Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

* Chuẩn cần đánh giá : Biết so sánh nghĩa từ ngữ về cấp độ khái quát

* Mức độ tư duy: Nhận biết

Câu hỏi 8 Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây :

ông, bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em, cháu…

Hướng dẫn

trả lời hoặc

kết quả

Từ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây : ông,

bà, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em, cháu…: Họ hàng

* Chủ đề : Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

* Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết được chủ đề văn bản

*Mức độ tư duy: Nhận biết

Trang 4

Câu hỏi 9 Chủ đề của văn bản là gì ?

* Chuẩn cần đánh giá : Hiểu được tính thống nhất về chủ đề của văn bản

* Mức độ tư duy: thông hiểu

Câu hỏi 10 Chủ đề của văn bản thể hiện ở những yếu tố nào ?

* Chủ đề : Truyện và kí Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945

* Chuẩn cần đánh giá : Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo

dục và nét đặc sắc của truyện

* Mức độ: Nhận biết

Câu hỏi 1 Em hãy cho biết tác phẩm Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng)

được viết theo thể loại nào ? Hướng dẫn

Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) gồm có những nhân vật : bé

Hồng, người cô, người mẹ

* Chuẩn cần đánh giá : Khái quát giá trị nội dung, tư tưởng, chủ đề của

truyện Trong lòng mẹ

* Mức độ: Thông hiểu

Câu hỏi 3 Em hãy cho biết nội dung chính của đoạn trích Trong lòng mẹ

(Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) là gì ?

Hướng dẫn

trả lời hoặc

kết quả

Nội dung chính của đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ

ấu – Nguyên Hồng) kể lại những ngày cay đắng, tủi cực cùng

tình yêu thương cháy bỏng của bé Hồng đối với mẹ

Trang 5

* Chuẩn cần đánh giá : Trình bày được những cảm nhận cá nhân về giá trị nội

dung và nghệ thuật của truyện Trong lòng mẹ

*Mức độ tư duy: Vận dụng

Câu hỏi 4 Hãy phân tích tình yêu thương của chú bé Hồng đối với mẹ

qua đoạn trích Trong lòng mẹ.

– Văn phong trong sáng, có cảm xúc

– Trình bày sạch sẽ

2 Yêu cầu về nội dung

- Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ đượcchia làm hai giai đoạn: Khi trả lời những câu hỏi mỉa mai, cayđộc của người cô và khi ở trong lòng mẹ

- Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé Hồng khi trả lời nhữngcâu hỏi mỉa mai, cay độc của người cô: Lần đầu tiên nghe

người cô hỏi, chú bé Hồng từ chỗ “cúi đầu không đáp” đến

“cũng cười và đáp lại” bởi chú nhận ngay ra những ý nghĩ cay

độc trong giọng nói và trên nét mặt của cô mình nhưng lạikhông muốn tình thương yêu và lòng kính trọng mẹ bị nhữngrắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến Sau lời hỏi thứ hai và thứ bacủa người cô thì lòng phẫn uất, đau đớn ở chú bé Hồng khôngcòn nén nổi, đã chan hoà thành nước mắt Tâm trạng đau đớn,uất ức của chú bé dâng lên đến cực điểm khi nghe người cô cứtươi cười kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ mình Chú đau đớn,uất ức không phải vì những lời nói mỉa mai, cay độc của người

cô làm cho hình ảnh người mẹ bị phai nhạt đi trong lòng chú

mà chú đau đớn, uất ức vì thương cảm cho người mẹ của mìnhkhông dám đấu tranh với những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ

mà người cô là đại diện để sống đàng hoàng

- Khi gặp được mẹ, được ngồi trong lòng mẹ thì “oà lên khóc rồi

cứ thế nức nở” Giọt nước mắt lần này khác hẳn với giọt nướcmắt khi trả lời các câu hỏi của người cô: dỗi hờn mà hạnh phúc,tức tưởi mà mãn nguyện Đó chính là niềm vui sướng đến cựcđiểm khi được gặp lại người mẹ yêu thương Hình ảnh người mẹhiện lên cụ thể, sinh động, gần gũi, hoàn hảo Người mẹ yêucon, đẹp đẽ, can đảm vượt lên trên mọi lời mỉa mai cay độccủa người cô Chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác vuisướng, rạo rực và không mảy may nghĩ ngợi gì

Đoạn trích là bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu tửthiêng liêng, bất diệt

* Chuẩn cần đánh giá : Trình bày được những cảm nhận cá nhân về giá trị nội

dung và nghệ thuật của truyện Trong lòng mẹ

* Mức độ tư duy: Vận dụng

Trang 6

Câu hỏi 5 Hãy bày tỏ tình cảm của em với nhân vật “tôi” trong truyện

Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng).

Hướng dẫn

trả lời hoặc

kết quả

a Yêu cầu chung:

- Nêu được những tình cảm của cá nhân đối với nhân vật béHồng

- Hành văn trong sáng, có cảm xúc

- Trình bày sạch sẽ

b Yêu cầu về nội dung:

- Giới thiệu nhân vật bé Hồng

- Những cử chỉ yêu thương mà em dành cho bé Hồng

- Nê những tình cảm yêu quý của bản thân đối với Hồng

* Chủ đề : Trường từ vựng

* Chuẩn cần đánh giá : Biết được thế nào là trường từ vựng

*Mức độ tư duy: Nhận biết

Câu hỏi 6 Thế nào là trường từ vựng ?

Hướng dẫn

trả lời hoặc

kết quả

Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nhất một nét nghĩa chung

* Chuẩn cần đánh giá : Nhận diện được các từ cùng trường từ vựng trong văn bản

*Mức độ tư duy: Nhận biết

Câu hỏi 7 Các từ in đậm trong đoạn văn sau thuộc trường từ vựng nào ?

“Nhưng không phải vì thấy mợ tôi chưa đoạn tang thầy

tôi mà đã chửa đẻ với người khác mà tôi có những cảm giác

đau đớn ấy Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi

lại sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để

sinh nở một cách giấu giếm”.

*Mức độ tư duy: thông hiểu

Câu hỏi 8 Những từ sau thuộc trường từ vựng nào: vui, buồn, đau khổ, hạnh

phúc ?

Trang 7

Hướng dẫn

trả lời hoặc

kết quả

Những từ: vui, buồn, đau khổ, hạnh phúc thuộc trường từ vựng

cảm xúc của con người

* Chủ đề : Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

* Chuẩn cần đánh giá : Hiểu thế nào là bố cục văn bản

* Mức độ tư duy: Nhận biết

Câu hỏi 9 Nêu nhiệm vụ của các phần trong một văn bản ?

3- Kết bài tổng kết chủ đề của văn bản

* Chủ đề : Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản

* Chuẩn cần đánh giá : Hiểu thế nào là bố cục văn bản

* Mức độ tư duy: Thông hiểu

Câu hỏi 10 Các ý trong phần thân bài của văn bản thường được sắp xếp theo

NGÂN HÀNG CÂU HỎI NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I

Tiết 13,14,15,16

Tiết 13

Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc

+ Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời: 2’

+ Nội dung câu hỏi

Ví sao lão Hạc gọi con cho vàng là “cậu Vàng”?

A Con chó có bộ lông mà vàng

B.Lão Hạc yêu quí nó như vàng

C Con chó có bộ lông mà vàng và được lão yêu quí

D Cách gọi chó quen thuộc ở nông thôn

2 Đáp án B

Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc

1 Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏi

Vì sao lão Hạc lại ân hận khi bán chó?

A Vì lão rất yêu quí nó

B Vì lão“ nỡ tâm lừa nó”

Trang 8

C Vì đã mất một tài sản

D Vì đã bán mất một kỉ vật của con

2 Đáp án B

Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc

1 Câu hỏi 3 + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏiNhân vật ông giáo giữ vai trò gì trong truyện lão Hạc?

A Nhân vật kể chuyện

B Nhân vật chứng kiến câu chuyện

C Nhân vật tham gia vào câu chuyện

D Nhân vật được nghe lại câu chuyện

2 Đáp án A

Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc

1 Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏiNêu cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn “ Lão Hạc”- Nam Cao?

2 Đáp án Lão Hạc là người có nhân cách trong sạch, cao thượng, giàu lòng

tự trọng, giàu lòng yêu thương con

Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc

1 Câu hỏi 5 + Mức độ: Vân dụng thấp

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏiChứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo nghĩ: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác” Theo em“ nghĩa khác” của cái đáng buồn ấy là gì?

2 Đáp án Con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà phải tìm đến

cái chết

Tiết 14

Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc

1 Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến thời gian trả lời: 2’

+ Nội dung câu hỏiQua lời kể của người cha, ta hiểu gì về con trai lão Hạc?

A Thương cha và quyết chí ra đi làm giàu

B Thương cha nhưng vẫn quyết chí ra đi làm giàu

Trang 9

C Không lấy được vợ nên phẫn chí ra đi

D Quyết ra đi khi giàu có mới trở về làng

2 Đáp án D

Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc

1 Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến thời gian trả lời: 2’

+ Nội dung câu hỏi Đọc truyện Lão Hạc, ta hiểu gì về nhà văn Nam Cao?

A.Tấm lòng yêu thương, trân trọng của Nam Cao với những người nông dân nghèo khổ trong xã hội cũ

B Là người có cái nhìn mới mẻ, đúng đắn về người nông dân

C Tài năng xây dựng tình huống truyện và nhân vật

D Tất cả các phương án trên

2 Đáp án D

Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc

1 Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu

+ Dự kiến thời gian trả lời: 10’

+ Nội dung câu hỏi Qua văn bản “ Lão Hạc “ em có được những hiểu biết gì về sốphận của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất của họ?

2 Đáp án - Số phận đau thương của người nông dân

- Phẩm chất cao quí; Giàu lòng yêu thương, giàu lòng tự trọng

Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc

1 Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu

+ Dự kiến thời gian trả lời: 5’

+ Nội dung câu hỏi Truyện “ Lão Hạc “ là đến bức tranh thu nhỏ đời sống khốn cùng của người nông dân từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến trước Cách mạng tháng tám Theo em nhận định đó có đúng không? Vì sao?

2 Đáp án - Đúng

- Vì người nông dân bị bọn hương, lí, kì, hào bọc lột nặng nề

Tên chủ đề: Văn bản Lão Hạc

Trang 10

1 Câu hỏi 5 + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến thời gian trả lời: 2’

+ Nội dung câu hỏi Con trai lão Hạc đi phu vì lí do gi?

Tên chủ đề: Từ tượng hình, từ tượng thanh.

1 Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏiNhóm từ tượng hình nào tả chiều rộng

A Chót vót, lênh khênh B Mông mênh, mông mang

C Lắc rắc, lã chã D Thiêm thiếp, lênh đênh

2 Đáp án B

Tên chủ đề: Từ tượng hình, từ tượng thanh.

1 Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏi

Từ tượng hình, từ tượng thanh được dùng trong các kiểu văn bản nào?

A Tự sự- miêu tả B Miêu tả- nghị luận

C Nghị luận- biểu cảm D Thuyết minh- nghị luận

2 Đáp án A

Tên chủ đề Từ tượng hình, từ tượng thanh.

1 Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏi Điền nội dung miêu tả của các từ tượng hình:

A… bệ vệ, đủng đỉnh, thất thểu, tập tễnh, lom khom

B… lè tè, chót vót, ngoằn nghèo, thăm thẳm, hoăm hoắm.C… chon chót, bềnh bệch, bờn bợt chói chang, loè loẹtD…lắc rắc, lã chã

Trang 11

2 Đáp án A Dáng vẻ B Chiều cao

C Màu sắc D Mức độ

Tên chủ đề: Từ tượng hình, từ tượng thanh.

1 Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏiNhóm từ nào sắp xếp không hợp lí?

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏi

Trong bài thơ Buôỉ sáng nhà em Trần Đăng Khoa viết:

Chị tre chải tóc bên ao Đám mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bác chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà

a- Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn vănb- Em hiểu các từ đó miêu tả cái gì?

2 Đáp án

- Từ tượng hình trong đoạn thơ: lom khom

- Từ tượng thanh trong đoạn thơ : loẹt quẹt, bùng boong b- Các từ đó tả cái chổi nhưng lại gợi dáng vẻ người cầm chổi quét và tiếng bùng boong tả nồi cơm đang sôi, nắp nồi bật lên, bật xuống

Tiết 16

Tên chủ đề: Liên kết các đoạn văn trong văn bản

1 Câu hỏi 1 + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏi

Có mấy cách để liên kết đoạn văn? Là những cách nào?

2 Đáp án - Có hai cách liên kết đoạn văn:

+ Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết+ Dùng câu nối

Trang 12

Tên chủ đề: Liên kết các đoạn văn trong văn bản

1 Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏi Dùng từ nối để liên kết các đoạn văn nhằm mục đích gì?

A Chỉ ra quan hệ liệt kê, so sánh giữa các đoạn văn

B Chỉ ra quan hệ tương phản, đối lập

C Chỉ ra quan hệ tổng kết giữa các đoạn văn

D Tất cả các quan hệ trên

2 Đáp án D

Tên chủ đề: Liên kết các đoạn văn trong văn bản

1 Câu hỏi 3 + Mức độ: Thông hiểu

+ Dự kiến thời gian trả lời: 5’

+ Nội dung câu hỏi

Ta có thể dùng những phương tiện nào để liên kết các đoạn văn trong văn bản?

2 Đáp án a Dùng quan hệ từ, đại từ, chỉ từ

b Dùng câu nối

c Dùng các cụm từ

Tên chủ đề : Liên kết các đoạn văn trong văn bản

1 Câu hỏi 4 + Mức độ: Thông hiểu

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏi

Sử dụng phương tiện liên kết để liên kết các đoạn văn nhằm mục đích gì?

2 Đáp án a Làm cho văn bản liền mạch thông suốt

b Làm cho mối quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn rõ ràng

c Làm cho người đọc dễ hiểu, dễ tiếp nhận văn bản

Tên chủ đề: Liên kết các đoạn văn trong văn bản

1 Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng thấp

+ Dự kiến thời gian trả lời:

+ Nội dung câu hỏiCho những đoạn văn sau, hãy thêm yếu tố liên kết để mạch ý của văn bản rõ ràng hơn

Có thể nói sách là thầy, bạn của ta.

/…/ Sách mở ra một thế giới bao la vô tận trước mắt ta, trong đó

có bao điều mới lạ mà ta chưa hiểu; nhiều tình cảm cao quí mà

ta mong muốn; nhiều nhân vật mà ta yêu quí

Trang 13

/…/ Sách nâng đỡ suy nghĩ của ta, đông viên khích lệ chúng ta.

2 Đáp án 1- / “ Trước hết”/

2- / “ Sau đó”/, / “ Hơn nữa”/

Phòng GD&ĐT Cao Bằng

Trường THCS Ngọc Xuân NGÂN HÀNG CÂU HỎI

MÔN NGỮ VĂN 8 ( Tuan 7, 8)

Nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích đánh nhau với cối xay gió

là gì?

A Nghệ thuaatj miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật

B Nghhẹ thuật tương phản đối lập

C Nghệ thuật xây dựng tình tiết hấp dẫn, sấp xếp khéo léo

D Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực

và mộng tưởn, có tình tiết diễn biến hợp lí

Đáp án: B

Câu 2 Nhận định về những chiếc cối xay gió của Đôn Ki-

hô-tê và Xan – chô có điểm gì giống nhau Đó là:

A Cả hai đều thấy đó là những tên khổng lồ

B Cả hai đều thấy đó là những chiếc cối xay gió

C Cả hai đều thấy giống cánh tay

D Cả hai đều thấy giống cối đá

Đáp án C

Câu 3: Nhận xét về nhận định sau:

“ Cho dù những hành động trong thực tế mang tính điên rồ, ảo

tưởng song lí tưởng vị tha mà Đôn Ki- hô- tê theo đuổi lại rất

đáng trân trọng, bởi lẽ anh hùng là người hệp sĩ chân chính đi

tìm tự do”

A Đúng B Sai

Đáp án: A

Câu 4 Tại sao nói hai nhân vật Đôn Ki- hô- tê và Xan - chô

luôn có sự bổ sung cho nhau?

Đáp án:

Hai nhân vật Đôn Ki- hô- tê và Xan - chô luôn có sự đối lập

với nhau: Về nguồn gốc xuất thân, về hình dáng, về sự dũng

Nhận biết0,5 đ (2’)

Nhận biết0,5 đ (2’)

Nhận biết0,5 đ (2’)

Thông hiểu

5 đ (10’)

Trang 14

cảm- hèn nhát, về sự điên rồ- thực tế Hai nhân vật này đi bên

cạnh nhau sẽ có sự bổ sung cho nhau

Câu 5

Bài học đươc rút ra từ cặp thầy trò Đôn Ki – hô-tê ?

Đáp án :

- Làm người phải biết sống có lí tưởng, ước mơ và can

đảm thực hiện ước mơ lí tưởng

- Phải biết sống lạc quan

- Phải yêu sách vở nhưng đừng quá mê muội để đến

mưc xa rời thực tế, điên rồ

- Không nên quá thực dụng, ích kỉ

A Hoàn cảnh giao tiếp

B Tính địa phương của tình thái từ

B Con ăn đi

C Con ăn cơ

D Con ăn đây

Đáp án : C

Câu 3

Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì ?

A-Tính địa phương C-Không được

NhËn biÕt1đ (2’)

Thông hiểu2đ ( 3’)

Trang 15

Đáp án:

Cả hai câu đều dùng để chào Nhưng câu b “ Em chào cô ạ”

thể hiện rõ hơn sự kính trọng, do câu sử dụng tình thái từ “ạ”

Câu 5: Viết đạn văn có tình huống giao tiếp dùng câu nghi

vấn “ Mẹ đi chợ à?”

Đáp án:

Hs viết được đoạn văn có tình huống giao tiếp có sử dụng câu

nghi vấn “Mẹ đi chợ à? ( Có thể hỏi về mọi người trong nhà)

Vận dụng5đ (15’)

Tên chủ đề: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với

miêu tả và biểu cảm

Câu 1 Trong văn bản tự sự, các yếu tố miêu tả dùng để làm

gì?

A Tả cảnh vật liên quan đến sự việc, tâm trạng nhân vật

B Tả ngoại hình, nội tâm, hành động của nhân vật

C Tả chi tiết đồ vật có trong từng cảnh chuyện

B Gián tiếp bộc lộ cảm xúc qua miêu tả nhân vật, sự việc

C Thể hiện thái độ, sự đánh giá của người kể chuyện

A Làm cho câu chuyện được kéo dài hơn

B A Làm cho câu chuyện chi tiết hơn

C A Làm cho câu chuyện sinh động hiện lên như thật

D A Làm cho câu chuyện được hấp dẫn hơn

Đáp án C

Câu 4

Theo em trong văn bản tự sự có các yếu tố biểu cảm không?

Tại sao lại như vậy?

Đáp án:

Trong văn bản tự sự, rất ít khi các tác giả chỉ thuần chỉ người,

kể viêc( kể chuyện) mà khi kể thường đan xen các tếu tố miêu

tả và biểu cảm Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình

cảm trong văn bản tự sự làm cho câu chuyện được kể trở nên

sinh động và sâu sắc hơn

Nhận biết

1 đ (2’)

Nhận biết0,5 đ (2’)

Nhận biết0,5 đ (2’)

Thông hiểu

5 đ (10’)

Vận dụng

8 đ ( 15’)

Trang 16

Câu 5

Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu kể lại việc một bạn được

thầy giáo gọi lên bảng đọc bài ( hoặc chữa bài tập) nhưng

không học bài ( hoặc không làm bài tập) trong kể sử dụng yếu

tố miêu tả và biểu cảm

Đáp án

Đoạn văn yêu cầu kể lại việc một bạn học sinh được gọi lên

bảng đọc bài hoặc chữa bài tập nhưng bạn chưa chuẩn bị bài

Vì vạy hãy dùng các yếu tố miêu tả và biểu cảm để diễn tả

cảm xúc lo lắng, mất bình tĩnh của bạn đó

Tên chủ đề: Chiếc lá cuối cùng

Câu 1 Chiếc lá cuối cùng của O- hen- ri được viết theo thể

Câu 2: Tại sao Giôn- xi cho rằng mình sắp chết?

A Vì bệnh của cô quá nặng

B Vì cô hoàn toàn không muốn sống tiếp nữa

C Vì tâm trạng tuyệt vọng, tin rằng mình không thể sống

tiếp được

D Vì cô thấy lá thường xuân sắp rụng hết

Đáp án: C

Câu 3

Nguyên nhân sâu xa nào khiến Giôn- xi bình phục

A Do sự hi sinh của cụ Bơ- men

B Do sự chăm sóc tận tình của Xiu

C Do tác dụng của các loại thuốc

D Do khát vọng sống trở lại với cô

Đáp án: D

Câu 4:

Tại sao khi nói chuyện với Giôn-xi, Xiu lại khẳng định bức

tranh của cụ Bơ-men là một kiệt tác?

Đáp án:

Xiu nói đúng Thưc ra, bức tranh này không hẳn đã là kiệt tác

về phương diện nghệ thuật ( mặc dù cụ Bơ- men vẽ giống như

NhËn biÕt0,5 đ (2’)

NhËn biÕt0,5 đ (2’)

Nhận biết1đ (2’)

Thông hiểu

5 đ ( 5’)

Trang 17

Nó là một kiệt tác vì : Đó là bức tranh đã cứu sống một con

người, bức tranh gieo vào con người niềm tin và hi vọng để

vượt qua lưỡi hái tử thần

C©u 5

Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua truyện “ chiếc lá cuối

cùng”?

Đáp án :

- Ca ngợi tình yêu thương của con người

- Phê phán sự ủy mị bi quan

- Khẳng định nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì

con người

- Nghệ thuật có sức mạnh phi thường trong việc cưu

sống con người: “Chiếc lá gieo mầm cho sự sống”

Yêu cầu học sinh viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu chủ đề

tự chọn Nội dung thống nhất, trong đó phải có hai danh từ “

tha”, “pác”

Nhận biết 0,5 đ (2’)

Thông hiểu

2 đ (5’)

Vận dụng7đ ( 10’)

Trang 18

Ngân hàng câu hỏi môn Ngữ văn 8- Tuần 9;Tuần 10; Tuần 11

Tên chủ đề: Hai cây phong

1 Câu hỏi + Mức độ: nhận biết

+ Dự kiến trả lời:(2 phút)+ Nội dung câu hỏi:Van bản Hai cây phong được trích trong t/p nào?

A Những ngày thơ ấu B Người Thầy đầu tiênC.Lòng yêu nước D, Đi bộ ngao du

2 Đáp án B

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết

+Dự kiến trả lời:(2 phút)+ Nội dung câu hỏi: Trong văn bản Hai cây phong đã có sự kết hợpcủa các phương thức biểu đạt nào?

A Miêu tả- Tự sự

B Miêu tả- Biểu cảm C.Tự sự- Miêu tả- Biểu cảm

2 Đáp án C

1 Câu hỏi + Mức độ: nhận biết

+ Dự kiến trả lời:(2 phút)+ Nội dung câu hỏi:Hai đại từ nhân xưng trong văn bản Hai cây phong là cùng 1 người

A Đúng B Sai

2 Đáp án A

1 Câu hỏi + Mức độ:Nhận biết

+ Dự kiến trả lời:( 2phút)+ Nội dung câu hỏi: BBó cục của văn bản Hai cây phong được trình bày theo trình tự nào?

A Hiện tại- quá khứ B Quá khứ- hiện tại

C Quá khứ- hiện tại- quá khứ D.Hiện tại- quá khứ- hiện tại

2 Đáp án D

1 Câu hỏi + Mức độ: Hiểu+ vận dụng thấp

+ Dự kiến trả lời:(10’ phút)+ Nội dung câu hỏi: Tại sao nói Hai cây phong đã mở ra những khát vọng mới cho tâm hồn trẻ thơ?

2 Đáp án

1.Câu hỏi

Cảm nhận: Hai cây phong đã mở ra trước mắt lũ trẻ 1 thế giới đầy ánh sáng giúp chúng nhìn rộng hơn, xa hơn làng Ku ku rêu nhỏ bé.Đòng thời hình ảnh hai cây phong đã đem đến cho lũ trẻ được khám phá những chân trời mới lạ

+ Mức độ :Hiểu+ Dự kiến trả lời: 6 phút

Trang 19

+ Nội dung câu hỏi: Hai cây phong mang ý nghĩa tượng trưng ntn?

Hai cây phong tượng trưng cho làng Ku ku rêu, cho tình yêu quê hương, cho khao khát khám phá những chân trời mới lạ

+ Mức độ: Hiểu+ Dự kiến trả lời: 10 phút+ Nội dung câu hỏi: Qua lời kể của “chúng tôi” hai cây phong và quang cảnh được miêu tả giàu chất hội họa ntn?

- Hình ảnh Hai cây phong khổng lồ với các mắt mấu, với cành cao ngất, “cao đến ngang tầm chim bay” với bóng râm mát rượi”

nghiêng ngả như muốn chào mời”, “ hàng ngàn đàn chim chao đi chao lại”

- Đặc biệt ở đoạn sau, bức tranh làng Ku- ku- rêu hiện ra với nhữngnét vẽ phác” chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đục” càng làm tăng thêm chất bí ẩn đầy sứcquyến rũ của những miền đất lạ

+ Mức độ: Hiểu+ Dự kiến trả lời: 6 phút+ Nội dung câu hỏi: Trình bày hiểu biết của em về tác giả và xuất

xứ tác phẩm” Hai cây phong”

* Tác giả: Ai-ma-tốp sinh 1928 là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan

có tấm lòng yêu thiên nhiên và tâm hồn nhạy cảm nổi tiếng với nhiều t/p có giá trị

Từng được giải thưởng Lê-nin

* Hai cây phong là phần đầu truyện” Người thầy đầu tiên” của Ai-ma-tốp

+ Mức độ: Hiểu+ Dự kiến trả lời: 6 phút+ Nội dung câu hỏi: Với nghệ thuật kể và tả về Hai cây phong, tác giả muốn nói lên điều gì?

- T/y thiên nhiên gắn bó với những kỉ niệm tuổi thơ, t/y với những con người có tấm lòng nhân ái

- Người kể như nhập hồn để cảm nhận sự vật làm cho hai cây phong gần gũi, thân thiết như những con người

+ Mức độ: Hiểu+ Dự kiến trả lời: 6 phút+ Nội dung câu hỏi: Chọn đọc thuộc lòng 1 đoạn trong văn bản Haicây phong mà em ấn tượng nhất? Nêu cảm nhận của em về đoạn vừa đọc

Trang 20

I Mục tiêu kiểm tra:

- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về thể loại văn tự sự đã học trong

học kì I lớp 8

- Giúp HS viết đợc bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm

II Hình thức đề kiểm tra:

tố miêu tả vàbiểu cảm

HS biết vận dụngkiến thức đã học

về đặc điểm hìnhthức, nội dung, ph-

ơng pháp của thểloại văn tự sự cókết hợp với miêu tả

và biểu cảm để tạolập 1 văn bản hoànchỉnh

HS tự sự rõràng, mạchlạc, linh hoạt

đạt hiệu quả

cao trong cáchkết hợp cácyếu tố miêu tả

và biểu cảm

trong sáng, lôicuốn , hấp dẫnngời đọc ngờinghe

IV Biên soạn đề kiểm tra:

Trang 21

Nếu là ngời đợc chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáotrong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó nh thế nào ?

V Đáp án- Biểu điểm:

- Thể loại: kể chuyện + tả + biểu cảm

- Nội dung: lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo

- Mình là ngời đợc chứng kiến và kể lại do đó mình phải trởng tợng sốngcùng thời với ông giáo và lão Hạc

a/ Mở bài: 2 đ

- Tạo tình huống nghe câu chuyện

- Giới thiệu câu chuyện mình đợc chứng kiến: lão Hạc kể chuyện bán chóvới ông giáo

b/ Thân bài: 6đ

- Kết hợp đan xen 3 yếu tố

- Tự sự: diễn biến câu chuyện theo trình tự sách giáo khoa: bắt đầu, diễnbiến, kết thúc

- Nắm ND lý thuyết của kiểu bài TLV đã làm- Chuẩn bị cho bài sau

VI- Rút kinh nghiệm đề kiểm tra

Trang 22

Tên chủ đề: Nói quá

1 Câu hỏi + Mức độ: Hiểu + vận dụng

+ Dự kiến trả lời:( 5 phút)+ Nội dung câu hỏi: Thế nào là biện pháp tu từ nói quá? Đặt câu

có phép tu từ nói quá

2 Đáp án - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại,mức độ , qui mô, tính chất

của sự vật,hiện tượng được miêu tả

- Đặt câu: Thánh Gióng mình đồng, da sắt đánh thắng giặc ngoại xâm

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết+ Hiểu

+ Dự kiến trả lời:(6 phút)+Nội dung câu hỏi:Xác định phép nói quá trong câu sau:

1- Thuận vợ thuận chồng tát biển Đong cũng cạn2- Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày3- Anh ấy khỏe như voi

2 Đáp án 1 Tát biển Đông cũng cạn

2 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

3 Khỏe như voi

1 Câu hỏi + Mức độ:Hiểu+ Vận dụng

+ Dự kiến trả lời:( 10phút)+ Nội dung câu hỏi: Phân biệt phép nói quá, nói dối( nói khoác)? cho ví dụ minh họa

2 Đáp án - Điểm giống nhau: Đều là phóng đại mức độ, qui mô, tính chất

của sự vật, hiện tượng nhưng khác nhau ở mục đích+ Nói quá: Phép tu từ có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD: Cô ấy đẹp như tiên

+ Nói khoác: Làm cho người nghe tin vào những điều không có thật (là hành động tiêu cực) VD: Mình gặp một cô tiên

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết+ Hiểu

+ Dự kiến trả lời:( 5phút)+ Nội dung câu hỏi: Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép nói quá trongcâu:

“Hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực”

2 Đáp án H/ả nói quá: reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực

- Tác dụng: nói quá như vậy để diễn tả màu đỏ và âm thanh gió thổi vào hai cây phong rất mạnh

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết+ hiểu

+ Dự kiến trả lời:(5 phút)+ Nội dung câu hỏi: Tìm 3 thành ngữ so sánh có dùng phép nói quá?

Trang 23

2 Đáp án - Khỏe như voi

- Ngáy như sấm

- Đẹp như tiên

Tên chủ đề: Ôn tập truyện kí Việt Nam

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến trả lời:(2 phút)+ Nội dung câu hỏi: Các t/p: Tôi đi học, Lão Hạc, Tắt đèn, Những ngày thơ ấu được sáng tác trong thời kì nào?

A Tôi đi học B Những ngày thơ ấu

C Lão Hạc D Tắt đèn

2 Đáp án D

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến trả lời:(2 phút)+ Nội dung câu hỏi: tác phẩm nào là truyện ngắn cấu trúc theo dòng hồi tưởng

A Lão Hạc B Tôi đi học

C Trong lòng mẹ D Tức nước vỡ bờ

2 Đáp án B

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến trả lời:(2phút)+ Nội dung câu hỏi:Câu nói” Thà ngồi tù, để chúng làm tình, làm tội mãi thế tôi không chịu được” là của ai?

2 Đáp án H/S có thể lựa chọn 1 nhân vật văn học hoặc đoạn văn mà mình

yêu thích, sau đó trình bày cảm nhận vì sao mình thíchVD: Chị Dậu, nhân vật bé Hồng

Tên chủ đề: Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000

1 Câu hỏi + Mức độ: nhận biết

+ Dự kiến trả trả lời:( 2phút)+ Nội dung câu hỏi:Mục đích chính của văn bản Thông tin về

Trang 24

ngày Trái Đất năm 2000?

A Khuyên mọi người thay đổi thói quen dùng bao bì ni lông

B Kêu gọi mọi người góp phần tuyên truyền, bảo vệ môi trường

C Kêu gọi mọi người không sử dụng bao bì ni lông nữa

D Cho mọi người hiểu rõ Trái Đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng

2 Đáp án B

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến trả lời:( 2phút)+ Nội dung câu hỏiTác hại của bao bì ni lông ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mỗi người:”làm ô nhiễm thực phẩm, gây độc hại khi đốt”

A Đúng B Sai

2 Đáp án A

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến trả lời:(2phút)+ Nội dung câu hỏi: Văn bản Thông tin về ngày Trái Đất có bố cục mấy phần?

2 Đáp án Việc dùng bao bì ni lông có thể hạn chế sử dụng khi không cần

thiết, tìm những giải pháp trước khi thải bỏ ni lông tránh tình trạng

ô nhiễm môi trường

1 Câu hỏi + Mức độ: Hiểu+ vận dụng

+ Dự kiến trả lời:(10 phút)+ Nội dung câu hỏi: Viết một đoạn văn giải thích vì sao lần đầu tiên tham gia ngày Trái Đất Việt Nam lại chọn chủ đề”Một ngày không dùng bao bì ni lông”

2 Đáp án H/S giải thích đảm bảo các ý sau:

- Vì chủ đề” Một ngày không dùng bao bì ni lông” là cụ thể, thiết thực liên quan đến cuộc sống của mọi người có ý nghĩaphù hợp với hoàn cảnh Việt Nam

- Từ chủ đề nhỏ này góp phần giải quyết vấn đề lớn liên quanđến bảo vệ môi trường ngôi nhà chung của nhân loại

Tên chủ đề: Nói giảm, nói tránh

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết+ Hiểu

+ Dự kiến trả lời:(5 phút)+ Nội dung câu hỏi: Thế nào là nói giảm, nói tránh? Cho VD?

2 Đáp án - Nói giảm nói tránh là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển

Trang 25

tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thô tục thiếu lịch sự

- VD: Dạo này em học chưa chăm chỉ cho lắm

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến trả lời:(2phút)+ Nội dung câu hỏi: Mục đích của nói giảm, nói tránh là gì?

A Để thể hiện sự tế nhị, lịch sự

B Để tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, tránh thô tục

C Gây ấn tượng cho người nghe về điều mình nói đến

D Để cách nói trở nên sâu sắc

2 Đáp án A

1 Câu hỏi + Mức độ: Vận dụng

+ Dự kiến trả lời:(6 phút)+ Nội dung câu hỏi: Đặt 2 câu trong đó 1 câu không dùng nói giảm, nói tránh và 1 câu dùng cách nói giảm, nói tránh Sau đó so sánh sắc thái ý nghĩa và giá trị biểu cảm của mỗi cách

2 Đáp án - Bài thơ của anh dở lắm

- Bài thơ của anh chưa được hay lắm

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến trả lời:(2 phút)+ Nội dung câu hỏi: Nói giảm, nói tránh được dùng trong những trường hợp nào?

A Khi đề cập đến chuyện đau buồn

B Khi phải thể hiện sự lịch sự

2 Đáp án - Nói giảm , nói tránh chỉ dùng trong các trường hợp: khi đề cập

đến chuyện đau buồn, thể hiện thái độ lịch sự, tránh thô tục và khi phân tích giá trị nghệ thuật của nói giảm, nói tránh trong t/p văn học cần đặt trong hoàn cảnh cụ thể

- Trường hợp không nên dùng nói giảm, nói tránh: Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng sự thật, khi cần thông báo chính xác trung thực trong vb hành chính, biên bản, báo cáo, vb khoa học không nên dùng cách nói giảm, nói tránh

Tiết 41 KIỂM TRA VĂN

I Mục tiêu cần đạt

1/ Kiến thức:

Trang 26

- Hệ thống hoỏ lại nội dung kiến thức đó học của cỏc văn bản trong truyện

- Thỏi độ nghiờm tỳc khi làm bài

II- Hỡnh thức kiểm tra

- Nhậnbiếtđượcnhững

từ cầnđiền

- Nhậnbiếtđượcnộidungtỏcphẩm

- Nhậnbiếtđượchỡnh ảnh

so sỏnh,phõntớch hỡnhảnh sosỏnh

- Hiểu

về cuộcđời vàtớnhcỏchnhõnvật

-Viết đoạnvăn ngắnnờu cảmnghĩ vềmột nhõnvật màmỡnh yờuthớch

Diễn đạt

đoạn vănmạchlạc, lựachọn từngữ

trongsáng,viết đúngcâu văn

Trang 27

Số cõu

Số điểm

Tỉ lệ

32

20 %

1330%

1220%

1320%

110%

610

20 %

1 3 30%

1 2 20%

1 2 20%

1 10%

6 10

100 %

IV Xõy dựng đề kiểm tra

I Phần trắc nghiệm (2 điểm):

Cõu 1 Khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng trong cỏc cõu sau:

Cỏc văn bản: “Tụi đi học”, “Trong lũng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” và “ Lóo Hạc”

đều cú lối viết chõn thực, gần đời sống, rất sinh động, đỳng hay sai ? ( 0,5 đ)

Cõu 2 Điền vào chỗ trống những từ ngữ thớch hợp để cú một nội dung

hoàn chỉnh về một bài học ( 0,5đ)

Đoạn trớch Trong lũng mẹ, trớch hồi kớ của Nguyờn

Hồng, đó kể lại một cỏch và cảm động những cay đắng, tủi cựccựng

chỏy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bấthạnh

Cõu 3 Nối cột A với cột B để được thụng tin đỳng ( 1 đ)

A Tên văn bản B Nội dung

a/ Tức nớc vỡ bờ

1/ Số phận đau thương và phẩm chất cao quí của ngời nông dân trong xã hội Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám

b/ Trong lòng mẹ 2/ Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt

của cậu bé mồ côi

c/ Tôi đi học 3/ Tinh thần phản kháng chống cường hào áp bức của

người nông dân trước cách mạng Tháng Tám

d/ Lão Hạc

a- b- c- d-

II Phần tự luận (8đ)

Trang 28

Cõu 1 Trong đoạn trớch " Tụi đi học" của nhà văn Thanh Tịnh cú nhiều hỡnh

ảnh so sỏnh thỳ vị Em hóy nhớ và ghi lại 1 hình ảnh rồi phõn tớch hình ảnh đó

mà em cho là thỳ vị nhất ( 3đ)

Cõu 2 Qua hai văn bản: Tức nước vỡ bờ và Lóo Hạc, em hiểu gỡ về cuộc đời

và tớnh cỏch của người nụng dõn trong xó hội cũ? (2đ).

Cõu 3 Dựa vào ba văn bản truyện kớ Việt Nam ( Lóo Hạc, Trong lũng mẹ,

Tức nước vỡ bờ) đó học , em hóy viết một đoạn văn ngắn nờu cảm nghĩ của em

Câu 3: 3đ: Viết được 1 đv hoàn chỉnh nờu được phẩm chất tốt đẹp của nhõn vật

- đưa ra những nhận xột, cảm xỳc chõn thực của bản thõn ( Yờu, ghột, cảm phuc,trõn trọng, quớ mến ) với nhõn vật mà mỡnh yờu thớch

VI- Rút kinh nghiệm đề kiểm tra

………

………Tờn chủ

đề: Cõu

ghộp

1 Cõu hỏi + Mức độ: Hiểu+ vận dụng

+ Dự kiến trả lời:( 5 phỳt)+ Nội dung cõu hỏi: Thế nào là cõu ghộp? Cho VD?

2 Đỏp ỏn Cõu ghộp là cõu do 2 hay nhiều cụm C-V khụng bao chứa nhau

tạo thành mỗi cụm C-V được gọi là 1 vế cõuVD: Em đi học cũn mẹ em đi làm

1 Cõu hỏi + Mức độ:Hiểu

+ Dự kiến trả lời:( 5 phỳt)+ Nội dung cõu hỏi:Cỏc vế trong cõu ghộp được nối với nhau bằngmấy cỏch? Nờu cụ thể cỏc cỏch

Trang 29

2 Đáp án Các vế trong câu ghép nối với nhau bằng 2 cách:

+ Cách 1: Dùng những từ có tác dụng nối:

- Nối bằng 1 quan hệ từ: và, rồi, còn…

- Nối bằng cặp quan hệ từ: Nếu…thì; Tuy… nhưng

- Nối bằng cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ( cặp hô ứng) Đâu… đấy; Sao… vậy; Chưa… đã

+ Cách 2: Không dùng từ nối: các vế cần có dấu phẩy, chấm phẩy,dấu hai chấm

1 Câu hỏi + Mức độ: Biết +Hiểu

+ Dự kiến trả lời:( 5 phút)+ Nội dung câu hỏi:Các câu sau có phải là câu ghép không? Xác định các vế của câu ghép

a) Ngày mai, nếu ai mang sính lễ đến trước thì ta sẽ gả con gái chob) Trời dải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương

2 Đáp án Hai câu đều là câu ghép

- Câu a: vế 1: ai mang sính lễ đến trước

vế 2: ta sẽ gả con gái cho

->nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nếu…thì

- Câu b: vế1: Trời dải mây trắng nhạt ; vế2: biển mơ màng dịu hơi sương

-> nối bằng dấu phẩy

1 Câu hỏi + Mức độ: Vận dụng

+ Dự kiến trả lời:( 5 phút)+ Nội dung câu hỏi: Đặt câu với cặp quan hệ từ đã cho: Vì…nên; Tuy…nhưng

2 Đáp án - Vì trời mưa to nên đường lầy lội

- Tuy nhà bạn ở xa trường nhưng bạn vẫn đi học đúng giờ

1 Câu hỏi + Mức độ:Vận dụng

+ Dự kiến trả lời:( 5 phút)+ Nội dung câu hỏi: Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng:

…vừa…đã… (hoặc mới…đã) …đâu…đấy (hoặc sao…vậy)

2 Đáp án - Mẹ bảo sao thì con làm vậy

- Tôi vừa thấy anh ở trường giờ tôi đã thấy ở nhà rồi

Tên chủ đề:Tìm hiểu chung về văn bản Thuyết minh

1 Câu hỏi + Mức độ: Hiểu

+ Dự kiến trả lời:( 5 phút)+ Nội dung câu hỏi: Thế nào là văn bản thuyết minh? Mục đích

Trang 30

của VB thuyết minh là gì?

2 Đáp án -K/n: VB thuyết minh là kiểu VB thông dụngtrong mội lĩnh vực

của đời sống

- Mục đích: Cung cấp những hiểu biết( kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

1 Câu hỏi + Mức độ: Hiểu

+ Dự kiến trả lời:( 5 phút)+ Nội dung câu hỏi: Tri thức cung cấp cho người đọc trong VB thuyết minh cần đạt được những yêu cầu nào?

2 Đáp án Tri thức trong VB thuyết minh phải khách quan, xác thực và có ích

cho con người

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết+ Hiểu

+ Dự kiến trả lời:( 5 phút)+ Nội dung câu hỏi: Đoạn văn sau có phải được viết theo phương thức thuyết minh không? Vì sao?

“ Chàng bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo sạch; lláy đậu xanh, thịt lợn làm nhân; dùng

lá dong trong vườn gói thành hình vuông rồi nấu một ngày, một đêm thật nhừ Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thữ gạo nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn”

2 Đáp án Đoạn văn viết theo phương thức thuyết minh vì: ĐV đã giới thiệu

chính xác, đầy đủ cách làm bánh chưng

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết+ Hiểu

+ Dự kiến trả lời:( 15phút)+ Nội dung câu hỏi: Hãy viết đoạn văn giới thiệu về 1 người bạn của em

2 Đáp án Yêu cầu đạt được: ĐV viết giới thiêu về hình thức bên ngoài, đặc

điểm, tính tình, phẩm chất đạo đức giúp mọi người hiểu về bạn

1 Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết+ Hiểu

+ Dự kiến trả lời:( 6phút)+ Nội dung câu hỏi: Các VB tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả cócần yếu tố thuyết minh không? Vì sao?

2 Đáp án Các VB tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả nhiều lúc cũng cần yếu

tố thuyết minh để trình bày, giới thiệu, giải thích cho rõ thêm

BIỂN SOẠN NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN: NGỮ VĂN 8 – KÌ I (Tuần 14, 15)

Trang 31

BÀI: DẤU NGOẶC KÉP

Câu 1:

- Mức độ tư duy: Nhận biết

- Thời gían 1’)

* Câu hỏi: Dấu ngoặc kép có những tác dụng nào?

A: Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

B: Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai

C: Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí dẫn trong câu văn

D: Cả ba nội dung trên

Đáp án: Chọn D

Câu 2:

- Mức độ tư duy: Thông hiểu

- Thời gian 5’)

* Câu hỏi: Câu văn sử dụng dấu ngoặc kép để dánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa

mai.Đúng hay sai?

Thế là ô tô ông Va-ren chạy qua giữa hai hàng rào con người,lưng khom lạikhi ngài đến gần.Cùng lúc,một tiếng rào rào nổi lên : “Lạy quan lớn!Bẩm lạyquan lớn ạ!”

* Câu hỏi: Hãy đặt dấu ngặc kép vào chỗ thích hợp trong câu sau:

- Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: cháu hãy vẽ những gì thân thuộc nhấtvới cháu

- VD: Nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A! ão già tệ lắm! Tôi ăn

ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ?”

Giải thích công dụng: Đánh dấu từ ngữ, câu dẫn trực tiếp

Câu 5: Mức độ tư duy: Vận dụng

Trang 32

- Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh

- Thân bài: Trình bày cấu tạo,các đặc điểm, lợi ích,…của đối tượng.

- Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.

Dòng nào nói đầy đủ nhất những yêu cầu cơ bản cần triển khai của đề bài

A Trình bày đặc điểm cấu tạo, công dụng của đồ vật và cách bảo quản, gìngiữ đồ vật

B Giới thiệu các đặc điểm : nơi sản xuất, hình dáng, kích thước, công dụng của đồ vật

C Trình bày những hiểu biết của em về đồ vật, tình cảm của em dành cho đồ vật đó

D Giới thiệu các đặc điểm : nguồn gốc – xuất xứ, hình dáng, cấu tạo, công dụng của đồ vật

Trang 33

bút, cầm bút…) ; cách giữ gìn (để trong hộp bút, cài vào cặp…)

c Kết bài : Khẳng định tác dụng quan trọng của chiếc bút bi, thái độ của em vớichiếc bút ấy

A Thất ngôn bát cú B Thất ngôn tứ tuyệt

CThơ bảy chữ D Thơ lục bát

* Đáp án: Ý A

Câu 2:

- Mức độ tư duy: Nhận biết

- Thời gian: 1’

* Câu hỏi: Ý nào nói không chính xác về hình tượng người anh hùng trong bài

thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ?

A Một con người có tài năng, phong lưu, lịch lãm

B Một thái độ sống hiên ngang, bất khuất, kiên cường

C Một người anh hùng vẫy vùng trong năm châu, bốn biển

D Một tinh thần lạc quan ngời sáng trong mọi gian lao

A.Nhịp thơ khi mạnh mẽ, dồn dập khi tha thiết, sâu lắng

B.Ngôn ngữ gần gũi, bình dị thể hiện tình cảm chân thành

C.Giọng thơ sảng khoái, hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ

D.Sử dụng hiệu quả những hình ảnh ẩn dụ và lối nói khoa trương

*Đáp án: A

Câu 4

- Mức độ tư duy: Vận dụng

- Thời gian: 10’

* Câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) nêu lên những cảm nhận của

em về giá trị nội dung tư tưởng của bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác(Phan Bội Châu)

Trang 34

* Đáp án:

Đoạn văn cần đạt những yêu cầu sau :

+ Xác định đúng giá trị nội dung của bài thơ : tinh thần yêu nước của người chí

sĩ cách mạng (lòng quả cảm, tinh thần lạc quan, tư thế hiên ngang, bất khuấttrong chốn lao tù)

*Câu hỏi: Sự kết hợp các yếu tố truyền thống và hiện đại trong bài Vào nhà

ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) được thể hiện như thế nào ?

+ Được viết bằng chữ Nôm (thể hiện tinh thần dân tộc)

+ Giọng thơ : sắc thái mới, đầy hào khí mà vẫn gần gũi (chạy mỏi chân… ở tù ; bao nhiêu… đâu)

+ Ngôn ngữ : bình dị, thân thuộc (mỏi chân, có tội, ôm chặt, mở miệng, sợ gì đâu…)

BÀI: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

Trang 35

D Hình tượng mang vẻ đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước

dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn không sờn lòng đổi chí

*Đáp án:D

Câu 2:

- Mức độ tư duy: Nhận biết

- Thời gian: 2’

* Câu hỏi: Ý nào nói không chính xác về nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ

Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) ?

A Sử dụng đa dạng, hiệu quả những biện pháp tu từ : nói quá, ẩn dụ, hoán dụ

B Giọng thơ hào hùng, sảng khoái, đầy khẩu khí, thể hiện tinh thần lạc quan

C Mang phong cách Đường thi, bởi hình ảnh con người phi thường, kì vĩ

D Ngôn ngữ thơ vừa bình dị vừa gân guốc, cô đọng, có giá trị gợi cảm lớn

*Đáp án: C

Câu 3:

- Mức độ tư duy: Nhận biết

- Thời gian: 2’

*Câu hỏi: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn cho thấy tâm sự đáng quý gì của tác giả ?

A Con người trong thời loạn vẫn phải sống thật hiên ngang, khí phách

B Khát vọng cao đẹp và tấm lòng yêu nước sắt son của người chí sĩ cách mạng

C Bất cứ hoàn cảnh nào người chiến sĩ cũng cần giữ vững tư thế kiên cường

D Tư thế sống dũng cảm, đường hoàng của người anh hùng khi sa cơ lỡ bước

* Đáp án:

Đoạn văn cần đạt những yêu cầu sau :

+ Rõ nội dung chủ đề (cần tập trung vào các ý : người anh hùng mang vẻ đẹplẫm liệt, ngang tàng, tràn đầy tráng chí – các hình ảnh : lở núi non, đánh tannăm bảy đống, đập bể mấy trăm hòn… tấm lòng sắt son, dù gặp bước nguy nanvẫn không sờn lòng đổi chí – các hình ảnh : thân sành sỏi, dạ sắt son, việc concon…thể hiện lí tưởng sống cao cả, đáng quý.)

+ Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc

+ Bố cục rõ ràng

Trang 36

* Câu hỏi: Tâm sự của tác giả được thể hiện như thế nào qua bốn câu thơ cuối

của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn

* Đáp án:

Nỗi lòng của nhà thơ thể hiện rất rõ qua bốn câu thơ cuối :

+ Nghị lực phi thường, tâm thế sẵn sàng chấp nhận tất cả những khó khăn, nguy hiểm (lời thơ dung dị, đầy khẩu khí của một bậc anh hùng : Tháng ngày … sành sỏi)

+ Tấm lòng sắt son, không bao giờ thay đổi (ý chí, niềm tin của người anh hùng

đã được “lập trình”, mọi thử thách càng tôn thêm bản lĩnh, càng làm sâu thêm tình cảm : Mưa nắng … sắt son)

+ Lời tự nhủ với chính mình : thể hiện ý chí và khát vọng, nghị lực và niềm tin (lời thơ kiêu hãnh, tự tin khắc hoạ tư thế hiên ngang, bất khuất, kiên cường : Những kẻ … con con)

+ Nghệ thuật : Hình ảnh ẩn dụ chứa hàm ý sâu sa tạo nên sự cô đọng hàm súc cho ngôn ngữ thơ (mưa nắng, kẻ vá trời…) ; giọng thơ sảng khoái ; nhiều từ láy gợi tả, gợi cảm (sành sỏi, sắt son, con con…)

BÀI: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

Trang 37

- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc

- Dùng dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc

- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết

- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu

Câu 5:

- Mức độ tư duy: Nhận biết

- Thời gian: 3’

* Câu hỏi: dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai?

Thời còn trẻ, học ở trường này Ông là học sinh xuất sắc nhất

* Câu hỏi: Khi nêu các đặc điểm cần phải lựa chọn ra sao?

* Đáp án: Khi nêu các đặc điểm cần phải lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu,

quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy

Câu 3:

- Mức độ tư duy: Nhận biết

- Thời gian: 1’

* Câu hỏi: Thuyết minh về một thể loại văn học gồm có mấy phần?

*Đáp án: 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài)

Trang 38

a, Mở bài: nêu định nghĩa chung của thể thơ thất ngôn bát cũ

b,Tthân bài: nêu các đặc điểm của thể thơ

- Số câu số chữ trong mỗi bài

- Quy luật bằng trắc của thể thơ

- Cách gieo vần của thể thơ

Trang 39

A Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.

B Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn tù ngục.

C Muốn làm con chim tu hú tự do ngoài trời.

D Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chón lao tù.

Đáp án: Hình ảnh con hổ: tượng trưng cho tầng lớp trí thức Việt Nam khi đó

Họ chán ghét cảnh thực tại, khao khát tự do và biểu hiện lòng yêu nước kín đáo

- Làm nổi bật tâm tư và tâm trạng của nhà thơ: nỗi bất hòa sâu sắc với thực tại,niềm khao khát tự do mãnh liệt

Câu 6:

Mức độ: Nhận biết những nét chung về tác giả bài thơ “Nhớ rừng trong tácphẩm

Thời gian: 3 phút

Trang 40

Cõu hỏi: Giới thiệu những nột chớnh về tỏc giả Thế Lữ? Nờu nội dung, nghệ thuật bài thơ “Nhớ rừng”

Đỏp ỏn : - Giới thiệu những nột chớnh về tỏc giả Thế Lữ (SGK/5, 6)

- NT: Thể thơ tự do, miờu tả cảnh vật, tõm trạng độc đỏo, hỡnh ảnh đối lập, nhiều biện phỏp tu từ sinh động

- ND: ( Ghi nhớ SGK/7)

Cõu 7:

Cõu hỏi: Trong bài thơ nhớ rừng, thế lữ cú viết

“Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suối

Ta say mồi đứng uống ỏnh trăng tan”

Em hóy trỡnh bày cảm nhận vẻ đẹp của những cõu thơ trờn:

Đỏp ỏn :

- NT: Miờu tả cảnh vật, tõm trạng độc đỏo, hỡnh ảnh lóng mạn

- ND: Nhớ về cảnh một thời qua khứ vàng son

Cõu 8:

Mức độ: Cảm nhận được vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của hai cõu thơ

trong bài thơ “Nhớ rừng

Thời gian: 20 phỳt

Cõu hỏi: Nêu cảm nhận của em bằng một đến hai đoạn văn về nghệ thuật

và nội dung đoạn thơ:

Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già, Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,

Với khi thét khúc trờng ca dữ dội,

Ta bớc chân lên dõng dạc, đờng hoàng, Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng,

- Nghệ thuật: Giọng thơ hào sảng, tự hào, âm vang nh tiếng gió ngàn hoang vu; điệp ngữ tạo nên âm hởng hoành tráng cho đoạn thơ; tu từ

so sánh đắc địa; hình ảnh kỳ vĩ, phi thờng, lớn lao

Bố cục hợp lý, trình bày tốt

Cõu 9:

Mức độ: Hiểu được giỏ trị về nghệ thuật và nội trong tỏc phẩm đặc biệt làmột số cõu thơ trong tỏc phẩm

Ngày đăng: 22/04/2015, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w