- Kết bài: Bày tỏ thỏi độ đối với đối tượng.
BÀI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Cõu 1:
- Mức độ tư duy: Nhận biết - Thời gian: 3’
* Cõu hỏi: Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học cần phải như nào?
* Đỏp ỏn:
- Trước hết phải quan sỏt, nhận xột, sau đú khỏi quỏt thành những đặc điểm.
Cõu 2:
- Mức độ tư duy: Nhận biết - Thời gian: 3’
* Cõu hỏi: Khi nờu cỏc đặc điểm cần phải lựa chọn ra sao?
* Đỏp ỏn: Khi nờu cỏc đặc điểm cần phải lựa chọn những đặc điểm tiờu biểu, quan trọng và cần cú những vớ dụ cụ thể để làm sỏng tỏ cỏc đặc điểm ấy.
Cõu 3:
- Thời gian: 1’
* Cõu hỏi: Thuyết minh về một thể loại văn học gồm cú mấy phần? *Đỏp ỏn: 3 phần ( mở bài, thõn bài, kết bài)
Cõu 4:
- Mức độ tư duy: Thụng hiểu - Thời gian: 5’
* Cõu hỏi: lập dàn bài của bài văn thuyết minh về một thể loại văn học? * Đỏp ỏn:
a, Mở bài: nờu định nghĩa chung của thể thơ thất ngụn bỏt cũ b,Tthõn bài: nờu cỏc đặc điểm của thể thơ.
- Số cõu số chữ trong mỗi bài - Quy luật bằng trắc của thể thơ - Cỏch gieo vần của thể thơ - Cỏch ngắt nhịp
c, Kết bài: cảm nhận của em về vẻ đẹp nhạc điệu của thể thơ.
Cõu 5:
- Mức độ tư duy: Thụng hiểu - Thời gian: 3’
* Cõu hỏi: Hóy xỏc định bằng trắc ngắt nhịp bài “ đập đỏ ở Cụn Lụn” ? * Đỏp ỏn: ngắt nhịp 4/3, 2/2/3…
THCS TÂN AN
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MễN NGỮ VĂN 8 - TUẦN 20
Chủ đề: Nhớ rừng
Cõu 1:
Mức độ: Nhớ được tờn cỏc tỏc phẩm, tỏc giả của cỏc tỏc phẩm văn bản.
Thời gian: 1 phỳt
Cõu hỏi:Văn bản “ Nhớ rừng” của tỏc giả nào?
A. Tế Hanh B. Thế Lữ C. Vũ Đỡnh Liờn D. Tố Hữu Đỏp ỏn: B. Thế Lữ Cõu 2:
Mức độ: Hiểu được dụng ý nghệ thuật của tỏc phẩm .
Thời gian: 1 phỳt
Cõu hỏi: Mượn “lời con hổ trong vườn bỏch thỳ” tỏc giả nhớ rừng muốn thể hiện điều gỡ
B. Khỏt vọng làm chủ thế giới C. Tỡnh yờu nước nồng nàn D. Khỏt vọng tụ do mónh liệt
Đỏp ỏn: D
Cõu 3:
Mức độ: Hiểu được tõm trạng người tự chiến sĩ trong tỏc phẩm .
Thời gian: 1 phỳt
Cõu hỏi: í nào dưới đõy núi đỳng nhất tõm trạng người tự chiến sĩ được thể hiện ở bốn cõu thơ cuối trong bài thơ “khi con tu hỳ”:
A. Uất ức, bồn chồn, khao khỏt tự do đến chỏy bỏng.
B. Nung nấu ý chớ hành động để thoỏt khỏi chốn tự ngục. C. Muốn làm con chim tu hỳ tự do ngoài trời.
D. Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chún lao tự.
Đỏp ỏn: A
Cõu 4:
Mức độ: Hiểu hỡnh ảnh tượng trưng trong bài thơ “Nhớ rừng trong tỏc phẩm .
Thời gian: 1 phỳt
Cõu hỏi:Cho biết hỡnh ảnh tượng trưng trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ? í nghĩa của hỡnh ảnh ấy?
Đỏp ỏn: Hỡnh ảnh con hổ: tượng trưng cho tầng lớp trớ thức Việt Nam khi đú. Họ chỏn ghột cảnh thực tại, khao khỏt tự do và biểu hiện lũng yờu nước kớn đỏo.
Cõu 5 :
Mức độ: Hiểu nột nghệ thuật đặc trưng trong bài thơ “Nhớ rừng trong tỏc phẩm .
Thời gian: 1 phỳt
Cõu hỏi:Trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ cú hai cảnh đối lập. Đú là hai cảnh nào? Tỏc dụng của việc xõy dựng hai cảnh đối lập ấy?
Đỏp ỏn: - Cảnh vườn bỏch thỳ, nơi con hổ bị nhốt: tự tỳng, tầm thường, giả dối và cảnh nỳi rừng, nơi con hổ ngự trị ngày xưa: hựng vĩ, khoỏng đạt và bớ hiểm, hoang vu.
- Làm nổi bật tõm tư và tõm trạng của nhà thơ: nỗi bất hũa sõu sắc với thực tại, niềm khao khỏt tự do mónh liệt.
Mức độ: Nhận biết những nột chung về tỏc giả bài thơ “Nhớ rừng trong tỏc phẩm .
Thời gian: 3 phỳt
Cõu hỏi: Giới thiệu những nột chớnh về tỏc giả Thế Lữ? Nờu nội dung, nghệ thuật bài thơ “Nhớ rừng”
Đỏp ỏn: - Giới thiệu những nột chớnh về tỏc giả Thế Lữ (SGK/5, 6)
- NT: Thể thơ tự do, miờu tả cảnh vật, tõm trạng độc đỏo, hỡnh ảnh đối lập, nhiều biện phỏp tu từ sinh động.
- ND: ( Ghi nhớ. SGK/7)
Cõu 7:
Cõu hỏi: Trong bài thơ nhớ rừng, thế lữ cú viết
“Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suối Ta say mồi đứng uống ỏnh trăng tan” Em hóy trỡnh bày cảm nhận vẻ đẹp của những cõu thơ trờn:
Đỏp ỏn:
- NT: Miờu tả cảnh vật, tõm trạng độc đỏo, hỡnh ảnh lóng mạn... - ND: Nhớ về cảnh một thời qua khứ vàng son....
Cõu 8:
Mức độ: Cảm nhận được vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của hai cõu thơ trong bài thơ “Nhớ rừng .
Thời gian: 20 phỳt
Cõu hỏi: Nêu cảm nhận của em bằng một đến hai đoạn văn về nghệ thuật và nội dung đoạn thơ:
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, Với khi thét khúc trờng ca dữ dội,
Ta bớc chân lên dõng dạc, đờng hoàng, Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
( Trích “Nhớ rừng” – Thế Lữ).
Đỏp ỏn:
- Nội dung: Cảnh sơn lâm hùng vĩ, hoang sơ, rùng rợn; hình ảnh chúa tể oai phong, uy quyền tuyệt đối; tâm trạng nhớ nhung da diết của chúa sơn lâm.
- Nghệ thuật: Giọng thơ hào sảng, tự hào, âm vang nh tiếng gió ngàn hoang vu; điệp ngữ tạo nên âm hởng hoành tráng cho đoạn thơ; tu từ so sánh đắc địa; hình ảnh kỳ vĩ, phi thờng, lớn lao.
Cõu 9:
Mức độ: Hiểu được giỏ trị về nghệ thuật và nội trong tỏc phẩm đặc biệt là một số cõu thơ trong tỏc phẩm.
Thời gian: 10 phỳt
Cõu hỏi: Cho biết tỏc giả đó sử dụng nghệ thuật gỡ để miờu tả Cảnh vờn Bách
thú qua đú muốn biểu hiện thỏi độ như thế nào?
Hoa chăm , cỏ xén, lối phẳng , cây trồng, Dải nớc đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dới lách những mô gò thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chớc kẻ hoang vu Của chốn ngàm năm cao cả âm u.
Đỏp ỏn: Liệt kê , ngắt nhịp ngắn, dồn dập , giọng thơ giễu nhại , ẩn dụ:
Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh
vờn Bách thú tù túng , giả dối , tầm thờng đơn điệu. Đó cũng chính là hiện thực đơng thời qua tâm hồn lãng mạn của tác giả .
Cõu 10:
Mức độ: Hiểu được giỏ trị về nghệ thuật và nội trong tỏc phẩm đặc biệt là một số cõu thơ trong tỏc phẩm .
Thời gian: 3 phỳt
Cõu hỏi: Hình ảnh chúa sơn lâm được thể hiện như thế nào qua những cõu thơ sau:
Ta bớc chân lên, dõng dạc đ ờng hoàng, L
ợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, lá gai , cỏ sắc. Trong hang tối , mắt thần khi đã quắc, Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Ta biết ta chúa tể cả muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên không tuổi.
Đỏp ỏn: Ngôn ngữ thơ giàu chất tạo hình, hình ảnh so sánh, từ ngữ gợi tả ,
hình ảnh đẹp , lãng mạn, sống động: Vẻ đẹp vừa uy nghi dũng mãnh , vừa mềm mại uyển chuyển.