Nội dung cõu hỏi:

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN (Trang 71)

nhau, nhưng ta thấy cách diễn đạt trong cột 2?

Đỏp ỏn: - Cách diễn đạt trong cột 2 hay hơn vì có dùng yếu tố biểu cảm

Cõu 6:

- Mức độ: Nhận biết.

- Dự kiến thời gian trả lời: 7’

- Nội dung cõu hỏi: Qua 2 v/bản trên em thấy làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ? dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?

Đỏp ỏn: Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thực sự có cảm xúc, và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những câu vừa có sức truyền cảm, và việc diễn tả cảm xúc đó phải chân thật.Xong trong bài văn NL yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trò phục vụ cho công việc nghị luận. Bởi thế yếu tố BC trong bài văn NL sẽ không được xem là có giá trị nếu nó làm cho mạch nghị luận của bài văn bị phá vỡ, quá trình nghị luận bị đứt đoạn, quẩn quanh...)

Cõu 7:

- Mức độ: Nhận biết.

- Dự kiến thời gian trả lời: 5’

- Nội dung cõu hỏi: Chỉ ra yếu tố biểu cảm và luận điểm 1 của VB Thuế

mỏu?

* Các từ ngữ : Những tên da đen bẩn thỉu, những người bản xứ, chứng kiến cảnh kì diệu .. bảo vệ Tổ quốc loài thủy quái.

=> Những ngôn từ mĩ miều không che được thực tế phũ phàng. - Biện pháp thực hiện:giễu nhại, giọng điệu mỉa mai.H/A đối lập...

- Tác dụng: Phơi bày bản chất dối trá, tố cáo tội ác dã man, thái độ khinh bỉ...Tạo hiệu quả của tiếng cười châm biếm sâu cay.

Cõu 8:

- Mức độ: Nhận biết.

- Dự kiến thời gian trả lời: 10’

- Nội dung cõu hỏi:

? Những cảm xỳc gỡ được biểu hiện qua đoạn văn( SGK - t 97-98) Đỏp ỏn:

b) Trong đoạn văn t/giả không chỉ phân tích điều hơn lẽ thiệt để thấy được tác hại của học vẹt, học tủ, người thầy ấy còn bộc bạch những nỗi buồn và sự khổ tâm của 1 nhà giáo chân chính trước sự xuống cấp trong lối học văn và làm văn của những học sinh mà ông thật lòng quí mến

- Dễ dàng thấy được rằng, những t/cảm ấy trong những đoạn văn đã được biểu hiện rõ ở cả 3 mặt: Từ ngữ, câu văn và giọng điệu của lời văn.

Cõu 9 :

- Mức độ: Nhận biết.

- Dự kiến thời gian trả lời: 1’

- Nội dung cõu hỏi:

? ý nào nói đúng tâm trạng ngời tù, ngời chiến sĩ đợc thể hiện ở 4 câu thơ

cuối trong bài thơ Khi con tu hú?

A - Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng. B - Nung nấu ý chí, hành động để thoát khỏi chốn ngục tù. C - Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.

D - Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.

Đỏp ỏn: í A

Cõu 10:

- Mức độ: Nhận biết.

- Dự kiến thời gian trả lời: 1’

- Nội dung cõu hỏi:

? Cụm từ nào điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp: Hịch tớng sĩ

là ... , có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.

A - Tiếng kèn xuất quân. B - áng thiên cổ hùng văn. C - áng văn chính luận xuất sắc. D - Lời hịch vang dậy núi sông.

Đỏp ỏn: í C

Cõu 11:

- Mức độ: Nhận biết.

- Dự kiến thời gian trả lời: 3’

- Nội dung cõu hỏi:

? Nối các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cụm B để có đợc những lời nhận

định đúng về bài thơ Tức cảnh Pác Bó: ( 1đ)

A Nối B

2/ ở Bác niềm hạnh phúc đợc làm việc và cống hiến cho cách mạng thống nhất với

3/ Câu thơ đầu diễn tả

4/ Bài thơ gây ấn tợng với ngời đọc bởi

cảnh đặc biệt.

b/ Những vần thơ tứ tuyệt bình dị và một giọng thơ hóm hỉnh vui đùa.

c/ Tinh thần lạc quan, niềm tự hào và phong thái ung dung của Bác.

d/ Niềm vui đợc sống giữa cảnh thiên nhiên tơi đẹp của đất nớc.

Đỏp ỏn : 1- c ; 2- d ; 3- a ; 4- b

Cõu 12:

- Mức độ: Nhận biết.

- Dự kiến thời gian trả lời: 2’

- Nội dung cõu hỏi:

Điền vào chỗ trống để hoàn thành ý sau.(1đ)

- Ngọc không mài , không thành...; ngời không học,..."

Đạo là ...Kẻ đi học là học...

Đỏp ỏn: HS điền vào các chỗ trống theo thứ tự các cụm từ sau: - Không thành đồ vật, không biết rõ đạo, lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi ngời, điều ấy.

Cõu 13:

- Mức độ: Thụng hiểu.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CHUẨN KTKN (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w