Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
104,5 KB
Nội dung
SKKN – ĐổimớiphươngphápdạyhọcbằngcáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮK R’LẤP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN CÔNG TRỨ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔIMỚIPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCBẰNGCÁCHXÂYDỰNGHỆTHỐNGCÂUHỎIMÔNSINHHỌCLỚP9 Người viết: Đặng Hùng Vĩ Năm học 2009 – 2010 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài Trong tình hình thời đại mới hiện nay, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, khoa học kĩ thuật phát triển thì sự tác động của con người vào môi trường ngày càng mạnh mẽ và lớn hơn, nó làm thay đổi lớn lao đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là làm thay đổimôi trường, làm cho môi trường ngày càng xấu đi, ảnh hưởng đến cuộc sống của loài người. Trước yêu cầuđổimới của thời đại, đòihỏi phải đổimới mục tiêu, phươngphápdạyhọc để giải quyết vấn đề cấp bách đặt ra. Đặc biệt với bộ mônsinh học, mônhọc mà nó giúp họcsinh hiểu và nắm được thế giới tự nhiên, hiểu và biết được các tác động to lớn của con người đến môi trường. Đổimớiphươngphápdạyhọc không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì mà còn phải dạy như thế nào. Phải dạy cho họcsinhphươngpháp tự học, phát huy cao độ năng lực tự học của họcsinh đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra. Vì vậy đổimớiphươngphápdạyhọc theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động của họcsinh trong học tập là một vấn đề cấp thiết và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Cùng với việc đổimới chương trình sách giáo khoa, đổimớiphươngphápdạyhọc thì vấn đề về đổimới trong kiểm tra, đánh giá là khâu hết sức quan trọng trong quá trình giảngdạy và học tập. Làm thế nào để kiểm tra, đánh giá được đúng trình độ, năng lực của họcsinh và phản ánh đúng chất lượng giảngdạy vào những thời điểm cụ thể theo mục tiêu của chương trình mônhọc là một câuhỏi lớn dành cho những người làm công tác giáo dục. Từ thực tiễn giảngdạy kết hợp với việc dự giờ của các đồng nghiệp, tôi nhận thấy hiện nay giáo viên đã và đang đổimớiphươngphápdạy học, thể hiện ở cả khâu soạn bài và lên lớp. Tuy nhiên khi soạn bài và dạyhọc giáo viên thường sử dụng những câuhỏi có sẵn, dạy đến đâu thì đặt câuhỏi đến đấy, nhiều khi chưa sát với đối tượng học sinh, không kích thích phát huy được năng lực sáng tạo của học sinh, chưa định hướng vào giải quyết các vấn đề hay, khó, làm cho họcsinh thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Vì thế, theo tôi mỗi Giáo viên thực hiện – Đặng Hùng Vĩ – Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ 1 SKKN – ĐổimớiphươngphápdạyhọcbằngcáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9 giáo viên cần tăng cường xâydựngcâuhỏi và đó là một việc làm cần thiết và cấp bách đối với mỗi giáo viên hiện nay. Từ thực tế đó, với thời gian dạyhọc tại trường và việc tìm hiểu các sách tham khảo, các tiết dự giờ đồng nghiệp, các đợt tham gia lớp tập huấn, tôi mạnh dạn viết đề tài "Đổi mớiphươngphápdạyhọcbằngcáchxâydựnghệthốngcâuhỏi khi dạymônSinhhọclớp 9" Đối tượng nghiên cứu đề tài của tôi là họcsinhlớp9 – Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Xã Nhân Cơ – Huyện Đắk R’lấp – Tỉnh Đắk Nông. Phươngphápdạyhọc theo phươngpháp mới: Phát huy tính tích cực của học sinh. Áp dụng trên phạm vi 3 lớp 9, thời gian bắt đầu từ năm học 2009/2010, với giới hạn đề tài, tôi xin trình bày nội dung áp dụng trong 2 bài 43 và 44 thuộc tuần 24. (Tôi đã áp dụng từ năm học 2008 – 2009 và năm nay tôi rút kinh nghiệm và thực hiện lại). 1.2. Thực trạng ban đầu Bàn về phươngphápdạyhọc và đổimớiphươngphápdạy học, kiểm tra đánh giá, trong khoảng hơn 10 năm gần đây, chúng ta tốn không ít thời gian và giấy mực. Song trong thực tế, phươngphápdạyhọc chưa thực sự trở thành một chìa khoá, một công cụ để giúp các thầy cô giáo trong giảngdạy mà phươngphápdạyhọc vẫn nằm trong chữ nghĩa giấy tờ, nhiều khi đọc để hiểu được cũng không phải dễ, dẫn đến một thực trạng khiến những người quan tâm đến vấn đề này không khỏi băn khoăn. Khi bàn về hiện trạng phươngphápdạyhọc và kiểm tra đánh giá những năm gần đây, chúng ta có một nhận xét chung chung là: Tuy đã đổimớiphươngphápdạyhọc và kiểm tra đánh giá nhưng chúng ta vẫn còn sử dụngphươngphápdạyhọc lạc hậu trì trệ. Bên cạnh đó, việc chuẩn bị giáo án cho một giờ dạy của giáo viên chưa tốt, chỉ soạn giáo án một cáchđối phó, khi có dự giờ thì soạn và dạy rất tốt. Tuy nhiên, cũng không thể nói trong thực tế ngày nay đổiphươngphápdạyhọc được coi là ưu việt, bởi thực chất ngoài phươngphápdạyhọcmới ra chúng ta vẫn phải áp dụng một số phươngphápdạyhọc truyền thống. Nói như vậy, cũng không phủ nhận ở một số không ít các thầy cô giáo có ý thức và tri thức nghề nghiệp vững vàng vẫn có nhiều giờ dạy tốt, phản ánh được tinh thần của một xu thế mới. Song song với các vấn đề trên, nhiều giáo viên chưa nắm được khái niệm các câu hỏi, chưa biết nên và sử dụng các loại câuhỏi trong các trường hợp nào. Tôi mạnh dạn đưa ra một số loại câuhỏi và ưu điểm của các câuhỏi như sau: - Câuhỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh đề diễn đạt bằng ngôn từ nhằm yêu cầu được giải quyết. Gồm: Câuhỏi kiểm tra kiến thức; Câuhỏi hình thành phát triển năng lực nhận thức; Câuhỏi hình thành kiến thức mới; Câuhỏi để củng cố hoàn thiện kiến thức; Câuhỏi liên hệ thực tế. Giáo viên thực hiện – Đặng Hùng Vĩ – Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ 2 SKKN – ĐổimớiphươngphápdạyhọcbằngcáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9 - Câuhỏi là phương tiện dùng trong dạy và học, là nguồn để hình thành kiến thức, kỹ năng cho học sinh. Khi tìm được câu trả lời là người học đã tìm ra được kiến thức mới, rèn được kỹ năng xác định mối quan hệ, đồng thời sử dụng được những điều kiện đã cho, như vậy là vừa củng cố kiến thức, vừa nắm vững và mở rộng kiến thức. Câuhỏi là phương tiện để rèn luyện và phát triển tư duy. - Khi trả lời câu hỏi, họcsinh phải phân tích, xác định mối quan hệ, so sánh, đối chiếu những điều đã cho và những điều cần tìm đòihỏi phải suy nghĩ logic. Người học phải luôn luôn suy nghĩ, do đó tư duy được phát triển. Cũng qua việc tìm câu trả lời mà lôi cuốn thu hút người học vào nhiệm vụ nhận thức, do đó người học luôn cố gắng. - Câuhỏi phát huy năng lực tự lực nếu được giáo viên sử dụng thành công còn có tác dụng gây được hứng thú nhận thức khát vọng tìm tòi dựa trên năng lực tự lực cho học sinh. Cho phép giáo viên thu được thông tin ngược về chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh. Những thông tin này giúp giáo viên điều chỉnh quá trình dạyhọc một cách linh hoạt. - Câuhỏi phát huy năng lực tự lực được sử dụng phổ biến thích hợp cho hầu hết các bàihọc và thường được sử dụng phối hợp với các phươngphápdạyhọc khác góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Vì thế, các giáo viên cần thấy rằng câuhỏi nói chung, câuhỏi phát huy năng lực tự lực nói riêng đều có vai trò rất quan trọng đối với quá trình dạy học. 1.3. Giải pháp đã sử dụng Trong một thời gian dài, người thầy được trang bị phươngpháp để truyền thụ tri thức cho họcsinh theo quan hệ một chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận. Ở một phương diện nào đó, khi sử dụngphươngpháp này thì các em họcsinh - một chủ thể của giờ dạy - đã “bị bỏ rơi” giáo viên là người sốt sắng và nỗ lực đi tìm chiếc chìa khoá mở cửa cái kho đựng kiến thức là cái đầu của học sinh, và ông ta đem bất kỳ một điều tốt đẹp nào của khoa học để chất đầy cái kho này theo phạm vi và khả năng của mình. Còn người họcsinh là kẻ thụ động, ngoan ngoãn, cố gắng và thiếu tính độc lập. Ngoan ngoãn, bị động, nhớ được nhiều điều thầy đã truyền đạt. Để chiếm được vị trí số một trong lớp, người họcsinh phải có được không phải một tính ham hiểu biết khôn cùng của một trí tuệ sắc sảo mà phải có một trí nhớ tốt, phải thật cố gắng để đạt được điểm số cao trong tất cả các môn học. Ngoài ra, phải chăm lo sao cho quan điểm của chính mình phù hợp với quan điểm của thầy cô giáo nữa. Nếu quan niệm nghệ thuật dạyhọc là nghệ thuật thức tỉnh trong tâm hồn các em thanh thiếu niên tính ham hiểu biết, dạy các em biết suy nghĩ và hành động tích cực, mà tính ham hiểu biết đúng đắn và sinh động chỉ có được trong đầu óc sảng khoái. Nếu nhồi nhét kiến thức một cách cưỡng bức thì hiệu quả giáo dục khó có thể như mong muốn. Đổimớiphươngphápgiảngdạy không phải là tạo ra một phươngpháp khác với cái cũ, để loại trừ cái cũ. Sự phát triển hay một cuộc cách mạng trong khoa học giáo dục thực chất là tạo được một tiền đề để cho những nhân tố tích Giáo viên thực hiện – Đặng Hùng Vĩ – Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ 3 SKKN – ĐổimớiphươngphápdạyhọcbằngcáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9 cực của cái cũ vẫn có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn. Đồng thời tạo ra cái mới tiến bộ hơn, tốt hơn cái đã có. Nếu phươngphápdạyhọc cũ có một ưu điểm lớn là phát huy trí nhớ, tập cho họcsinh làm theo một điều nào đó, thì phươngphápmới vẫn cần những ưu điểm trên. Phát huy tính tích cực của họcsinhthông qua hàng loạt các tác động của giáo viên là bản chất của phươngphápgiảngdạy mới. Khi nói đến tính tích cực, chúng ta quan niệm là lòng mong muốn hành động được nảy sinh từ phía học sinh, được biểu hiện ra bên ngoài hay bên trong của sự hoạt động. Nhờ phát huy được tính tích cực mà họcsinh không còn bị thụ động. Họcsinh trở thành các cá nhân trong một tập thể mang khát vọng được khám phá, hiểu biết. Khi đổimớiphươngphápdạyhọc cần tránh xu hướng giản đơn hay cực đơn. Có thầy, cô thay việc “đọc, chép” bằng việc hỏi quá nhiều mà phần nhiều các câuhỏi ấy lại không tạo được “tình huống có vấn đề”. Có thể họ đã nghĩ sử dụngphươngphápdạyhọcmới là việc thay đọc chép bằng việc hỏi đáp. Hỏi đáp càng nhiều thì càng đổi mới!? Khi nói đến đổimớiphươngphápdạyhọc thì chúng ta nghĩ ngay đến việc phải đổimới đồng bộ, có nghĩa là đổimới sách giáo khoa, đổimớicách ra đề thi và yêu cầu thi, nêu cao được vai trò của Nhà trường và Tổ chuyên môn, đặc biệt coi trọng tài nghệ của người thầy. Tuy nhiên chúng ta vẫn chưa thật sự đổimới toàn bộ. Chúng ta đã đổimới sách giáo khoa, cách ra đề, đã nâng cao vai trò nhà trường và tổ chuyên môn nhưng sự hoạt động của tổ chuyên môn chưa thật sự cao, vẫn làm cho có lệ, nhiều người thầy còn lo lắng cho cuộc sống thường nhật nên chưa thật sự tâm huyết với nghề nghiệp… 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1. Cơ sở lí luận - Việc cải tiến và đổimớiphươngphápdạyhọc luôn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Cụ thể được khẳng định từ rất lâu, từ trong nghị quyết TW4 khóa II, nghị quyết TW2 khóa III và được pháp chế trong Điều 24.2 - luật Giáo dục. - Tinh thần Nghị quyết 40 – 41 Quốc hội khoá X của Đảng cũng đã nhấn mạnh về công tác giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ: “Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phươngpháp đến cơ chế quản lí để tạo được chuyển biến cơ bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục trong khu vực và trên thế giới; khắc phục cáchđổimới chấp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ. Xâydựng nền giáo dục của dân, do dân, vì dân; Bảo đảm công bằng về cơ hộihọc tập cho mọi người, tạo điều kiện để toàn xã hộihọc tập và học tập suốt đời…” - Và năm học 2009 - 2010 cũng là năm học tiếp tục triển khai thực hiện kết luận của Hội nghị Trung ương VI (Khoá VIII): “Đổi mớiphươngpháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ kiến thức một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phươngpháp tiên tiến và Giáo viên thực hiện – Đặng Hùng Vĩ – Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ 4 SKKN – ĐổimớiphươngphápdạyhọcbằngcáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9phương tiện hiện đại vào quá trình dạyhọc đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. - Năm học 2009 – 2010 là năm học thứ tư thực hiện qui định của Bộ Giáo dục: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong Giáo dục”. Tiếp tục thực hiện “Xây dựng trường học thân thiện và họcsinh tích cực”. 40 năm thực hiện di chúc của Hồ Chí Minh. Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực tích cực của họcsinh có nhiều phươngphápdạyhọc khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xâydựnghệthốngcâuhỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. Khi soạn giáo án, việc xâydựngcâuhỏi được giáo viên thường xuyên tiến hành và tiến hành ở hầu hết các chương, bài với nhiều mônhọc khác nhau. Mang lại kết quả cao trong việc thực hiện mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chương…Việc xâydựngcâuhỏi trong mỗi nội dung là công cụ đắc lực, là phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh, xâydựngcâuhỏi tốt sẽ tạo điều kiện tốt để bàidạy thành công. Việc thường xuyên xâydựng trước khi dạy và sử dụngcâuhỏi đó trong bàidạy sẽ đưa họcsinh vào những tình huống có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải quyết được những vấn đề đó họcsinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã có để trả lời. Vì vậy tăng cường xâydựngcâuhỏi là việc làm cần thiết và cấp bách đối với mỗi giáo viên hiện nay. 2.2. Cơ sở thực tiễn Qua việc giảngdạy nhiều năm, cùng với việc dự giờ các đồng nghiệp, tôi nhận thấy hiện nay nhiều giáo viên đã và đang đổimớiphươngphápdạyhọc thể hiện ở tất cả các khâu, kể cả khâu soạn bài và khâu dạyhọc trên lên lớp. Tuy nhiên khi soạn bài và dạyhọc giáo viên chưa xấydựnghệthốngcâu hỏi, mà chỉ sử dụng các câuhỏi có sẵn, dạy đến đâu thì đặt câuhỏi đến đấy, đặt câuhỏi một cách tuỳ tiện, nhiều khi chưa sát với đối tượng học sinh, không phù hợp với nội dungbài học, câuhỏi khó hiểu hoặc không kích thích, phát huy được năng lực sáng tạo của học sinh, chưa định hướng vào giải quyết các vấn đề hay, khó, làm cho họcsinh thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức. 2.3. Quá trình thử nghiệm đề tài 2.3.1. Phươngpháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu các đề tài có liên quan đến vấn đề xâydựngcâu hỏi. Đọc những tài liệu về đổimớiphươngphápdạy học. Đọc thêm các loại sách tham khảo, sách hướng dẫn, sách nâng cao về bộ mônsinh học. - Điều tra: Sử dụng phiếu để điều tra gián tiếp hoặc trực tiếp trao đổi với giáo viên về việc xâydựngcâuhỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học Giáo viên thực hiện – Đặng Hùng Vĩ – Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ 5 SKKN – ĐổimớiphươngphápdạyhọcbằngcáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9sinh (Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn). Sử dụng phiếu để điều tra trực tiếp đối với họcsinh sau khi dạy theo phươngpháp đặt vấn đề để kiểm tra năng lực tự lực của họcsinh (Sau khi học xong bài học). - Bên cạnh đó, sử dụng kết hợp các phươngpháp như trò truyện, phỏng vấn học sinh, giáo viên; Điều tra trắc nghiệm; Quan sát thực tiễn. - Cuối cùng lấy ý kiến của đồng nghiệp về việc xác định quy trình xâydựngcâuhỏi thành công ở mức độ nào? (tốt, khá, hay chưa đạt). Bao nhiêu những câuhỏi sử dụng được, bao nhiêu những câuhỏi không sử dụng được. 2.3.2. Nội dung nghiên cứu - Xâydựnghệthốngcâuhỏi khi soạn bài: Phần II: Sinh vật và môi trường Chương I: Sinh vật và môi trường Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật, 44 – Sách giáo khoa sinhhọc9. 2.3.3. Quá trình thực hiện đề tài - Trước tiên, giáo viên phải nắm được mục tiêu (Kiến thức, kĩ năng, thái độ) cần đạt được của bài học; Nắm được nội dung bài; Nắm được nội dung trọng tâm của bài. - Giáo viên phải nắm được nguyên tắc chung đặt câu hỏi: Câuhỏi tập trung vào vấn đề nghiên cứu; Câuhỏi mang tích chất nêu vấn đề, buộc họcsinh phải luôn ở trạng thái có vấn đề; Hệthốngcâuhỏi - lời giải đáp thể hiện một cách logic chặt chẽ, các bước giải quyết một vấn đề lớn tạo nên nội dung trí dục chủ yếu của bài, là nguồn tri thức cho học sinh; Trong nhiều trường hợp giáo viên nên nêu ra nhiều câuhỏi gây sự tranh luận. Trong cả lớp, tạo điều kiện phát triển tính độc lập tư duy của học sinh, lập luận theo quan điểm riêng của mình. - Tiếp đến phải xâydựnghệthống các câuhỏi của bài để hỏihọc sinh, giúp cho giáo viên đạt được mục tiêu bài dạy, họcsinh nắm được nội dungbài học, phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của họcsinh trong học tập: Xác định rõ và đúng mục tiêu của câu hỏi; Liệt kê cái cần hỏi, xắp xếp cái cần hỏi theo một trình tự phù hợp với các hoạt động học tập; Diễn đạt các câu hỏi; Xác định nội dung cần trả lời; Chỉnh sửa nội dungcâu hỏi, câu trả lời rồi đưa vào sử dụng. 2.3.3.1. Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật * Hệthốngcâu hỏi: 1. Mở bài: - Câuhỏi 1: Nếu chuyển động vật sống vùng lạnh đến vùng nhiệt đới ấm áp thì khả năng sống của chúng sẽ như thế nào? - Câuhỏi 2: Nếu chuyển cá sống dưới nước lên trên cạn thì khả năng sống của chúng sẽ như thế nào? Giáo viên thực hiện – Đặng Hùng Vĩ – Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ 6 SKKN – ĐổimớiphươngphápdạyhọcbằngcáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9 - Câuhỏi 3: Vậy đời sống sinh vật chịu ảnh hưởng các yếu tố nào của môi trường? 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: - Câuhỏi 4: Em hãy trình bày khái niệm quá trình quang hợp và hô hấp của cây? - Câuhỏi 5: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp và hô hấp của cây không? Cho ví dụ minh hoạ. - Câuhỏi 6: Nếu căn cứ vào sự phụ thuộc nhiệt độ cơ thể đối với môi trường thì sinh vật được chia thành mấy loại? Cho ví dụ minh hoạ. 3. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: - Câuhỏi 7: Em hãy lấy ví dụ minh hoạ các sinh vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau? - Câuhỏi 8: Vậy nếu căn cứ vào sự phụ thuộc về độ ẩm thì sinh vật được chia thành mấy nhóm? 4. Kết luận và kiểm tra đánh giá: - Câuhỏi 9: Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới những đặc điểm nào của sinh vật? - Câuhỏi 10: Nếu căn cứ vào sự phụ thuộc nhiệt độ cơ thể đối với môi trường thì sinh vật được chia thành mấy nhóm? Cho ví dụ minh hoạ. - Câuhỏi 11: Hãy kể tên các nhóm thực vật và động vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau? - Câu 12: Nếu điều kiện môi trường thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật? Các em phải làm gì để môi trường không bị thay đổi theo chiều hướng xấu? - Câu 13: Đánh dấu + vào ô chỉ câuđúng nhất trong các câu sau. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của thực vật? 1. Ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động quang hợp và hô hấp. 2. Ảnh hưởng tới sự hình thành và hoạt động của diệp lục. 3. Khi độ ẩm không khí thấp, nhiệt độ không khí càng cao thì cây thoát hơi nước càng mạnh. 4. Ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của thực vật. a. 1,2,3; b. 2,3,4; c. 1,2,4; d. 1,3,4. 2.3.3.2. Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật * Hệthốngcâu hỏi: 1. Mở bài: - Câuhỏi 1: Khi các sinh vật sống trong môi trường, ngoài các yếu tố của môi trường tác động lên đời sống sinh vật thì nó còn chịu ảnh hưởng của yếu tố nào? - Câuhỏi 2: Vậy giữa các sinh vật có mối quan hệ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 44 - Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật. 2. Quan hệ cùng loài: Sau khi cho họcsinh quan sát hình 44.1a, b, c, giáo viên đặt câu hỏi: Giáo viên thực hiện – Đặng Hùng Vĩ – Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ 7 + SKKN – ĐổimớiphươngphápdạyhọcbằngcáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9 - Câuhỏi 3: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? - Câuhỏi 4: Tương tự, động vật sống thành bầy đàn có tác dụng gì? - Câuhỏi 5: Nếu điều kiện sống bất lợi thì các cá thể trong nhóm xảy ra hiện tượng gì? - Câuhỏi 6: Vậy các cá thể cùng loài có những mối quan hệ nào? 3. Quan hệ khác loài: Yêu cầuhọcsinh đọc thông tin bảng 44, nội dung các ví dụ (Trang 132 – SGK Sinhhọc 9). - Câuhỏi 7: Em hãy xắp xếp các ví dụ vào các mối quan hệ ở bảng 44? - Câuhỏi 8: Em hãy lấy thêm một số ví dụ khác về mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch? - Câuhỏi 9: Trình bày sự khác nhau chủ yếu giữa mối quan hệ hỗ trợ và đối địch của các sinh vật khác loài? 4. Kết luận và kiểm tra đánh giá: - Câuhỏi 10: Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào? - Câuhỏi 11: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? - Cấu 12: Trong sản xuất, nông dân thường có biện pháp gì để tiêu diệt sâu hại cây trồng mà không cần sử dụng thuốc hoá học? Cho ví dụ minh hoạ? 2.3.4. Kết quả sau khi áp dụngĐây là 2 bài tôi tham gia thao giảng ở trường ở 2 lớp 9A, 9B. Sau đó tôi áp dụng thêm ở lớp 9C. Trong quá trình dạy, tôi đã tham khảo ý kiến các đồng nghiệp bộ mônSinhhọc trong tổ chuyên môn, mọi người đều thống nhất hệthốngcâuhỏi trên, khi dạy, tôi cố gắng thu thập quá trình trả lời của học sinh, nhờ một đồng nghiệp nắm được việc trả lời của các em, sau tiết dạy, tôi treo lại hệthốngcâuhỏi để lấy ý kiến khách quan từ các em học sinh, kết quả đạt được như sau: Tổng số họcsinh 3 lớp 9: 128 em Tên bài Trả lời tốt Trả lời khá Không trả lời được Trả lời sai Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật 100 78,2 20 15,6 5 3,9 3 2,3 Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 112 87,5 10 7,8 6 4,7 0 0,0 Tổng chung 212 82,8 30 11,7 11 4,3 3 1,2 Qua kết quả trên tôi nhận định rằng: Việc xâydựnghệthốngcâuhỏi cho bài dạy, từ đó nắm được ưu điểm, nhược điểm của từng loại câuhỏi để khi lên lớp vận dụng linh hoạt, đa dạng sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học, phát huy được tính tích cực của học sinh, giúp họcsinh nắm được nội dungbài kỹ hơn. Giáo viên thực hiện – Đặng Hùng Vĩ – Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ 8 SKKN – ĐổimớiphươngphápdạyhọcbằngcáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9 3. BÀIHỌC KINH NGHIỆM 3.1. Kết luận Qua thực tế áp dụng việc xâydựnghệthốngcâuhỏi trước khi giảng dạy, muốn đạt kết quả như mong muốn thì theo tôi cần có một số yếu tố sau: - Người giáo viên phải có tâm huyết với nghề. - Nắm được mục tiêu, nội dung từng bài, từng chương để có hướng xâydựnghệthốngcâuhỏi phù hợp. - Giáo viên phải nắm được nguyên tắc chung đặt câu hỏi, cách sử dụngcâuhỏi như phần trên đã nói. - Giáo viên nhận thức được yêu cầu phát triển của giáo dục nói riêng và phát triển về mọi mặt của xã hội nói chung. Nên đòihỏi việc đầu tư tốt cho một tiết họcbằngcách áp dụng những phươngphápdạyhọc tích cực phù hợp với đối tượng họcsinh của mình. Đặc biệt là nên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học…. Bên cạnh đó còn cần sự hỗ trợ của chuyên môn nhà trường, gia đình, các đoàn thể…., để giáo dục họcsinh phát triển cả về đức, trí, thể, mĩ … 3.2. Kiến nghị và đề xuất Qua thời gian dạyhọc tại trường, các đợt tập huấn chuyên môn, đọc các sách hướng dẫn thay đổiphươngphápdạy học… tôi thấy được lợi thế cũng như các khó khăn mà Nhà trường gặp phải, vì thế tôi mạn phép được đưa ra một số kiến nghị sau: - Giáo viên phải hiểu được bản chất của phươngphápdạyhọc tích cực. Nắm được vai trò và nội dung cơ bản của một số phươngphápdạyhọc tích cực. Thực hiện được phươngphápdạyhọc tích cực trong một số bài giảng. Khẳng định sự cần thiết và có ý thức tự giác, sáng tạo áp dụng PPDH tích cực. - Phải đổimới các đặt câu hỏi, xâydựnghệthốngcâuhỏi phải bám sát mục tiêu bài học. Thay đổicách ra câuhỏi kiểm tra đánh giá học sinh, hệthốngcâuhỏi kiểm tra đánh giá cũng cần thể hiện sự phân hóa, đảm bảo 70% câuhỏibài tập đo được mức độ đạt trình độ chuẩn - mặt bằng về nội dunghọc vấn dành cho mọihọcsinh và 30% còn lại phản ánh mức độ nâng cao, dành cho họcsinh có năng lực trí tuệ và thực hành cao hơn. Để đạt được các yếu tố đó thì Lãnh đạo Nhà trường phải chịu trách nhiệm trực tiếp về việc đổimớiphươngphápdạyhọc ở trường mình, đặt vấn đề này ở tầm quan trọng đúng mức trong sự phối hợp các hoạt động toàn diện của nhà trường. Lãnh đạp cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích mỗi sáng kiến, cải tiến dù nhỏ của giáo viên, đồng thời cũng cần biết hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng các phươngphápdạyhọc tích cực thích hợp với môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy và học ở địa phương, làm cho phong trào đổimớiphươngphápdạyhọc ngày càng rộng rãi, thường xuyên và có hiệu quả hơn. Nhà trường phải chú trọng hơn trong việc mua sắm thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo để Giáo viên thực hiện – Đặng Hùng Vĩ – Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ 9 SKKN – ĐổimớiphươngphápdạyhọcbằngcáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9 phục vụ cho việc dạyhọc góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, đặc biệt là phải khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Bên cạnh đó, Nhà trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục cần mở nhiều lớp chuyên đề các cấp để nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên bộ môn. Cuối cùng là bản thân mỗi giáo viên phải tự nghiên cứu đi sâu tìm hiểu, đầu tư trí tuệ để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đề ra. Trên đây là những vấn đề tôi nhận thấy được trong quá trình giảngdạy và xin trình bày ra đây để các đồng nghiệp tham khảo, trong sáng kiến này còn nhiều điều chưa thật sự hoàn thiện, nhiều nội dung còn lủng củng và chưa thực tế, dù đã cố gắng rất nhiều nhưng vẫn còn sai sót, mong các đồng nghiệp đóng góp để bản thân tôi cũng như các đồng nghiệp khác học hỏi, sửa chữa, xâydựng ngành giáo dục ngày càng vững mạnh. Tôi xin chân thành cảm ơn!!! Nhân Cơ, ngày 25 tháng 02 năm 2010 Người viết Đặng Hùng Vĩ Giáo viên thực hiện – Đặng Hùng Vĩ – Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ 10 [...]... khoa Sinhhọc 9; Sách Giáo viên Sinhhọc 9; Sách Thiết kế bàigiảngSinhhọc9 4 Các tư liệu về đổi mớiphươngphápdạyhọc của Bộ giáo dục trong các sách bồi dưỡng giáo dục thường xuyên chu kì 3 5 Sách đổi mớiphươngphápdạyhọc sinh học Giáo viên thực hiện – Đặng Hùng Vĩ – Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ 12 SKKN – Đổi mớiphươngphápdạyhọc bằng cáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9. .. 6 2.3.3.1 Bài 43 6 2.3.3.2 Bài 44 7 2.3.4 Kết quả sau khi áp dụng .8 3 Bàihọc kinh nghiệm 9 3.1 Kết luận .9 3.2 Kiến nghị và đề xuất .9 (*Tài liệu tham khảo 12) Giáo viên thực hiện – Đặng Hùng Vĩ – Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Công Trứ 11 SKKN – Đổi mớiphươngphápdạyhọc bằng cáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9 Tài liệu tham...SKKN – Đổi mớiphươngphápdạyhọc bằng cáchxâydựnghệthốngcâuhỏiMônSinhhọclớp9 Mục lục 1 Đặt vấn đề 1 1.1 Lí do chọn đề tài .1 1.2 Thực trạng ban đầu 2 1.3 Giải pháp đã sử dụng .3 2 Giải quyết vấn đề 4 2.1 Cơ sở lí luận 4 2.2.Cơ sở thực tiễn 5 2.3 Quá trình thử nghiệm đề tài 5 2.3.1 Phươngpháp nghiên cứu . Công Trứ 1 SKKN – Đổi mới phương pháp dạy học bằng cách xây dựng hệ thống câu hỏi Môn Sinh học lớp 9 giáo viên cần tăng cường xây dựng câu hỏi và đó là một. " ;Đổi mới phương pháp dạy học bằng cách xây dựng hệ thống câu hỏi khi dạy môn Sinh học lớp 9& quot; Đối tượng nghiên cứu đề tài của tôi là học sinh lớp 9 –