1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mấy vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học

125 1.7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC RA ĐỀ THI VÀ KIỂM TRA Khóa học bồi dưỡng GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HẬU GIANG tháng 7 năm 2010

  • Giảng viên

  • Mục đích của khoá học

  • Phương pháp làm việc trong khoá học

  • TÀI LIỆU

  • MỞ ĐẦU

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

  • Slide 12

  • Tính tích cực luôn gắn với một hoạt động cụ thể nào đó. Nó nằm trong hoạt động, biểu hiện qua hành động và ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động.

  • NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH TÍCH CỰC

  • 3. MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH HIỆN NAY

  • Những biến đổi cơ bản

  • Những biến đổi cơ bản (tt)

  • Slide 18

  • BỐN CỘT TRỤ CỦA GIÁO DỤC

  • Slide 20

  • MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH

  • DẠY HỌC HƯỚNG VÀO NGƯỜI HỌC

  • 4. DẠY HỌC BẰNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC

  • 5. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

  • NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

  • 6. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC

  • Slide 27

  • THIẾT KẾ GIÁO ÁN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH

  • II. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT GIÁO ÁN

  • III. THIẾT KẾ CÁC PHIẾU HỌC TẬP

  • IV. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI SOẠN GIÁO ÁN

  • 2. Các tiêu chí để lựa chọn và cấu trúc nội dung bài học (Allan Ornstein và Frances Hunkin)

  • 3. Chín bước dạy học của Robert Gagné

  • CHƯƠNG 2. MỘT SỐ PPDH TÍCH CỰC

  • 2. DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

  • Vai trò của Giáo viên

  • Vai trò của Giáo viên

  • 4. DẠY HỌC TÍCH HỢP

  • 5. PHƯƠNG PHÁP SEMINAR

  • 7. PP THUYẾT TRÌNH THEO CHỦ ĐỀ

  • CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THUYẾT TRÌNH NHÓM THEO CHỦ ĐỀ

  • 10. PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI

  • PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI (tt)

  • Slide 44

  • Slide 45

  • 11. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG

  • II. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

  • 12. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO

  • 6. Quy trình thực hiện

  • 13. HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • THẢO LUẬN NHÓM

  • II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA THẢO LUẬN NHÓM

  • II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA THẢO LUẬN NHÓM

  • III. QUY TRÌNH CHUNG

  • CHỌN NỘI DUNG ĐỂ THẢO LUẬN

  • YÊU CẦU KHI THẢO LUẬN NHÓM

  • Slide 57

  • 2. Yêu cầu với người tổ chức, điều khiển thảo luận

  • Slide 59

  • 3. Yêu cầu với người tham gia thảo luận

  • 3. Yêu cầu với người tham gia thảo luận (tt)

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Những nguyên nhân cản trở sự phát biểu ý kiến

  • Biện pháp khắc phục

  • Thực hành

  • 15. PP SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA

  • II. CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG TÀI LIỆU

  • 16. PP SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP

  • II. THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • TÁC DỤNG CỦA CÂU HỎI

  • TÁC DỤNG CỦA CÂU HỎI (tt)

  • II. PHÂN LOẠI CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC

  • III. CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG CÂU HỎI

  • IV. NHỮNG CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG CÂU HỎI

  • V. NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH KHI ĐẶT CÂU HỎI

  • CHƯƠNG 4. SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC

  • TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH

  • Slide 86

  • CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC SỬ DỤNG KÊNH HÌNH

  • NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC KHI SỬ DỤNG BÀI TẬP

  • Chương 5. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  • I. CÁC QUY LUẬT HỌC TẬP (tt)

  • II. CÁC QUY LUẬT CỦA TRÍ NHỚ

  • II. CÁC QUY LUẬT CỦA TRÍ NHỚ (tt)

  • III. CÁC KINH NGHIỆM DẠY HỌC TRÊN LỚP

  • Slide 94

  • 7. Cần hướng dẫn cho học sinh biết kết hợp nghe, suy nghĩ và ghi chép trong giờ học.

  • Slide 96

  • IV. CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC HIỆU QUẢ Ở ĐẠI HỌC TORONTO

  • IV. CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC HIỆU QUẢ Ở ĐẠI HỌC TORONTO (tt)

  • Slide 99

  • 3. DẠY HỌC PHÙ HỢP VỚI ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG

  • II. PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG THEO PHONG CÁCH HỌC TẬP

  • III. VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC

  • 4. KHÔNG KHÍ LỚP HỌC

  • II . VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA KHÔNG KHÍ LỚP HỌC

  • III . CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHÔNG KHÍ LỚP HỌC

  • 5. GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP

  • II. TÁC DỤNG CỦA HỨNG THÚ

  • II. TÁC DỤNG CỦA HỨNG THÚ (tt)

  • Slide 109

  • III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC

  • III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC

  • 6. ĐỂ BÀI GIẢNG SINH ĐỘNG VÀ HẤP DẪN

  • II. NGÔN NGỮ CỬ CHỈ

  • III. BÌNH TĨNH, TỰ TIN

  • 8. TỔ CHỨC MỘT KHÓA HỌC

  • XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KHÓA HỌC

  • THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DUNG

  • TUYỂN CHỌN VÀ MỜI GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY

  • KHAI MẠC KHOÁ HỌC

  • BÀI GIẢNG ĐẦU TIÊN CỦA GIÁO VIÊN

  • BÀI GIẢNG ĐẦU TIÊN CỦA GIÁO VIÊN (tt)

  • ĐÁNH GIÁ KHOÁ HỌC

  • CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH

  • Slide 124

  • Slide 125

Nội dung

CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC RA ĐỀ THI VÀ KIỂM TRA Khóa học bồi dưỡng GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HẬU GIANG tháng 7 năm 2010 Giảng viên Phó giáo sư Tiến sĩ TRỊNH VĂN BIỀU Khoa Hóa học trường ĐHSP TP.HCM Mobile: 0913.857.825 Email: bieusphoa@gmail.com Mục đích của khoá học Sau khi học xong các học viên sẽ: 1. Nắm được các quan điểm chỉ đạo lớn trong giáo dục. 2. Nắm vững các PPDH tích cực ở trường THPT, vận dụng khi dạy sách giáo khoa 10, 11, 12. 3. Biết sử dụng bài tập hóa học một cách có hiệu quả trong ôn tập và củng cố kiến thức, biết sáng tạo ra bài tập mới. 4. Nắm được các nội dung cơ bản về kiểm tra – đánh giá. 5. Biết ra một đề kiểm tra đúng chuẩn, có thể tham gia duyệt và sửa đề cho các kì thi quốc gia và khu vực môn hóa học. 6. Nâng cao khả năng hợp tác, hoà nhập, sử dụng hiệu quả những kiến thức đã học vào thực tiễn công tác. Phương pháp làm việc trong khoá học • Sử dụng các PPDH tích cực để nghiên cứu tài liệu • Giới thiệu nội dung tài liệu và đi sâu vào các vấn đề cần quan tâm • Trao đổi, đàm thoại trên lớp, thảo luận nhóm • Nêu câu hỏi về các nội dung chưa rõ trong tài liệu và trong thực tiễn dạy học TÀI LIỆU 1. Các phương pháp dạy học tích cực. 2. Bài tập hóa học, ra đề thi và kiểm tra. 3. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 4. Đề thi Olympic Australia. 5. Những câu chuyện cảm động… MỞ ĐẦU • THAY ĐỔI VỀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO • QUAN NIỆM VỀ NĂNG LỰC • THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO THAY ĐỔI VỀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Trước đây: chú ý trang bị kiến thức và kĩ năng cho người học. 2. Hiện nay: chú ý hình thành năng lực cho người học đáp ứng các yêu cầu nghề nghiệp và xã hội. QUAN NIỆM VỀ NĂNG LỰC 1. Quan điểm truyền thống: NL = kiến thức + kĩ năng + sức khỏe 2. Cách nhìn của các nhà tuyển dụng: NL = + kiến thức + kĩ năng + kinh nghiệm + quan hệ + các phẩm chất nhân cách (thân thiện, chuyên cần, tích cực, …) THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO 1. Trước đây: Dạy kiến thức, kĩ năng 2. Nay: - Dạy kiến thức, kỹ năng cơ bản - Dạy phương pháp học, tự học Lý do: …. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY 1. Trước đây: chủ yếu là truyền thụ kiến thức 2. Nay: không chỉ truyền thụ kiến thức mà quan trọng hơn là tổ chức, hướng dẫn học sinh học và tự học. [...]... 1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ξ1 TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC ξ2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ξ3 MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY ξ4 DẠY HỌC BẰNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC ξ5 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ξ6 NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC + NHỮNG CHÚ Ý KHI DẠY SGK MỚI + THIẾT KẾ GIÁO ÁN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC... trò-trò phong phú và đa dạng • Tính vấn đề cao của nội dung dạy học • Mang lại kết quả học tập cao ξ6 NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC 1 Tăng thời gian cho người học hoạt động 2 Sử dụng các PPDH tích cực phù hợp 3 Sử dụng các phương tiện dạy học 4 Tạo động cơ, hứng thú học tập 5 Động viên và khuyến khích 1 2 3 4 5 6 7 NHỮNG CHÚ Ý KHI DẠY SGK MỚI Dạy học theo mục tiêu (hiểu, biết, vận... ngành học ngày càng lớn 4 Xu hướng giáo dục toàn diện được đề cao 5 Internet trở thành một phương tiện giáo dục quan trọng Những biến đổi cơ bản (tt) 6 Sự thay đổi các phương tiện và phương pháp dạy học: Máy tính cá nhân ngày càng trở nên quan trọng Phương pháp thuyết gỉang dần mất đi vai trò chủ yếu, thay vào đó là hệ thống các phương pháp dạy học linh hoạt và đa dạng BỐN CỘT TRỤ CỦA GIÁO DỤC 1 HỌC... dụng phiếu học tập Sử dụng thí nghiệm theo PP nghiên cứu Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận THIẾT KẾ GIÁO ÁN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH I NHỮNG NỘI DUNG CẦN CÓ TRONG GIÁO ÁN • Những mục tiêu cần đạt được • Những trọng tâm của bài học • Dàn ý nội dung bài học • Các phương pháp dạy học sử dụng ở mỗi phần của bài • Các tài liệu và phương tiện dạy học cần sử dụng • Các hoạt động dạy học của thầy... ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC Đặc trưng Mô hình Nhà trường truyền thống Nhà trường hiện tại Nhà trường tương lai Loại hình Giản đơn Nhiều loại hình riêng biệt Tổng hợp, đa hệ, đa ngành, đa cấp Phương pháp Tích cực - chứng minh Dạy phương pháp tự học, tự đào tạo Hình thức Nhóm học trò, tổ chức cá nhân Đào tạo hàng loạt Theo cá nhân Phương tiện Máy dạy học, dụng Máy vi tính, hệ cụ thínghiệm... dạy học càng cao ξ5 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC I.KHÁI NIỆM PPDH tích cực là các PPDH hướng đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học dưới sự tổ chức, điều khiển và định hướng của người dạy nhằm đạt được kết quả tối ưu của quá trình hoạt động nhận thức NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC • Đặt trọng tâm vào hoạt động của người học • Coi trọng hoạt động... bước dạy học của Robert Gagné 1 Thu hút sự chú ý để người học tập trung vào bài giảng 2 Định hướng và xác định rõ mục tiêu cần đạt được Đưa người học vào tâm thế sẵn sàng tiếp nhận kiến thức và tham gia vào các hoạt động học tập 3 Gợi lại kiến thức cũ liên quan đến bài học, củng cố những kiến thức và kỹ năng đã tiếp thu ở bài học trước 4 Trình bày, trao đổi về nội dung bài học 5 Hướng dẫn cách học, ... quả người học đạt được ở mức độ nào, phương pháp sử dụng đã phù hợp 9 Tăng cường ghi nhớ và chuyển hoá CHƯƠNG 2 MỘT SỐ PPDH TÍCH CỰC ξ1 DẠY HỌC THEO MỤC TIÊU …là một PPDH theo đó GV đặt ra trước cho học viên những nhiệm vụ cụ thể cần đạt được kèm theo những hướng dẫn thích hợp Nhờ có sự định hướng nên học viên có ý thức tập trung vào vấn đề cần tìm hiểu, hiệu quả dạy học được nâng cao Ví dụ: dạy bài... tin mới • Tính khoa học: rõ ràng, chính xác, không sai sót • Tính vừa sức: phù hợp với trình độ, khả năng của người học • Tính cân đối: giữa các phần trong bài, giữa các bài với nhau • Gây được hứng thú: nội dung cần phải làm cho người học cảm thấy thú vị, ham muốn học tập • Tạo ra khả năng học tập: cần phải chỉ ra cho người học cách học tập cả lý thuyết và thực hành • Tính hiệu quả: giúp người học. .. hỏi và bài tập • Cách tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh và việc duy trì nó trong suốt tiết học II THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT GIÁO ÁN • Bám sát nội dung và tiến trình bài giảng • Chú ý các trọng tâm kiến thức cần khắc sâu cho học sinh • Phù hợp với trình độ của lớp học • Hợp lý về thời gian và có thể thực hiện được III THIẾT KẾ CÁC PHIẾU HỌC TẬP • Câu hỏi • Các loại bài tập • Thí nghiệm . chức, hướng dẫn học sinh học và tự học. CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ξ1. TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC ξ2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ξ3. MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY. thực tiễn dạy học TÀI LIỆU 1. Các phương pháp dạy học tích cực. 2. Bài tập hóa học, ra đề thi và kiểm tra. 3. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 4. Đề thi Olympic. chuyên cần, tích cực, …) THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO 1. Trước đây: Dạy kiến thức, kĩ năng 2. Nay: - Dạy kiến thức, kỹ năng cơ bản - Dạy phương pháp học, tự học Lý do: …. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI

Ngày đăng: 30/04/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w