1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 MỚI NHẤT

231 4,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 MỚI NHẤT

Trang 1

Tuần 1 Ngày soạn: 15/08/2013Tiết 1 Ngày dạy:

PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI BÀI: 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNCỦA XÃ HỘI PHONG

KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ - trung kì trung đại)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng của kinh tế lãnh địa Phong Kiến

- Nguyên nhân xuất hiện Thành Thị Trung Đại Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế

Lãnh Địa và nền kinh tế trong Thành Thị Trung Đại

2 Tư tưởng

Thấy được sự phát triển quy luật của xã hội loài người: Chuyển từ xã hội Chiếm Hữu

Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến

3 Kĩ năng

- Biết xác định vị trícác quốc gia Phong Kiến Châu Âu trên bản đồ

- Biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hộiChiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến

- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị Trung Đại

2 Học sinh: SGK & vở ghi

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ: ( Gv khái quát lịch sử thế giới trung đại )

3 Bài mới

Giới thiệu bài Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn.

Học lịch sử lớp 6, chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nóichung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì Cổ Đại, chúng ta sẽ học nối tiếp mộtthới kì mới: Thời Trung Đại

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

HS: Đọc SGK

HS: Quan sát bản đồ phong kiến Châu Âu

GV giảng: Từ thiên niên kỉ thứ I TCN các

quốc gia Hi Lạp, Rô-ma cổ đại phát triển

và tồn tại đến thế kỉ thứ V Từ phương Bắc

người Giéc-man tràn xuống tiêu diệt các

quốc gia này

GV: Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc

Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì ?

HS: - Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem

chia cho nhau

- Phong cho các tướng lĩnh, quý tộc

Trang 2

tước vị như: công tước, hầu tước….

GV: Những việc làm ấy làm cho xã hội

phương Tây biến đổi như thế nào?

HS: Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ

sụp đổ, các tầng lớp xuất hiện

GV: Những người như thế nào được gọi là

lãnh chúa phong kiến?

HS: Những người vừa có ruộng đất vừa có

tước vị

GV: Nông nô do tầng lớp nào hình thành?

HS: Nô lệ và nông dân

GV: Quan hệ giữa Lãnh chúa và Nông nô

ở châu Âu như thế nào?

HS:

* Gv kết luận : Nô lệ phụ thuộc hoàn toàn

vào lãnh chúa, từ đó xã hội phong kiến

+ Lãnh địa có nhiều ruộng đất

+ Lãnh cha vừa có ruộng vừa có tước vị

- Gv cho hs thảo luận: Phân biệt sự khác

nhau giữa xã hôi Cổ Đại và xã hội phong

kiến ?

HS:

+ Xã hội cổ đại : Chủ nô và nô lệ (Nô lệ là

công cụ biết nói )

+ XHPK: Lãnh chúa và nông nô (Nông nô

phải nộp tô nộp thuế cho lãnh chúa )

HS: Đọc phần 3 SGK

b Biến đổi trong xã hội

- Xã hội gồm 2 giai cấp: Lãnh chúa PhongKiến và Nông Nô

2 Lãnh địa Phong Kiến

- Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làmchủ trong đó có lâu đài, thành quách

- Đời sống trong lãnh địa:

+ Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ

+ Nông nô: Đói nghèo, khổ cực

- Đặc điểm kinh tế tự cung tự cấp, khôngtrao đổi với bên ngoài

3 Sự xuất hiện các thành thị trung đại

a Nguyên nhân

Trang 3

GV: Đặc điểm của Thành thị là gì?

HS: + Là nơi giao lưu, trao đổi, tập trung

dân cư

+ Do hàng hóa nhiều cần trao đổi để

buôn bán -> thành thị trung đại ra đời

GV: Thành thị xuất hiện khi nào?

- XHPK ở Châu Âu được hình thành như thế nào?

- Ý nghĩa sự ra đời của Thành thị?

Bài 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH

THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU

- Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên

xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu.

- Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán giữa các nước

Trang 4

- Soạn bài trước

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ

* Câu hỏi : XHPK châu Âu hình thành như thế nào? Đặc điểm kinh tế lãnh địa?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lí?

HS:

GV: Các cuộc phát kiến địa lí được thực hiện

nhờ vào những điều kiện nào?

HS: Do khoa học kỉ thuật phát triển: Đóng

1 Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.

* Nguyên nhân:

- Sản xuất phát triển

- Cần nguyên liệu và thị trường

- Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu :+1487: Đi-a-xơ vòng quanh cực nam châu Phi

+1492:Cô-lôm -Bô tìm ra châu Mĩ+1498:Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ.+1519-1522 :Ma-gien-lan vòng quanh trái đất

Trang 5

nam Ấn Độ

1492 C Cô-lôm

-bô -Tìm ra Châu Mĩ1519-

1522 Ph.Ma-giê-lan Đi vòng quanhTrái Đất

*GV: nhờ các cuộc phát kiến lớn về địa lí con

người mở rộng môi trường tiếp xúc với các

châu lục, mở rộng thị trường giao dịch trên thế

giới

GV: Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là

gì? Và có ý nghĩa gì?

HS:

*GV: Các cuộc phát kiến địa lí đã giúp cho

việc giao lưu kinh tế và văn hoá được đẩy

mạnh Quá trình tích luỹ tư bản cũng dần dần

hình thành Đó là quá trình tạo ra vốn ban đầu

và những người làm thuê

- HS đọc SGK phần 2

GV: Quý tộc và thương nhân châu Âu đã tích

luỹ vốn và giải quyết nhân công bằng cách

nào?

HS: + Cướp bóc của cải, tài nguyên từ thuộc

địa

+ Buôn bán nô lệ da đen

+ Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa  không

có viêc làm  làm thuê

GV: Với nguồn vốn và nhân công có được

quý tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì?

HS: - Lập xưởng sản xuất quy mô lớn.

- Lập các công ty thương mại

- Về kinh tế : Hình thức kinh doanh tư

bản

Trang 6

HS: - Hình thức kinh doanh TB ra đời

- Các giai cấp mới được hình thành

GV: Giai cấp tư sản và vô sản được hình

GV: Về chính trị, xã hội châu Âu tồn tại

những mâu thuẫn nào ?

HS: + Giai cấp tư sản mâu thuẩn với quý tộc

phong kiến  đấu tranh chống phong kiến

+ Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản

GV kết luận : Quan hệ sản xuất Tư bản chủ

nghĩa hình thành ngay trong lòng xã hội

phong kiến

- Về xã hội : Các giai cấp mới hình

thành :Tư sản và vô sản

- Về chính trị: Giai cấp tư sản mâu

thuẫn với giai cấp vô sản

4 Củng cố

- Kể tên các nhà phát kiến và tác động của các cuộc phát kiến đó đối với xã hội?

- Quan hệ xản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào?

5 Hướng dẫn về nhà

- Học bài & làm bài tập 1,2, chuẩn bị bài 3 “Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống

phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu âu”

Ngày tháng năm 2013

Tổ trưởng ký duyệt

Tuần 2 Ngày sooạn: 15/08/2013Tiết 3 Ngày dạy:

Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG

PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Nguyên nhân xuất hiện va nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng

- Nguyên nhân dẫn tới phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo tác động đến

xã hội phong kiến lúc bấy giờ

Trang 7

Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong Kiến.

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Bản đồ châu Âu

- Tranh ảnh về thời kì văn hóa Phục hưng

2 Học sinh: SGK, vở ghi, đọc bài trước

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số :

2 Kiểm tra bài cũ

* Câu hỏi: Kể tên các cuộc Phát kiến địa lí tiêu biểu và hệ quả của nó tới xã nhội châu

Âu?

* Đáp án: Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu :

+ 1487: Đi-a-xơ vòng quanh cực nam châu Phi

+ 1492:Cô-lôm -Bô tìm ra châu Mĩ

+ 1498:Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ

+ 1519-1522 :Ma-gien-lan vòng quanh trái đất

- Hệ quả: + Tìm ra các con đường nối liền các châu lục

+ Đem về nguồn lợi cho giai cấp tư sản

3 Bài mới

CNTB đã được hình thành,giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh, tuy nhiên họ lại

không có địa vị xã hội thích hợp Do đó giai cấp tư sản đã chống lại Phong kiến trên nhiều lĩnh vực Phong trào văn hóa Phục hưng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống Phong kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào

văn hóa Phục hưng?

HS:

GV: Chế độ phong kiến châu Âu tồn tại

trong bao lâu? Đến thế kỉ XV nó bộc lộ

những hạn chế nào?

HS: Từ thế kỉ V đến thế kỉ XV đến

khoảng X thế kỉ

*GV: Trong suốt 1000 năm đêm trường

trung cổ, chế độ phong kiến đã kìm hãm

sự phát triển của XH Toàn XH chỉ có

Trường học để đào tạo giáo sĩ Những di

sản VH cổ đại bị phá huỷ hoàn toàn, trừ

nhà thờ và tu viện Do đó giai cấp tư sản

đấu tranh chống lại tư tưởng ràng buộc của

phong kiến

GV: Phục hưng là gì?

HS: Khôi phục lại nền VH Hi Lạp và Rô

1 Phong trào văn hóa phục Hưng

* Nguyên nhân:

+ Chế độ Phong Kiến kìm hãm sự pháttriển của xã hội

+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tếnhưng không có địa vị xã hội

Trang 8

Ma cổ đại Sáng tạo nền VH mới của giai

cấp TS

GV: Do đó các giá trị di sản văn hóa

chúng ta cần bảo vệ như thế nào?

HS:

GV: Tại sao giai cấp TS lại chọn VH làm

cuộc mở đường cho đầu tranh chống

phong kiến?

HS: Vì những giá trị văn hoá là tinh hoa

nhân loại việc khôi phục nó sẽ tác động,

tập hợp được đông đảo nhân dân để chống

lại PK

GV: Kể tên một số nhà văn hóa tiêu biểu?

HS: Lê Ô na đơ Vanhxi, Ra bơ le, Đề cac

tơ, Cô pet níc, Sêch pia,

- GV giới thiệu tranh ảnh trong thời VH

- GV: Giới thiệu H6 SGK qua đó biết

được tài năng của họa sĩ Lê ô –nađơ Vanh

-xi

GV: Qua những tác phẩm của mình các

tác giả thời Phục hưng muốn nói điều gì?

HS: Phê phán XHPK và giáo hội Đề cao

giá trị con người Mở đường cho sự cho sự

phát triển của văn hoá nhân loại

- Gv kết luận

GV: Em hãy nêu ý nghĩa phong trào văn

hóa Phục hưng?

HS:

GV: Nguyên nhân nào dẩn đến phong trào

cải cách tôn giáo?

HS: Giáo hội cản trở sự phát triển của giai

cấp tư sản đang lên

GV: Trình bày nội dung tư tưởng của cuộc

cải cách của Luthơ và Can vanh?

HS: + Phủ nhận vai trò của giáo hội.

+ Bãi bỏ lễ nghi phiền toái

+ Quay về giáo lí Ki-Tô nguyên thuỷ

* Nội dung tư tưởng:

+ Phê phán XHPK và giáo hội

+ Đề cao giá trị con người

* Ý nghĩa:

+ Phát động quần chúng đấu tranh chống

lại xã hội phong kiến+ Mở đường cho sự phát triển của văn hóanhân loại

2 Phong trào cải cách tôn giáo

* Nguyên nhân:

+ Giáo hội bóc lột nhân dân

+ Cản trở sự phát triển của xã hội

Trang 9

*GV: Giai cấp phong kiến châu Âu dựa

vào giáo hội để thống trị nhân dân về mặt

tinh thần, giáo hội có thế lực kinh tế hùng

hậu, nhiều ruộng đất => bóc lột nông dân

như các lãnh chúa phong kiến Giáo hội

còn ngăn cấm sự phát triển của khoa học

Mọi tư tưởng tiến bộ đều bị cấm đoán

GV: Phong trào cải các tôn giáo đã phát

triển như thế nào?

HS: Lan rộng sang nhiều nước Tây Âu

như Anh, Pháp, Thuỵ Sĩ

GV: Hệ quả của Phong trào cải cách tôn

giáo?

HS: + Tôn giáo phân thành 2 giáo phái:

Đạo tin lành và đạo kitô giáo

+ Tác động mạnh đến đấu tranh của

tư sản chống phong kiến

- Quan sát H7 M.Lu – Tho7sgk, tìm hiểu

những nét chính về cuộc đời ông

- Ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng là gì ?

- Phong trào cải cách tôn giáo tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ?

5 Hướng dẫn về nhà

- Học bài & làm bài tập 3,4 sgk

- Soạn bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

- Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông

- Là nước láng giềng vơí Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của ViệtNam

3 Kĩ năng

- Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc

Trang 10

- Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử.

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến

- Tranh ảnh một số công trình, lâu đài, lăng tẩm của Trung Quốc

2 Học sinh: SGK, vở ghi, đọc bài trước

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số :

2 Kiểm tra bài cũ

* Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phongkiến ở châu Âu?

* Đáp án : - Nguyên nhân:

+ Chế độ Phong Kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội

+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội

3 Bài mới

Là một quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh, Trung Quốc đã đạt được nhữngthành tựu đáng kể trên nhiều lĩnh vực Khác với các nước châu Âu, thời phong kiến ởTrung Quốc được bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*GV: Dùng lược đồ Trung Quốc: Giới

thiệu Trung Quốc xây dựng đất nước bên

lưu vực sông Hoàng Hà với những thành

tựu văn minh rực rỡ thời cổ

GV: Nhà nước Trung Quốc được hình

thành từ khi nào?

HS: Cách đây khoảng 2000 năm TCN trên

lưu vực hai con sông Hoàng Hà và Trường

Giang đã hình thành một nhà nước - Trung

Quốc

GV: Sau khi nhà nước Trung Quốc được

hình thành, bước vào thời Xuân Thu

-Chiến Quốc về mặt sản xuất có gì tiền bộ?

HS: Công cụ bằng sắt ra đời  kĩ thuật

canh tác phát triển, diện tích mỏ rộng,

năng suất tăng

GV: Những biến đổi về mặt sản xuất đã

tác động tới xã hội như thế nào?

HS: Xuất hiện giai cấp mới: địa chủ và tá

điền (nông dân lĩnh canh)

GV: Như thế nào được gọi là địa chủ?

HS: Là giai cấp thống trị trong xã hội

phong kiến, họ vốn là những quý tộc cũ và

nông dân giàu có, có nhiều ruộng đất

GV: Thế nào được gọi là nông dân tá

điền?

HS: Nông dân bị mất ruộng, phải nhận

1 Sự hình thành xã hội phong kiến ở trung quốc

- Hình thành từ thế kỉ III (TCN) thời nhà Tần và được xác lập vào thời nhà Hán

* Những biến đổi trong sản xuất:

- Công cụ bằng sắt

- Năng suất lao động tăng

* Xã hội có 2 giai cấp: Địa chủ và nông dân tá điền

Trang 11

ruộng của địa chủ và nộp địa tô

=> Chính những thay đổi về sản xuất và

xã hội đã hình thành nên một quan hệ sản

xuất mới - Quan hệ sản xuất phong kiến

HS: Rất cầu kì, giống người thật, số lượng

lớn  thể hiện uy quyền của Tần Thuỷ

Hoàng

GV: Thái độ của nhân dân trước những

chính sách tàn bạo của Tần Thuỷ Hoàng?

HS: Chính sách lao dich nặng nề đă khiến

nông dân nổi dậy lật đổ nhà Tân và nhà

- Chia đất nườc thành quận ,huyện

- Cử quan lại đến cai trị

- Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất

- Bắt nhân dân lao dịch

b Nhà Hán

- Xóa bỏ chế độ hà khắc của pháp luật

- Giảm tô thuế, lao dịch

- Khuyến khích sản xuất phát triển

- Tiến hành chiến tranh xâm lược

* Tác dụng: Kinh tế phát triển, xã hội ổn

định

3 Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường

a Chính sách đối nội

Trang 12

GV: Chính sách đối nội của nhà Đường có

- Cử người cai quản các địa phương

- Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài

- Giảm thuế chia ruộng cho n6ng dân

b Chính sách đối ngoại

- Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ, để trở thành đất nước cường thịnh nhất Châu Á lúc bấy giờ

4 Củng cố

- XHPK ờ Trung Quốc đựoc hình thành như thế nào?

- Sự thịnh vượng của Trung Quồc biểu hiện ở những mặt nào dưới thời nhà Đường?

- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc

- Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc

- Những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc

2 Tư tưởng

- Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông

- Là nước láng giềng vơí Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam

3 Kĩ năng

- Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc

- Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử

II CHUẨN BỊ

Trang 13

1 Giáo viên

- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến

-Tranh ảnh một số công trình, lâu đài, lăng tẩm của Trung Quốc

2 Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài trước

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi: Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường Tác dụng của các chính sách đó?

* Đáp án: * Chính sách đối nội

- Cử người cai quản các địa phương

- Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài

- Giảm thuế chia ruộng cho nơng dân

* Chính sách đối ngoại: mở rộng lãnh thổ

3 Bài mới

Sau khi phát triển đến độ cực thịnh dưới thời nhà Đường, Trung Quốc lại lâm vàotình trạng chia cắt suốt hơn nửa thế kỉ (từ năm 907 đến năm 960) Nhà Tống thành lậpnăm 160, Trung Quốc thống nhất và tiếp tục phát triển, tuy không mạnh mẽ như trước

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Em hãy nhận xét xã hội Trung Quốc

cuối thời Đường?

HS: Loạn lạc và chia cắt-ngũ đại, thập

HS: Ổn định đời sống nhân dân sau nhiều

năm chiến tranh lưu lạc

GV: Nhà Nguyên ở Trung Quốc được

thành lập như thế nào?

HS: Vua Mông Cổ Là Hốt Tất Liệt diệt

nhà Tống, lập nên nhà Nguyên ở Trung

GV: Sự phân biệt đối xử giữa người Mông

Cổ và người Hán được biểu hiện như thế

nào?

HS: - Người Mông Cổ có địa vị cao,

4 Trung Quốc Thời Tống – Nguyên

a Thời Tống

- Miễn giảm thuế, sưu dịch

- Mở mang thuỷ lợi

- Phát triển thủ công nghiệp

- Có nhiều phát minh

b Thời Nguyên

- Phân biệt đối xử giữa người Mông cổ và người Hán

Trang 14

hưởng nhiều đặc quyền.

- Người Hán bị cấm đoán đủ thứ cấm

mang vũ khí, thậm chí cả việc họp chợ, ra

đường vào ban đêm…

GV: Hậu quả của những chính sách đó?

HS:

GV: Trình bày những diễn biến chính trị

của Trung Quốc từ sau thời Nguyên đến

cuối thời Thanh?

HS: Năm 1368, nhà Nguyên bị lật đổ, nhà

Minh thống trị Sau đó Lí Tự Thành lật đổ

nhà Minh Quân Mãn Thanh từ phương

Bắc tràn xuống lập nên nhà Thanh

GV: Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh

và nhà Thanh có gì thay đổi?

HS: XHPK lâm vào tình trạng suy thoái

+ Vuan quan ăn chơi sa đoạ

+ Nông dân, thợ thủ công phải nộp tô

thuế nặng, phải đi lao dịch đi phu

GV: Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện

ở những điểm nào?

HS: - Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, làm

đồ sứ có sự chuyên môn hoá cao, thuê

nhiều nhân công

- Buôn bán với nước ngoài được mở

rộng

GV: Trình bày những thành tựu nổi bật về

vă hoá Trung Quốc thời phong kiến?

HS: Đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên

nhiều lĩnh vực: Văn học, sử học, Nghệ

thuật điêu khắc, hội hoạ

GV: Kể tên một số tác phẩm Văn học nổi

tiếng mà em biết?

HS: "Tây du ký", "Tam quốc diễn nghĩa",

"Đông chu liệt quốc"

- Cố cung, Vạn lí trường thành, khu

lăng tẩm của các vị vua

- Đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, đẹp mắt, hài

- Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa

5 Trung Quốc thời Minh – Thanh

* Thay đổi về chính trị

-1368 nhà Minh thnh lập (Lý Tự Thành lật

đổ)-1644 nhà Thanh thành lập

* Biến đổi xã hội

+ Vua quan sa đọa

+ Nông dân đói khổ

* Biến đổi về kinh tế

+ Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện

+ Buôn bán với nước ngoài được mở rộng

6 Văn hoá, KHKT Trung Quốc thời Phong Kiến

Trang 15

GV: Trình bày hiểu biết của em về khoa

học kĩ thuật ở Trung Quốc?

-Trình bày những thay đổi của XHPK Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh?

-Văn hoá, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì?

- Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX

- Những chính sách cai trị của các vương triều v sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thờiPhong Kiến

- Một số thành tưụ của văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại

- Bản đồ Ấn Độ thời Phong Kiến

- Một số tranh ảnh về các công trình văn hoá của Ấn Độ

2 Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài trước

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi: Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh đượcbiểu hiện như thế nào?

* Đáp án: + Vua quan sa đọa.

+ Nông dân đói khổ

+ Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện

3 Bài mới

Trang 16

Ấn Độ – Một trong những trung tâm văn hoá lớn nhất của nhân loại cũng được

hình thành từ rất sớm Với một bề dầy lịch sử và những thành tựu văn hóa vĩ đại Ấn

Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Vương triều Gupta ra đời vào thời

HS: Từ TK XII - XVI, bị người Mông Cổ

tấn công  lật đổ lập nên vương triều

thuộc địa của Anh

GV: Chữ viết đầu tiên được nguời ấn Độ

2 Ấn Độ thời Phong Kiến

* Vương triều Gupta: (TK IV – VI)

- Luyện kim rất phát triển

- Nghề thủ công: dệt, chế tạo kim hoàn Khắc trên ngà voi…

* Vương quốc Hồi giáo Đêli (XII – XVI)

- Chiếm ruộng đất

- Cấm đoán đạo Hinđu

* Vương triều Môgôn ( XVI – X IX)

- Xoá bỏ sự kì thị tôn giáo

Trang 17

tiếng của ấn Độ?

HS: - 2 bộ sử thi nổi tiếng: Mahabharata

và Ramayana

- Kịch của Kaliđasa

*GV: Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện

cổ nhất “V-đa” có nghĩa là “Hiểu biết”

+ Phật giáo: Chùa xây hoặc khoét sâu vào

vách núi, tháp có mái tròn như bát úp

GV: Vì sao nói ấn Độ là một trong những

trung tâm văn minh của loài người?

- Hình thành sớm ( hiên niên kỉ III TCN)

- Có nền văn hoá phát triển cao phong phú

toàn diện, trong đó có một số thành tựu

văn hóa sử dụng cho đến ngày nay

- Có ảnh hưởng tới qúa trình phát triển lịch

sử và văn hoá các dân tộc ĐNA

- Kiến trúc: kiến trúc Hin-đu và kiến trúc Phật giáo

4 Củng cố

- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của Ấn Độ?

- Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá mà người Ấn Độ đã đạt được?

Tuần 4 Ngày soạn:

Tiết 7 Ngày dạy:

Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á

I MỤC TIÊU BI HỌC

1 Kiến thức

- Nắm được các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á (thời điểm, xuất hiện, địa bàn)

- Những nét nổi bật về kinh tế, văn hóa, chính trị

2 Tư tưởng

- Nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông Nam Á

- Trong lịch sử, các quốc gia Đông Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại

3 Kĩ năng

- Biết xác định được vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông Nam Á trên bản đồ

- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á

II CHUẨN BỊ

Trang 18

2 Kiểm tra bài cũ

*Câu hỏi: Trình bày những thành tựu về mặt văn hoá mà Ấn Độ đã đạt được ở thời Trung đại?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*GV: Giới thiệu lược đồ khu vực Đông

Nam Á

GV: Kể tên các quốc gia trong khu vực

Đông Nam Á hiện nay và xác định vị trí

trên lược đồ ?

HS: Gồm 11 nước

*GV: Cho HS biết thêm nước Đông ti

-mo vừa mới tách ra từ In-đô-nê-xi-a từ

tháng 5 – 2002

GV: Em hãy chỉ ra đặc điểm chung về tự

nhiên của các nước đó?

HS: Ảnh hưởng của gió mùa

GV: Điều kiện tự nhiên đó có những

thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển

nông nghiệp?

HS:

GV: Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á xuất

hiện từ bao giờ?

HS: Từ những thế kỉ đầu sau CN

*GV: Những quốc gia này được gọi là

vương quốc cổ Mỗi vương quốc đều

chưa có ranh giới rõ ràng và chưa gắn với

tộc người nhất định Ở một số vương

1 Sự hình thành của vương quốc cổ Đông Nam Á

- Là khu vực rộng lớn, gồm 11 nước

* Điều kiện tự nhiên:

- Chịu ảnh hưởng của gió mùa tạo nên 2mùa: mùa mưa và mùa khô

+ Thuận lợi: nông nghiệp phát triển

+ Khó khăn: thiên tai lũ lụt

* Sự hình thành các vương quốc cổ:

- Từ những thế kỉ đầu sau Công nguyên(trừ Việt Nam đã có nhà nước từ trướcCông nguyên)

Trang 19

quốc, người ta chỉ biết tới tên gọi và địa

điểm trung tâm của vương quốc đó mà

thôi

GV: Hãy kể tên một số quốc gia cổ và

xác định vị trí trên lược đồ?

HS: Vương quốc Cham-pa ở trung bộ

Việt Nam, vương quốc Phù Nam ở hạ lưu

sông Mê Công…

GV: Mối quan hệ giữa các quốc gia

phong kiến ĐNA ntn?

HS:

*GV: Các quốc gia phong kiến ĐNÁ

cũng trải qua các giai đoạn hình thành,

hưng thịnh, và suy vong

*GV: Vào khoảng thiên niên kỉ I, các

quốc gia cổ ĐNA suy yêú dần và tan rã,

HS: Vì mỗi quốc gia được hình thành

dựa trên sự phát triển của một tộc người

nhất định, tộc người đó chiếm đa số và

phát triển

GV: Thời kì phát triển thịnh vượng của

các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là

trong giai đoạn nào ?

HS: TK X-XVIII là thời kì phát triển

thịnh vượng nhất

GV: Biểu hiện của thịnh vượng là gì ?

HS: - Biểu hiện của sự phát triển là quá

trình mở rộng, thống nhất lãnh thổ và đạt

nhiều thành tựu văn hóa

- Một số quốc gia hình thành và phát

triển

GV: Trình bày sự hình thành của quốc

gia phong kiến Inđônêxia?

HS:

GV: Kể tên một số quốc gia Đông Nam

Á khác vào thời điểm hình thành các

quốc gia đó?

HS: Ăng-co của người Khơme, Pa-gan

cua người Mi-an-ma…

- Mối quan hệ về kinh tế, văn hóa có từlâu đời

2 Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

* Các giai đoạn phát triển Đông Nam Á

+ Inđônêxia: Vương triều Mô-giô-pa-hit(1213 – 1527)

+ Campuchia: Thời kì Angco ( IX – XV)+ Mianma: Vương triều Pa-gan (XI)+ Thái Lan: Vương quốc Su-khô-thay

Trang 20

GV: Kể tên một số thành tựu nổi bật thời

phong kiến của các quốc gia ĐNA?

HS: Có nhiều công trình kiến trúc và điêu

khắc nổi tiếng: Đền ăngco, Bôrôbuđua,

chịu ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ

GV: Nửa sau thế kỷ XVIII các quốc gia

phong kiến ĐNA ntn?

HS: Bước vào thời kì suy yếu

GV: Vì sao suy yếu ?

HS: Nền kinh tế lỗi thời, không đáp ững

nhu cầu ngày càng tăng của xã hội

- Chính quyền phong kiến không chăm lo

phát triển kinh tế đất nước mà chỉ nghĩ

đến mở mang lãnh thổ củng cố vương

quyền

*GV: Sự xâm lược của CNTB phương

Tây: từ giữa TK XIX hầu hết các quốc

gia Đông Nam Á trừ Thái Lan đều trở

thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân

phương Tây

(XIII) + Lào: Vương quốc Lạn Xạng (XV –VIII)

+ Đại Việt

+ Champa…

* Thành tựu nổi bất cư dân Đông Nam Á

thời phong kiến

- Kiến trúc và điêu khắc

* Nửa sau thế kỷ XVIII –giữa thế kỷ XIXcác quốc gia phong kiến ĐNA trở thành thuộc địa của tư bản phương tây

Tuần 4 Ngày soạn:

Tiết 8 Ngày dạy:

Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (TT)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Trang 21

- Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Lào, Cam-pu-chia là 2 nước láng giềng gần gũi với Việt Nam

- Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nước.

2 Học sinh: Vẽ lược đồ ĐNA

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ

*Câu hỏi: Kể tên các nước trong khu vực ĐNÁ hiện nay và xác định vị trí của các nướctrên bản đồ?

*Đáp án: - Gồm 11 nước

- HS tự xác định trên bản đồ

3 Bài mới

Cam-pu-chia và Lào là hai nước anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dương với Việt

Nam Hiểu được lịch sử của hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*GV: Cam-pu-chia là một trong những

nước có lịch sử khá lâu đời và phong phú:

thời tiền sử (đồ đá) cư dân cổ Đông Nam

Á xây dựng nên nhà nước Phù nam

+ Vương quốc Chân Lạp

GV: Thời Ăng-co tồn tại khoảng thời gian

nào ?

HS: Năm 802 trở đi lịch sử Cam-pu-chia

bước sang thời kì mới - Thời Ăng-co và

đây là giai đoạn phát triển

GV: Tại sao thời kì phát triển của

Campuchia lại được gọi là thời kì Angco?

HS: Angco là kinh đô, có nhiều đền tháp:

3 Vương quốc Campuchia

a Từ TK I – VI: Nước Phù Nam

b Từ TK VI – IX: Nước Chân Lạp

c Từ TK IX – XV: Thời kì Angco

Trang 22

AngcoVát, Ang-co Thom…

GV: Sự phát triển của Campuchia thời kì

Angco bộc lộ ở những điểm nào?

HS:

GV: Em có nhận xét gì về khu Angco Vat

qua hình 14?

HS: - Quy mô: đồ sộ

- Kiến trúc: độc đáo thể hiện óc thẩm

mĩ và trình độ kiến trúc rất cao của người

*GV: Người Lào Thơng trước đó gọi là

người Khạ, họ là chủ nhân của nền văn

minh đồ đá, đồng, sắt, họ đã để lại hàng

trăm chiếc chum đá khổng lồ to nhỏ khác

nhau trên cánh đồng Chum ở Xiêng

Khoảng

GV: Người Lào Lùm xuất hiện như thế

nào?

HS: TK XIII sự thiên di của người Thái

GV: Vì sao có sự thiên di của người Thái

từ phía Bắc xuống ?

HS : Do sự tấn công của người Mông Cổ

GV: Đời sống của bộ lạc Lào như thế

nào ?

HS: Sống trong các mường cổ, chủ yếu

bằng nghề trồng lúa nước, săn bắn và làm

một số nghề thủ công

*GV: Trình bày sự ra đời của nước Lạn

xạng ?

GV: Em biết gì về pha Ngừm ?

HS: là cháu Phía-Khăm-Phòng theo cha là

Phía-Pha sang Cam-pu-chia Ông được

vua Cam-pu-chia giúp đỡ, nuôi dạy và gã

con gái cho Khi trưởng thành ông về nước

và trở thành một tộc trưởng, tập hợp, liên

kết giữa các bộ lạc → nước Lạn xạng

- Nông nghiệp rất phát triển

- Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo

- Quân đội hùng mạnh

- Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực

d Từ TK XV – 1863: Thời kì suy yếu

4 Vương quốc Lào

- Trước TK XIII: Người lào Thơng

- Sau TK XIII: Người Thái di cư Lào

Lùm

Trang 23

GV: Vương quốc Lạn xạng phát triển

thịnh vượng vào khoảng thời gian nào?

*GV: Trong thời kì này Lạn xạng để lại

nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như

Thạt Luổng → chứng minh cho sự phát

triển

- GV cho HS quan sát H.15/ Tr.21 SGK

khai thác kênh hình Thạt Luổng

GV: Kiến trúc Thạt Luổng có gì giống và

khác với công trình kiến trúc của các nước

trong khu vực ?

HS : Uy nghi, theo kiến trúc Hin-đu đồ sộ,

nhiều tầng, hình tháp nhọn…

*GV: Lạn Xạng phát triển thịnh vượng

nhất dưới thời vua Xu-li-nha Vông-xa,

thời kì này quân dân Lào đã đánh bại 3 lần

xâm lược của quân Miến Điện

GV: Vương quốc Lào suy yếu trong giai

đoạn nào?

HS:

GV: Nguyên nhân nào dẫn đến sự duy yếu

của vương quốc Lạn Xạng ?

HS: Vì những cuốc tranh chấp ngôi vua

trong hoàng tộc Vương quốc Xiêm nhân

cô hội đã xâm chiếm và cai trị nước Lào

- XV – XVII: thời kì thịnh vượng.

* Đối nội:

-Chia đất nước để cai trị

- Xây dựng quân đội vững mạnh

* Đối ngoại:

- Luôn giữ mối quan hệ hòa hiếu với các nước

- Cương quyết chống xâm lược

- XVIII-XIX: Suy yếu

- Soạn bài 7: Những nét chung về xã hội

- Ôn tập để kiểm tra 15 phút

Ngày tháng năm 2013

Tổ trưởng ký duyệt

Trang 24

Tuần 5 Ngày soạn: 10/09/2013Tiết 9 Ngày dạy:

Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN

I MỤC TIÊU BI HỌC

1 Kiến thức

- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội Phong kiến

- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội

- Thể chế chính trị của nhà nước Phong kiến

2 Tư tưởng: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn

hóa, khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến

3 Kĩ năng: Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút

Câu 1: Các quốc gia phong kiênd Đông Nam Á được hình thành và phát triển như thế nào? (6đ)

*Đáp án:

* Các giai đoạn phát triển Đông Nam Á

+ Inđônêxia: Vương triều Mô-giô-pa-hit (1213 – 1527)

+ Campuchia: Thời kì Angco ( IX – XV)

+ Mianma: Vương triều Pa-gan (XI)

+ Thái Lan: Vương quốc Su-khô-thay (XIII)

+ Lào: Vương quốc Lạn Xạng (XV – VIII)

Trang 25

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Theo em, cơ sở kinh tế của XHPK ở

phương Đông và châu Âu có điểm gì

giống và khác nhau?

HS: * Giống: Đều là nền nông nghiệp

* Khác : +Phương Đông: Bó hẹp

+ Phương Tây: khép kín

GV: Trình bày các giai cấp cơ bản trong

XHPK ở cả phương Đông và châu Âu?

HS: - Phương Đông: Địa chủ – Nông dân

- Châu Âu: Lãnh chúa – Nông nô

GV: Hình thức bóc lột chủ yếu trong

XHPK là gì?

HS: Bóc lột bằng địa tô.

GV: Giai cấp địa chủ, lãnh chúa bóc lột

bằng địa tô như thế nào?

HS: Giao ruộng đất cho nông dân, nông

nơ thu tô, thuế rất nặng

GV: Trong nền kinh tế phong kiến ở

phương Đông và châu Âu còn khác nhau

ở điểm nào?

HS: Ở châu Âu xuất hiện thành thị trung

đại thương nghiệp, công nghiệp phát

triển

GV: TrongXHPK, ai là người nắm quyền

lực? Chế độ quân chủ là gì?

HS: Thể chế nhà nước do Vua đứng đầu

GV: Chế độ quân chủ ở châu Âu và

phương Đông có gì khác biệt?

HS:

1 Sự hình thành và phát triển của XHPK (giảm tải)

2 Cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK

- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp

- Địa chủ – Nông dân (phương Đông)

- Lãnh chúa – Nông nô (Châu Âu)

- Phương thức bóc lột: địa tô

3 Nhà nước phong kiến

- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu “chế

4 Củng cố

- Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và châu Au theo mẫu sau:

Trang 26

- Hệ thống kiến thức về lịch sử thế giới trung đại.

- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.

1 Giáo viên: Chuẩn bị bài tập, tranh ảnh liên quan

2 Học sinh: Sưu tầm tranh các công trình kiến trúc

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ôn định lớp

Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi: Trình bài những đặc điểm cơ bản của phong kiến phương Đông và châu Âu?

* Đáp án: - XHPK phương Đông: Hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài

- XHPK châu Âu: Hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn so với XHPKphương Đông

-> Chủ nghĩa tư bản hình thành

3 Bài mới

Những tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử thế giới trung đại:sự hình thành và phát triển của xã hội phong Kiến ở cả châu Âu và phương Đông, để nắm kĩ hơn kiến thức đã học chúng ta hôm nay cùng làm một số bài tập

Đánh dấu vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng

a Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma người Giéc-man đã tiến hànhnhiều việc làm thay đổi bộ mặt của khu vực này

Tiêu diệt các vương quốc cũ trên đất Rô-ma

Thành lập nhiều vương quốc mới của họ như: Phơ-răng,tây Gốt…

Trang 27

Chiếm ruộng đát, rồi chia cho các tướng lĩnh, quí tộc.

Phong tước vị cao thấp cho tướng lĩnh và quý tộc

b Nêu các giai cấp mới được hình thành trong xã hội phong kiến châu âu: -

Bài tập 2

a Nhìn bức tranh:hội chợ ở đức (trang 5 sgk),em hãy miêu tả cảnh hội

chợ

-

-b Thành thị trung đại được hình thành từ:

A Trong các lãnh địa

B Các thị trấn

c Mô tả các hoạt động chủ yế trong thành thị:

-

-Bài tập 3: Nêu những thành tựu văn hóa của trung quốc thời phong kiến:

- Tư tưởng: - Văn học: - Sử

học: - Khoa học –Kĩ thuật: -

Bài tập 4:

a Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị?

-

-b Thế nào là chế độ Quân Chủ? lấy ví dụ ở phương Đông và châu Âu để minh họa:

- Ở Phương Đông: -

- Ở Châu

- -

Âu: -Bài tập 5

Trang 29

- Xã hội phong kiến ở phương Đông và châu Âu hình thành từ thời gian nào?

- Xã hội Phong Kiến gồm mấy giai cấp? Cơ sở kinh tế của xã hội Phong Kiến là gì?

5 Hướng dẫn về nhà

- Hoàn thành các bài tập còn lại

- Soạn bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

- Nắm được quá trình thống nhất đất nuớc của Đinh Bộ Lĩnh

2 Kĩ năng: Bồi dưỡng cho HS kĩ năng lập biểu đồ, sử dụng bản đồ khi đọc bài

3 Tư tưởng

- Giáo dục ý thức độc lập tự do và thống nhất đất nước của dân tộc

- Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền tự chủ, thống nhất đất nước, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nước ta

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước (thời Ngô Quyền)

- Lược đồ 12 sứ quân

2 Học sinh: Đọc bài trước

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ

* Câu hỏi: gv nhắc lại 1 vài sự kiện lịch sử Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán năm938

3 Bài mới

Trang 30

Sau hơn 1000 năm kiên cường bền bỉ chống lại ách đô hộ của PK phương Bắc, cuốicùng nhân dân ta đã giành lại được nền độc lập Với trận Bạch Đằng lịch sử (năm 938),nước Ta bước vào thời kì độc lập, tự chủ.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Chiến thắng Bạch Đằng Năm 938 có

ý nghĩa như thế nào?

HS: Đánh lại âm mưu xâm lược của nhà

Nam Hán, chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống

trị của các triều đại phong kiến phương

Bắc, mở ra thời kì phát triển mới của đất

HS: Vì chức Tiết độ sứ của phong kiến

phương Bắc, Ngô Quyền quyết tâm xây

dựng một quốc gia độc lập, không phụ

HS: Đứng đầu triều đình, giải quyết mọi

công việc chính trị, ngoại giao, quân sự

GV: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà

nước thời Ngô?

HS: Còn đơn giản, sơ sài nhưng bước

đầu đã thể hiện ý thức độc lập, tự chủ

GV: Sau khi trị vì đất nước được 5 năm,

Ngô quyền qua đời, lúc đó tình hình đất

nước ta như thế nào ?

Sơ đồ bộ máy nhà nước

- Đất nước được bình yên

2 Tình hình chính trị cuối thời Ngô

Vua

Quan võ

Quan văn

Thứ sử các châu

Trang 31

HS: Khi Ngô Quyền mất, hai con trai còn

nhỏ, chưa đủ uy tín Đất nước rối loạn,

các phe phái nhân cơ hôi này nổi len

giành quyền lực, Dương Tam Kha cướp

ngôi

*GV: Năm 952 Ngô Xương văn giành

được lại ngôi vua song uy tín của nhà

Ngô đã giảm sút => Đất nước không ổn

định

GV: Sứ Quân là gì?

HS: Là các thế lực phong kiến nổi dậy

chiếm lĩnh một vùng đất

- GV: Sử dụng lược đồ (chưa ghi tên các

Sứ Quân), yêu cầu HS đánh dấu các Sứ

Quân vào các khu vực trên lược đồ

GV: Việc chiếm đóng của các sứ quân có

ảnh hưởng gì tới đất nước?

HS: Đánh nhau  loạn lạc, cơ hội cho

giặc ngoại xâm tấn công

GV: Tình hình đất nước trước khi Đinh

Bộ Lĩnh thống nhất?

HS: Đất nước chia cắt, loạn lạc, giặc

ngoài đe doạ

GV: Nêu những hiểu biết của em về Đinh

Bộ Lĩnh?

- GV giải thích thêm

GV: Ông làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân?

HS: Tổ chức lục lượng, rèn luyện vũ khí,

xây dựng căn cứ ở Hoa Lư

GV: Quá trình thống nhất đất nước diễn

HS: Thống nhất đất nước, lập lại hoà

bình trong cả nước => Tạo điều kiện để

xây dựng đất nước vững mạnh chống lại

âm mưu của kẻ thù

- 944: Ngô Quyền mất Dương Tam Kha cướp ngôi triều đình lục đục

- 950: Ngô Xương Văn lật đổ Dương TamKha nhưng không quản lí được đất nước

- 965: Ngô Xương Văn chết loạn 12 Sứ Quân

- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư

- Liên kết với Sứ Quân Trần Lãm

- Được nhân dân ủng hộ

- Năm 967: đất nước thống nhất

4 Củng cố

Trang 32

- Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền nhà Ngô ?

- Tình hình đất nước cuối thời Ngô có gì đặc biệt? Ai đã có công dẹp yên các Sứ Quân?

- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc

- Biết ơn các vị anh hùng có công xây dựng và bảo vệ đất nước

3 Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, trong quá trình học bài

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Lược đồ của kháng chiến chống Tống lần thứ nhất

- Tranh ảnh di tích lịch sử về đền thờ Vua Đinh, Vua Lê

2 Học sinh: Đọc bài trước và sưu tầm tài liệu thời Vua Đinh-Tiền Lê

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ

* Câu hỏi: Trình bày công lao của Ngô Quyền và ĐB Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập

* Đáp án: - Xây dựng bộ máy nhà nước sơ khai

- Dẹp loạn 12 sứ quân

3 Bài mới

Sau khi dẹp yên 12 Sứ Quân, đất nước lại được thanh bình, thống nhất Đinh Bộ lên

ngôi vua, tiếp tục xây dựng một quốc gia vững mạnh mà Ngô quyền đã đặt nền móng

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Sau khi thống nhất đất nước Đinh

Bộ Lĩnh đã làm gì?

HS:

GV: Em hãy giải thích từ “Hoàng đế” ?

HS: Vua một nước lớn mạnh được các

nước khác thần phục

- GVgiải thích tên nước: “Đại: lớn; “Cồ”

1 Nhà Đinh xây dựng đất nước

- 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế

- Đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đô ởHoa Lư

Trang 33

cũng có nghĩa là “lớn”-> Nước Việt to lớn

có ý đặt ngang hàng với T.Hoa

GV: Tại sao Đinh tiên Hoàng lại đóng đô

ở Hoa Lư?

 thuận lợi cho việc phòng thủ.

GV: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không

dùng niên hiệu của phong kiến Trung

Quốc để đặt tên nước nói lên điều gì?

HS: Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nền

độc lập, ngang hàng với T.Quốc chứ

không phụ thuộc vào Trung Quốc

GV: Tại sao vua Đinh sai sứ sang giao hảo

với nhà Tống?

HS: Mong muốn giữ vững mối quan hệ

hòa bình với các nước láng giềng

GV: Đinh Tiên Hoàng còn áp dụng biện

pháp gì để xây dựng đất nước?

HS: Thời Đinh nước ta chưa có luật pháp

cụ thể, Vua sai đặt vạc dầu và chuồng cọp

trước điện  răn đe kẻ phản loạn

GV: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có

ý nghĩa NTN?

HS: Ổn định đời sống XH  cơ sở để xây

dựng và phát triển đất nước

GV: Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế

nào trong công cuộc xây dựng đất nước ?

HS: - Dẹp “Loạn 12 sứ quân”

- Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước

trong việc xây dựng chính quyền độc lập

tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia

GV: Nhà Tiền Lê được thành lập trong

hoàn cảnh nào?

HS: Sau khi Đinh Bộ Lĩnh và Đinh Liễm

bị ám hại, nội bộ nhà Đinh lục đục, bên

ngoài quân Tống chuẩn bị xâm lượt → Lê

Hoàn được suy tôn làm vua

GV: Hãy nhận xét về tình hình đất nước

lúc bấy giờ ?

HS: Thế nước mất ổ định, lại đứng trước

hiểm họa giặc ngoại xâm

GV: Vì sao Lê Hoàn được suy tôn làm

vua ?

HS: Là người có tài, có chí lớn, mưu lược,

lại được giữ chức Thập đạo tướng quân

thống lĩnh quân đội  lòng người quy

phục

GV: Hãy trình bày vài nét về Lê Hoàn ?

- Phong vương cho con, cắt cử tướng lĩnhthân cận giữ chức vụ chủ chốt, dựng cungđiện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ có tội

2 Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê

Trang 34

GV: Việc thái hậu Dương Vân Nga trao

áo bào cho lê hoàn nói lê điều gì?

HS: - Thể hiện sự thông minh, quyết đoán.

- Đặt lợi ích quốc gia trên lợi ích dòng

họ

- GV phân biệt " Tiền Lê " và " Hậu Lê" SGK/

Tr.30

GV: Theo em, nhiệm vụ cấp bách đối với

nhà Tiền Lê lúc này là gì ?

HS: Ổn định tình hình đất nước, chuẩn bị

đối phó với quân Tống

GV: Chính quyền nhà Lê được tổ chức

như thế nào? vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước

đó?

HS:

- GV: vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời tiền

Lê (Bảng phụ)

- GV treo sơ đồ lên bảng và nhận xét

GV: Em hãy nhận xét bộ máy nhà nước

thời Tiền Lê?

HS: Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt

chẽ, quy củ hơn thời Ngô

GV: Quân đội thời tiền Lê tổ chức như thế

nào?

HS:

GV: Em có nhận xét gì về tổ chức quân

đội nhà Tiền Lê?

HS: Quân đội được xây dựng thành quân

- Cấm quân ( quân của triều đình)

- Quân địa phương

Vua

Thái sư, Đại sư

10 lộ

Trang 35

- Quân địa phương : vừa tham gia sản

xuất, vừa luyện tập sẵn sang chiến đấu

GV: Những việc làm của vua Lê Hoàn có

tác dụng như thế nào ?

HS: - Làm ổn định tình hình đất nước

- Chuẩn bị mọi điều kiện để sẵn sàng

đối phó với quân Tống

*GV: Nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước

trong việc xây dựng chính quyền độc lập

tự chủ Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở

Trung Ương, chia lại đơn vị hành chính

trong cả nước, chú trọng xây dựng quân

đội…

GV: Quân Tống xâm lược nước ta trong

hoàn cảnh nào?

HS: Nhà Tống luôn nuôi khát vọng bành

trướng xâm lược Nhân cơ hội cuối năm

979 nội bộ nhà Đinh lục đục vì tranh

quyền lợi → Quân Tống liền gấp rút tập

trung quân đội, chuẩn bị xâm lược nước ta

GV: Quân Tống tiến hành xâm lược nước

ta như thế nào?

HS:

GV: Em có nhận xét gì về quân Tống ?

HS : Là một đạo quân mạnh, hiếu chiến,

tiến vào nước ta với lực lượng đông

GV: Lê Hoàn đã chuẩn bị cho cuộc kháng

chiến như thế nào? Em có nhận xét gì về

cách bố trí, mai phục của Lê Hoàn ?

GV: Vì sao cuộc kháng chiến chống Tống

3 Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

* Ta:

- Lê Hoàn lãnh đạo cuộc kháng chiến

- Chặn quân thủy ở sông Bạch Đằng

- Diệt quân bộ ở biên giới phía Bắc

c Ý nghĩa:

- Khẳng định quyền làm chủ đất nước

- Đánh bại âm mư xâm lược của kẻ thù, củng cố nền độc lập

Trang 36

GV: Tại sao sau khi chiến tranh chấm dứt,

Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc đặt

lại quan hệ bình thường ?

HS: Để thể hiện mong muốn giữ vững

mối quan hệ hòa bình, thân thiện với các

nước láng giềng

4 Củng cố

- Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lê?

- Trình bày diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy (năm 981)

- Việc nhân dân ta lập đền thờ Vua Đinh (Ninh Bình) chứng tỏ điều gì?

Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ

II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Các vua Đinh -Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ

- Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cũng có nhiều thay đổi

1 GV : - Tranh ảnh di tích các công trình văn hóa, kiến trúc thời Đinh- Tiền Lê.

- Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh-Tiền Lê

Trang 37

* Câu hỏi: Trình bày diễn biến cuộc của kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy?

* Đáp án: * Địch: Đầu 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo 2 đuờng thủy và

bộ tiến đánh nước ta

* Ta:

- Lê Hoàn lãnh đạo cuộc kháng chiến

- Chặn quân thủy ở sông Bạch Đằng

- Diệt quân bộ ở biên giới phía Bắc

3 Bài mới

Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ

thù khẳng định quyền làm chủ đất nước của nhân dân Ta, và củng cố nền độc lập,thống nhất của nước Đại Cồ Việt đó cũng là cơ sở để xây dựng nền kinh tế, văn hóabuổi đầu độc lập

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Nền kinh tế XHPK có những ngành

nào ?

HS: Gồm nông nghiệp, thủ công nghiệp và

thương nghiệp

GV: Em hãy điểm qua tình hình Nông

Nghiệp nước Ta thời Đinh Tiền Lê?

HS:

GV: Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch

điền để làm gì?

HS: Vua quan tân đến SX => khuyến kích

nông dân làm nông nghiệp

- GV: Giải thích lễ cày tịch điền

GV: Em có suy nghĩ gì về tình hình nông

nghiệp thời Đinh Tiền Lê ?

HS: Nông nghiệp được coi trọng vì đây là

nền tảng kinh tế của đất nước Nhà nước

chú ý đến việc khai khẩn đất hoang, đào

vét kênh ngoài, nhân dân được chia

ruộng → tạo điều kiện cho SX nông

nghiệp ổn định

GV: Sự phát triển củaThủ Công Nghiệp

được thể hiện ở những mặt nào?

- Các nghề thủ công truyền thống: Dệt lụa,làm giấy, đồ gốm

Trang 38

HS: HS dựa vào SGK

-> GVKL: Miêu tả: Cột dát vàng, có

nhiều diện, đài tế, chùa chiền, kho vũ khí,

kho thóc thuế…được xây dựng qui mô

- Sự cần cù chăm chỉ của người thợ

GV: Thương nghiệp thời này có gì đáng

chú ý?

HS:

GV: Nhà Đinh - Tiền Lê thiết lập quan hệ

bang giao với nhà Tống có ý nghĩa gì?

HS: Muốn củng cố nền độc lập tạo điều

kiện thương nghiệp phát triển

GV: Em có nhận xét gì về tình hình kinh

tế dưới thời Đinh - Tiền Lê?

HS: Nền kinh tế nông - công - thương

nghiệp bước đầu phát triển Xây dựng

HS: Vua, quan lại và một số nhà sư.

GV:Tại sao nhà sư thuộc từng lớp thống

trị?

HS: Vì giáo dục thời này chưa phát triển,

phần lớn người có học là các nhà sư, họ

được nhân dân và nhà nước trọng dụng

- GV kể chuyện đối dáp của nhà sư Đỗ

Thuận với sứ thần nhà Tống dựa vào SGV

tr 55

GV: Những ai thuộc từng lớp bị trị?

HS: Nông dân, thợ thủ công, địa chủ,

thương nhân, nô tì

- GV cho HS vẽ sơ đồ sự phân hoá xã hội

thời Đinh - Tiền Lê?

c Thương Nghiệp

- Đúc tiền đồng lưu thông trong nước

- Nhiều trung tâm buôn bán, khu chợ đượchình thành

- Buôn bán với nứơc ngoài được mở rộng

2 Đời sống xã hội và văn hóa

Trang 39

Tầng lớp thống trị :

VuaQuan

văn Quanvõ NhàsưTầng lớp bị trị :

Nông

dân

Thợthủcông

Thươngnhân

ĐịachủTầng lớp dưới cùng:

Nô tì

GV: Đời sống văn hóa diễn ra như thế

nào, trước hết về giáo giục?

GV: Đời sống sinh hoạt văn hoá của

người dân diễn ra như thế nào?

HS: Bình dị, VHDG phát triển nhiều thể

loại: ca hát, nhảy múa, đánh đu, đua

thuyền, đấu vật

b Văn hóa

- Giáo dục chưa phát triển

- Đạo phật được truyền bá rộng rãi

- Chùa chiền được xây dựng nhiều,nhà sưđược coi trọng

- Các loại hình văn hóa dân gian khá pháttriển

4 Củng cố

- Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê phát triển?

- Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt có những biến đổi gì?

Trang 40

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỶ XI - XII)

BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước

- Dời đô về Thăng Long, đặt tên nước là Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành chính,

tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ quân đội vững mạnh

2 Tư tưởng

- Giáo dục cho các em lòng tự hào về tinh thần yêu nước, yêu nhân dân

- Học sinh hiểu pháp luật và nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và phát triển đất nước

3 Kỹ năng

- Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý

- Rèn luyện kỹ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu

2 Kiểm tra bài cũ

* Câu hỏi: Đời sống xã hội và văn hoá Đại Cồ Việt có những nét chuyển biến gì?

* Đáp án: - Xã hội có 2 tầng lớp chính:

- Văn hóa: phát triển

3 Bài mới

Đầu thế kỷ XI nội bộ nhà Tiền Lê lục đục, vua Lê không cai quản được đất nước,

nhà Lý thay thế đất nước đã có những thay đổi?

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Nhà lý được thành lập trong hoàn

cảnh nào ?

HS:

*GV: Sau khi Lê Hoàn mất, thái tử Long

Việt lên ngôi, nhưng nội bộ lại diễn ra các

cuộc xung đột không chấp nhận sự kế vị

của Long Việt Lên ngôi được 3 ngày thì

bị Long Đĩnh giết chết Long Đĩnh tự

xưng là vua

Vua Lê Long Đĩnh mắc bệnh trĩ không

thể ngồi được phải nằm để coi chầu gọi là

Lê Ngọa Triều Long Đĩnh là ông vua rất

tàn bạo, nhân dân ai cũng căm ghét việc

làm của ông, ông cho người vào củi thả

sông, róc mía trên đầu nhà sư, dùng dao

cùn xẻo thịt người

1 Sự thành lập nhà Lý

- 1009 Lê Long Đỉnh chết Triều Tiền Lêchấm dứt

- Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua

- 1010 đặt niên hiệu là Thuận Thiên dời đô

về Đại La, lấy tên Thăng Long

Ngày đăng: 22/07/2015, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w