GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 MỚI NHẤTGIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 MỚI NHẤT
Trang 1TUẦN 1 NS:
TIẾT:1 ND:
Bài 1: Sơ lợc về môn lịch sử
I : Mục tiêu BÀI HỌC
1 Kiến thức : Hiểu đợc Lịch sử là một khoa học; mục đích của việc học Lịch sử.
Nắm đợc những căn cứ để biết và khôi phục lại quá khứ lịch sử
2.Kỹ năng: Bớc đầu hình thành các kĩ năng nhận biết, đối chiếu, so sánh; kĩ năng
quan sát và sử dụng tranh ảnh lịch sử; thực hiện các dạng bài tập liên quan đến bài học
3.T tởng: Bồi dỡng lòng quý trọng những giá trị lịch sử; sự cần thiết phải học Lich
sử; có tinh thần trách nhiệm đối với viêc học tập bộ môn Lịch sử
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ gìn giữ các t liệu lịch sử còn tồn tại trong tự nhiên
II : CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1/GV: - Tranh, ảnh lịch sử;
- Tài liệu có liên quan đến bài học
2/ Hs: nc sgk
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2 Giới thiệu bài:
Học tập lịch sử là để tìm hiểu sự hình thành, phát triển của con ngời và xã hội loàingời Vì vậy, cần cần hiểu Lịch sử là gì; học Lịch sử để làm gì; căn cứ vào đâu để biếtlịch sử?
3 Nội dung bài học:
Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức cần đạt
? Con ngời, cây cỏ, mọi vật, có phải từ
khi xuất hiện đã có hình dạng nh ngày nay
không?
- GV trình bày HS tự lấy ví dụ
? Vậy, lịch sử là gì? Có gì khác nhau giữa
lịch sử của một con ngời và lịch sử xã hội
loài ngời?
? Nh vậy, môn học Lịch sử nghiên cứu
những gì? Tại sao nói đó là một bộ môn
? Chúng ta có cần biết nguyên nhân của
sự thay đổi đó không? Qua đó, em thấy
đ-ợc mục đích của việc học lịch sử là gì?
Gv : Gợi nhắc về cuộc sống của ông bà,
- Lịch sử xã hội loài ngời: là toàn bộ
những hoạt động của con ngời từ khi xuấthiện đến ngày nay
- Lịch sử là một khoa học (Khoa học
nghiên cứu và dựng lại toàn bộ những hoạt
động của con ngời và xã hội loài ngời trong quá khứ).
2 Học lịch sử để làm gì?
- Hiểu đợc cội nguồn của tổ tiờn,quờhương , dõn tộc mỡnh, biết và quý trọng quákhứ
- Mở rộng nhu cầu hiểu biết; xây dựng xãhội văn minh → biết mỡnh phải là gỡ chotương lai
3 Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch
Trang 2sống và lao động nh thế nào?
- HD quan sát H.1; H.2
? Theo em, đó là những chứng tích hay
t liệu gì của ngời xa để lại, giúp ta biết đợc
lịch sử?
? Tại sao nhìn vào những bia đá, ngời ta
biết đợc đó là những bia tiến sĩ?
Gv : phõn tớch cho hs biết: “ thế nào là
tư liệu lịch sử ? tư liệu chũ viết ? tư liệu
truyền miệng ? tư liệu hiện vật ?
Thảo luận nhóm:
GDMT: Hiện nay thực trạng các di tích
lịch sử còn tồn tại nh thế nào trong tự
nhiên? Chúng ta phải làm gì để lu giữ
Gv: Nhắc lại nội dung bài học và nờu cõu hỏi:
? Bằng dẫn chứng cụ thể hãy giải thích: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”
* GV ủoùc phaàn taứi lieọu tham khaỷo cho HS nghe.
Tệ LIEÄU THAM KHAÛO :
- Caực nhaứ sửỷ hoùc xửa ủaừ noựi: "Sửỷ ủeồ ghi cheựp vieọc, maứ vieọc thỡ hay hoaởc dụừ ủeàu laứm gửụng raờn daởn cho ủụứi sau Caực nửụực ngaứy xửa nửụực naứo cuừng ủeàu coự sửỷ”.
“Sửỷ phaỷi toỷ roừ sửù phaỷi traựi, coõng baống, yeõu gheựt, vỡ lụứi khen cuỷa Sửỷ coứn vinh dửù hụn aựo ủeùp cuỷa vua ban, lụứi cheõ cuỷa Sửỷ coứn nghieõm khaộc hụn buựa rỡu, Sửỷ thửùc sửù laứ caựi caõn, caựi gửụng cuỷa muoõn ủụứi".
(Theo ẹVSKTT taọp 1, NXBKHXH, Haứ Noọi, 1972 vaứ Nhaọp moõn sửỷ hoùc NXB Giaựo duùc,
1897)
5.Dặn dũ
- học và làm bài tập
- sưu tầm những tư liệu liờn quan
- tỡm hiểu trước bài 2
==============================================
TUẦN 1 NS:
TIẾT:1 ND:
Trang 3BÀI 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
3 T tởng: Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo Công lịch.
II:CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
GV: + Tranh, ảnh minh hoạ (theo SGK)
+ Lịch treo tờng, quả địa cầu
HS: +Các mẫu lịch
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/Kiểm tra bài cũ:
? Lịch sử là gì? Tại sao cần phải học lịch sử?
? Trỡnh bày những tư liệu lịch sử mà em biết? Vớ dụ ?
2/Giới thiệu bài
Nh bài học trớc, lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian,
có trớc, có sau
3/ Nội dung bài học
Gv: giảng theo sgk và HD hs quan sỏt h12
sgk
?Xem những hình ảnh trên, em có thể nhận
biết đợc trờng làng hay tấm bia đá đợc dựng
lên cách đây bao nhiêu năm?
?Chúng ta có cần biết những thời gian đó
không? Tại sao?
?Vậy, dựa vào đâu và bằng cách nào, con
ngời tính đợc thời gian?
Gv: hướng dẫn hs quan sỏt bảng thống kờ
?Xem trên bảng ghi, em thấy có những đơn
vị thời gian nào? cú những loại lịch nào?
- Giảng theo SGK
- Giới thiệu: cách đây 3.000 – 4.000 năm,
ngời phơng Đông đã sáng tạo ra lịch (minh
hoạ bằng quả Địa cầu)
- Giải thích: âm lịch; dơng lịch
- Lu ý: Ngời xa cho rằng, Mặt Trời, Mặt
Trăng đều quay quanh Trái Đất Tuy nhiên,
họ tính đợc khá chính xác: 1 tháng tức là một
tuần trăng (29 – 30 ngày), một năm có 360
– 365 ngày
1 Tại sao phải xác định thời gian?
- Xác định thời gian là một nguyên tắccơ bản quan trọng trong lịch sử
- Cơ sở để xác định thời gian: mốiquan hệ giữa Mặt Trời, Mặt Trăng vàTrái Đất
2 Ng ời x a đã tính thời gian nh thế nào?
- Đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm
- Cách tính thời gian: âm lịch; dơnglịch
+Âm lịch: sự di chuyển của mặt trăngquay quanh trái đất
+Dơng lịch: sự di chuyển của trái đấtquay quanh mặt trời
3 Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
Trang 4
?Thử lấy một vài ví dụ cho thấy sự thống
nhất cách tính thời gian là rất cần thiết? (Ví
dụ cụ thể gần đây trong quan hệ của nớc ta
với các nớc khác, hoặc giữa bạn bè, anh em
ở xa nhau).
?Vậy, thế giới có cần một thứ lịch chung
hay không?
- GV giảng về Công lịch
?Nếu chia số ngày trên cho 12 tháng trong
năm thì kết quả ra sao? Điều đó đợc giải
Gv: rỳt ra kết luận và cho hs hiểu được khỏi
niệm: thập kỷ, thế kỷ , thiờn niờn kỷ, trước
cụng nguyờn và sau cụng nguyờn
- Cần có một thứ lịch chung (vì nhu cầu thống nhất cách tính thời gian).
- Công lịch:
+ 1 năm có 365 ngày 6 giờ
+ 4 năm có một năm nhuận (thêm mộtngày cho tháng Hai)
+ 10 năm là một thập kỷ + 100 năm là một thế kỉ;
+1.000 năm là một thiên niên kỉ
4 Củng cố :
Xaực ủũnh thụứi gian laứ nguyeõn taộc cụ baỷn quan troùng nhaỏt cuỷa lũch sửỷ Donhu caàu ghi nhụự vaứ xaực ủũnh thụứi gian tửứ xửa con ngửụứi ủaừ saựng taùo ra lũch Coự 2 loaùilũch chớnh vaứ thoõng duùng
5 Dặn dũ: - học bài
- Làm câu hỏi & bài tập (SGK)
- tỡm hiểu trước bài 3
TUẦN:3 NS:
TIẾT :3 ND:
Phần I Khái quát lịch sử thế giới cổ đại Bài 3 : Xã hội nguyên thuỷ
I / Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1.Kiến thức:
Hiểu đợc nguồn gốc của loài ngời và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ ngời tối
cổ thành Ngời hiện đại;
Nắm đợc đời sống vật chất và tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ; vì sao xã hộinguyên thuỷ tan rã
Trang 5- Tranh, ảnh (theo SGK).
- Cổ vật phục chế
- T liệu lịch sử có liên quan
2/ Hs: nc sgk
III/ Hoạt động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
?Tại sao phải xỏc định thời gian? Nờu cỏch tớnh thời gian của người xưa?
2 Giới thiệu bài mới
- Chúng ta đã biết lịch sử là gì, vì sao phải học lịch sử;
- Lịch sử loài ngời có từ bao giờ? Buổi đầu của xã hội loài ngời nh thế nào?
3 Nội dung bài mới
Gv: HD nghiên cứu SGK:
- giải thích khái niệm: “Vợn cổ”; “Ngời tối
cổ”
?Quá trình chuyển biến từ loài Vợn cổ
thành Ngời tối cổ diễn ra nh thế nào?
* Gv: yờu vầu hs quan sát hình (3); (4):
? Ngời tối cổ sống nh thế nào?
? Cuộc sống của họ khác với loài vợn và
các động vật khác ở chỗ nào?
→Trải qua hàng triệu năm, Ngời tối cổ dần
dần trở thành Ngời tinh khôn
Gv:-yờu cầu hs đọc sgk
- quan sát hình (5):Thảo luận nhóm
? Ngời tinh khôn khác Ngới tối cổ ở điểm
? Đời sống của Ngời tinh khôn tiến bộ hơn
Ngời tối cổ nh thế nào?
(Giải thích khái niệm “thị tộc”)
? Em có nhận xét gì về đời sống của Ngời
1 Con ng ời đã xuất hiện nh thế nào?
2 Ng ời tinh khôn sống nh thế nào?
- Cấu tạo cơ thể giống nh ngờingày nay (xơng, bàn tay, ngón tay,hộp sọ và thể tích của não, trán, mặt,cơ thể)
- Tổ chức thành thị tộc, làm chung
ăn chung
- Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồtrang sức, dệt vải
-> Đời sống con ngời trong thị tộccao hơn, đầy đủ hơn
Trang 6tinh khôn so với Ngời tối cổ?
Gv: HD nghiên cứu SGK:
- Giảng (theo SGK)
? Ngời nguyên thuỷ đã phát hiện và sử
dụng kim loại nh thế nào?
* HD quan sát hình ảnh (6); (7):
? Công cụ, đồ dùng bằng gốm và kim
loại có tác dụng nh thế nào?
? Sản xuất phát triển đã dẫn tới hệ quả về
- Khoảng 4000 năm TCN, con ngời
đã phát hiện ra kim loại (đồng, sắt) vàdùng để chế tạo công cụ lao động
-> Năng xuất lao động tăng
- Của cải d thừa
- Xã hội phân hoá thành ngời giầu,ngời nghèo
- Chế độ công xã thị tộc bị phá vỡ,xã hội có giai cấp xuất hiện
4, Củng cố :
- Sự khác nhau giữa Ngời tối cổ và ngời tinh khôn?
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
- GDMT: HS thấy đợc vai trò của tự nhiên trong việc hình thành các quốc gia cổ đại PĐ
và tác động của con ngời vào tự nhiên để sản xuất và duy trì cuộc sống
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
- GV: + Tranh, ảnh (theo SGK)
+ Lợc đồ các quốc gia cổ đại
+ T liệu LS về Trung Quốc, ấn Độ, Ai Cập, Lỡng Hà thời cổ đại
- Hs: nc sgk
III Hoạt động dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ:
? Đời sống của ngời tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với ngời tố cổ?
? Công cụ bằng kim loại ra đời đã có tác động nh thế nào đến xã hội nguyên thuỷ?
2 Giới thiệu bài:
Trang 7- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? (Do sự xuất hiện công cụ bằng kim loại- - sản
xuất phát triển ).
- Xã hội có giai cấp và Nhà nớc ra đời trớc tiên là ở phơng Đông
3 B i m iài mới ới
GV : - yờu cầu hs đọc mục 1 sgj
-HS quan sát lợc đồ các quốc gia cổ đại
? Các quốc gia đầu tiên ở phơng Đông
ra đời ở đâu ?
? Tại sao cỏc quốc gia cổ đại Phương
đụng lại hỡnh thành ở đõy? Cư dõn ở đõy
sống chủ yếu bằng ngành kinh tế gỡ?
(vì đất trồng trọt là đất phù sa màu mỡ,
mềm, xốp, dễ canh tác, cho năng xuất
cao; nớc tới đầy đủ quanh năm).
Gv: yờu cầu HS quan sát hình (8):
? Hãy miêu tả cảnh làm ruộng của
ng-ời Ai Cập cổ đại qua hình vẽ?
? Để chống lũ lụt, ổn định sản xuất nụng
dõn phải làm gỡ?(GV kết hợp GDMT)
Thảo luận: khi sản xuất phỏt triển, lỳa
gạo nhiều, của cải dư thừa, xó hội dẫn
đến điều gỡ? ( xuất hiện tư hữu, cú sự
phõn biệt giàu nghốo, xó hội phõn chia
gia cấp- nhà nước ra đời )
Gv: yờu cầu HS nghiên cứu SGK mục 2
? Ai là người sản xuất chớnh trong cỏc
quốc gia cổ đại Phương Đụng?
? Nụng dõn canh tỏc như thế nào?
( nhận ruộng của cụng xó cày cấy và
nộp tụ…)
? Cuộc sống của quớ tộc như thế nào?
(nhiều của cải, cú quyền thế…)
? Ngoài quớ tộc, nụng dõn, xó hội cổ đại
Phương Đụng cũn cú tầng lớp nào? Họ
? Qua 2 điều luật trờn theo em người cày
ruộng phải làm việc như thế nào?
1 Các quốc gia cổ đại ph ơng Đông đã đ ợc hình thành ở đâu và từ bao giờ?
- Hỡnh thành ở lưu vực những con sụng lớn: Ai Cập (Sụng Nin); Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang); Ấn Độ(Sụng Ấn và Sụng Hằng);Lưỡng Hà (S.Ơ-phơ- rỏt và Ti- gơ - rơ)
- Quý tộc: tầng lớp trên, nắm mọi quyền hànhtrong xã hội
- Nô lệ: không có quyền lợi, địa vị thấp hèn nhất
(Nhà nớc quan tâm phát triển sản xuất, buộc nhândân phải tích cực cày cấy; đời sống kinh tế đợcnâng lên; nông dân và nô lệ bị bóc lột nặng nề)
3 Nhà n ớc chuyên chế cổ đại ph ơng Đông
- Chế độ quân chủ chuyên chế: vua nắm mọi quyềnhành chính trị ( ) và đợc cha truyền con nối
- Bộ máy Nhà nớc ở trung ơng và địa phơng còn
đơn giản và do quý tộc nắm quyền
Trang 8Gv: HD HS nghiên cứu SGK:
? Nhà nước cổ đại Phương Đụng được
tổ chức như thế nào?( do vua đứng đầu,
cú quyền cao nhất…)
4.Củng cố :
? Kể tờn cỏc quốc gia cổ đại Phương Đụng đó ra đời ở lưu vực dũng sụng nào dưới đõy?
- Tên, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phơng Tây
- Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế Nhà n ớc Hi Lạp,Rô-ma cổ đại
- Những thành tựu cơ bản của các quốc gia cổ đại phơng Tây
2.Kỹ năng:
- Bớc đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên vói sự phát triển kinh tế
3 T t ởng:
- Có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội
- GDMT: HS thấy đợc vai trò của điều kiện tự nhiên tác động đến quá trình phát triểnkinh tế ở các quốc gia cổ đại phơng tây
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1/ GV:+Tranh, ảnh (theo SGK)
+ Lợc đồ các quốc gia cổ đại
+T liệu lịch sử về Hi Lạp, Rô-ma thời cổ đại
2/HS:nc sgk
III Hoạt động dạy - học
1 Kiểm tra bài cũ
? Kể tên và chỉ trên lợc đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông Nêu thể chế chính trị
và các tầng lớp xã hội chính ở các quốc gia này
2 Giới thiệu bài mới:
- Sự xuất hiện Nhà nớc không chỉ xảy ra ở phơng Đông, nơi có điều kiện tự nhiênthuận lợi, mà còn xuất hiện cả ở những vùng khó khăn nh ở phơng Tây
Trang 9?cỏc quốc gia cổ đại phương Tõy được
hỡnh thành vào thời gian nào?ở đõu?gồm
những qốc gia nào?
?Cư dõn phương Tõy đó làm gỡ để sinh
sống?
Gv:cho hs thảo luận nhúm:?điều kiện tự
nhiờn ở phương tõy và phương đụng cú gỡ
khỏc nhau?ảnh hưởng của nú đến nền kinh
? Xã hội cổ đại phơng Tây bao gồm
những giai cấp nào? Quan hệ và địa vị của
họ ra sao?
? Sự phân chia giai cấp trong xã hội cổ
đại phơng Tây đã đa tới hệ quả gì?
- Giảng (theo SGK, giải thích: Chế độ
-nghành kinh tế chớnh:+)trồng cõy lưuniờn:nho,ụ liu,
+)thử cụng nghiệp:dệt.gốm,làm rượu nho,dầu
ụ liu+)thương nghiệp:rất phỏt triển(xuất khẩu hàngthủ cụng,rượu, mua nụng sản)
2 Xã hội cổ Hi Lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào?Chế độ chiếm hữu nụ lệ.
- Giai cấp chủ nô (chủ xởng, chủ lò, nhà
buôn): giàu có và có thế lực chính trị
- Nô lệ: lực lợng sản xuất chính trong xã hội;
là “công cụ” và là tài sản riêng của chủ nô ->chủ nụ búc lột sức lao động của nụlệ→Sự bất bình đẳng trong xã hội -> nô lệ đấutranh chống lại chủ nô
- Chế độ chính trị: Nhà nớc do giai cấp chủ nụbầu ra, làm việc theo thời hạn
- xó hội hỡnh thành 2 Giai cấp cơ bản: chủ nô
Trang 10- Làm bài tập sau: So sỏnh điểm khỏc nhau giữa cỏc quốc gia cổ đại Phương Đụng vàPhương Tõy theo mẫu:
Điều kiện tự nhiờn
Cơ sở kinh tế
Cỏc tầng lớp xó hội
Thể chế nhà nước
5 Dặn dũ
- Vẽ lợc đồ Các quốc gia cổ đại phơng Tây.
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục
-tỡm hiểu văn húa cổ đại
================================================
TUẦN 6 NS:
TIẾT:6 ND:
Bài 6 : Văn hoá cổ đại
I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm đợc:
1.Kiến thức:
- Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài ngời một di sản văn hoá
đồ sộ, quý báu;
- Tuy ở mức độ khác nhau, nhng ngời phơng Đông và phơng Tây thời cổ đại đều
đã sáng tạo nên những thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú
2.Kỹ năng:
- Tập mô tả một công trình kiến trúc, nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh
3 T t ởng:
- Bồi dỡng cho các em lòng tự hào về những thành tựu văn minh của loài ngời thời cổ đại
- GD hs ý thức về việc tìm hiểu, bảo tồn các thành tựu văn minh cổ đại
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1/GV : + Tranh, ảnh một số công trình văn hoá tiêu biểu thời cổ đại
+ Thơ văn thời cổ đại T liệu lịch sử, văn hoá có liên quan
2/Hs:nc sgk
III
các Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
? Kể tên và chỉ trên lợc đồ các quốc gia cổ đại phơng Tây Nêu thể chế chính trị vàcác tầng lớp xã hội chính ở các quốc gia này?
2.Giới thiệu bài:
Thời cổ đại nhà nước được hỡnh thành, loài người bước vào xó hội văn minh.trong buổibỡnh minh của lịch sử cỏc dõn tộc phương Đụng và phương Tõy đó sỏng tạo nờn nhữngthành tựu văn húa rực rỡ mà ngày nay chỳng ta vẫn cồn được thừa hưởng.Bài mới
3.B i M iài mới ới
Trang 11Gv:yêu cầu HS đọc mục 1 SGk
? Kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương
Đông là kinh tế gì?
Là kinh tế nông nghiệp, nền kinh tế này phụ thuộc
vào thiên nhiên (mưa thuận gió hòa).
GV giải thích: Trong quá trình sản xuất nông
nghiệp, người nông dân biết được qui luật của tự
nhiên, qui luật của Mặt Trăng quay xung quanh trái
Đất, Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
? Con người tìm hiểu qui luật mặt Trăng quay xung
quanh Trái Đất và Trái Đất quay xung quanh Mặt
Trời, để sáng tạo ra cái gì?
- Âm lịch là qui luật của Mặt Trăng quay quanh
Trái Đất (1 vòng) là 360 ngày, được chia thành 12
tháng, với 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông, mỗi tháng
có 29 hoặc 30 ngày.
- Dương lịch là qui luật của Trái Đất quay xung
quanh Mặt Trời (1 vòng) là 360 - 365 ngày, chia
thành 12 tháng.
- HS QS hình 11 SGK (chữ tượng hình Ai Cập)
? Chữ viết ra đời trong hoàn cảnh nào?
HS : Do sản xuất phát triển, xã hội tiến lên, con
người đã có nhu cầu về chữ viết và ghi chép Chữ
tượng hình Ai Cập (hình 11 SGK) ra đời 3500 năm
TCN Chữ tượng hình Trung Quốc ra đời 2000 năm
TCN Chữ viết cổ của người phương Đông được
viết trên giấy papirút, trên mai rùa, trên thẻ tre
hoặc trên phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.
HS đọc trang 17 SGK (đoạn viết về toán học)
? Thành tựu thứ 3 của loài người về văn hóa là gì?
? Tại sao người Ai Cập giỏi hình học?
( Hàng năm sông Nin thường gây lụt lội, xóa mất
ranh giới đất đai, họ phải đo lại ruộng đất.)
Gv:yêu cầu HS đọc mục 2 trang 18 SGK
?Nêu những thành tựu văn hóa của người Hy Lạp,
Rôma ?
1 Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hóa gì?
- Họ đã có những tri thức đầutiên về thiên văn
+Họ sáng tạo ra âm lịch vàdương lịch
- Họ sáng tạo ra chữ tượng hình
Ai Cập, chữ tượng hình TrungQuốc
- Thành tựu toán học.
+Người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, rất giỏi hình học.+ Đặc biệt họ đã tìm ra số pi =3,1416
+Người Lưỡng Hà giỏi về sốhọc để tính toán
- Họ sáng tạo ra dương lịch dựa
trên qui luật của Trái Đất quay
Trang 12?Văn học cổ Hy Lạp đó phỏt triển như thế nào?
? Kiến trỳc cổ của Hy Lạp – Rụ ma phỏt triển như
thế nào?
GDMT: GD hs ý thức bảo vệ cỏc di tớch lịch sử văn
hoỏ cổ đại.
xung quanh Mặt Trời ( Một năm
cú 365 ngày+6 giờ, chia thành
12 thỏng, mỗi thỏng cú 30 hoặc
31 ngày, thỏng 2 cú 28 hoặc 29 ngày).
- Họ sỏng tạo ra hệ chữ cỏi: a, b,
c
- Cỏc ngành khoa học cơ bản:toỏn học, vật lý, triết học, sửhọc, địa lý
đều xuất hiện những nhà khoahọc nổi tiếng
- Văn học -cổ Hy Lạp phỏt triểnrực rỡ (SGK)
- Kiến trỳc:Cú nhiều cụng trỡnh kiến trỳc nổi tiếng
+ Đền Pactờnụng (Aten);
+ Đấu trường Cụlidờ (Rụma); +Tượng lực sĩ nộm đĩa, Tượng thần vệ nữ (Milụ)
Nắm đợc các kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cổ đại Sự xuất hiện của loài
ng-ời trên trái đất
2.Kỹ năng:
Bồi dỡng kĩ năng khái quát; bớc đầu tập so sánh và xác định các điểm chính
3.T
t ởng:
Trang 13Tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập lịch sử dân tộc.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1 GV: + Lợc đồ các quốc gia cổ đại.Tranh, ảnh một số công trình văn hoá tiêubiểu thời cổ đại
+ Thơ văn thời cổ đại T liệu lịch sử, văn hoá có liên quan
2 Hs:nc sgk
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây?
2 Giới thiệu bài mới:
(Khái quát về lịch sử loài ngời từ nguồn gốc cho đến thời cổ đại)
Nhúm 1?Dấu vết của Ngời tối cổ đợc phát
hiện ở đâu? Cách ngày nay bao lâu?
(nhúm 1: tỡm hiểu thờm ‘thời gian người
tối cổ trở thành người tinh khụn’ của nhúm
2)
Nhúm 2?Ngời tối cổ trở thành Ngời tinh
khôn vào thời gian nào? Ngời tinh khôn có
gì khác với Ngời tối cổ?
1 Dấu vết của Ng ời tối cổ đ ợc tìm thấy ở
đâu?
- Địa điểm: Đông Phi, Gia-va, gần Bắc Kinh
- Thời gian: 3 - 4 triệu năm trớc đây
2 Điểm khỏc nhau giữa Người tinh khụn
so với Người tối cổ
- Thời gian: khoảng 4 vạn năm trớc đây, nhờlao động sản xuất Người tối cổ tiến hoỏthành Người tinh khụn
- Điểm khỏc nhau giữa Người tinh khụn so với Người tối cổ:
Người Tối cổ Người tinh khụnCon
người
Cũn lớplụng baophủ
Trỏn thấp, hộp
sọ nóo nhỏ,…
Trỏn cao, hộp sọ,thể tớch nóo lớn, mặt phẳng…
Cụng cụ lao động
Đỏ thụ sơ,ghố đẽo, chưa cú hỡnh thự rừ ràng
Đỏ mài tinh xóo, nhiều loại hỡnh Cụng cụ đồng
Tổ chức
xó hội
sống theo bầy đàn
Sống thành cỏc thị tộc, cú người đứng đầu
3 Các quốc gia cổ đại
a) Các quốc gia cổ đại phơng Đông:
(Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc):
- Tầng lớp xã hội: quý tộc quan lại, nông
Trang 14* HD quan sát lợc đồ và thảo luận:
Nhúm 3 ? Tại sao Nhà nớc cổ đại ra đời?
Kể tên và chỉ trên lợc đồ các quốc gia lớn
thời cổ đại
? Các tầng lớp xã hội chính thời cổ đại
? Các kiểu Nhà nớc thời cổ đại
* HD quan sát hình ảnh:
Nhúm 4 ? Nêu những thành tựu văn hoá
của thời cổ đại
? Mô tả một trong những công trình nghệ
thuật tiêu biểu thời cổ đại
Thảo luận: đỏnh giỏ cỏc thành tựu văn hoỏ
thời cổ đại? ( phong phỳ, đa dạng trờn
- Các nghành khoa học cơ bản: Toán, Vật
lí, Thiên văn, Lịch sử, Địa lí, Triết học,
- Các công trình nghệ thuật: kiến trúc, điêukhắc, văn học – nghệ thuật
4 Củng cố
- Đánh giá các thành tựu văn hoá lớn của thời cổ đại
- Khái quát tiến trình lịch sử từ khi xuất hiện loà ngời đến thời cổ đại
- Trên đất nớc ta, từ xa xa đã có con ngời sinh sống;
- Trải qua hàng chục vạn năm, những con ngời đó đã chuyển dần từ Ngời tối cổ đếnNgời tinh khôn
2 Kỹ năng
Thông qua những quan sát công cụ, phân biệt và hiểu đợc các giai đoạn phát triểncủa Ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta
Trang 153 T t ởng
- Bồi dỡng ý thức về:Lịch sử lâu đời của dân tộc ta; Vai trò của lao động xây dựng xãhội
- GDMT: ĐKTN của nớc ta thuận lợi cho việc con ngời xuất hiện và sinh sống
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1.GV: + Tranh ảnh, hộp phục chế hiện vật cổ
+ Bản đồ trống Việt Nam
2.Hs:nc sgk
III hoạt động dạy - học:
1 Kiểm tra bài cũ:
? Tóm tắt các giai đoạn phát triển của Lịch sử Thế giới thời cổ đại
(Nêu các giai đoạn phát triển theo thứ tự thời gian.)
2 Giới thiệu bài:
Khái quát về Lịch sử Thế giới cổ đại Cũng nh một số nớc trên Thế giới, nớc ta cũng cómột lịch sử lâu đời, cũng trải qua các thời kì phát triển của xã hội nguyên thuỷ và xã hội
? Tại sao cảnh quan thiên nhiên đó lại cần
thiết đối với ngời nguyên thuỷ?( GV kết hợp
GDMT)
? Ngời tối cổ là ngời nh thế nào?
?cỏc nhà khảo cổ học đó phỏt hiện được
những di tớch của người tối cổ ở những đõu?
Gv: Chỉ trên lợc đồ các địa điểm đã phát
hiện đợc di tích của Ngời tối cổ (Dùng bản
đồ trống Việt Nam)
GV:yờu cầu hs quan sỏt h18,19 sgk
? Em cú nhận xột gỡ về địa điểm sinh sống
của Người tối cổ trờn đất nước ta?(trờn khắp
đất nước ta, tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ và
bắc Trung Bộ).
Gv:yờu cầu HS tỡm hiểu mục 2
- Gv: dựng lược đồ giới thiệu cho hs thấy việc
mở rộng địa bàn sinh sống ra nhiều nơi…
? Ngời tối cổ đã chuyển thành Ngời tinh
khôn trên đất nớc ta vào khoảng thời gian
nào?
? Xác định và chỉ trên bản đồ các địa điểm
sinh sống của Ngời tinh khôn
HDHS : quan sát tranh ảnh, mẫu vật:
? Thử so sánh công cụ của Ngời tối cổ và
Ngời tinh khôn ở h19 và 20
1 Những dấu tích của Ng ời tối cổ đ ợc tìm thấy ở đâu?
- ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng
Sơn)( phát hiên răng của Ngời tối cổ, than,
x-ơng động vật cổ cỏch đõy 40-30 vạn năm).
- ở Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá); Xuân
Lộc (Đồng Nai), phát hiện công cụ đá ghè
- Địa điểm: mái đá Ngờm (Thái Nguyên), Sơn
Vi (Phú Thọ), và nhiều nơi khác (Lai Châu,Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An)
- Biết cải tiến việc chế tỏc cụng cụ đỏ Tuy ghố đẽo thụ sơ nhưng hỡnh thự đó rừ ràng, phần lưỡiđược mài sắc hơn
Trang 16Gv :hướng dẫn HS theo dâi môc 3 SGK
? Những địa điểm sinh sống của Người tối cổ
giai đoạn phát triển được tìm thấy ở đâu?
thảo luận:quan sát hình 19 so sánh với
h20,21, 22, 23 Nhận xét gì? (đều làm bằng
đá Công cụ h19 rất đơn giản, hình thù không
rõ ràng, chỉ ghè đẽo qua loa Công cụ h22,23
đa dạng phong phú hơn, hình thù rõ ràng,
phần lưỡi được mài sắc hơn, tay cầm được
cải tiến dễ cầm hơn)
? Tại sao có sự tiến bộ đó? ( rút kinh nghiệm
qua lao động) ? Ngoài công cụ đá còn có công
cụ nào khác?
- GV liên hệ và nhấn mạnh vai trò của lao
động
? Sự tiến bộ trong chế tác công cụ đem lại kết
quả như thế nào?( mở rộng sản xuất, nâng cao
dần cuộc sống)
* Sơ kết: Thời nguyên thuỷ nước ta chia thành
2 giai đoạn: Ngưòi tối cổ sống cách đây hàng
triệu năm, công cụ chủ yếu là đá thô sơ
Người tinh khôn sống cách đây hàng vạn
năm, công cụ đá được cải tiến phù hợp với
lịch sử thế giới Gv liên hệ với câu nói của
Bác.
Bàu Tró(Quảng Bình)
- Xuất hiện nhiều loại hình công cụ mới tiến bộ hơn như rìu ngắn, rìu có vai, cuốc đá Ngoài ra còn biết làm các công cụ bằng xương, sừng, làm đồ gốm
→ Mở rộng sản xuất, nâng cao dần cuộc sống
từ đó chỗ ở ổn định lâu dài hơn
Trang 17Bài 9 : đời sống của ngời nguyên thuỷ
- Bồi dỡng ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng
- GDMT: HS thấy công cụ cải tiến con ngời tác động vào tự nhiên ngày càng cao,
II -CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH 1.GV: +Tranh ảnh, hiện vật phục chế;
+ T liệu lịch sử, văn hoá có liên quan
2.HS:nc sgk
III -các hoạt động Dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tóm tắt các giai đoạn phát triển của thời Nguyên thuỷ trên đất nớc ta
( Tóm tắt thời gian, địa điểm chính, công cụ chủ yếu.)
2 Giới thiệu bài:
Người nguyờn thủy trờn đất nước ta cú đời sống vật chất,tinh thần như thế nào?Bài mới
3.B i M iài mới ới
Gv:yờu cầu hs đọc mục 1 sgk
? Ngời nguyên thuỷ thời Hoà Bình, Bắc Sơn,
Hạ Long đã sống, lao động và sản xuất nh thế
nào?
Gv : HDHS nghiên cứu SGK và quan sát
tranh ảnh, hiện vật (h25):
? Kể ra những công cụ và đồ dùng mới của
ngời nguyên thuỷ Trong số này, công cụ, đồ
dùng nào là quan trọng nhất?
?Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc
làm công cụ bằng đá?
?những điểm mới về cụng cụ sản xuất của
thời hũa bỡnh- bắc sơn – hạ long là gỡ?
?Kĩ thuật mài đá và làm đồ gốm có ý nghĩa
gì?
-?Việc cải tiến công cụ lao động và đồ
dùng phản ánh cuộc sống lao động và sản
xuất của họ nh thế nào?( Kết hợp GV GDMT
về việc con ngời tác động vào tự nhiên ngày
Trang 18? Ngời nguyên thuỷ ở thơì kỳ này họ sống
nh thế nào?
Gv:hướng dẫn hs tỡm hiểu mục 2 sgk
? Ngời nguyên thuỷ lúc bấy giờ có cuộc
sống khác bầy ngời nguyên thuỷ ở thời kỳ
đầu nh thế nào? Căn cứ vào đâu ngời ta biết
đợc điều đó?
- Cuộc sống đó dẫn đến nhu cầu và quan
hệ xã hội mới nh thế nào?
? Đời sống tinh thần của ngời nguyên thuỷ
thời Hoà Bình, Bắc Sơn có những điểm gì
mới?
Gv: Hớng dẫn hs quan sát tranh ảnh(h26)
( hiện vật phục chế): đồ trang sức.
- Giáo viên mô tả
- HS nghiên cứu sgk nêu nhận xét:
?Sự xuất hiện của những đồ trang sức nh
Gv tờng thuật (Tục chôn ngời chết);
?Tại sao ngời ta lại chôn ngời chết cẩn
thận?
?Việc chôn theo những ngời chết những lỡi
rìu, lỡi cuốc có ý nghĩa gì?
- Chế độ thị tộc mẫu hệ
Quan hệ nhóm Gốc huyết thống
Trang 19TUẦN NGÀY SOẠN:
TIẾT NGÀY DẠY:
KIỂM TRA MỘT TIẾT LỊCH SỬ 6
- Rèn cho HS khả năng nhâïn xét đánh giá các sự kiện và nhân vật lịch sử HS biết
liên hệ với thực tại và hướng tới tương lai
3 Tư tưởng :
- Giáo dục cho HS lòng yêu nước lòng tự hào dân tộc tự hào về những truyềnthống quý báu của cha ông Thấy được quá trình hình thành và phát triển của lịchsử con người từ buổi sơ khai
II Hình thức ra đề
Trắc nghiệm và tự luận
III Ma tr n - ận - đề kiểm tra đề kiểm tra ểm tra ki m tra
Chủ đề/mức độ
(cấp thấp)Xác định được cĩ các loại tư
liệu lịch sử = 0,5 điểm\=5%
Sơ lược về mơn
Trang 20Những thành tựu về văn hóa của phương đông cổ đại = 3 điểm=30%
Biểu hiện về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta = 3 điểm = 30%
Đời sống của người nguyên thủy đã được nâng cao về mộimặt= 1 điểm = 10
%Tổng = 100%(10
Câu 2.Xã hội cổ đại phương Đông có những tầng lớp nào?:
A Nông dân B Quý tộc
C Nô lệ D cả 3 ý trên đều đúng
Câu 3 Người tinh khôn xuất hiện trên đất nước ta vào thời gian nào?
A 3 – 2 vạn năm B 4 -3 vạn năm
C 5- 4 vạn năm D 6 – 5 vạn năm
Câu 4 Người nguyên thủy đã biết làm gì để công cụ dễ sử dụng hơn?:
A ghè đẽo B mài ở lưỡ cho sắc
Câu 5 Phát minh mới của người nguyên thủy là gì ?
1 Em hãy nêu những thành tựu về văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông?(3đ)
2 Em hãy trình bày những chi tiết chứng tỏ về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta ngày càng được nâng cao ?(4đ)
Trang 21V)ĐÁP ÁN
I PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1 c; 2.D; 3.a; 4.B; 5.C; 6.A
II PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1 * Văn hóa
- thiên văn, lịch âm, toán học, kiến trúc
Câu 2 – Đời sống vật chất : biết cải tiến công cụ lao động, biết trồng trọt và chăn nuôi
( thức ăn ngày càng tăng thêm và dư thừa), nơi ở
- Đời sống tinh thần : làm đồ trang sức, vẽ tranh, tín ngưỡng tục chôn người chết kèmtheo công cụ
Họ - Tên :……… KIỂM TRA 1 TIẾT SỬ 6
L pới : ……… Th i gianời gian : 45 phút
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
*Khoanh tròn chữ cái có đáp án đúng nhất :
Câu 1.Có mấy loại tư liệu lịch sử?
A 1 B 2 C Năm 3 D Năm 4
Câu 2.Xã hội cổ đại phương Đông có những tầng lớp nào?:
A Nông dân B Quý tộc C Nô lệ D cả 3 ý trên đều đúng
Câu 3 Người tinh khôn xuất hiện trên đất nước ta vào thời gian nào?
A 3 – 2 vạn năm B 4 -3 vạn năm C 5- 4 vạn năm D 6 – 5 vạn năm
Câu 4 Người nguyên thủy đã biết làm gì để công cụ dễ sử dụng hơn?:
A ghè đẽo B mài ở lưỡi cho sắc
Câu 5 Phát minh mới của người nguyên thủy là gì ?
1 Em hãy nêu những thành tựu về văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông?(3đ)
2 Em hãy trình bày những chi tiết chứng tỏ về đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta ngày càng được nâng cao ?(4đ)
BÀI LÀM
Trang 22TUAÀN NS:
TIEÁT ND:
Bài 10 Những chuyển biến trong đời sống kinh tế I- Muùc tieõu bài học
1.Kiến thức: Hiểu đợc những chuyển biến lớn, có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
đời sốngcủa ngời nguyên thuỷ
2.Kỹ năng: Bồi dỡng kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thc tế.
3.T tởng:Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động.GDMT: ĐKTN nớc ta thuận
lợi cho sự phát triển nghề nông trồng lúa nớc
II
– Chuaồn bũ của giỏo viờn và học sinh
1.GV: + Tranh ảnh, hiện vật phục chế;
+ T liệu lịch sử, văn hoá có liên quan
2.hs:nc sgk
III – Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
1 Kiểm tra bài cũ: Khoõng kieồm tra
2 Giới thiệu bài
Người nguyờn thủy đó cú những cải tiến gỡ trong lao động và sản xuất?
3.D y h c b i m iạy học bài mới ọc bài mới ài mới ới
Gv:yờu cầu hs đọc sgk
?Công cụ sản xuất đợc cải tiến nh thế nào?
? Công cụ sản xuất và đồ dùng của ngời
Trang 23- HS: Kỹ thuật chế tác đá ở trình độ cao,
công cụ, đồ dùng ngày càng phát triển; đồ
gốm ra đời
- Keỏt luaọn
- HS: Chuự yự laộng nghe
? Ngời xa đã phát minh ra thuật luyện kim
nh thế nào?
- HS: Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ
gốm, thuật luyện kim ra đời
? Những kim loại đầu tiên đợc tìm thấy là gì?
- HS:ủoàng, saột
?Theo em, phát minh này có ý nghĩa nh thế
nào?
-HS: Từ đây, con ngời đã tìm ra một thứ
nguyên liệu mới để làm công cụ theo ý muốn
và nhu cầu của mình
? Nh vậy, ai là ngời phát minh ra nghề nông
trồng lúa nớc? Phát minh này có ý nghĩa gì?
- HS: Ngời Hoa Lộc và Phùng Nguyên
- GV:Nhaọn xeựt , boồ sung vaứ cho HS ghi baứi
- HS: Chuự yự laộng nghe vaứ ghi cheựp
cụ, đồ dùng ngày càng phát triển; đồ gốm ra
và nhu cầu của mình
2 Nghề nông trồng lúa nớc ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
(Công cụ, đồ đựng, gạo cháy, thóc, ở HoaLộc, Phùng Nguyên)
- Ngời Hoa Lộc và Phùng Nguyên đã phátminh ra nghề nông trồng lúa nớc
Sau khi có nghề nông trồng lúa nớc: cuộcsống ổn định hơn; chủ động đợc lơng thực ->
định c lâu dài ven các con sông lớn (có đất đaimàu mỡ, đủ nớc tới cho cây lúa nớc, thuận lợicho cuộc sống sản xuất)
Trang 24TUAÀN : NS:
TIEÁT : ND:
Bài 11 : Những chuyển biến về x hộiã hội
I - Mục tiêu bài học
Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
1.GV: + Tranh ảnh, cổ vật phục chế; bản đồ trống Việt Nam,
+ T liệu lịch sử, văn hoá có liên quan
2.hs:nc sgk
III -Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những chuyển biến trong đời sống của ngời Phùng Nguyên – Hoa Lộc?
2.Giới thiệu bài
Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nớc là hai phát minh quan trọng, dẫn đến
sự thay đổi lớn trong xã hội
3.D y h c b i m iạy học bài mới ọc bài mới ài mới ới
- HS neõu nhaọn xeựt:
* HD quan sát các cổ vật và nghiên cứu
thạo tất cả công việc đợc không?
- HS : Moọt ngửụứi khoõng theồ thaứnh thaùo taỏt
caỷ caực ngheà
? Từ thực tế đó, xã hội cần có sự phân
công lao động nh thế nào?
* GV kết luận:=> Sự phân công lao động
1 Sự phân công lao động đã đ ợc hình thành nh
thế nào?
- Xuất hiện sự chuyên môn hoá:
+ Phân công lao động theo nghành nghề; + Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
- Có sự phân công lao đông theo giới tínhgiữa phụ nữ và nam giới
Trang 25
(theo nghề nghiệp và giới tính) là cần
thiết Sự phân công lao động xã hội phức
- HS: Dửùa vaứo thoõng tin SGK traỷ lụứi
?Phát minh ra thuật luyện kim và nghề
- HS: Dửùa vaứo thoõng tin SGK traỷ lụứi
? Trong sự phân công lao động xã hội, phụ
nữ và nam giới, ai là lao động chính?
- HS: Ngời nam giới là lao động chính và
* Giải thích về tục chôn ngời chết:
? Có gì khác nhau trong các ngôi mộ cổ
đ-ợc tìm thấy?
- HS: ngôi mộ có chôn theo của cải: giàu có;
có những ngôi mộ không chôn theo của cải:
nghèo
? Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau trong
các ngôi mộ này?
- HS: neõu nhaọn xeựt cuỷa mỡnh
* HD quan sát bản đồ trống Việt Nam,
- GV giới thiệu vị trí của các di chỉ: óc Eo,
- HS: Dửùa vaứo thoõng tin SGK traỷ lụứi
? Theo em, công cụ nào góp phần tạo nên
b-ớc chuyển bién trong xã hội nguyên thuỷ?
- HS: Dửùa vaứo thoõng tin SGK traỷ lụứi
2 Xã hội có gì đổi mới?
- Hình thành các chiềng, chạ (làng, bản) và bộlạc
- Thị tộc mẫu hệ đợc thay thế bằng thị tộc phụhệ
- Ngời cao tuổi đợc coi trọng
- Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo
3 B ớc phát triển mới về xã hội đ ợc nảy sinh nh
thế nào?
- Các khu vực văn hoá phát triển đều khắp trên
cả ba miền của đất nớc ta
- Công cụ bằng đồng thay thế hẳn công cụbằng đá
=> C dân của văn hoá Đông Sơn gọi chung làngời Lạc Việt
Trang 26* GV kết luận:
4.Củng cố
Trên cơ sở những phát minh lớn về kinh tế, quan hệ xã hội có nhiều chuyển biến,tạo điều kiện hình thành những khu vực văn hoá lớn: óc Eo, Sa Huỳnh và đặc biệt là vănhoá Đông Sơn (gọi chung là ngời Lạc Việt)
- Những nét cơ bản về điều kiện hình thành Nhà nớc Văn Lang;
- Nhà nớc văn Lang tuy còn sơ khai, nhng đó là một tổ chức quản lí đất nớc bền vững,
đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nớc
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1 GV: +Tranh ảnh, cổ vật phục chế; T liệu lịch sử, văn học có liên quan
+ Sơ đồ Tổ chức Nhà nớc thời Hùng Vơng
2.HS:nc sgk
III -các hoạt động Dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
? Nêu những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của c dân Lạc Việt ?
2 Giới thiệu bài
Nhà nước đầu tiờn của nước ta cú tờn gọi như thế nào?và ra đời ra sao?
3.D y h c b i m iạy học bài mới ọc bài mới ài mới ới
xuất phỏt triển Xuất hiện sự phõn biệt
giàu ,nghốo.Sản xuất nụng nghiệp gặp
nhiều khú khăn về thiờn tai
? Theo em, truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
phản ánh hoạt động và nhu cầu gì của
1 Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
- TK VIII - VII TCN ở đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Bắc Trung Bộ hỡnh thành những bộ lạc lớn
- Cư dõn lạc Việt luụn phải đấu tranh với thiờn nhiờn để bảo vệ mựa màng
Trang 27xã hội?
- HS: Cỏc Chạ ,Chiềng liờn kết với
nhau bầu ra người cú uy tớn tập hợp
nhõn dõn cỏc bộ lạc chống lũ ,bảo vệ
với nhau để cựng chung sức chống chọi
với thiờn nhiờn ,với giặc ngoại xõm và
cần cú một người tài năng chỉ huy Nhà
nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh
như vậy)
GV: cho HS đọc mục 2 SGK
HS theo dõi mục 2 SGK
GV: Giới thiệu các khu vực Sông
- HS: trả lời theo suy nghĩ
Gv:yờu cầu hs tỡm hiểu mục 3
n-ớc đầu tiên này?
- HS: trả lời theo suy nghĩ.
- GV: kết luận
- Họ cũn đấu tranh với giặc ngoại xõm , giải quyết những xung đột giữa cỏc tộc người ,giữacỏc bộ lạc với nhau
Trong hoàn cỏnh đú cỏc bộ lạc cú nhu cầu thống nhất để hợp tỏc giải quyết mọi vấn đề Nhà nước Văn Lang ra đời
2 Nớc Văn Lang thành lập
- Vùng đất ven sông Hồng, nơi bộ lạc VănLang sinh sống là phát triển hơn cả
- Bộ lạc Văn Lang hợp nhất các bộ lạc khác,thành lập nớc Văn Lang (thế kỉ VII.TCN)
- Đứng đầu Nhà nớc là Hùng Vơng
- Kinh đô: Văn Lang
3 Nhà nớc Văn Lang đợc tổ chức nh thế nào?
- Hựng Vương chia nước ra làm 15 bộ, vua cúquyền quyết định tối cao trong nước.(chatruyền con nối)
- Để cai trị nước, vua Hựng đặt ra cỏc chứcquan: Lạc hầu (tướng văn), Lạc tướng (tướngvừ)
+ Đứng đầu cỏc bộ là Lạc tướng
+ Đứng đầu chiềng, chạ là Bồ chính
Hựng vươngLạc hầu – Lạc tướng(trung ương)Lạc tướng(bộ) Lạc tướng(bộ)
Bồ chớnh(chiềng,chạ)
Bồ chớnh(chiềng,chạ)
Bồ chớnh(chiềng,chạ)
Trang 28Cha có luật pháp và quân đội
=> Nhà nớc Văn Lang tuy còn đơn giản,
nh-ng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả đất nớc và tồn tại lâu dài.
4.Củng cố
- ở thế kỉ VII TCN, trên vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã hình thành một quốc gia đầutiên của ngời Việt – Nhà nớc Văn Lang Nhà nớc do Hùng Vơng đứng đầu, có tổ chức từtrên xuống dới, lấy chiềng, chạ làm cơ sở
- Giới thiêu ảnh Lăng vua Hùng và liên hệ lời dạy của Hồ Chủ Tịch
5 Dặn dũ
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I)
- Su tầm t liệu (tranh ảnh, hiện vật), tỡm hiểu bài 13
- Rèn luyện thêm kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét
- GDMT: ĐKTN làm cho kinh tế nông nghiệp ngời Văn Lang phát triển
- Bớc đầu có ý thức về lòng yêu nớc, tự hào về nền văn hoá dân tộc
II –CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
- GV: + Tranh ảnh, cổ vật phục chế;
+ T liệu lịch sử, văn học có liên quan
- HS: +Xem trước bài
III -các hoạt động Dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
? Nêu những lí do ra đời Nhà nớc Văn Lang Em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nớc
đầu tiên này?
2 Giới thiệu bài
Nhà nớc Văn Lang hình thành trên cơ sở kinh tế, xã hội phát triển, trên một địa bàn
rộng lớn gồm 15 bộ
3.Dạy và học mài mới
GV:yờu vầu hs đọc sgk
HD quan sát hiện vật (H33; 34):
? Ngời dân Văn Lang làm nông nghiệp
bằng những công cụ gì? So sánh với công cụ
trớc đó và ngày nay, em có nhận xét gì?
- HS: Công cụ: bằng đồng (trớc đây: cuốc đá,
rìu đá, ; ngày nay; đa dạng hơn, nhng vẫn
còn sử dụng những công cụ truyền thống
(cày, liềm)
1 Nông nghiệp và các nghề thủ công
* Về nông nghiệp:
- Công cụ: bằng đồng (trớc đây:cuốc đá, rìu đá, ; ngày nay; đa dạnghơn, nhng vẫn còn sử dụng nhữngcông cụ truyền thống (cày, liềm)
- Sản xuất: trồng trọt (lúa, rau,quả, ) và chăn nuôi (trâu, bò, gia súc,
Trang 29? Trong sản xuất nông nghiệp, nghề nào là
? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều
nơi trên đất nớc ta và cả ở nớc ngoài đã thể
hiện điều gì?
- HS: trả lời theo suy nghĩ
* HD đọc SGK và quan sát hình ảnh:
? Những nét chính trong đời sống vật chất
của c dân Văn Lang như thế nào?
- HS:
+ ở: nhà sàn, theo chiềng, chạ
+ Đi lại: bằng thuyền
+Ăn uống: thức ăn, gia vị, đồ dùng phong
Địa vị của các tầng lớp ra sao?
- HS:Xã hội có sự phân hoá nhng cha sâu sắc
? Em có nhận xét gì về xã hội Văn Lang?
- HS: nhận xột theo cảm nhận của mỡnh
- GV: nhận xột bổ sung
* HD quan sát hình ảnh (h.38):
- GV:Hãy mô tả những hoạt động và trang
phục của những hình ngời trên trống đồng và
nhận xét về cuộc sống sinh hoạt của ngời Văn
Lang
- HS:Sinh hoạt, lễ hội, vui chơi: nhảy múa, ca
hát, đua thuyền, giã gạo,
* Gợi nhắc truyện Bánh chng, bánh giầy; Sự
tích trầu cau
? Hai câu chuyện nói đến những phong tục,
tập quán gì của ngời Văn Lang?
- HS: Phong tục, tín ngỡng: ăn trầu; làm bánh
- Bắt đầu biết rèn sắt
- Các nghề thủ công truyền thống(làm đồ gốm, dệt vải lụa, xây nhà,
đóng thuyền, ) đợc duy trì và pháttriển
- Các nghề thủ công đợc chuyênmôn hoá
2 Đời sống vật chất của c dân Văn Lang ra sao?
- ở: nhà sàn, theo chiềng, chạ
- Đi lại: bằng thuyền
- Ăn uống: thức ăn, gia vị, đồ dùngphong phú
- Mặc: nam đóng khố, nữ mặc váy,thích dùng đồ trang sức
- Phong tục, tín ngỡng: ăn trầu; làmbánh chng, bánh giầy; thờ cúng tổtiên; thờ cúng các lực lợng tự nhiên(Trời, Đất)
(Ngôi sao nhiều cánh: tợng trng choMặt Trời – một vị thần mà ngời dânVăn Lang rất tôn thờ)
- Tình cảm cộng đồng sâu sắc
Trang 30- HS: tợng trng cho Mặt Trời - một vị thần mà
ngời dân Văn Lang rất tôn thờ
? Những phong tục, tập quán, lễ hội, nh trên
có ý nghĩa gì đối với c dân Văn Lang?
- HS: trả lời theo suy nghĩ
4.Củng cố : - Tóm tắt nội dung bài học;
- Lu ý về trống đồng: vật tiêu biểu của nền văn minh Văn Lang
5.Dặn dũ:
- Câu hỏi ôn bài (SGK)
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục
- Su tầm t liệu (tranh ảnh, hiện vật), tỡm hiểu trước bài 14
- Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh; bớc đầu tìm hiểu về bài học lịch sử
- GDMT: Nhân dân ta biết dựa vào ĐKTN để đánh giặc và phát triển đất nớc
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH :
GV: - Tranh ảnh, cổ vật phục chế;
- T liệu lịch sử, văn học có liên quan
HS :NC SGK
III -các hoạt động Dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
? Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của c dân VănLang
2 Giới thiệu bài:
- Cuộc sống bình yên của c dân Văn Lang (thế kỉ IV – III.TCN);
- Sơ lợc tình hình Trung Quốc và nhà Tần (221.TCN);
- Nớc Âu Lạc ra đời
3.Dạy và học bài mới
Gv:yờu cầu hs đọc mục 1 sgk
?Cuối TK III TCN tỡnh hỡnh nước Văn
Lang như thế nào?
1 Cuộc kháng chiến chống quân xâm
l ợc Tần đã diễn ra nh thế nào?
-cuối TK III TCN nước Văn Lang
Trang 31? Em biết gì về nhà Tần (qua phim ảnh,
sao? Kết quả nh thế nào?
- GV: Nhân dân Tây Âu và Lạc Việt, dới
sự lãnh đạo của Thục Phán đã tổ chức
kháng chiến thắng lợi
* HD thảo luận:
? Thế giặc trớc sau nh thế nào? Tại sao
quân Tần lại thất bại?
- HS: Quân giặc trớc sau đều rất mạnh,
nh-ng vẫn chịu thất bại nặnh-ng nề
? Em nghĩ sao về tinh thần chiến đấu của
nhân dân Tây Âu và Lạc Việt?
- HS: Tinh thần chiến đấu ngoan cờng, anh
dùng, bất khuất của nhân dân ta
? Trong cuộc kháng chiến chống quân
Tần, vai trò của Hùng Vơng nh thế nào?
Ai là ngời có công nhất?
- HS: Traỷ lụứi dửùa vaứo thoõng tin SGK
? Điều đó tất yếu sẽ đa tới kết quả gì?
- HS: Vua Hùng buộc phải nhờng ngôi cho
Thục Phán (207.TCN)
* HD nghiên cứu SGK:
? Theo em, tại sao Thục Phán lại đặt tên
n-ớc là Âu Lạc?
- HS: Tây Âu và Lạc Việt hợp thành nớc
Âu Lạc (thể hiện tinh thần hợp nhất dân
tộc)
?Tại sao An Dơng Vơng lại chọn Phong
Khê để đóng đô?
- HS: Là nơi trung tâm của đất nớc, dân c
đông đúc, gần các con sông lớn, thuận tiện
cho việc đi lại,
- Nhân dân Tây Âu và Lạc Việt, dới sựlãnh đạo của Thục Phán đã tổ chứckháng chiến thắng lợi
-> Quân giặc trớc sau đều rất mạnh, nhng vẫn chịu thất bại nặng nề
-> Tinh thần chiến đấu ngoan cờng, anh dùng, bất khuất của nhân dân ta.
Hà Nội)
-Tổ chức bộ mỏy nhà nước Âu Lạcgiống với bộ mỏy nhà nước Văn Lang
Trang 32Gv: Từ khi đất nớc Văn Lang thành lập
đến khi ra đời Nhà nớc Âu Lạc, đã trải qua
mấy thế kỉ? Trong khoảng thời gian đó,
đất nớc đã thay đổi nh thế nào?
? Tỡnh hỡnh kinh tế nước ta dưới thời Âu
thời bấy giờ nh thế nào?
- HS: Trỡnh ủoọ saỷn xuaỏt phaựt trieồn maùnh,
b xó hội
- dõn số ngày càng tăng
- sự phõn biệt giữa tầng lớp thống trị vànhõn dõn ngày càng sõu sắc
4 Củng cố:
- Tóm tắt nội dung bài học;
- ý nghĩa của sự ra đời Nhà nớc Âu Lạc (?)
- Câu hỏi ôn bài (SGK)
5 Dặn dũ
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I).
- Đọc truyện Nỏ thần; Mị Châu, Trọng Thuỷ, tỡm hiểu về thành Cổ Loa
Trang 33I - Mục tiêu bài học.
1 Kiến thức
- Thành Cổ Loa là trung tõm chớnh trị, kinh tế quõn sự của nước Âu Lạc
- Thành Cổ Loa là cụng trỡnh quõn sự độc đỏo, thể hiện được tài năng quõn sự củacha ụng ta
- Do mất cảnh giỏc nhà nước Âu Lạc bị rơi vào tay Triệu Đà
2 Kĩ năng
- Rốn luyện cho cỏc em kĩ năng trỡnh bày một vấn đề lịch sử theo bản đồ và kĩ
năng nhận xột, đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm lịch sử
3 Tư tưởng
- Giỏo dục cho HS biết trõn trọng những thành quả mà cha ụng đó xõy dựng tronglịch sử (thành Cổ Loa)
- Giỏo dục cho HS tinh thần cảnh giỏc đối với kẻ thự, trong mọi tỡnh huống phải
kiờn quyết giữ gỡn độc lập dõn tộc
- GDMT: Nhõn dõn ta đó biết dựa vao tự nhiờn để xõy dựng thành Cổ Loa cú ýnghĩa quan trong trong xõy dựng và bảo vệ đất nước
II –CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
III -các hoạt động Dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
? Nhà nớc Âu Lạc ra đời nh thế nào? Tổ chức của nó ra sao?
2.Giới thiệu bài mới
Sau khi đỏnh bại quõn Tần, Thục Phỏn đó cựng nhõn dõn xõy dựng và bảo vệ tổquốc.Vậy để đảm bảo an ninh quốc phũng được vững chắc, An Dương Vương đó làm gỡ?Liệu nước Âu Lạc cú sụp đổ khụng?
3 Baứi mụựi:
Gv:yờu cầu hs trỡnh bày về thành Cổ Loa theo
- GV: Miêu tả (nơi ở; chỗ đóng quân; cách bảo
vệ; đờng vào ra, )
? Em có nhận xét gì về cách bố trí của thành
Cổ Loa?
? Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào
cuối thế kỉ III – II TCN nói lên điều gì?
4 Thành Cổ Loa và lực l ợng quốc phòng
An Dương Vương cho xõy thành Cổ Loa ởPhong Khờ, gồm cú 3 vũng khộp kớn vớitổng chiều dài chu vi khoảng 16000 m,chiềucao từ 5 – 10 m, mặt thành rộng trung bỡnh
10 m, chõn thành rộng 10 – 30 mcos tườngcao ,hào sõu bao quanh
- Thành Cổ Loa là một “quân thành”, cócách bố trí độc đáo
-> Sự tài giỏi của ngời Âu Lạc và quyết
Trang 34- HS: Traỷ lụứi dửùa vaứo noọi dung SGK.
? Quõn đội được tổ chức như thế nào?trang bị
ra sao?
? Nhà nớc Âu Lạc có điểm giống và khác so
với Nhà nớc Văn Lang?
- HS: Tổ chức Nhà nớc cơ bản là giống nhau,
nhng Nhà nớc Văn Lang cha có quân đội
th-ờng trực, cha xây dựng các công trình quốc
- GV: Sự xâm lợc của Triệu Đà và cuộc kháng
chiến của nhân dân Âu Lạc diễn ra nh thế nào?
- HS: Vào khoảng 181 – 180 TCN, Triệu Đà
đem quân đánh Âu Lạc, nhng bị quân Âu Lạc
đánh bại
- GV: Theo em, vì sao nhân dân Âu Lạc giành
đợc thắng lợi?
- HS: Nhân dân Âu Lạc có vũ khí tốt, có thành
Cổ Loa và tinh thần chiến đấu dũng cảm
- HS: Kể chuyện Mị Châu, Trọng Thuỷ;
?Theo em, truyện Trọng Thủy – Mị Chõu núi
lờn điều gỡ?
- HS: Triệu Đà dùng mu kế, tìm hiểu sức mạnh
của Âu Lạc, chia rẽ nội bộ Nhà nớc của An
D-ơng VD-ơng, rồi đem quân sang đánh
- GV: Tại sao An Dơng Vơng lại mắc mu kẻ
thù? Sự thất bại của An Dơng Vơng để lại cho
đời sau những bài học gì?
- HS: An Dơng Vơng chủ quan, quá tự tin vào
- Vào khoảng 181 – 180 TCN, Triệu Đà
đem quân đánh Âu Lạc, nhng bị quân ÂuLạc đánh bại
- Năm 207 TCN, Triệu Đà dựng mưu chia
rẽ nội bộ nước Âu Lạc.Âu Lạc rơi vào ỏch
đụ hộ của nhà Triệu
4 Củng cố :
- Điểm lại các sự kiện chính toàn bài;
- Dẫn các bài ca dao, thơ ca về thời An Dơng Vơng
Trang 35+ T liệu lịch sử, văn học có liên quan.
- HS: Xem lại noọi dung ủaừ hoùc
III -các hoạt động Dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
?Trỡnh bày về thành Cổ Loa?
?vỡ sao nhà nước Âu Lạc sụp đổ?
2.Giới thiệu bài: để nắm vững kiến thức đó học và chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.ễn
tập
3 Nội dung ụn tập
Cõu 1 Sự xuất hiện của ngời tối cổ trên đất nớc ta
- Dấu tích: răng của Ngời tối cổ, than, xơng động vật cổ, công cụ đá ghè đẽo thôsơ
Đồ đỏ sơ kì Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi Đọ, Quan Yên, Xuân
sừng, đồ gốm
Kim loại đầu
tiên
Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng
4.000 - 5.500 năm
Công cụ đá đợc mài nhẵntoàn bộ; đồ trang sức, đồ gốm; dùi đồng, dây đồng
Trang 36Cõu 3 Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của Nhà nớc Văn Lang và Nhà nớc
- Sự phân hoá giàu nghèo;
- Hoạt động phòng chống lũlụt, bảo vệ sản xuất và ý thứcchống ngoại xâm
- Cuộc kháng chiến chốngquân xâm lợc Tần
Cõu 4 Các công trình văn hoá tiêu biểu thời Văn Lang - Âu Lạc
Trang 37Có đợc những kiến thức tổng hợp về lịch sử thế giới cổ đại và lịch sử dân tộc từ khi
có con ngời đến thời đại Văn Lang - Âu Lạc
II Thiết bị tài liệu
+ GV: Chuẩn bị đề bài + đáp án chấm
iii.Các hoạt động dạy học
1 1
3 5
5 2 4 1 1 5
10
II Đề kiểm tra
Câu 1 : Em hãy trình bày những điều kiện dẫn tới sự ra đời nhà nớc Văn Lang?
Câu 2 : Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Văn Lang?
Câu 3: a Nhà nớc Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
b Sự thất bại của An Dơng Vơng để lại cho đời sau bài học gì?
Câu 4 : Theo em công trình văn hóa nào đợc coi là tiêu biểu nhất dới thời Văn Lang - Âu
Lạc?
Trang 38III.Đáp án chấm
Câu 1:(3đ) Những điều kiện dẫn tới sự ra đời nhà nớc Văn Lang
- TK VIII - VII TCN ở đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Bắc Trung Bộ hỡnh thành
những bộ lạc lớn, sản xuất phỏt triến, cú sự phõn chia kẻ giàu ngưới nghốo.(1đ)
- Cư dõn lạc Việt luụn phải đấu tranh với thiờn nhiờn để bảo vệ mựa màng (0,5đ)
- Họ cũn đấu tranh với giặc ngoại xõm , giải quyết những xung đột giữa cỏc tộc người, giữa cỏc bộ lạc với nhau (1đ)
Trong hoàn cỏnh đú cỏc bộ lạc cú nhu cầu thống nhất để hợp tỏc giải quyết mọi vấn đề Nhà nước Văn Lang ra đời (0,5đ)
Cõu 2:(2đ)Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Văn Lang?
Câu 3:(4đ) a Nhà nớc Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh : (2,5đ)
- Năm 207 TCN Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc xong thất bại do quân dân ÂuLạc có vũ khí tốt tinh thần chiến đấu dũng cảm (1đ)
- Năm 179 TCN sau khi chia rẽ nội bộ nớc Âu Lạc, Triệu Đà lại đem quân đánh ÂuLạc lần nữa An Dơng Vơng chủ quan không đề phòng lại mất hết tớng giỏi nên nhanhchóng thất bại Nớc Âu Lạc bị rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.(1,5đ)
b.Sự thất bại của An Dương Vương đó để lại cho chỳng ta bài học :(1,5đ)
- Kinh nghiệm xương mỏu là phải tuyệt đối cảnh giỏc đối với kẻ thự
- Vua phải tin tưởng ở trung thần.
- Vua phải dựa vào dõn để đỏnh giặc, bảo vệ đất nước.
Câu 4 : (1đ) Theo em công trình văn hóa nào đợc coi là tiêu biểu nhất dới thời Văn Lang - Âu Lạc l : à:
- Trống đồng Đụng Sơn
- Thành Cổ Loa
4 Củng cố : Thu bài + nhận xột giờ kiểm tra.
5 HDVN: Nghiờn cứu nụi dung lịch sử học kỳ II
Duyệt ngày 21/12/2009
18
Vua Hùng
Lạc hầu – Lạc t ớng (trung ơng)