Bài 24 Nớc cham-pa từ thế kỉ ii đến thế kỉ x
II. CHUẨN Bị CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1/ Giáo viên
- Bảng phụ, hệ thống kiến thức chương III, cõu hỏi 2/ Hs: nc sgk,
iii. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
?Em hãy trình bày quá trình nước Chăm – pa độc lập ra đời?
?Nêu tình hình kinh tế, văn hóa của Chăm – pa từ t.k II – X.
2.Giới thiệu bài
Các triều dại pk Trung Quốc luôn có mưu đồ xâm lược nước ta và muốn thống trị nước ta mãi mãi, nhưng nhân dân ta đã không ngừng chiến đấu để giành lại độc lập? Đó là nội dung mà chúng ta đã học ở chương III. Ôn tập.
3.
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt - GV: Tại sao sử cũ gọi giai đoạn Lịch sử
nớc ta từ 179 trớc công nguyên đến thế kỉ X là thời kỳ Bắc thuộc?
- HS: Từ 179 đến thế kỷ X nhân dân ta bị phong kiến TQ đô hộ.
- GV: Trong thời gian Bắc Thuộc nớc ta đã
bị chia ra và nhập vào với các quận huyện Trung Quốc với những tên gọi nào?Em hãy thống kê từng giai đoạn?
- HS: Các giai đoạn của đất nớc ta dới ách
đô hộ phong kiến phơng Bắc:
+ Châu Giao - Nhà Hán, Nhà Ngô
+ Giao Châu - nhà Lơng
+ An Nam đô hộ phủ - Nhà Đờng.
- GV: (kẻ sẵn bảng phụ) Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc?
- HS kể tên các cuộc khởi nghĩa lần lợt theo thứ tự thời gian.
- GV: Các cuộc khởi nghĩa đó có ý nghĩa lịch sử nh thế nào?
- HS: Nêu ý nghĩa của từng cuộc khởi nghĩa.
1. ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
- Từ 179 đến thế kỷ X nhân dân ta bị phong kiến TQ đô hộ.
- Các giai đoạn của đất nớc ta dới ách đô hộ phong kiến phơng Bắc.
+ Châu Giao - Nhà Hán, Nhà Ngô
+ Giao Châu - nhà Lơng
+ An Nam đô hộ phủ - Nhà Đờng.
- Chính sách cai trị: Thâm độc tàn bạo (thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá).
2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc Thuộc
T
T Thêi
gian Tên cuéc khởi nghĩa
Ngêi lãnh
đạo
Tãm tắt diÔn biÕn
ý nghĩa
1 N¨m
40 Hai Bà
Trng Trng Trắc, Trng Nhị
Báo hiệu phong kiÕn ph-
ơng Bắc
2 248 Bà
Triệu
Triệu Thị
- GV: Em hãy nhân xét về sự chuyển biến của nền kinh tế nớc ta các thế kỉ I – X.
- HS: Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển, thủ công nghiệp – thương nghiệp phát triển.
- GV : Nêu những biểu hiện của nền văn hoá - xã hội nớc ta.
- HS : Chữ Hán đợc truyền vào nớc ta, nhân dân nói tiếng nói của tổ tiên, giữ gìn nếp sống và những phong tục cổ truyền.
- GV: Theo em sau hơn 1000 năm bị đô hộ tổ tiên chúng ta vẫn giữ đợc phong tục tập quán gì? Điều đó có ý nghĩa ntn?
- HS: Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc tổ tiên ta vẫn giữ đựơc phong tục tập quán nếp sống riêng của dân tộc (...): khẳng định ý thức dân tộc và nền văn hoá lâu đời, không có gì có thể tiêu diệt đợc...
- GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ phần đóng khung cuối bài.
Trinh không
thể đô hộ lâu dài; ý trÝ quyÕt t©m giành lại
độc lập chủ quyÒn của Tổ quèc 3 542-
602
Lý BÝ Lý BÝ 4 ®Çu
thÕ kû VIII
Mai Thóc Loan
Mai Thóc Loan 5 tõ
776 - 791
Phùng Hng
Phùng Hng
3. Sự chuyển biến về KT và văn hoá xã hội của nớc ta trong các thế kỉ I - X
* VÒ kinh tÕ:
+ Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển
+ Thủ công nghiệp – thương nghiệp phát triển
* VÒ v¨n hãa:
- Chữ Hán đợc truyền vào nớc ta
- Nhân dân nói tiếng nói của tổ tiên, giữ gìn nếp sống và những phong tục cổ truyền.
- Xã hội tiếp tục có sự phân hoá:
=> Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc tổ tiên ta vẫn giữ đựơc phong tục tập quán nếp sống riêng của dân tộc (...): khẳng định ý thức dân tộc và nền văn hoá lâu đời, không có gì có thể tiêu diệt
đợc...
4. Củng cố :
- Tóm tắt nội dung kiến thức - Đọc thêm và su tầm t liệu.
5. Dặn dò
- Ôn lại kiến thức đã học về lịch sử dân tộc thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc.
- chuẩn bị tiết sau làm bài tập.
TUẦN: NGÀY SOẠN:
TIẾT: NGÀY DẠY: