Bài 27 Ngô quyền và chiến thắng bạch đằng năm 938
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2. Giới thiệu bài mới: Để nắm lại những kiến thức đã học. Ôn tập 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
*HĐ ÔN TẬP: (39’)
- GV: Chúng ta đã học xong chương trình LSVN từ nguồn gốc đến thế kỉ thứ X,đây
là giai đoạn xa xưa nhưng rất quan trọng đối với người Việt Nam.
GV: Lịch sử VN trong thời kì trải qua
1.Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X trải qua những giai đoạn lớn nào ? - Giai đoạn nguyên thuỷ.
-Giai đoạn dựng nước và giữ nước.
-Giaiđoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
những giai đoạn nào lớn nào?
- HS: Giai đoạn nguyên thuỷ, giai đoạn dựng nước và giữ nước, giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
- GV: Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào?
HS: Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỉ thứ VII TCN.
- GV: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng(năm 40) là sự báo hiệu các thế lực phong kiến phương Bắc không thể vĩnh viễn cai trị nước ta.
- GV: Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc.
- HS: Trả lời:
+ Khởi nghĩa Bà Triệu(năm 248) tiếp tục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Khởi nghĩa Lí Bí (năm 548 )Lí Bí dựng nước Vạn Xuân(năm 548)là người đầu tiên xưng đế.
+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722),thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc.
+ Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791).
+ Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ(năm 905).
+ Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần1(năm 931).
+ Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng(năm 938)mở đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.
- GV: Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta cho sự nghiệp giành lại độc lập cho tổ quốc?
- HS: Đó là chiến thắng Bặch Đằng của Ngô Quyền Đánh tan quân Nam Hán năm 938.
- GV: Sau thắng lợi nầy dân tộc ta giành được độc lập lâu dài,mở đầu thời đại
2. Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai?
-Tên nước đầu tiên là Văn Lang -Vị vua đầu tiên là Hùng Vương.
3.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc.Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó?
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng(năm 40) là sự báo hiệu các thế lực phong kiến phương Bắc không thể vĩnh viễn cai trị nước ta.
- Khởi nghĩa Bà Triệu(năm 248) tiếp tục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Khởi nghĩa Lí Bí (năm 548 )Lí Bí dựng nước Vạn Xuân(năm 548)là người đầu tiên xưng đế.
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722),thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc.
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791).
- Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ(năm 905).
- Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần1(năm 931).
- Ngô Quyền và chiến thắng Bạch
Đằng(năm 938)mở đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.
4.Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta cho sự nghiệp giành lại độc lập cho tổ quốc?
- Chiến thắng Bặch Đằng của Ngô Quyền Đánh tan quân Nam Hán năm 938.
5.Kể tên những vị anh hùng dân tộc đã gương cao ngọn cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho tổ quốc?
6. Hãy mô tả những công trình nghệ thuật nỗi tiếng thời cổ đại.
- Trống đồng Đông Sơn là một công trình
phong kiến độc lập ở nước ta.
- GV: Kể tên những vị anh hùng dân tộc đã gương cao ngọn cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho tổ quốc?
- HS trả lời:
+ Hai Bà Trưng ( Trưng Trắc, Trưng Nhị)
+ Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh) + Lý Bí ( Lý Bôn)
+ Triệu Quan Phục + Phùng Hưng + Mai Thúc Loan + Khúc Thừa Dụ + Dương Đình Nghệ + Ngô Quyền
- GV: Hãy mô tả những công trình nghệ thuật nỗi tiếng thời cổ đại.
- HS: Trả lời: Người giã gạo, người bắn cung tên, ở giữa trống đồng là ngôi sao nhiều cánh ( tượng trương cho Mặt Trời) GV hướng dấn HS mô tả thành( 3 vòng thành) xen kẽ mỗi vòng thành là hào nước, từ đó có thể ra sông Hoàng, sông Hồng... Từ đây nếu có chiến sự có thể lên Tây Bắc, Đông Bắc và ra biển ( xem lại bài học)...
nghệ thuật thời cổ đại, nhìn vào những hoa văn trên trống đồng người ta có thể hiểu rõ những sinh hoạt vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
-Thành Cổ Loa là kinh đô của nước Âu Lạc, đồng thời cũng là một công trình quân sự nổi tiếng của nước ta thời cổ đại
4. Củng cố:
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập
- Đọc thêm và su tầm t liệu.
5. Dặn dò
Ôn tạp tiết sau làm bài tập
=========================================
TUẦN : NGÀY SOẠN:
TIẾT : NGÀY DẠY:
LAM BAI T P LICH S̀ ̀ Ậ ̣ Ử
I/
MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức:
- Giúp các em khắc sâu các kiến thức cơ bản một cách có hệ thống qua các dạng bài tập 2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, phân biệt, đối chiếu,mưu tả, tường thuật các sự
kiện lịch sử qua các dạng bài tập.
3.Tư tưởng:
- Thấy được sự cần thiết của việc học đi đôi với hành, những thiếu sót trong khi học Lịch sử.
II/CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
1.Giáo viên: Sgk,các tư liệu liên quan 2.Hs: nc sgk
III/
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 /Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong phần làm bài tập
2/ Nội dung bài tập:
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
HS thảo luận trả lời theo nhóm
Cá nhân hoạt động. Đáp án D
Cá nhân hoạt động. Đáp án A
Bài 1: a.Từ thế kỷ II đến thế kỷ I nớc Âu Lạc có gì đổi thay?
- Từ năm 179 TCN đến năm 111 TCN Âu Lạc bị Triệu
Đà đô hộ.
- Từ năm 111 TCN đến năm I SCN bị nhà Hán đô hộ.
b. Nhà Hán đã tổ chức cai trị Âu Lạc nh thế nào:
- Chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam; đặt các chức
quan Thứ sử, Thái Thú, Đô úy để cai trị; ở các huyện nhà vẫn cho các Lạc tớng cai quản nh cũ.
Bài 2:Hai Bà Trưng khởi nghĩa là vì:
A. Trả thù cho Thi Sách (chồng Thi sách bị nhà Hán giết ).
B. Đuổi quân Hán ra khỏi bờ cõi.
C. Khôi phục lại sự nghiệp của các vua Hùng.
D. Cả ba lí do trên .
Bài 3: Nhà nước thời Trưng Vương là nhà nước độc lập vì:
A. Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua.
B. Nhà nước không chịu sự chỉ huy của nhà Hán.
C. Lac Tướng người Việt cai quản các huyện.
D. Cả 3 biểu hiện trên.
Bài tập 4: Nguyên nhân thắng lợi của
Cá nhân hoạt động. Đáp án D
Cá nhân hoạt động. Đáp án A
Cá nhân hoạt động. Đáp án C
Hoạt động theo bàn
HS nghiên cứu thảo luận theo nhóm.
Đại diện lên trình bày
khởi nghĩa Hai Bà Trng?
- Nhờ sự ủng hộ nhiệt liệt của nhân dân cả nớc.
Bài 5: Vùng Dạ Trạch (của tỉnh Hưng Yên) nơi Triệu Quang Phục chọn làm căn cứ là:
A. Núi rừng hiểm trở.
B. Vùng cao nguyên rộng lớn ,bằng phẳng.
C. Vùng đồng bằng trù phú đông dân.
D. Vùng đầm lầy lau sậy um tùm.
Bài 6: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A. Kiến trúc đền,tháp.
B. Kiến trúc chùa chiền.
C. Kiến trúc nhà ở.
D. Kiến trúc đình làng.
Bài 7: Kinh đô của nước Chăm Pa ở:
A. Phan Rang.
B. Quảng Ngãi.
C. Trà Kiệu ,Quảng Nam.
D. Ninh Thuận.
Bài 8: Hãy nối thời gian nổ ra đúng với tên các cuộc khởi nghĩa trong thời Bắc thuộc.
NĂM CUỘC KHỞI
NGHĨA Năm 40 Bà Triệu Năm 248 Hai Bà Trưng Năm 542 Phùng Hưng Năm 722 Mai Thúc Loan
Năm 776 Lý Bí
Bài 9: Vì sao nói trận Bạch Đằng năm
938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? Em
đánh giá nh thế nào về chủ tớng Ngô Quyền?
4. Củng cố: Hoàn thành bài tập , giáo viên nhận xét cho điểm cá nhân hoặc nhóm.
5.Dặn dũ: Học bài , ụn tập