1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những khía cạnh tâm lý trong hoạt động đối chất

48 2,9K 43
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

những khía cạnh tâm lý trong hoạt động đối chất

Trang 1

Lời mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Hoạt động đối chất là một dạng hoạt động do điều tra viên tiến hành hớngtới việc giải quyết mâu thuẫn trong lời khai của những ngời tham gia đối chất,nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án Về phơng diện nghiên cứu, hoạt

động đối chất chủ yếu đợc xem xét dới góc độ của pháp luật tố tụng hình sự vàkhoa học điều tra hình sự Trong đó, những đặc điểm của ngời tham gia đối chấtluôn là cơ sở để xây dựng những quy định của luật tố tụng hình sự và chiến thuật

đối chất Dới góc độ tâm lý, thì cha có tác giả nào nghiên cứu về hoạt động đốichất một cách thấu đáo và toàn diện Vì vậy, trong thực tế nhiều điều tra viên chỉcoi ngời tham gia đối chất là những ngời đang nắm giữ các thông tin liên quan

đến vụ án mà không quan tâm đến yếu tố tâm lý của họ Bằng mọi cách, kể cảnhững biện pháp vi phạm pháp luật, điều tra viên áp dụng để thu thập những tintức về vụ án, mà không hiểu, những ngời tham gia đối chất trớc hết là một chủthể tâm lý Hành động khai báo hay không khai báo, khai báo nh thế nào đều dotâm lý của họ chi phối

Với mong muốn nghiên cứu một cách có hệ thống về lý luận và thực tiễnhoạt động đối chất dới góc độ tâm lý học để đa ra đợc nhiều đặc điểm của nó là

khía cạnh tâm lý trong hoạt động đối chất” làm đề tài cho bản khóa luận tốt

nghiệp khoá học của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của bản khoá luận này là làm sáng tỏ những khíacạnh tâm lý của hoạt động đối chất trong điều tra vụ án hình sự, chỉ ra những yếu

tố tâm lý ảnh hởng đến thái độ khai báo của đối tợng Từ đó đa ra những cáchthức tác động phù hợp đối với những ngời tham gia hoạt động đối chất Ngoài

ra, nó còn tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng hoạt động đối chất trong thựctiễn hoạt động điều tra và đề xuất một số biện pháp nhằm đảm bảo hiệu quả củahoạt động đối chất

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Khoá luận tập trung nghiên cú những nội dung sau:

Về yêu cầu lý luận: Làm sáng tỏ khái niệm đối chất trong hoạt động điềutra vụ án hình sự, các khía cạnh tâm lý của hoạt động đối chất nh đặc điểm,cácyếu tố ảnh hởng đến hoạt động đối chất

Về yêu cầu thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng việc áp dụng các kiến thức tâm

lý và phơng pháp tác động tâm lý trong hoạt động đối chất trong quá trình điều

Trang 2

tra hình sự hiện nay,phát hiện hạn chế trong việc sử dụng tác động tâm lý trong

đối chất Đa ra kiến nghị để đảm bảo cho điều tra viên đợc trang bị về nghiệpvụ,kiến thức tâm lý và đặc điểm nghề nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt động đốichất

Bản khóa luận này không nghiên cứu, phân tích các đặc điểm đặc trng của

đối chất trong từng loại vụ án hình sự, cũng nh không xem xét các phơng pháp

và chiến thuật đối chất mang tính nghiệp vụ của ngành khoa học điều tra hình sự

5 Phơng pháp nghiên cứu

Khóa luận chủ yếu sử dụng phơng pháp nghiên cứu lý luận, phơng pháp sosánh, phơng pháp phân tích và tổng hợp để hệ thống hóa, khái quát hóa những lýthuyết, những nghiên cứu của tác giả trong và ngoài nớc về các vấn đề có liênquan đến hoạt động đối chất trong điều tra vụ án hình sự nh: Khái niệm, đặc

điểm, những yếu tố ảnh hởng của hoạt động đối chất

Việc nghiên cứu đề tài còn dựa trên cơ sở lý luận về duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử của triết học Mac – Lênin

Ngoài ra để nghiên cứu đề tài, chúng tôi còn dựa trên cơ sở của tâm lý họchiện đại, trên cơ sở các nguyên tắc phơng pháp luận cơ bản của tâm lý học sau:Nguyên tắc về hoạt động và giao tiếp, nguyên tắc tiếp cận hệ thống, nguyên tắcquyết định luận xã hội

Để thực hiện đợc các nhiệm vụ và đạt đợc mục đích của đề tài, chúng tôi

sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau

Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu, hồ sơ Phơng pháp này chúng tôi

sử dụng để nhằm thu thập tổng hợp và phân tích các lý luận cơ bản có liên quan

đến khái niệm hoạt động đối chất trong điều tra vụ án hình sự Ngoài ra chúngtôi còn sử dụng phơng pháp này để nghiên cứu một số hồ sơ vụ án, biên bản đốichất để nhằm có đợc những thông tin về thực trạng của hoạt động đối chất trongthực tiễn của hoạt động điều tra hiện nay (Chúng tôi nghiên cứu hồ sơ khoảng

10 biên bản đối chất của phòng cảnh sát điều tra tỉnh Nam Định)

Phơng pháp chuyên gia: Phơng pháp này đợc sử dụng để nhằm tham khảo

ý kiến của các chuyên gia về các khái niệm hoạt động đối chất, đặc thù của nó

Trang 3

trong hoạt động điều tra, các yếu tố để đảm bảo hoạt động này đợc sử dụng cóhiệu quả.

Phơng pháp quan sát: Phơng pháp này đợc sử dụng để quan sát biểu hiệntâm lý của các chủ thể trong hoạt động đối chất Chúng tôi đã sử dụng phơngpháp này để quan sát cuộc đối chất giữa anh Phạm Văn Đạt và Vũ Văn Tài tạitrại tạm giam công an tỉnh Nam Định, và cuộc đối chất giữa bị can Trần Văn Th-ờng cùng những ngời liên quan

Phơng pháp phỏng vấn sâu: Sử dụng phơng pháp này chúng tôi tiến hànhphỏng vấn sâu một số điều tra viên để làm rõ một số yếu tố về khía cạnh tâm lýcủa hoạt động đối chất

6 Bố cục của khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận khóa luận đợc chia thành ba chơng

Chơng I: Khái niệm chung

Chơng II: Cơ sở pháp lý của hoạt động đối chất

Chơng III: Thực trạng và một số biện pháp kiền nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đối chất

Chơng I khái niệm chung

1.1 Khái niệm

Cuộc sống con ngời là một dòng các hoạt động nối tiếp nhau ở đó mỗihoạt động có một vị trí và tầm quan trọng khác nhau đối với sự tồn tại và pháttriển của con ngời

Đối với hoạt động điều tra tội phạm, đối chất là một biện pháp nghiệp vụquan trọng Vì vậy, hoạt động đối chất đợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiềungành khoa học Có rất nhiều định nghĩa về đối chất Qua các tài liệu đợc nghiêncứu, chúng tôi thấy có nhiều cách hiểu khác nhau về đối chất Có thể kể đến một

số nhóm quan điểm nh sau về đối chất

Quan điểm thứ nhất xem đối chất nh một biện pháp để giải quyết mâu

thuẫn

Theo giáo trình luật tố tụng hình sự - Trờng Đại học Luật Hà Nội “NhữngĐốichất là hoạt động điều tra đợc áp dụng trong trờng hợp có mâu thuẫn trong lờikhai giữa hai hay nhiều ngời để xác định sự thật” [17, tr.232]

Theo thuật ngữ pháp lý thì “NhữngĐối chất là một biện pháp điều tra trong tốtụng hình sự Trong trờng hợp có sự mâu thuẫn trong lời khai giữa hai hay nhiềungời thì điều tra viên cho đối chất giữa những ngời đó” [15, tr.11]

Trang 4

Theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học “NhữngĐối chất là hoạt động điều tra

đợc áp dụng trong trờng hợp có sự mâu thuẫn trong lời khai giữa hai hay nhiềungời” [16, tr.166]

Quan điểm thứ hai cho rằng, đối chất là một hình thức đặc biệt của giao tiếp

Các tác giả theo quan điểm này cho rằng đối chất là “NhữngQuá trình tơng táctâm lý ba chiều (hai bên đối chất và ngời chủ trì cuộc đối chất)” [26, tr.163],hoặc là “NhữngSự tác động lẫn nhau giữa các bên tham gia đối chất dới sự chỉ đạo, điềukhiển của điều tra viên để xác định sự thật” [18, tr.127] Có tác giả mô tả hoạt

động đối chất là “NhữngMột hình thức đặc biệt của quan hệ giao tiếp tâm lý đ ợc đồngthời nảy sinh và phát triển giữa ba ngời: Điều tra viên - ngời bị đối chất - ngời

đối chất” [1, tr.160] Hoặc có thể hiểu một cách ngắn gọn về hoạt động đối chất

là “NhữngSử dụng phơng pháp tác động bằng quan hệ tâm lý điều chỉnh” [26, tr.163]

Có ý kiến còn cho rằng “NhữngĐối chất là một loại hình giao tiếp đặc biệt” [1,tr.160]

Quan điểm thứ ba, một số tác giả lại cho rằng, đối chất là quan hệ giao

tiếp mà ở đó có sự tác động tới các chủ thể để giải quyết mâu thuẫn về lời khai

Có thể kể đến các định nghĩa sau

Có tác giả cho rằng “NhữngĐối chất là một dạng hoạt động điều tra, tiến hànhxét hỏi cùng một lúc hai đơng sự trớc đây đã đợc xét hỏi về cùng một vụ án haytình tiết của vụ án, nhằm giải quyết các mâu thuẫn trong các thông tin do họcung cấp” [3, tr.268]

Ngoài ra, đối chất còn đợc hiểu là “NhữngSự đối thoại, chất vấn trực tiếp giữa haingời tham gia đối chất dới sự điều khiển của điều tra viên nhằm giải quyếtnhững mâu thuẫn trong lời khai của họ trớc đây để chứng minh về vụ án đangtiến hành điều tra” [18, tr.126]

Cũng có thể hiểu “NhữngĐối chất chính là sự tác động đến tâm lý của ngời bị đa

ra đối chất bằng những ngời tham gia đối chất - là một phơng tiện đặc trng củahoạt động tác động tâm lý, trong đó sự tác động tích cực của họ vào ngời bị đốichất là một điều kiện tất yếu của đối chất” [1, tr.165]

Từ các phân tích trên, chúng tôi đồng tình với khái niệm sau về hoạt động

đối chất trong điều tra vụ án hình sự Đối chất là“Những giao tiếp tâm lý đặc trng đợc

diễn ra cùng một lúc giữa hai hay nhiều ngời trong trờng hợp có mẫu thuẫn trong lời khai của họ để xác định sự thật của vụ án”.

Xem xét khái niệm hoạt động đối chất theo quan điểm trên, trớc hết chúng

ta thấy: Hoạt động đối chất nhằm giải quyết mâu thuẫn trong lời khai của nhữngngời tham gia đối chất, xác định sự thật khách quan của vụ án để nhanh chóngkết thúc vụ án Để đạt đợc mục đích này, khi tiến hành đối chất, điều tra viên sử

Trang 5

dụng các phơng pháp khác nhau để tác động tâm lý đến những ngời tham gia đốichất thông qua các giao tiếp bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ (cử chỉ, thái độ,nét mặt ).

Hoạt động đối chất là hình thức giao tiếp trực tiếp và nhiều chiều giữa bachủ thể: Điều tra viên, ngời đối chất và ngời bị đối chất Trong đó điều tra viên

đóng vai trò chủ đạo, trực tiếp điều khiển cuộc tiếp xúc giữa những ngời thamgia đối chất và từ đó áp dụng các biện pháp tác động tâm lý khác nhau để xác

định sự thật của vụ án

1.2 Mục đích của hoạt động đối chất

Hoạt động đối chất là một hoạt động nghiệp vụ điều tra, nó đợc thực hiệnmột cách linh hoạt, sáng tạo nhằm thực hiện nhiều mục đích khác nhau

1.2.1 Loại bỏ mâu thuẫn, xác định tính đứng đắn trong lời khai giữa hai hay nhiều ngời để tìm ra sự thật của vụ án

Trong quá trình điều tra các vụ án hình sự, điều tra viên có thể gặp nhiềutrờng hợp bị can, ngời làm chứng hay ngời bị hại do nhiều nguyên nhân khácnhau họ có những mâu thuẫn về lời khai ở các trờng hợp này, điều tra viên cóthể cho tiến hành đối chất bằng cách hỏi hai ngời về cùng một vấn đề trong cùngthời gian và địa điểm, cùng với đó là việc sử dụng các biện pháp tác động khácnhau để tác động đến họ Điều tra viên giữ vai trò tổ chức, phối hợp mọi tác

động cần thiết đến ngời bị đối chất Còn ngời đối chất tham gia vào quá trình tác

động tâm lý với t cách vừa là chủ thể phối hợp, vừa là phơng tiện trực tiếp tác

động đến ngời bị đối chất dới sự hớng dẫn của điều tra viên

Từ đó, điều tra viên có thể làm rõ nguyên nhân, nội dung cụ thể của mâuthuẫn, tính đúng đắn và sự tin cậy của những căn cứ mà mỗi ngời đa ra để chứngminh cho lời khai của mình và các vấn đề khác có liên quan “NhữngTrong quá trình

đối chất tính khách quan của các mâu thuẫn luôn luôn thay đổi Có nghĩa là mâuthuẫn của những lời khai dần dần bị loại trừ” [21, tr.166] Khi đó sẽ hình thành

sự thống nhất ở lời khai của những ngời tham gia đối chất, sự thật khác quannhanh chóng đợc làm sáng tỏ

1.2.2 Giáo dục ý thức pháp luật của công dân khi tham gia đối chất

Thông qua hoạt động đối chất, điều tra viên giáo dục những ngời tham gia

đối chất về ý thức pháp luật, hình thành ở họ thái độ nghiêm túc, tôn trọng cơquan bảo vệ pháp luật Trong nhiều trờng hợp, ngời đối chất có những xung đột

về tâm lý, không sẵn sàng hợp tác với cơ quam điều tra để đứng ra đối chất.Hoặc có thể xảy ra các hiện tợng tiêu cực làm ảnh hởng đến quá trình đối chất.Chẳng hạn chủ thể ra dấu hiệu ngầm để thông cung, đe doạ hay cầu xin ngời đốichất, hoặc có các hành vi khác không có lợi cho cuộc điều tra Trớc hoàn cảnh

đó đòi hỏi điều tra viên trong quá trình đối chất phải giáo dục để họ hiểu về trách

Trang 6

nhiệm công dân của mình Thực hiện đợc mục đích này, điều tra viên có thể vậndụng các phơng pháp tác động tâm lý để thay đổi tâm lý tiêu cực, khơi dậy yếu

tố tâm lý tích cực ở từng ngời tham gia đối chất Từ đó giúp họ hiểu đợc ý nghĩacủa việc khai báo thành thật, cũng nh phải chịu trách nhiệm khi cố tình khai báogian dối

1.2.3 Mục đích cải tạo, cảm hoá ngời phạm tội

Khi ngời bị đối chất cố tình khai báo sai sự thật để chối tội hoặc để chegiấu tội phạm, điều tra viên vừa phải lấy lời khai vừa phải cảm hoá, cải tạo đối t-ợng, làm cho họ thay đổi thái độ và hành vi Để làm đợc điều này điều tra viênphải có trình độ chuyên môn vững vàng, am hiểu về tâm lý, nắm vững tâm lý củangời bị tác động, có khả năng phân tích thuyết phục, giải thích với thái độ chântình, cùng với việc sử dụng linh hoạt các phơng pháp tác động tâm lý Tất cảnhững điều đó sẽ giúp cho điều tra viên khuyên nhủ, thuyết phục cảm hoá và cảitạo đối tợng, làm cho ngời phạm tội thực sự tin vào đờng lối cũng nh chính sáchkhoan hồng của nhà nớc ta để họ nhận ra lẽ phải, ăn năn hối cải

Việc cải tạo cảm hoá ngời phạm tội chủ yếu đợc thực hiện bởi điều traviên, nhng cũng có thể sử dụng các chủ thể khác - những ngời có quan hệ về tìnhcảm với đối tợng Cách thức này mang lại hiệu quả cao, nó làm cho ngời phạmtội phải suy nghĩ về ngời thân của họ mà có thể dẫn tới việc thay đổi thái độ khaibáo Nếu ngời thân tích cực phân tích, khuyên nhủ, động viên, an ủi ngời phạmtội thì họ sẽ phải suy nghĩ “Nhữngdũng cảm” vuợt qua những vớng mắc trong t tởngcủa mình, tiến tới khai báo thành khẩn Ví dụ: “NhữngBị can H trong tổ chức mặt trậndân tộc cứu quốc đã đợc tác động thông qua vợ và con nhỏ của y Biết H rất rấtthơng vợ, nhớ con, ta cho vợ H gặp y để kể về hoàn cảnh hiện tại, về nỗi đau, vấtvả khi nuôi con nhỏ, con rất nhớ bố, kết hợp với việc điều tra viên phân tíchkhuyên nhủ bằng những chứng cứ thực tế sinh động Từ đó đã cảm hoá đợc đối t-ợng dẫn tới việc thay đổi thái độ khai báo của H” [1, tr.227]

Trên đây là ba mục đích chính của hoạt động đối chất Những mục đíchnày góp phần làm sáng tỏ vụ án, phục vụ công tác đấu tranh và phòng ngừa tộiphạm Để thực hiện đợc mục đích này điều tra viên phải tính toán chuẩn bị kỹ l-ỡng mọi mặt trớc khi bắt đầu đối chất

1.3 Nhiệm vụ của hoạt động đối chất

Căn cứ vào yêu cầu của pháp luật và thực tiễn của hoạt động điều tra, để

đạt đợc mục đích của hoạt động đối chất, trong quá trình đối chất cần phải giảiquyết những nhiệm vụ sau

Trang 7

1.3.1 Làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án mà ở hoạt động xét hỏi ch a làm ợc

đ-Trong quá trình lấy lời khai, vì nhiều lý do khác nhau mà có sự mâu thuẫntrong lời khai giữa các chủ thể Vì thế, tình tiết của vụ án không thể đợc làmsáng tỏ nếu chỉ thông qua hoạt động xét hỏi Trong những trờng hợp này, điềutra viên sử dụng biện pháp đối chất Trong đối chất, các bên tham gia đối chấttác động lẫn nhau dới sự điều khiển của điều tra viên để xác định sự thật Do vậynhiệm vụ của hoạt động đối chất là loại bỏ đợc những mâu thuẫn để lời khai đợcthống nhất, góp phần làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án Thực hiện đợcnhiệm vụ này, điều tra viên phải tổ chức thành công việc xét hỏi hai ngời cùngmột lúc để làm rõ hoặc loại bỏ mâu thuẫn đó ở đây tác động của ngời thứ haitham gia đối chất và hành vi của họ có ảnh hởng rất lớn đến ngời bị đối chất Dovậy, trớc khi đối chất điều tra viên phải giúp họ có tâm lý sẵn sàng bớc vào cuộc

đối chất

Đối với những vụ án do một bên cố ý khai báo gian dối Điều tra viên cho

đối chất, để họ trực tiếp tranh luận về những vấn đề có liên quan đến vụ án Điềunày góp phần làm sáng tỏ những tình tiết của vụ án

Đối với vụ án do ngời bị đối chất do nhầm lẫn hoặc quên các tình tiết của

vụ án, điều tra viên cũng có thể tiến hành đối chất Trớc khi tiến hành đối chất,

điều tra viên cần có sự chuẩn bị kỹ lỡng mọi vấn đề: Chuẩn bị tâm lý cho nhữngngời tham gia đối chất, cho chính mình để có tâm lý thoải mái, tự tin điều khiểncuộc đối chất, xác định những mâu thuẫn và các tài liệu chứng cứ cần thiết sẽ đ a

ra đối chất Chẳng hạn có trờng hợp: A và B cùng là ngời làm chứng trong một

vụ tai nạn giao thông làm chết ngời, kẻ gây ra tai nạn đã chạy trốn Nhng khi lấylời khai của A và B về anh ta: Hình dáng, quần áo, biển số xe, loại xe lại có sựmâu thuẫn Nh vậy, khi xét hỏi, điều tra viên không thể làm sáng tỏ sự thậtkhách quan Điều tra viên cho tiến hành đối chất giữa A và B để loại bỏ sự mâuthuẫn để có một lời khai thống nhất, giúp cho việc truy tìm thủ phạm đợc thuậnlợi hơn

1.3.2 Làm sáng tỏ nguyên nhân của sự mâu thuẫn trong lời khai của những ngời tham gia đối chất

Để đối chất đạt hiệu quả cao điều tra viên phải xác định rõ nguyên nhâncủa sự mâu thuẫn trong lời khai của những ngời tham gia đối chất Nguyên nhân

có thể do một bên đối chất cố tình khai báo sai sự thật

Trờng hợp này điều tra viên phải tìm hiểu các động cơ tiêu cực ảnh hởng

đến sự khai báo, để có phơng thức tác động phù hợp làm thay đổi động cơ đó.Nếu họ sợ phải chịu tội nặng, điều tra viên phải thuyết phục họ khai báo thành

Trang 8

thật để hởng sự khoan hồng của nhà nớc Nếu họ sợ bị trả thù, điều tra viên phảithuyết phục họ thấy đợc các biện pháp bảo đảm an toàn với họ

Ngoài ra nguyên nhân của sự mâu thuẫn còn có thể do sự nhầm lẫn Trờnghợp này cho đối chất giữa những ngời có lời khai nhầm lẫn để họ có thể nhớ lạichính xác các tình tiết trong lời khai của mình Điều tra viên tác động tâm lý đểngời tham gia đối chất có trạng thái tâm lý thoải mái, dễ nhớ lại và trình bày mộtcách đúng nhất về các sự kiện liên quan đến vụ án

Nguyên nhân có thể là do sự khác nhau về vị trí tố tụng dẫn tới sự khácnhau trong lập trờng và quan điểm giữa những ngời tham gia đối chất Sự khácnhau này tạo nên những mâu thuẫn trong động cơ khai báo, cung cấp thông tincho cơ quan điều tra Để giúp họ có thái độ hợp tác tích cực và khai báo trungthực, đầy đủ, đảm bảo loại trừ ý đồ lừa dối, đánh lạc hớng cơ quan điều tra, điềutra viên phải lựa chọn các phơng pháp tác động thích hợp Việc sử dụng các ph-

ơng pháp này nh thế nào còn phải đợc tuân theo các quyền và nghĩa vụ của họ

đ-ợc pháp luật quy định

Trong trờng hợp nguyên nhân của sự mâu thuẫn là do thái độ, quan hệ xấu

đối với nhau ở đây tính chất của xung đột tăng lên khi các bên tham gia đốichất luôn cố gắng bảo vệ lời khai của mình Điều tra viên sử dụng các bịên pháptác động tâm lý để có căn cứ nhận định về thái độ khai báo, cũng nh mức độchính xác trong lời khai của họ Từ đó điều tra viên sẽ có cơ sở để xác định lờikhai của ai là đúng, loại bỏ mâu thuẫn ở các lời khai đó

Qua đó, có thể thấy để khám phá vụ án đợc triệt để, các điều tra viên khithực hiện đối chất phải làm sáng tỏ nguyên nhân mâu thuẫn trong lời khai Có

nh thế điều tra viên mới đa ra đợc các phơng pháp tác động thích hợp trớc từngnguyên nhân khác nhau

1.3.3 Làm sáng tỏ đặc điểm nhân cách, mối quan hệ của những ngời tham gia đối chất

Thái độ khai báo thành khẩn hay gian dối, ngoan cố không chịu khai báocủa ngời bị đối chất phụ thuộc nhiều vào đặc điểm tâm lý của họ Đó là hệ thốngcác quan điểm, mục tiêu, lý tởng, tính cách, xúc cảm, tình cảm, khí chất Ngời bị

đối chất khai báo gian dối có thể sợ khai ra sẽ bị xử nặng, sợ bị đồng bọn trả thù,

sợ liên lụy đến gia đình Động cơ kìm hãm sự khai báo của những ngời bị đốichất còn có thể do chủ quan coi thờng, tin rằng cơ quan điều tra không có đủ tàiliệu chứng cứ về hành vi phạm tội của mình, hoặc tin rằng với sự khai báo giẩdối thì sẽ dẫn tới hoạt động điều tra đi chệch hớng và sẽ đợc giảm nhẹ Hoặc cóngời tin vào lý lẽ của mình để chối tội Đặc điểm nhân cách của những ngời đốichất cũng có ảnh hởng rất lớn đến kết quả điều tra Họ thờng có tâm lý e ngại khi

đứng ra đối chất, sợ bị trả thù, bị khống chế đe doạ, có mặc cảm về sự phản bội,

Trang 9

hoặc có sự ràng buộc bởi quan hệ tình cảm ruột thịt Điều đó làm cản trở sựkhai báo thành khẩn của họ Qua đó cho thấy, mỗi ngời tham gia đối chất có đặc

điểm nhân cách khác nhau Tính đa dạng của nhân cách những ngời tham gia đốichất tạo nên tính phức tạp trong thái độ khai báo của họ Việc làm sáng tỏ đặc

điểm nhân cách ngời tham gia đối chất không những tạo điều kiện lựa chọn

ph-ơng pháp và thủ thuật tác động thích hợp mà còn là cơ sở đánh giá mức độ chínhxác và độ tin cậy của lời khai của họ Ví dụ: Đối với trờng hợp ngời bị đối chất

có tâm lý chủ quan thì điều tra viên cần tận dụng hiệu ứng “Nhữngấn tợng có mặt”cùng với các chứng cứ thuyết phục, đánh mạnh vào tâm lý chủ quan của họ Tr-ờng hợp ngời bị đối chất không dám khai báo do sợ bị xử nặng, điều tra viên cầnthuyết phục họ tin tởng vào chính sách khoan hồng của Đảng và nhà nớc ta

Trong quá trình đối chất, điều tra viên cũng phải làm rõ mối quan hệ tìnhcảm của những ngời tham gia đối chất, vì điều này có tác động mạnh mẽ tới thái

độ khai báo của họ Tình cảm giữa họ có thể là sự tôn trọng, nể phục, yêu thơng,căm ghét Những xúc cảm, tình cảm này làm cho ngời khai báo gian dối trở nên

e ngại, hối hận Điều đó ảnh hởng đến thái độ tiêu cực của họ Điều tra viên cầntìm hiểu kỹ vấn đề này để có những biện pháp tác động phù hợp làm tăng hiệuquả của việc đối chất

1.3.4 Xác định đợc các phơng pháp và chiến thuật tác động thích hợp

Tác động tâm lý trong hoạt động đối chất đợc thực hiện bằng hệ thống cácphơng pháp xác định Các phơng pháp tác động tâm lý đợc sử dụng không chỉnhằm xoá bỏ hay thay đổi những hiện tợng tâm lý nào đó mà còn phát huy mặttốt, mặt tích cực trong nhân cách của ngời bị tác động, khơi dậy lơng tâm, đạo lýlàm ngời Vì thế, điều tra viên phải xác định và áp dụng các phơng pháp và thủthuật tác động một cách linh hoạt nhằm đạt mục đích đã đề ra Để sử dụng cácphơng pháp tác động tâm lý có hiệu quả, điều tra viên cần nắm vững nội dung,cách thức sử dụng, cũng nh phải xác định các điều kiện cần thiết áp dụng củatừng phơng pháp Tuỳ thuộc vào đối tợng tác động, mục đích tác động, nguyênnhân của sự mâu thuẫn điều tra viên áp dụng các biện pháp khác nhau để tác

động tâm lý tới họ Mặt khác, điều tra viên khi sử dụng các phơng pháp này cũngphải nắm vững nội dung, điều kiện, hoàn cảnh sử dụng cũng nh giới hạn chophép của mỗi phơng pháp Tránh việc sử dụng tuỳ tiện các phơng pháp vi phạmnguyên tắc tố tụng và nguyên tắc đạo đức, gây hậu quả xấu trong quá trình điềutra vụ án Trong các tình huống tác động tâm lý làm thay đổi động cơ tiêu cựccủa ngời bị đối chất, cần nhấn mạnh phơng pháp: Phân tích thuyết phục, truyền

đạt thông tin, và hớng dẫn t duy Còn ở các tình huống tác động tâm lý nhằm tạo

ra trạng thái thuận lợi, kích thích hoạt động tâm lý tích cực của ngời bị đối chấtthì chủ yếu sử dụng phơng pháp phân tích thuyết phục, gợi nhớ Ví dụ: Trong

Trang 10

mật vụ án giết ngời ở Lý Nhân – Hà Nam, ngời chồng đã giết vợ ninh 49 ngàyrồi đổ ra vờn Sau một thời gian không thấy con gái mình, gia đình nhà vợ hắn ta

đã tố cáo với cơ quan công an Mọi nghi vấn đều tập trung ở ngời chồng Nhngkhi lấy lời khai hắn liắn, cùng với việc phân tích thuyết phục khiến hắn đã khôngthể tiếp tục ngoan cố đợc mãi, cuối cùng phải cúi đầu nhận tội

chơng II cơ sở tâm lý của hoạt động đối chất

2.1 Đặc điểm tâm lý của hoạt động đối chất trong vụ án hình sự

Đối chất là hình thức giao tiếp đặc biệt Trong đối chất, nảy sinh sự tiếpxúc tâm lý giữa điều tra viên và những ngời tham gia đối chất đợc biểu hiện ởquá trình trao đổi thông tin có liên quan đến vụ án, ảnh hởng tác động qua lại lẫnnhau về mặt tâm lý Tính đặc thù của giao tiếp trong đối chất đợc biểu hiện ởnhững đặc điểm sau

2.1.1 Giao tiếp trong đối chất là giao tiếp chính thức

Giao tiếp trong đối chất là giao tiếp chính thức (hay còn gọi là giao tiếpcông vụ) gồm nhiều vấn đề khác nhau Sự hình thành giao tiếp trong đối chất dựa

Trang 11

trên cơ sở quy định của pháp luật tố tụng hình sự (Điều 138 Bộ luật tố tụng hình

sự năm 2003) Đó là, chỉ trong trờng hợp có sự mâu thuẫn trong lời khai giữa haihay nhiều ngời thì điều tra viên mới tiến hành đối chất Hành vi xử sự của cácchủ thể đợc điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật Điều tra viên có quyền tiếnhành các biện pháp điều tra do bộ luật tố tụng hình sự quy định, đợc quyền ápdụng mọi phơng pháp chiến thuật trong đối chất Vì thế điều tra viên với vai trò

là ngời tổ chức, điều khiển cuộc đối chất Trình tự tiến hành đối chất tuân thủtheo các quy định của pháp luật Khi bắt đầu đối chất, điều tra viên phải hỏi vềmối quan hệ giữa những ngời tham gia đối chất, sau đó mới hỏi họ về những tìnhtiết cần làm sáng tỏ của vụ án Chỉ sau khi những ngời tham gia đối chất đã khaixong mới đợc nhắc lại những lời khai lần trớc của họ Những lời khai này phải đ-

ợc điều tra viên ghi đầy đủ vào biên bản đối chất, có chữ ký của từng ngời

Những vấn đề trên trong quá trình đối chất đợc điều chỉnh bởi các quyphạm pháp luật Qua đó, đảm bảo cho các bên có thể thực hiện tốt quyền vànghĩa vụ của mình Đồng thời tính chất chính thức cũng làm tăng ý thức phápluật của các chủ thể Trong mọi trờng hợp, tác động tâm lý đối với những ngờitham gia đối chất luôn phải đảm bảo sự phù hợp với các nguyên tắc cơ bản củapháp luật Các chiến thuật, phơng pháp tác động tâm lý đợc xây dựng dựa trên sựtuân thủ các nguyên tắc tố tụng hình sự Theo điều 3 của bộ luật tố tụng hình sự :

“NhữngKhi tiến hành tố tụng, điều tra viên phải thờng xuyên kiểm tra tính hợp pháp và

sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng, kịp thời huỷ bỏ hoặc thay đổinhững biện pháp đó nếu xét thấy có vi phạm pháp luật”

2.1.2 Giao tiếp trong đối chất là giao tiếp nhiều chiều

Đặc điểm thứ hai của giao tiếp trong đối chất là giao tiếp nhiều chiều - có

ba chủ thể tham gia Đó là quá trình tơng tác ba chiều giữa hai thành viên thamgia đối chất và điều tra viên Biện pháp tác động tâm lý đối với ngời bị đối chất

là dùng ngời thứ hai (ngời đối chất) cùng với các thông tin của họ, kết hợp vớiviệc điều tra viên sử dụng các phơng pháp khác nhau để tác động tâm lý Sự trựctiếp tranh luận với ngời đối chất sẽ có tác động mạnh mẽ đến ngời bị đối chất,nhằm điều chỉnh sự nhận thức, xúc cảm, ý chí cũng nh hành vi của họ Bởi vìnếu ở giai đoạn xét hỏi, chủ thể có hành vi khai man với điều tra viên là ngờikhông biết gì về sự việc, thì ở đối chất anh ta lại khai báo trong sự có mặt củathành viên thứ hai tham gia đối chất - là ngời biết rõ về các sự kiện của vụ án

Điều đó sẽ gây ra những ức chế nhất định đối với đối tợng có hành vi khai man.Nhng bên cạnh đó, nó cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực tới thành viênthứ hai, đặc biệt giữa hai ngời có mối quan hệ tình cảm từ trớc, dẫn đến việc đốitợng ra dấu hiệu ngầm cầu xin ngời thân của mình điều này làm cho ngời đối

Trang 12

chất bị hoang mang và ảnh hởng đến thái độ khai báo của họ Vì vậy điều traviên phải có sự chuẩn bị về mọi mặt để khắc phục tình trạng này.

2.1.3 Ngôn ngữ đợc sử dụng trong đối chất là ngôn ngữ nói, đối thoại, trực tiếp

Ngôn ngữ nói là việc điều tra viên sử dụng ngữ điệu, ngữ âm, nhấn mạnhcác câu từ một cách chính xác, đúng thời điểm để tác động Ngôn ngữ đối thoại

là trao đổi thông tin ngắn Vai trò của các bên thay đổi, lúc này họ là ngời truyền

đạt, lúc sau họ lại là ngời tiếp nhận thông tin Quá trình tranh luận, trao đổithông tin là phơng tiện rất hiệu quả để giải quyết mâu thuẫn trong lời khai, làmsáng tỏ những tình tiết của vụ án Ngôn ngữ trực tiếp làm cho những ngời thamgia đối chất đợc tiếp xúc trao đổi trực diện, mặt đối mặt Khi đó, điều tra viên cóthể sử dụng phơng pháp biểu cảm phi ngôn ngữ, để tăng cờng cảm xúc đối vớingời bị đối chất ở đây, điều tra viên cần phải tận dụng hiệu ứng “Nhữngấn tợng cómặt”,để làm cho đối tợng bị đối chất lúng túng Lúc này, ngời tham gia thứ haivới thông tin, thái độ, cách c xử của họ sẽ là phơng tiện tác động mạnh mẽ vàongời bị đối chất “NhữngViệc tổ chức xét hỏi đồng thời hai ngời trong cùng một bốicảnh về không gian, thời gian sẽ tạo ra các điều kiện để họ trực tiếp tri giác nộidung lời khai và thái độ của nhau, đồng thời là thúc đẩy tâm lý nhiều chiều đốivới những ngời đợc đa ra đối chất” [1, tr.162] Để hiệu ứng “Nhữngấn tợng có mặt” đạthiệu quả, điều tra viên phải đảm bảo sự bí mật ,bất ngờ về sự xuất hiện của ngời

đối chất, cũng nh phải bình tĩnh, kìm chế trớc những lời lẽ của bên bị đối chất

2.1.4 Trong quá trình đối chất điều tra viên có vai trò rất quan trọng

Vai trò của điều tra viên trong quá trình đối chất đợc thể hiện qua việc chủtrì, điều khiển và điều chỉnh giao tiếp của các thành viên trong quá trình đốichất Có nghĩa, điều tra viên là ngời điều khiển hành vi và giao tiếp của cácthành viên tham gia đối chất Để thu nhận đợc những thông tin cần thiết điều traviên phải áp dụng các tác động tâm lý đúng thời điểm, phù hợp tình huống, đúng

đối tợng để phát triển hay chấm dứt các hành vi hoặc xung đột có thể xảy ra giữacác bên tham gia đối chất Bên cạnh đó điều tra viên cũng phải đa ra những câuhỏi buộc những ngời tham gia đối chất phải giải đáp, phân tích và chỉ ra các mâuthuẫn trong lời khai của họ Trong quá trình đối chất, điều tra viên phải theo dõihành vi, thái độ, cách c xử của những ngời tham gia đối chất để nắm bắt phảnứng của từng ngời trớc mọi tác động Khi có tình huống tiêu cực xảy ra, điều traviên phải kịp thời xử lý, bình tĩnh ngăn chặn không để hậu quả xấu xảy ra Qua

đó, điều tra viên có thể rút ra những kết luận nhất định về các thông tin đã thuthập đợc, giải quyết mâu thuẫn, xác định sự thật của vụ án

Trang 13

2.2 các yếu tố ảnh hởng đến quá trình đối chất

Kết quả của hoạt động đối chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.Hiệu quả của đối chất không chỉ phụ thuộc vào điều tra viên, mà còn phụ thuộcvào thành viên thứ hai tham gia đối chất (ngời đối chất) Có một số yếu tố sau

ảnh hởng đến quá trình đối chất

2.2.1 Sự chuẩn bị cho cuộc đối chất của điều tra viên

Trớc khi tiến hành đối chất, điều tra viên phải có sự chuẩn bị chu đáo cho

bản thân về mặt tâm lý Điều tra viên phải có tâm trạng thoải mái, tự tin để điềukhiển hoạt động đối chất, xử lý tốt các tình huống phức tạp xảy ra Trong quátrình đối chất, có thể xảy ra nhiều khó khăn phức tạp không thể lờng trớc đợc Vìvậy điều tra viên phải tự chuẩn bị cho mình một tâm lý vững vàng để sẵn sàngchịu đựng trạng thái căng thẳng, và phải trang bị kiến thức tốt để có phơng pháplàm việc khoa học

Đối với ngời đối chất, điều tra viên phải tạo cho họ tâm thế sẵn sàng thamgia đối chất Không ai khai báo thành khẩn cũng sẵn sàng chấp nhận đứng ra đốichất Vì nhiều lý do khác nhau, họ không dám đối chất điều tra viên cần tìm hiểunguyên nhân, giải thích cho họ về nghĩa vụ công dân trong việc vạch trần tộiphạm Đối chất luôn chứa đựng những tình huống căng thẳng về tâm lý, vì vậy

điều tra viên phải có sự chuẩn bị chu đáo về tâm lý cho ngời đối chất, để họ cóthể làm tốt vai trò là phơng tiện tác động tâm lý làm thay đổi thái độ khai báocủa ngời bị đối chất

Cùng với sự chuẩn bị về tâm lý cho bản thân và cho ngời tham gia đốichât, điều tra viên còn phải có sự chuẩn bị về nhiều vấn đề quan trọng khác Trớckhi đối chất, điều tra viên phải xác định đợc mâu thuẫn cần giải quyết, dự đoáncác tình huống có thể xảy ra và các phơng pháp tác động, chuẩn bị trớc các tàiliệu, chứng cứ cần thiết sẽ đa ra khi đối chất, tìm hiểu rõ nhân thân, các đặc điểmtâm lý của mỗi chủ thể tham gia đối chất, xác định các câu hỏi để bổ sung chocác câu hỏi mà những ngời tham gia đối chất đặt ra cho nhau Tất cả sự chuẩn bịnày giúp cho điều tra viên có thể chủ động điều khiển cuộc đối chất

2.2.2 Thái độ, phong cách, năng lực tổ chức và điều khiển cuộc đối chất của

điều tra viên

Ngoài những yếu tố ảnh hởng trên, sự thành công của đối chất còn phụthuộc rất nhiều vào thái độ, năng lực cũng nh phong cách của điều tra viên.Trong quá trình đối chất, điều tra viên là chủ thể trực tiếp tiến hành tổ chức và

điều khiển cuộc đối chất, vì thế điều tra viên có ảnh hởng khá lớn đến hoạt độngnày Đối với trờng hợp ngời bị đối chất khai báo gian dối, ngoan cố không chịunhận tội, điều tra viên có thái độ bình tĩnh, ý chí vững vàng, có trình độ chuyênmôn, am hiểu về tâm lý, phong cách đĩnh đạc, đàng hoàng Những điều tra viên

Trang 14

nh vậy thờng đạt đợc sự thành công khi đối chất, làm cho ngời bị đối chất phảikhai báo thành khẩn, cuối cùng phải cúi đầu nhận tội Ngợc lại, cũng có nhiều tr-ờng hợp đối chất không đem lại kết quả thể hiện qua việc điều tra viên tỏ rakhông vô t, khách quan, hoặc có thái độ nóng nảy, lăng mạ, thuyết giáo ngời bị

đối chất, làm cho họ càng có thái độ bất hợp tác, trở nên ngoan cố hơn Vì vậy,

để ngời bị đối chất có thái độ khai báo tốt thì “NhữngCơ quan điều tra phải căn cứ vàotính chất vụ án, vai trò, vị trí, thái độ, tuổi tác của từng đối tợng mà phân côngcán bộ xét hỏi cho thích hợp” [24, tr.60]

2.2.3 Tính bất ngờ của đối chất

Sự thành công của đối chất phụ thuộc rất nhiều vào tính bất ngờ đối với

đối tợng khai man Hoạt động đối chất đợc tổ chức càng bất ngờ bao nhiêu thì sựtác động tâm lý của nó đối với ngời khai sai sự thật sẽ càng mạnh mẽ bấy nhiêu.Tính bất ngờ đối với đối tợng khai man đa họ vào tình thế bị động Việc đốithoại trực tiếp với ngời đã biết rõ sự thật, cùng với việc sử dụng các phong pháptác động tâm lý, làm họ rơi vào trạng thái hoang mang, dao động, lo sợ Từ đó sẽdẫn tới sự thay đổi thái độ và hành vi khai báo của họ Để đảm bảo tính bất ngờ,

điều tra viên phải tính toán đến thứ tự của những ngời tham gia đối chất để họkhông có điều kiện tiếp xúc mà thống nhất lời khai Điều tra viên nên bố trí ngời

đối chất vào trớc để sau khi ổn định tâm lý cho họ, sẽ cho ngời bị đối chất vào,bởi sự hiện diện của ngời đối chất sẽ gây tâm lý hoang mang cho ngời bị đốichất Họ không kịp chuẩn bị lời khai để đối phó lại Ví dụ: Trong vụ án tham ôtài sản, mà bị can là Trần Văn Thờng đã có hành vi buôn bán cây bồ đề trongkhuôn viên nhà bảo tàng công ty dệt Nam Định Sau khi hỏi cung, bị can TrầnVăn Thờng cơng quyết không thú nhận hành vi phạm tội của mình Trong vụ ánnáy có ba ngời khác liên quan, đó là Trần Đình Lu, Vũ Quốc Huy, và Trần MinhThành Họ đều là ngời làm cùng nhà máy với Trần Văn Thờng Khi bị bắt anh tarất ngoan cố không chịu thú nhận về hành vi của mình Do tâm lý chủ quan, bịcan Thờng tin rằng họ sẽ không khai báo về hành vi của mình, cơ quan công anvì thế cũng sẽ không thể biết đợc những hành vi phạm tội đó Nhng khi cơ quan

điều tra cho đối chất giữa bị can Thờng với từng ngời liên quan, bị can Thờng đãrất bất ngờ trớc sự có mặt của họ Sau đó bị can Thờng không thể tiếp tục quanh

co chối tội đợc nữa vì bị can hoàn toàn bất ngờ và không thể phản ứng lại đợc

tr-ớc những chứng cứ có thật của vụ án

2.2.4 Tính thuyết phục của những chứng cứ đợc nêu ra trong đối chất

Những vấn đề đợc sử dụng để thuyết phục trong quá trình đối chất càng

đợc trình bày rõ ràng, cụ thể, logic và chặt chẽ bao nhiêu thì sự tác động của đốichất đối với ngời bị đối chất sẽ càng mạnh mẽ bấy nhiêu Theo Luật Tố tụnghình sự, chứng cứ là phơng tiện để chứng minh nó gồm những sự kiện, tài liệu có

Trang 15

thật, phù hợp với các tình tiết của vụ án Những chứng cứ có tính thuyết phục sẽlàm cho đối tợng cố tình khai báo sai trở nên lúng túng, không thể tiếp tục quanh

co chối tội, và buộc phải nhanh chóng nhận tội

Khi bị can có sự chủ động về tâm lý, hành vi, ngoan cố che dấu tội phạm,

và có ý thức chống đối cơ quan điều tra, thì điều tra viên cho tiến hành đối chấtmột cách bất ngờ kết hợp với việc đa ra những chứng cứ, tài liệu quan trọng, xácthực sẽ tác động mạnh mẽ đến tâm lý của họ Những chứng cứ phải liên quan

đến những vấn đề mà họ đang quan tâm, buộc họ phải suy nghĩ mà thay đổinhận thức, quan điểm, trạng thái tâm lý Mặt khác những thông tin từ các chứng

cứ đó đợc sử dụng phải đúng mức, và phải đợc sử dụng đúng thời điểm, chínhxác và có giá trị chứng minh cao sẽ có tác dụng đẩy bị can vào tình thế bị động,mất bình tĩnh, và không thể tiếp tục khai báo gian dối, quanh co chối tội đợc nữa.Chẳng hạn, ở vụ án cớp tài sản công dân xảy ra ở Nam Định: Ba học sinh củamột trờng phổ thông trung học ở tỉnh Nam Định, do ăn chơi đua đòi đã đi cớp xemáy của một ngời lái xe ôm Sau khi cớp đợc xe, bọn chúng đã trói nạn nhân lại,

đổ dầu hoả lên ngời nạn nhân rồi đốt cháy nhằm phi tang Khi cơ quan công anlấy lời khai của đối tợng, nhng một tên trong số đó luôn quanh co chối tội Các

điều tra viên đã cho tiến hành đối chất giữa đối tợng này với hai đối tợng còn lại,

và đa ra một bằng chứng hết sức thuyết phục đó là chiếc phù hiệu học sinh củahắn đã thu đợc tại hiện trờng vụ án Khi đứng trớc hai đồng phạm với mình và

đặc biệt là với chứng cứ quá rõ ràng làm cho đối tợng này thay đổi hoàn toànthái độ và nhanh chóng nhận tội

2.2.5 Cách xử sự của thành viên thứ hai tham gia đối chất

Ngoài sự kiện, chứng cứ có tính chất thuyết phục, cách c xử của thànhviên thứ hai tham gia đối chất cũng góp phần quan trọng vào thành công của đốichất Ngời đối chất thờng có tâm lý e ngại, khó khăn khi phải khai báo vạch mặt

kẻ phạm tội trớc mặt chúng, nhất là khi họ có quan hệ ràng buộc lẫn nhau Ngời

đối chất trong tình thế này xảy ra trạng thái tâm lý hoang mang, nhất là khi giữa

họ và ngời bị đối chất có mối quan hệ thân thiết gắn bó Có trờng hợp ngời đốichất do sợ bị trả thù nên không dám khai báo thành thực để vạch trần sự giả dốicủa ngời bị đối chất Vì thế khi cho đối chất thành viên thứ hai thờng có những

ức chế nhất định trong tâm lý Có thể thấy, cách xử sự của thành viên thứ haitrong đối chất có tầm quan trọng nhất định Họ luôn phải chủ động khéo léo bìnhtĩnh, và có tâm lý thoải mái Để giúp họ hoàn thành vai trò vừa là chủ thể phốihợp, vừa là phơng tiện tác động của ngời đối chất, điều tra viên phải chuẩn bịtâm lý sẵn sàng cho họ, và dự kiến các tình huống có thể xảy ra khi đối chất đểtạo cho họ tâm lý tin tởng vào bản thân Mặt khác trong quá trình đối chất điềutra viên phải chú ý quan sát, theo dõi chặt chẽ diễn biến tâm lý của từng ngời

Trang 16

tham gia đối chất để có các biện pháp tác động thích hợp Tất cả những điều đótạo cho ngời đối chất tâm lý thoải mái, lập trờng vững chắc, cách xử sử tích cựctạo thuân lợi cho cuộc đối chất Khi đó, ngời đối chất sẽ “NhữngCó ý nghĩa nh một tác

động tâm lý đặc biệt đánh mạnh vào sự chủ quan, thái độ giả dối của đối tợng,buộc đối tợng phải điều chỉnh hành vi khai báo của mình” [1, tr.66]

ý thức về nghĩa vụ công dân của thành viên thứ hai cũng ảnh hởng đếnthái độ hợp tác với cơ quan điều tra Qua đó nó cũng ảnh hởng tới họ trong đốichất, tạo nên những hiệu quả nhất định Nếu ngời đối chất xác định đợc tầmquan trọng của việc thực hiện nghĩa vụ công dân, có ý thức vạch trần tội phạm,thì họ sẽ có một tâm lý vững vàng góp phần vào sự thành công của đối chất

2.2.6 Tính chất của mối quan hệ đã có giữa các thành viên

Có thể nói, quan hệ đã có giữa những ngời tham gia đối chất cũng cónhững ảnh hởng nhất định tới kết quả đối chất Tính chất của mối quan hệ này cóthể gây ra những ảnh hởng tiêu cực hay tích cực Các điều tra viên phải nắm bắt

đợc các trạng thái tâm lý, thái độ, những diễn biến tình cảm của họ với nhautrong đối chất, mà có những biện pháp tác động hợp lý đến họ Sự ràng buộctrong mối quan hệ giữa các thành viên tham gia đối chất có tác động đến tìnhcảm, xúc cảm của họ, có thể gây ra những căng thẳng mạnh mẽ về tâm lý nh lolắng, sợ hãi, nhng cũng có thể là hi vọng Ngợc lại, ở họ cũng có thể xuất hiện

sự hối hận mà thay đổi suy nghĩ, khai báo thành khẩn Hoặc do sự kính trọng, nểnang, khâm phục và tin cậy của ngời bị đối chất đối với ngời đối chất, mà ngời bị

đối chất trở nên e ngại và không dám khai báo gian dối nữa

Nh vậy, tuỳ thuộc vào tính chất của từng mối quan hệ khác nhau giữanhững ngời tham gia đối chất, điều tra viên cần lên kế hoạch cụ thể và có nhữngphơng pháp tác động phù hợp với mỗi quan hệ đó, để hoạt động đối chất đạt hiệuquả cao

Tóm lại, có thể thấy những yếu tố trên có ảnh hởng ở từng khía cạnh, góc

độ khác nhau đối với hoạt động đối chất Hiểu đợc những yếu tố đó giúp điều traviên có điều kiện tận dụng lợi thế của từng yếu tố trong các tình huống khácnhau làm cho đối chất có hiệu quả

2.3 Những phơng pháp và thủ thuật tác động tâm lý trong hoạt động đối chất

2.3.1 Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng phơng pháp và thủ thuật tác động tâm lý

Khi sử dụng các phơng pháp tác động tâm lý phải tuân thủ các nguyên tắcsau đây:

Trang 17

Tác động phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật Các quy địnhcủa Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự luôn xác định quyền hạn, tráchnhiệm của những ngời tiến hành tố tụng và những ngời tham gia tố tụng

Chủ thể tác động cần phải có tri thức, hiểu biết về quy luật hình thành vàphát triển tâm lý của con ngời Phải xác định rõ mục đích, lập kế hoạch quá trìnhtác động, cũng nh phải tính đến các phản ứng của ngời bị tác động Phải chú ýtới những điều kiện, hoàn cảnh tiến hành tác động làm cho các bên tham gia đốichất cảm thấy yên tâm, tự tin, không bị phân tán t tởng Phải đảm bảo tính tíchcực tâm lý ở ngời bị tác động Tính tích cực của ngời bị tác động luôn đợc coi làmột trong các yếu tố cần thiết đảm bảo cho quá trình tác động tâm lý đạt hiệuquả Nội dung và phơng pháp tác động tâm lý phải phù hợp với từng ngời bị tác

động Những thông tin đa ra phải liên quan đến những vấn đề mà ngời bị tác

động đang quan tâm, phải tạo nên sự rung động, buộc họ phải suy nghĩ và đi đếnthay đổi nhận thức, trạng thái tâm lý trong việc khai báo, trình bày với chủ thểtác động Chủ thể tác động phải là ngời nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, có đạo

đức nghề nghiệp, có kiến thức sâu rộng về xã hội và có kỹ năng giao tiếp

để xác định tính đúng đắn, loại bỏ mâu thuẫn trong lời khai của họ Các phơngpháp tác động tâm lý sau đây thờng đợc sử dụng hơn cả

2.3.2.1 Phơng pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển

Phơng pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển là chủ thể tác động thiết lập, sửdụng các giao tiếp tâm lý trong hoạt động đối chất để đạt đợc mục đích Đây làphơng pháp đợc sử dụng nhiều hơn cả trong hoạt động đối chất

Mục đích khi sử dụng phơng pháp này là điều khiển giao tiếp giữa các chủthể để loại bỏ mâu thuẫn trong lời khai của các đơng sự Điều tra viên phải thiếtlập giao tiếp giữa các chủ thể, định hớng và điều khiển các giao tiếp này diễn ratheo hớng cần thiết và đạt đợc mục đích giao tiếp “NhữngGiao tiếp là sự tiếp xúc giữacon ngời với con nguời nhằm thực hiện những mục đích nhất định” [3, tr.150].Trong giao tiếp của hoạt động đối chất luôn diễn ra sự tác động qua lại giữanhững ngời tham gia đối chất và điều tra viên Điều đó đợc biểu hiện ở nhữngthay đổi về xúc cảm và hành vi, ở sự đồng tình, hậu thuẫn hay mâu thuẫn, chống

đối của họ với nhau.Trong trờng hợp này, các quan hệ giao tiếp này đều đợc điềutra viên điều khiển nhằm hớng và tăng cờng sự tác động lên tâm lý của những

Trang 18

ngời tham gia đối chất để đạt đợc mục đích mong muốn Ví dụ: Điều tra viênthông qua ngời thân của bị can để động viên, thuyết phục bị can khai báo thànhthật.

Để đạt đợc mục đích này điều tra viên phải quan sát nhạy bén những biểuhiện bên ngoài để nhận định đợc diễn biến tâm lý bên trong của đối tợng Từ đó

mà có sự tác động tiếp theo cho phù hợp Phơng pháp này chỉ đạt hiệu quả caokhi cùng phối hợp với các phơng pháp tác động tâm lý khác Chẳng hạn, trongquá trình đối chất giữa các đơng sự xảy ra sự xung đột tâm lý gay gắt khi mỗingời đều giữ lập trờng, quan điểm của mình Để đối phó với tình huống này, điềutra viên kết hợp sử dụng phơng pháp mệnh lệnh, truyền đạt thông tin để chấmdứt hành vi quá khích của họ, điều khiển giao tiếp theo hớng điều tra viên mongmuốn

2.3.2.2 Phơng pháp truyền đạt thông tin

Là phơng pháp mà điều tra viên sử dụng những thông tin liên quan đến sựviệc và các vấn đề mà ngời bị tác động đang quan tâm, làm xuất hiện ở họ nhữngcảm xúc nhất định, từ đó thay đổi thái độ thần khẩn khai báo ở những ngời khaiman, và khôi phục lại trí nhớ về vấn đề liên quan đến vụ án do nhầm lẫn

Trong đối chất, ngời bị đối chất thờng là những ngời khai báo không thànhkhẩn, có thái độ tiêu cực, không chịu hợp tác với cơ quan điều tra Trong trờnghợp này điều tra viên có thể sử dụng phơng pháp truyền đạt thông tin Nhữngthông tin mà điều tra viên sử dụng để truyền đạt đến đối tợng này là những tàiliệu thu thập đợc trong vụ án, về đối tợng điều tra, hoặc về những ngời khác cóliên quan Đó là các dấu vết, tang chứng, vật chứng, tài liệu, tin tức, sự việc của

vụ án Các thông tin này đợc đa ra một cách bất ngờ, thờng đạt vào những thời

điểm mang tính đột phá, kết hợp với những thông tin do ngời thứ hai tham gia

đối chất sẽ gây nên những thay đổi cảm xúc mạnh mẽ ở đối tợng bị đối chất, tạo

ra ở họ trạng thái hoang mang không tin vào khả năng che dấu của mình nữa Vídụ:Trong vụ án giết ngời cớp của tại chợ Móng Cái – Quảng Ninh“NhữngSau khi bịbắt và qua nhiều ngày đấu tranh xét hỏi, bị can Quách Đồng luôn ngạo mạn chedấu tội lỗi, mặc dù điều tra viên đã đa ra trớc mặt hắn những tang vật gây án đãtìm đợc Nắm đợc động cơ kìm hãm sự khai báo của bị can là y tin rằng: Nạnnhân của vụ án đã chết Do đó, khi nạn nhân (Tài) bình phục, điều tra viên đãcho nạn nhân đối chất với Quách Đồng Hắn toát mồ hôi “Nhữngthì ra anh vẫn cònsống ?” và cúi đầu thú tội là thủ phạm chính trong vụ án giét ngời, cớp của tạikhu vực chợ Móng Cái – Quảng Ninh” [30, tr.11]

Trong trờng hợp ngời bị đối chất do một số lý do khác nhau đã quên hoặc

do nhầm lẫn các tình tiết trong vụ án, điều tra viên cũng có thể sử dụng phơngpháp truyền đạt thông tin để họ nhớ lại những sự kiện đó và loại sự nhầm lẫn

Trang 19

trong lời khai Trớc khi đối chất điều tra viên cần nói rõ mục đích của cuộc đốichất để họ không bị bất ngờ, kết hợp với những thông tin đợc đa ra trong quátrình đối chất có liên quan đến vụ án sẽ giúp họ nhanh chóng hồi tởng lại các sựkiện đã quên Khi đợc nhìn thấy các vật chứng có liên quan, nó sẽ tác độngmạnh đến trí nhớ làm cho họ nhớ lại đơc chính xác các vấn đề liên quan đến vụ

án

Thực tế, phơng pháp này đợc sử dụng khi điều tra viên đã thu đợc chứng

cứ có giá trị chứng minh cao và đã đợc xác minh thẩm tra Vì thế để sử dụng

ph-ơng pháp truyền đạt thông tin có hiệu quả cần đảm bảo các yêu cầu sau

Các thông tin để tác động phải đợc kiểm tra kỹ lỡng đảm bảo độ chính xáccao, có liên quan đến sự việc phạm tội Tuyệt đối không đợc sử dụng thông tingiả để tác động A.V Đu lôp cũng đã xác nhận rằng “NhữngĐặc điểm có tính nguyêntắc của việc sử dụng các phơng pháp tác động tâm lý là tuyệt đối không đợctruyền đạt thông tin giả Tất cả những phơng pháp tác động tâm lý xây dựngtrên việc sử dụng thông tin giả đều sai lầm” [2, tr.79] Việc sử dụng những thôngtin chính xác không chỉ có tác dụng buộc ngời bị đối chất phải chấp nhận cácvấn đề đa ra, mà còn loại bỏ t tởng ngoan cố của bị can

Việc truyền đạt thông tin phải đảm bảo tính bất ngờ cả về nội dung và thời

điểm tác động mới mạng lại hiệu quả cao, làm thay đổi trạng thái và cảm xúccủa ngời bị tác động Từ những phản ứng cảm xúc của ngời bị đối chất cho phép

điều tra viên rút ra kết luận về thái độ thực của họ đối với hành vi phạm tội

Khi truyền đạt thông tin cần phải đảm bảo sự tập trung chú ý của ngời bịtác động Vì vậy việc truyền đạt thông tin tốt nhất nên thực hiện khi đối tợng

đang có sự xung đột tâm lý mạnh mẽ, đang băn khoăn suy nghĩ về hành vi củamình nhng do nhiều nguyên nhân khác nhau mà cha dám khai báo Những thôngtin đợc đa ra đúng lúc sẽ có tác động rất mạnh, gây ra những cảm xúc mạnh mẽ

ở đối tợng

Tóm lại, việc sử dụng phơng pháp truyền đạt thông tin đúng lúc, bất ngờ

sẽ làm cho đối tợng bị đối chất phải thay đổi t duy, thành thật khai báo Phơngpháp này kết hợp với các phơng pháp tác động khác sẽ làm cho đối chất đợcthành công

2.3.2.3 Phơng pháp thuyết phục

Phơng pháp thuyết phục là phơng pháp đợc sử dụng rất phổ biến, và manglại hiệu quả cao “NhữngĐây là phơng pháp dùng những lời lẽ để phân tích, giải thíchcho ngời bị tác động để họ nhận rõ đúng, sai, phải, trái về vấn đề liên quan đếnhọ” [21, tr.32] Đó là sự giải thích khuyên nhủ bằng lý lẽ, lập luận bằng logicmột cách chân thành, tình cảm giúp đối tợng có cách nhìn mới, thái độ phù hợpvới yêu cầu của chủ thể tác động

Trang 20

Tác dụng của phơng pháp này là phục vụ việc chất vấn xét hỏi khi tiếnhành đối chất Đồng thời nó cũng có tác dụng lâu dài là cảm hoá t tởng, giáo dụcngời phạm tội, ngăn ngừa tội phạm Vì thế phơng pháp này đợc xác định là cơbản và sử dụng khá rộng rãi trong mọi trờng hợp, và mọi đối tợng Đây là mộttrong số các phơng pháp đợc điều tra viên đánh giá cao và thờng xuyên sử dụngtrong tác động tâm lý ngời đối chất Phơng pháp này đợc áp dụng vào việc chuẩn

bị tâm lý cho ngời đối chất, giúp họ nhận thức rõ ý nghĩa quan trọng của cuộc

đối chất, đồng thời thông qua đó bồi dỡng cho ngời đối chất cả về nội dung vàphơng pháp tác động tâm lý, làm cho họ thực hiện đối với ngời bị đối chất có kếtquả tốt hơn Phơng pháp này còn có tác dụng thuyết phục, cảm hoá, động viênngời bị đối chất để họ thấy không thể ngoan cố đợc mãi, phải khai báo trungthực

Nội dung mà điều tra viên sử dụng khi thuyết phục, cảm hoá thờng có căn

cứ lập luận logic, chặt chẽ Đó cũng là những vấn đề đợc thể hiện trong chínhsách khoan hồng của Đảng và Nhà nớc, phải gắn với tình hình thực tế của mỗi

địa phơng, nên sẽ rất hiệu quả khi tác động vào thái độ khai báo của những ngờitham gia đối chất Khi giải thích chính sách, pháp luật phải chính xác, có sứcthuyết phục, đồng thời phải nhất quán với thực tiễn, không mâu thuẫn với thái độ

xử sự của điều tra viên, phê phán vạch trần sự giả dối của ngời bị đối chất, điềutra viên phải lấy đờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc làm kimchỉ nam cho mọi hành động của mình “NhữngNội dung giáo dục, thuyết phục phải

đúng đờng lối của Đảng, pháp luật của nhà nớc ” [16, tr.55]

Phơng pháp thuyết phục chủ yếu đợc sử dụng qua ngôn ngữ của điều traviên Tuy nhiên trong thực tế cơ quan điều tra đã sử dụng thành công thông quamột số các chủ thể khác Qua sự khuyên nhủ chân tình, tình cảm của cha, mẹ,

vợ, con, đặc tình trại giam hay sự phân tích của những ngời có uy tín đều có tácdụng rất lớn đến tâm lý, thái độ khai báo của những ngời tham gia đối chất Vídụ: “NhữngBị can VVP trong vụ án S191 cũng đợc nghiên cứu tác động bởi mối quan

hệ gia đình Trớc khi đối chất, bố trí cho ngời thân của P vào thăm và nói chuyệnbiết đứa con gái út của y vẫn đợc chính quyền cho đi học, chứ không nh y nghĩ,nhng nó rất buồn vì thiếu vắng đi tình cảm của ngời cha P hiểu ra sự thật, thơngcon, thấy đợc trách nhiệm của mình với gia đình, nên đã chuyển biến thái độkhai báo, mong muốn sớm đợc tha thứ để sau này dành nhiều thời gian chăm sóccon cái” [1, tr.228]

Để phơng pháp thuyết phục cảm hoá đợc sử dụng có hiệu quả cần chú ý

đến các vấn đề sau:

Phải căn cứ vào đặc điểm tâm lý riêng của đối tợng (giới tính, lứatuổi, dântộc, tính cách, khí chất ) để lựa chọn cách thuyết phục phù hợp Nội dung

Trang 21

thuyết phục phải đầy đủ và phải xuất phát từ đờng lối chính sách của Đảng vàpháp luật của nhà nớc Mặt khác nó cũng phải đợc áp dụng một cách linh hoạtphù hợp với từng đối tợng khác nhau Ngoài ra nội dung thuyết phục cũng phải

có căn cứ, là những vấn đề có tính hiện thực và có sức thuyết phục cao, khôngquá xa vời thực tế Đối với những bị can là quần chúng lao động bất mãn, là giáodân cuồng tín, mù quáng, hay là ngời thuộc dân tộc thiểu số lạc hậu… khi phân khi phântích thuyết phục phải làm cho họ thấy rõ chủ trơng, đờng lối của đảng, pháp luậtcủa nhà nớc, để trên cơ sở đó giúp họ tự liên hệ đến sai lầm, tội lỗi của mình màquyết tâm ăn năn hối cải Phải tìm hiểu cụ thể xem đó là những bất mãn, lạc hậu

về vấn đề gì , vì lý do gì, để tính toán việc giải thích, thuyết phục cho sát thực

Đặc biệt trong quá trình đối chất, điều tra viên phân tích thuyết phục phải cụ thểtrớc sau nh một, không hứa hẹn những điều không thiết thực làm mất lòng tincủa ngời bị đối chất Còn đối với bị can cầm đầu các tổ chức phản động, những

đối tợng có quan điểm phản động, có ý thức chống đối sâu sắc Khi phân tíchthuyết phục phải vạch rõ ý đồ và hoạt động của chúng, đồng thời cũng cần kếthợp nêu ra những dẫn chứng thực tế, cụ thể về việc làm của chúng để đánh gục ttởng hão huyền, những quan điểm lệch lạc của bị can… khi phân

Khi sử dụng phơng pháp này cần chú ý tới t duy của đối tợng bị tác động.Thuyết phục cảm hoá phải làm cho đối tợng có đợc những suy nghĩ mới tích cực

mà đi đến quyết định đúng đắn Tuy nhiên khi thuyết phục họ, điều tra viênkhông đợc hứa hẹn, lừa dối hay làm cho đối tợng hiểu rằng cứ khai nhận sẽ đợctha bổng hoặc đợc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Điều tra viên chỉ nên tác động

dể đối tợng thấy đợc cái lợi của việc khai báo

Điều tra viên phải thực sự có uy tín, có ảnh hởng đến những ngời bị đốichất Họ thờng là ngời có trình độ vững vàng, am hiểu tâm lý, có khả năng phântích lý giải các vấn đề, đặc biệt là trong trờng hợp ngời bị đối chất có học vấncao Phải có thái độ nhẹ nhàng, chân tình, phong thái đàng hoàng để ngời bị tác

động không cảm thấy bị lên lớp, xúc phạm

Thuyết phục cảm hoá một con ngời, thay đổi đợc suy nghĩ của họ khôngthể trong một thời gian ngắn Vì thế điều tra viên phải biết kiên trì thuyết phục,uốn nắn nhận thức để đối tợng thực sự tin vào đờng lối chính sách của nhà nớc

ta Nh vậy phơng pháp thuyết phục mới đạt đợc hiệu quả

2.3.2.4 Phơng pháp đặt và thay đổi vấn đề t duy

Phơng pháp đặt và thay đổi vấn đề t duy là chủ thể đặt ra một loạt câu hỏichi tiết để khám phá sự thiếu rõ ràng về một khối lợng lớn những thông tin của

đối tợng đã đa ra lời khai man về sự kiện Phơng pháp này quy tụ ở việc đặt ranhiệm vụ định hớng, phát triển các quá trình t duy ở ngời bị tác động

Trang 22

Cách thức của phơng pháp này là bằng việc đa ra các câu hỏi và cách đặtcâu hỏi buộc đối tợng khai man khi trả lời phải liên hệ với sự kiện thực tế đã xảy

ra, t duy của họ luôn phải định hớng về những sự kiện đó Nó dẫn dắt ngời bị tác

động đến chỗ phải thừa nhận sự vô lý trong lời khai của mình, giúp họ lựa chọnthái độ khai báo tích cực Phơng pháp này cũng nhằm giúp ngời bị đối chất nhớlại những tình tiết trong vụ án đợc tốt hơn bằng cách đặt ra hàng loạt câu hỏi liênquan làm “Nhữngsống lại” những mối liên hệ thần kinh tạm thời và phục hồi lại trong

ký ức những sự kiện tơng tự mà các câu hỏi đã đề cập đến

Phơng pháp đặt và thay đổi vấn đề t duy có thể thực hiện dới hai dạng cơbản sau đây

Dạng thứ nhất: Đặt câu hỏi để hình thành t duy dẫn dắt sự liên tởng Đa ramột loạt các câu hỏi chi tiết, cụ thể xung quanh những vấn đề mà ngời bị đốichất khai báo không đúng sự thật Điều tra viên đa ra những câu hỏi chi tiết, cụthể căn cứ vào những điểm mà ngời bị đối chất cố tình bịa đặt khai báo sai buộcngời bị đối chất khi trả lời phải liên tởng tới hành vi phạm tội hoặc che dấu tộiphạm Qua một loạt các câu hỏi đầy đủ chi tiết và logic của điều tra viên làm cho

đối tợng phải có sự liên tởng và tự hiểu rằng sự khai báo giả dối không thể quamắt đợc điều tra viên Ví dụ: “Những Nếu ngời làm chứng đã khai man rằng suốt buổitối anh ta đi chơi cùng với can phạm ở phòng riêng của can phạm, thì chủ thể tác

động bằng một loạt câu hỏi có thể đa ra đối với ngời làm chứng Kết quả cuốicùng là ngời làm chứng không có những thông tin cần thiết để trả lời những câuhỏi đó, bởi vì thực tế sự kiện đó không diễn ra (Còn ai ở trong phòng nữa, aingồi, ai làm gì, kể lại chi tiết của câu chuyện, các chi tiết của hành động, ai gọi

điện thoại, ai đi ra đầu tiên, họ mặc quần áo gì ) Thông qua phơng pháp này

mà ngời làm chứng sẽ từ bỏ thái độ khai man” [21, tr.134] Mục đích của việc đacác câu hỏi này buộc họ phải liên tục giải quyết các nhiệm vụ của t duy đợc đặt

ra một cách căng thẳng, dẫn đến xung đột tâm lý mạnh mẽ và đến một mức độnhất định sẽ không thể giải quyết đợc các nhiệm vụ t duy bằng cách bịa đặt nữa.Bởi vì tâm lý của đối tợng khai man thờng lo lắng, hoang mang Vì vậy khi bịhỏi dồn dập, chi tiết đến các vấn đề liên quan, đến hành vi của mình khiến họ sẽxuất hiện tâm lý bị “Nhữngcuống” không trả lời đợc các câu hỏi hoặc trả lời đợc lại có

sự mâu thuẫn nên cuối cùng phải khai đúng sự thật

Dạng thứ hai: Đặt câu hỏi làm biến đổi hớng t duy của ngời bị đối chất Làviệc điều tra viên đặt câu hỏi khác với sự chuẩn bị trớc của họ, buộc đối tợngkhông thể sử dụng phơng án trả lời đã chuẩn bị sẵn để đối phó mà thờng phải trảlời đúng hoặc sát sự thật Khi điều tra viên đặt ra câu hỏi trái với dự kiến đã cósẵn đối tợng sẽ bị bất ngờ, lúng túng không kịp đối phó bằng các câu trả lời giả

Trang 23

tạo hợp lý, bộc lộ sự mâu thuẫn trong lời khai của mình, từ đó làm thay đổi hớng

t duy theo chiều hớng tích cực, phá vỡ logic trình bày thông tin giả tạo

Khi sử dụng phơng pháp này cần chú ý tới một số vấn đề sau: Chú ý phânbiệt trờng hợp ngời bị tác động cố ý khai báo gian dối với trờng hợp do trình độ,khả năng diễn đạt kém, do trạng thái tâm lý không bình tĩnh, hay do có sự nhầmlẫn mà lời khai có sự mâu thuẫn, để từ đó có các phơng pháp khác nhau để tác

động Bên cạnh đó, điều tra viên cũng cần chú ý phát hiện chính xác những mâuthuẫn, những điều bịa đặt mà ngời bị đối chất khai Vì nếu hỏi ngay những vấn

đề đó làm cho họ sợ hãi cho rằng đó là điều mà điều tra viên cần biết nhất để kếttội nặng, do đó sẽ sợ và không dám khai báo nữa Khi đã xác định đợc lời khaigiả dối, điều tra viên cần có sự chuẩn bị chu đáo các câu hỏi chi tiết Những câuhỏi đó phải có sự tính toán logic để có thể vạch trần đợc thái độ khai báo ngoan

cố của đối tợng Phải tính toán kỹ các trờng hợp ngời bị tác động sẽ bác bỏ hay

có lập luận ngụy biện, điều tra viên phải bình tĩnh, nhng nếu cần vẫn có thể tỏ ragay gắt trớc sự thách đố vòng vo của đối tợng

2.3.2.5 Phơng pháp tác động tâm lý bằng gợi nhớ

Gợi nhớ là phơng pháp làm sống lại, xuất hiện lại trong trí nhớ ngời bị tác

động những sự kiện, tình tiết của vụ án mà họ đã quên, bằng cách đa ra nhữngthông tin có liên quan đến vấn đề đó Phơng pháp này dựa trên quy luật của sựnhớ lại Khi nhớ lại, là lúc các đờng dây liên hệ thần kinh tạm thời đợc khôi phục

và nhớ lại những sự việc đã xảy ra Khi ghi nhớ, những thông tin đã tri giác đợckhông tách rời nhau mà nằm trong mối liên hệ chung Bởi vậy, qua việc nhớ lại,ngời tham gia đối chất cũng bắt đầu từ các mối liên hệ chung ấy mà hồi tởng đợctrọn vẹn sự việc Nếu một thông tin đợc tác động nó sẽ lan truyền tới các thôngtin khác theo mối liên hệ vốn có của nó, làm họ nhớ lại đợc toàn bộ sự việc

Phơng pháp tác động tâm lý bằng gợi nhớ là phơng pháp đợc sử dụng khánhiều trong hoạt động đối chất, áp dụng trong trờng hợp ngời đối chất quên hoặcnhầm lẫn các tình tiết liên quan đến vụ án Phơng pháp này đợc sử dụng khánhiều trong hoạt động đối chất Theo kết quả điều tra “NhữngPhơng pháp gợi nhớchiếm 19,6% trong hoạt động đối chất để nhớ lại đầy đủ các tình tiết của sự việcphạm tội” [1, tr.249] Những tình tiết, sự kiện này có ý nghĩa quan trọng cần có

sự khẳng định chắc chắn cuả họ, ảnh hởng tới kết quả của cuộc điều tra Đặc

điểm của phơng pháp này là đợc áp dụng đối với ngòi có thái độ khai báo tíchcực, hợp tác với cơ quan điều tra nhng do các lý do khác nhau họ đã quên hoặcnhầm lẫn các vấn đề liên quan đến vụ án Cách thức sử dụng của phơng pháp này

là dựa vào hệ thống các quy luật về mối liên hệ lẫn nhau giữa các sự vật hiện ợng: Khi có thông tin về sự vật hiện tợng này, ngời bị tác động sẽ liên hệ đến sựvật hiện tợng cần nhớ Có các quy luật về mối liên tởng sau: Quy luật liên tởng

Trang 24

t-giống nhau về nội dung và hình thức, quy luật liên tởng gần nhau về không gian

và thời gian, quy luật liên tởng trái ngợc nhau

Để gợi nhớ các điều tra viên có thể dùng nhiều thông tin khác nhau tác

động tới những nguời bị đối chất, bao gồm: Lời nói, chữ viết, hình ảnh, đồ vật,con ngời, tình huống Đây là những phơng tiện tác động có hiệu quả mà điềutra viên đa ra nhằm giúp những ngời bị tác động dễ dàng nhớ lại chính xácnhững tình tiết liên quan đến vụ án Điều tra viên có thể tạo tình huống dẫn dắthay đa ra những thông tin có mối liên hệ với các vấn đề cần nhớ, để giúp họ nhớlại chính xác và đầy đủ hơn

Để phơng pháp gợi nhớ đạt hiệu quả cao khi sử dụng, điều tra viên cần

đảm bảo một số yêu cầu sau: Cần hớng dẫn ngời bị tác động cách nhớ lại tuỳtheo những vấn đề cần nhớ lại Có thể giúp họ nhớ lại theo trình tự thời gian,diễn biến của sự việc phạm tội hay theo từng vấn đề Điều tra viên cũng có thểgiúp đỡ ngời bị tác động xây dựng một dàn ý làm điểm tựa để nhớ lại đợc đầy

đủ, không bị nhầm lẫn Trờng hợp cần thiết có thể đa họ trở lại hiện trờng,nơi đãchứng kiến sự việc, tạo điều kiện thuận lợi giúp quá trình hồi tởng đợc dễ dàng

Trên đây là các phơng pháp tác động tâm lý thờng đợc sử dụng trong họat

động đối chất, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau trong quá trìnhtác động đến tâm lý ngời tham gia đối chất, hớng họ tới thái độ tích cực trongkhai báo Để hoạt động đối chất đạt hiệu quả cao điều tra viên phải tiến hành sửdụng đồng bộ các phơng pháp tác động tâm lý Theo kết quả nghiên cứu chothấy “Những Đã có 87,5% điều tra viên cho rằng cần sử dụng đồng bộ các phơng pháptác động tâm lý” [1, tr.231] Để sử dụng các phơng pháp này có hiệu quả, trớchết điều tra viên phải nắm vững nội dung, điều kiện, hoàn cảnh áp dụng cũng nhgiới hạn cho phép của mỗi phơng pháp tác động tâm lý Tránh sử dụng tuỳ tiện

vi phạm các nguyên tắc tố tụng và quy phạm đạo đức, gây hậu quả xấu trong quátrình đối chất Việc sử dụng các phơng pháp tác động tâm lý phải tuỳ từng trờnghợp cụ thể và phải dựa trên cơ sở nghiên cứu, phân tích kỹ lỡng các đặc điểmtâm lý của những ngời tham gia đối chất

2.3.3 Một số các thủ thuật tác động tâm lý trong hoạt động đối chất

Thủ thuật tác động tâm lý là kỹ năng, kỹ xảo để thực hiện một tác độngnào đó trong những hoàn cảnh cụ thể, là cách thể hiện làm cho nội dung tác

động đạt hiệu quả cao Kết quả nghiên cứu cho thấy: “Những Những thủ thuật tác độngtâm lý thờng có hiệu quả hơn so với các thủ thuật khác” [31, tr.9]

Thiết lập tiếp xúc tâm lý Thiết lập tiếp xúc tâm lý là hoạt động có mục

đích, có kế hoạch rõ ràng nhằm tạo điều kiện đảm bảo cho giao tiếp diễn ra theohớng cần thiết và đạt đợc các mục đích giao tiếp

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Trơng Công Am (2001), Tác động tâm lý trong hoạt động điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động tâm lý trong hoạt động điều tra hình sự
Tác giả: TS Trơng Công Am
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
2. A.V. Đu Lốp (1980), Tâm lý học pháp lý, Trờng Đại học An ninh nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học pháp lý
Tác giả: A.V. Đu Lốp
Năm: 1980
3. Chu Liên Anh – Chu Văn Đức (2002), Giáo trình tâm lý học t pháp, Viện Đại học Mở, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học t pháp
Tác giả: Chu Liên Anh – Chu Văn Đức
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2002
12. Bộ Công an (1999), Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam
Tác giả: Bộ Công an
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1999
13. Vũ Dũng (chủ biên) (2002), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
14. Bùi Kiên Điện (chủ biên) (2005), Giáo trình khoa học điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học điều tra hình sự
Tác giả: Bùi Kiên Điện (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2005
15. Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Thuật ngữ pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ pháp lý
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
16. Nguyễn Ngọc Hoà (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ "luật học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hoà (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1999
17. Hoàng Văn Hạnh (chủ biên) Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật tố tụng hình sự
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
18. Nguyễn Hồi Loan - Đặng Thanh Nga (2006), Tâm lý học pháp lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học pháp lý
Tác giả: Nguyễn Hồi Loan - Đặng Thanh Nga
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
19. L.V. Petrenco (1999), Tâm lý học nghiệp vụ trinh sát, Trờng Đại học An ninh nh©n d©n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học nghiệp vụ trinh sát
Tác giả: L.V. Petrenco
Năm: 1999
20. I.U.V Chupharôpxki, Tâm lý học hoạt động nghiệp vụ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học hoạt động nghiệp vụ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
21. Đặng Thanh Nga (chủ biên) (2006), Giáo trình tâm lý học t pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học t pháp
Tác giả: Đặng Thanh Nga (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2006
25. Trờng Đại học An ninh nhân dân (1980), Tâm lý pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý pháp lý
Tác giả: Trờng Đại học An ninh nhân dân
Năm: 1980
26. Trờng Đại học cảnh sát nhân dân (1999), Giáo trình một số vấn đề về nghiệp vụ cảnh sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình một số vấn đề về nghiệp vụ cảnh sát nhân dân
Tác giả: Trờng Đại học cảnh sát nhân dân
Năm: 1999
27. Trờng Đại học cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình tâm lý học t pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình tâm lý học t pháp
Tác giả: Trờng Đại học cảnh sát nhân dân
Năm: 1995
29. Trơng Ngôn (1995), Tâm lý học pháp lý, Trờng Đại học cảnh sát, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học pháp lý
Tác giả: Trơng Ngôn
Năm: 1995
8. Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, số 10+43+44+45/1999 . 9. Báo GĐ - XH, số 71+72/2000 Khác
10. Bộ luật hình sự của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
11. Bộ luật tố tụng hình sự của nớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w