Ngời bị đối chất trong điều tra vụ án có thể là bị can, ngời làm chứng có hành vi cố ý khai báo gian dối. Việc tổ chức cuộc đối chất với ngời có lời khai trung thực là một phơng pháp tác động tâm lý đánh mạnh vào thái độ ngoan cố của họ, dẫn dắt họ đến quyết định khai báo thành khẩn hơn. Để tác động tâm lý đến ngời bị đối chất khai báo gian dối, điều tra viên phải nghiên cứu nắm rõ nhân thân của ngời bị đa ra đối chất. Cụ thể đó là đặc điểm về tính cách, thói quen, cách thức giao tiếp đối với mọi ngời, mối quan hệ gia đình, xã hội. Để thực hiện đợc điều này, điều tra viên cần sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau, đặc biệt là phơng pháp nghiên cứu tiểu sử, để xác định mối quan hệ của họ với ngời sắp đợc đa ra đối chất nh: Mối quan hệ gia đình ruột thịt, cấp trên với cấp dới, bạn bè, đồng phạm... Tình cảm giữa những ngời tham gia nh thế nào: Có thể là yêu thơng, nể phục, tôn trọng, căm ghét, tin tởng mù quáng hay sợ hãi, có sự lệ thuộc không? Trong tổ chức giữa họ có quan hệ với nhau nh thế nào, ai là chủ mu, những ai có quan hệ họ hàng, thân thuộc. Tất cả những điều này phải đợc làm sáng tỏ, sẽ tạo điều kiện cho điều tra viên có thể lập kế hoạch đối chất, dự kiến các tình huống xảy ra để có phơng án đối phó kịp thời. Biện pháp tác động tâm lý đối với ngời bị đối chất cố ý khai báo giả dối là dùng ngời thứ hai và những thông tin của họ để tác động vào ngời bị đối chất. Sự có mặt và trực tiếp trình bày những thông tin về sự kiện phạm tội của ngời đối chất sẽ có tác động mạnh mẽ đối với đối tợng khai man, buộc họ phải thay đổi thái độ, hành vi khai báo và cuối cùng phải thừa nhận sự cung cấp thông tin giả mạo với cơ quan điều tra. Ví dụ: “Trong vụ án Trần Thị Phố tổ chức một đờng dây gái gọi cao cấ, chuyên cung cấp gái mại dâm là ngời mẫu, diễn viên điện ảnh. Sau khi công an thành phố Hồ Chí Minh bắt đợc Trần Thị Phố và một loạt các cô gái khác trong đờng dây, trong đó có diễn viên điện ảnh Yến Vi. Nhng khi cơ quan công an lấy lời khai thì cô này liên tục chối cãi về hành vi của mình. Sau đó điều tra viên phải tổ chức đối chất giữa Yến Vi và Trần Thị
Phố, và những ngời khác trong đờng dây này đã buộc cô ta phải cúi đầu nhận tội. [5]. Để tác động tâm lý đối với những ngời cố tình khai báo gian dối, còn phải đảm bảo yếu tố bất ngờ, và triệt để tận dụng hiệu ứng “ấn tợng có mặt”, cùng với việc kết hợp với các phơng pháp tác động khác, sẽ làm cho đối tợng phải thay đổi thái độ và hành vi khai báo. Hiệu quả của cuộc đối chất phụ thuộc rất lớn vào tính bất ngờ. Vì vậy, điều tra viên phải tính toán, tổ chức cuộc đối chất sao cho ngời bị đối chất luôn ở trong tình huống bị động, bất lợi cho sự tính toán, che giấu của đối tợng. Điều tra viên có thể sử dụng một số chiến thuật sau để tạo ra tính bất ngờ: Tính toán thời điểm tạo ra tính bất ngờ, đó là lúc tâm lý của đối tợng đang hoang mang dao động, không biết gì về cuộc đối chất. Cùng với lợi dụng tâm lý chủ quan tin rằng cơ quan điều tra cha biết về hành vi phạm tội của mình. Trong tình huống đó, việc để cho ngời đối chất xuất hiện sẽ có tác dụng rất mạnh mẽ, đánh mạnh vào sự ngoan cố của đối tợng. Hiệu ứng “ấn tợng có mặt” có tác dụng tăng cờng cảm xúc đối với ngời bị đối chất. Bởi vì, đặc điểm tâm lý đặc trng của hoạt động đối chất là đối tợng phải khai báo trớc mặt ngời biết rõ về sự việc phạm tội của bản thân mình. Điều này làm cho thái độ khai báo của đối tợng mang tính chất tích cực hơn. Hiệu ứng “ấn tợng có mặt” sẽ rất có hiệu quả, nếu ngời đối chất đợc chuẩn bị lỹ lỡng về mặt tâm lý. Lý lẽ chứng minh của ngời đối chất càng xác đáng, hợp logic thì sức mạnh tác động đối với ngời bị đối chất càng cao. Tính logic, đáng tin cậy trong lời khai, đợc thể hiện cùng với thái độ cơng quyết của ng- ời đối chất luôn tạo ra áp lực đối với ngời bị đối chất, buộc họ từ chỗ lúng túng, không lý giải đợc mâu thuẫn trong lời khai mà đi đến thừa nhận sự gian dối của mình.
Để tăng cờng hiệu quả của những tác động tâm lý từ phía ngời đối chất đến ngời bị đối chất, điều tra viên có thể kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau. Sử dụng phơng pháp ám thị gián tiếp, hay tiếp tục truyền đạt thông tin nhằm tạo ra cho đối tợng bị đối chất trạng thái hoang mang, và không thể che giấu hành vi của mình nữa. Điều tra viên sử dụng phơng pháp đặt và thay đổi vấn đề t duy, vạch trần sự phi lý trong lời khai của ngời bị đối chất. Sử dụng phơng pháp thuyết phục, động viên ngời bị đối chất, vạch ra cho họ thấy, không thể cứ ngoan cố đợc mãi, hãy khai báo trung thực. Bởi vì, trớc sự hiện diện và lời khai có căn cứ của ngời
đối chất, ngời bị đối chất thờng lúng túng, chối cãi quanh co phủ nhận, gây ra sự bất ổn định tâm lý, đấu tranh động cơ tái diễn ở mức độ cao. Khi đó, kết hợp với sự phân tích, động viên góp phần vào quá trình hớng dẫn quá trình đấu tranh động cơ ở ngời bị đối chất giúp họ nhanh chóng quyết định khai báo trung thực.
Tóm lại, tác động tâm lý đóng vai trò rất quan trọng trong việc khắc phục những động cơ tiêu cực, khơi dậy những động cơ tích cực ở những ngời khai báo gian dối, tạo điều kiện thống nhất lời khai, nhanh chóng xác định các tình tiết liên quan đến vụ án, xác định sự thật khách quan của vụ án.
2.3.4.3. Tác động tâm lý đối với ngời bị đối chất do nhầm lẫn hoặc đă quên các tình tiết liên quan đến vụ án
Đối chất có thể đợc tiến hành giữa những ngời mà mâu thuẫn trong lời khai là do sự nhầm lẫn. Họ đều có ý thức khi báo thành khẩn, nhng do một số nguyên nhân khác nhau nh sự việc đã qua một thời gian dài nên bị lãng quên, hoặc sự kiện có nhiều tình tiết, bị phân tán chú ý, bị xúc động mạnh, hay do trí nhớ kém... nên nhầm lẫn. Trong trờng hợp này, nhiệm vụ cơ bản của điều tra viên là làm sáng tỏ và lọai trừ sự nhầm lẫn, khôi phục trí nhớ thông qua đối chất. ở đây, ngời thứ hai tham gia đối chất và những thông tin của họ giữ vai trò làm chỗ dựa để ngời thứ nhất phục hồi các liên tởng trong trí nhớ. Để làm đợc điều này, điều tra viên không nên nôn nóng thúc ép hay vặn vẹo họ. Cũng không nên đặt ra yêu cầu quá cao, mục đích quá chi tiết, cụ thể, mà chỉ cần yêu cầu khái quát, giải quyết những điểm mấu chốt trong quá trình tri giác, lĩnh hội của họ. Điều tra viên phải động viên, ổn định tinh thần, tạo điều kiện đa họ vào trạng thái tâm lý bình tĩnh, thoải mái. Mặt khác, điều tra viên cũng cần cho họ biết trớc mục đích của cuộc đối chất, tránh sự bất ngờ, tạo tâm lý thoải mái, hng phấn, tích cực. Có nh vậy mới giúp họ t duy mạch lạc, nhanh chóng hồi tởng lại các sự kiện đã quên.
Những phơng pháp thờng đợc sử dụng để tác động đối với ngời bị đối chất khai báo do nhầm lẫn hoặc quên là: Phơng pháp tác động tâm lý bằng gợi nhớ, nhằm làm xuất hiện lại trong đầu óc họ những vấn đề hay tình tiết của vụ án mà họ đã quên. Tác động gợi nhớ nhằm đa họ trở lại tình huống họ đã tri giác, lĩnh hội sự việc phạm tội. Đó là những tác động cần thiết giúp ngời bị đối chất liên hệ, khôi phục lại hình ảnh về các chi tiết, các sự việc đã bị che khuất. Những thông tin
đợc dùng để tác động gợi nhớ với ngời bị đối chất bao gồm lời nói, chữ viết, hình ảnh, đồ vật, con ngời... Đây chính là những điểm tựa để điều tra viên gợi ra, để ng- ời bị đối chất dựa vào đó khôi phục lại trí nhớ của mình. Theo I.U.V Chupharôpxki thì “ Những tác động tâm lý phải làm sao có thể kích thích sự hng phấn hoạt động tâm lý của các đối tợng và đảm bảo tính chất đầy đủ, đúng đắn của việc tái tạo các sự kiện mà cơ quan điều tra đang quan tâm.” [20, tr.107]. Ngoài ra điều tra viên cũng có thể sử dụng phơng pháp thuyết phục nhằm tạo điều kiện cho những ngời bị đối chất bình tĩnh, yên tâm khi khai báo trớc điều tra viên, sau đó áp dụng phơng pháp gợi giúp ngời bị đối chất nhớ lại đợc tốt nhất. Có thể sử dụng các quy luật về mối liên tởng nh: Quy luật liên tởng giống nhau về nội dung và hình thức. Qua việc đa ra những sự vật, hiện tợng, các tình tiết mà đối tợng bị quên, sẽ giúp họ nhớ lại đợc chúng. Quy luật liên tởng gần nhau về không gian thời gian. Các tình tiết về sự việc đợc đối tợng ghi nhận trong một không gian, thời gian nhất định. Do đó, khi gợi ra bối cảnh gần với bối cảnh xảy ra sự việc, sẽ làm cho họ nhớ ra các tình tiết của sự việc trong không gian và thời gian đó. Quy luật liên tởng trái ngợc nhau. Điều tra viên xác định vấn đề mà đối tợng bị quên, rồi gợi ra nhũng vấn đề tơng phản với chúng. Do có sự liên hệ trái ngợc nhau giữa các sự việc hiện tợng mà họ nhớ lại đợc những điều đã quên. Quy luật liên tởng nhân quả. Khi một sự việc, một tình tiết đợc nhớ lại, do việc nhắc tới những vấn dề có quan hệ nh hậu quả của nó, và ngợc lại, đợc gọi là sự nhớ lại theo mối liên tởng nhân quả.
Những điều cần lu ý khi tiến hành loại đối chất này là: Không nên sử dụng các phơng pháp tác động tâm lý mạnh nh truyền đạt thông tin, hay ám thị gián tiếp bởi chúng có thể gây ra những thay đổi tâm lý bất lợi cho việc nhớ lại của họ. Điều tra viên nên có tác động tích cực, gợi ý dẫn dắt sự tơng tác tâm lý của hai bên, nhng không nên tác động theo kiểu chỉ dẫn mớm cung. Cần chú ý khác phục hiện tợng tâm lý hoang mang, căng thẳng, nôn nóng, vì nó sẽ cản trở quá trình t duy, nhớ lại các tình tiết của vụ án.