Tác động tâm lý đối với bị can khi bị can yêu cầu đối chất

Một phần của tài liệu những khía cạnh tâm lý trong hoạt động đối chất (Trang 39 - 42)

Bị can luôn muốn dùng ngời thứ hai nh một phơng tiện để chứng minh hoặc để tự vệ. Vì vậy, bị can luôn có sự chủ động về tâm lý, đã có chuẩn bị trớc các khả

năng tác động đến ngời mà họ yêu cầu đợc đối chất. có thể xảy ra hai khả năng: bị can muốn chứng minh sự thành thật, sự đúng đắn trong lời khai của mình hoặc bị can muốn thông qua ngời đối chất (có thể là ngời làm chứng hay bi can khác) để tác động vào họ nhằm đe doạ, thuyết phục hay thoả thuận với họ để những ngời này không dám khai báo, tố giác, thậm chí còn thay đổi lời khai ban đầu, hoặc khai theo hớng có lợi cho họ. Điều này đợc thể hiện qua việc: Bị can không xác nhận có quen biết, có quan hệ với ngời đối chất, chối cãi, phủ nhận lời khai của ngời đối chất. Sử dụng uy tín, ảnh hởng của mình để đe doạ. Hoặc có thể bị can bằng thái độ cử chỉ ngầm đe doạ, khống chế hay báo hiệu thông cung để ngời đối chất tìm cách thay đổi lời khai... Đồng thời còn có thể thử thách sự hiểu biết của cơ quan điều tra tin rằng cơ quan điều tra cha biết về hành vi phạm tội của chúng. Điều tra viên phải nghiên cứu xác định tình huống này thuộc khả năng nào. Từ đó sẽ có các phơng pháp tác động thích hợp. Nếu nh trong đối chất nhằm vạch trần tính gian dối, ngoan cố của đối tợng khai man, yếu tố bất ngờ đợc coi là yếu tố đảm bảo sự thành công của đối chất, thì ở trờng hợp đối chất theo yêu cầu của bị can, tính bất ngờ không còn giá trị là yếu tố đảm bảo sự thành công của tác động tâm lý đến họ nữa. Bị can hiểu đợc rằng đối chất lúc này có ý nghĩa rất quan trọng, họ cần phải chuẩn bị kỹ càng về tâm lý và phơng pháp tác động đối với cả điều tra viên và ngời đối chất. Đặc điểm này giúp cho điều tra viên có thể xác định các phơng pháp và chiến thuật tác động tâm lý cho phù hợp. Mục đích của việc tác động tâm lý trong trờng hợp này là nhằm xác định lời khai của bị can hoặc ý đồ của thực họ khi yêu cầu đợc đối chất và cũng thông qua đó tác động trở lại để phá vỡ ý đồ gian dối của bị can (nếu có). Vì vậy nội dung tác động tâm lý đến bị can trong trờng hợp này gồm các vấn đề sau.

Điều tra viên phải có sự tác động chuẩn bị tâm thế cho ngời đối chất. Dự kiến trớc các tình huống, đặc biệt là các tình huống gây bất lợi có thể xảy ra. Vạch sẵn cho họ những phơng án đối phó. Điều tra viên và ngời đối chất có thể cùng nhau bàn bạc cách ứng xử trong mỗi tình huống. Việc tác động tâm lý nhằm giúp để ngời đối chất lờng trớc những khó khăn, giúp họ có một trạng thái tâm lý tự tin tích cực, không bị lo sợ trớc sự đe doạ của bị can. Trong nhiều nhiều trờng hợp, việc chuẩn bị tâm lý cho ngời đối chất còn bao gồm việc giúp ngời đối chất củng

cố lập trờng, tin tởng vào chính bản thân họ. Bằng việc lấy lời khai trớc khi đối chất, điều tra viên có thể cùng họ xem xét các chi tiết, phân tích tính logic, sự phù hợp của toàn bộ lời khai... Qua đó để cho ngời đối chất quen với việc khai báo, tố giác tội phạm, khắc phục tâm lý e ngại khi tiếp xúc với đối tợng. Cũng qua đó, điều tra viên bồi dỡng cho ngời đối chất phơng pháp cách thức tác động tới đối t- ợng theo các tình huống đã dự kiến, hớng dẫn cho họ biết cách tự bảo vệ lập trờng của mình.

Trong quá trình đối chất, điều tra viên phải tích cực quan sát phát hiện những hành vi mà bị can nhằm áp đảo ngời đối chất, để có các biện pháp tác động thích hợp. Ngăn chặn kịp thời những tác động tâm lý tiêu cực của bị can đối với ngời đối chất (đe dọa,mua chuộc,dụ dỗ...). Tích cực can thiệp dẫn dắt, điều khiển quá trình đối chất để đạt đợc mục đích, không để bị can chủ động dẫn dắt theo ý của họ, làm cho bị can không đạt đợc ý đồ của mình.

Nh vậy có thể thấy đối chất là hoạt động giao tiếp nhiều chiều hết sức phức tạp. Vì vậy tác động tâm lý là không thể thiếu trong hoạt động đối chất. Tuy nhiên, để sử dụng tác động tâm lý đạt hiệu quả cao, điều tra viên phải đánh giá về mức độ thiết thực của tác động tâm lý đối với từng loại ngời khác nhau trong quá trình đối chất. Bên cạnh đó điều tra viên cũng luôn phải có ý thức trong việc nghiên cứu nắm vững tâm lý đối tợng. Trên cơ sở đó có các phơng pháp và chiến thuật tác động khác nhau phù hợp với từng đối tợng.Vai trò của điều tra viên trong hoạt động này là rất quan trọng. Điều tra viên phải nắm bắt đợc toàn bộ diễn biến của quá trình tác động tâm lý trong đối chất, nhạy cảm nắm bắt phản ứng của từng ngời trớc mọi tác động, sử dụng linh hoạt, đồng bộ các phơng pháp tác động tâm lý. Từ đó làm loại bỏ mâu thuẫn trong lời khai, xác định sự thật, thay đổi thái độ khai báo của ngời bị đối chất ,loại bỏ mâu thuẫn trong lời khai.

Chơng iii

Thực trạng và một số biện pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đối chất

Một phần của tài liệu những khía cạnh tâm lý trong hoạt động đối chất (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w