Ngời đối chất có thể là ngời làm chứng, ngời bị hại, hay bị can của vụ án trong quá trình khai báo đã chứng tỏ sự thành thật của mình. Sự có mặt và trực tiếp trình bày về những sự kiện phạm tội không chỉ có tính chất thông báo mà cùng với nó là thái độ cảm xúc hành động, nhấn mạnh quan hệ của họ đối với sự việc, và đối với ngời bị đối chất. Bởi vậy, nó luôn đợc coi là những tác động mạnh mẽ, quyết định đến sự ngoan cố của đối tợng và có ý nghĩa nh một phơng tiện tác động tâm lý đặc biệt. Nhng không phải lúc nào ngời đối chất cũng sẵn sàng đối chất với đối tợng theo yêu cầu của điều tra viên. Vì thế cần thiết phải có sự tác động tâm lý đối với ngời đối chất để họ sẵn sàng thực hiện vai trò của mình trong đối chất, góp phần thay đổi thái độ khai báo của đối tợng.
Phụ thuộc vào tâm lý của ngời đối chất, tác động tâm lý đối với ngời đối chất gồm những nội dung sau:
Tác động tâm lý để tạo tâm thế sẵn sàng ở ngời đối chất. Chuẩn bị bớc vào một cuộc đấu trí căng thẳng về tâm lý, và có những khó khăn nhất định, thì việc tạo ra một tâm thế sẵn sàng cho ngời đối chất là rất cần thiết. Để làm đợc điều này, điều tra viên trớc hết phải giải thích tầm quan trọng, ý nghĩa của việc khai báo trung thực, nêu ra các vấn đề liên quan đến vụ án để ngời đối chất chủ động tích cực tham gia một cách tự tin, thoải mái, sẵn sàng vạch mặt kẻ phạm tội.
Đối với những ngời không dám tham gia đối chất, phải tìm hiểu xác định rõ nguyên nhân để có các phơng pháp tác động thích hợp để họ tích cực tự giác hơn. ở truờng hợp này chủ yếu dùng phơng pháp phân tích thuyết phục động viên tác động tâm lý tới họ để họ yên tâm ra đối chất. Ngoài ra điều tra viên cũng phải giải toả những vớng mắc, những mặc cảm, lo lắng, hồi hộp ở họ, tạo tâm lý thoải mái, tự tin khi bớc vào đối chất. Nếu họ là ngời làm chứng, điều tra viên phải giải thích cho họ trách nhiệm của việc từ chối khai báo hoặc cố tình khai báo gian dối đợc
quy định trong bộ luật hình sự. Nếu họ vì lo sợ bị trả thù, điều tra viên cần thuyết phục họ bằng các biện pháp bảo đảm an toàn trong và sau khi đối chất. Nếu vì quan hệ ràng buộc về tình cảm, phải giải thích cho họ tầm quan trọng của việc khai báo thành khẩn trớc mặt ngời thân giúp cho ngời thân của họ có đợc thái độ hợp tác với cơ quan công an để đợc hởng khoan hồng.
Mọi sự chuẩn bị về tâm lý cho ngời đối chất sẽ có tác dụng rất lớn, giúp họ thật thoải mái, không e ngại khi bớc vào đối chất. Điều tra viên cần dự tính trớc các tình huống thờng xảy ra trong đối chất thờng xảy ra trong đối chất, đặc biệt là những tình huống xấu, khi có sự tác động trở lại của ngời bị đối chất, để ngời đối chất có phơng hớng khắc phục. Bởi vì, những hành vi chống đối, lời lẽ ngụy biện của đối tợng, nhất là của những đối tợng là tội phạm nguy hiểm, có kinh nghiệm sẽ có tác động lớn đến ngời đối chất làm cho họ bị mất bình tĩnh, giảm ý chí trong việc vạch trần kẻ phạm tội. Qua đó nó cũng cho phép điều tra viên và ngời đối chất có thể cùng nhau bàn bạc cách ứng xử trong mỗi tình huống. Việc chủ động lờng trớc những khó khăn,giúp ngời đối chất sẵn sàng khắc phục các trạng thái tâm lý lo lắng, thiếu bình tĩnh hay lo sợ trớc sự đe dọa của ngời bị đối chất
Ngoài ra việc chuẩn bị tâm lý cho ngời đối chất còn bao gồm cả việc tác động tâm lý giữ vững lập trờng, tin tởng vào chính bản thân họ. Bằng việc lấy lời khai trớc khi đối chất, điều tra viên có thể cùng với họ xem xét lại các chi tiết, phân tích tính logic, sự phù hợp của các lời khai. Qua đó tập luyện để cho ngời đối chất đợc quen với việc khai báo, khắc phục tâm lý thiếu tin tởng vào bản thân. Cũng qua đó, điều tra viên bồi dỡng cho ngời đối chất phơng pháp, cách thức tác động tới đối tợng theo các tình huống đã dự kiến, hớng dẫn họ biết cách tự bảo vệ lập trờng của mình qua việc trình bày lời khai và tự mình tác động tích cực vào ng- ời có lời khai giả dối.
Thực tế cho thấy, sự tác động tâm lý đối với ngời đối chất để chuẩn bị cho họ bớc vào đối chất là rất cần thiết và quan trọng. Nó giúp cho thành viên thứ hai này có tâm lý vững vàng, sẵn sàng bớc vào hoạt động đối chất một cách tự tin, tích cực khắc phục những trạng thái tâm lý lo lắng thiếu bình tĩnh hay lo sợ trớc sự đe doạ ngầm của ngời bị đối chất. Nhng bên cạnh đó, vẫn còn có nhiều trờng hợp ng- ời đối chất không có khí thế tấn công tội phạm. Có nhiều trờng hợp ngời đối chất ở
t thế là cấp dới, thua kém nhiều mặt so với ngời đối chất. vì vậy khi đối chất những ngời này dễ bị đối tợng lấn át, áp đảo, làm ảnh hởng tới việc tác động tấn công, vạch mặt đối tợng. Do vậy đây là một vấn đề đặt ra cho các điều tra viên khi tính toán, chuẩn bị tâm lý cho ngời tham gia đối chất, để đối chất đạt đợc hiệu quả cao.